1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử kiến trúc phương tây - kiến trúc cận đại (cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX)

103 5,5K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 42,63 MB

Nội dung

Lịch sử kiến trúc phương tây - kiến trúc cận đại (cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX)

Trang 1

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY

(Cuối thế kỷ XVIII – Đầu thế kỷ XX)

GVHD: Thầy Nguyễn Kỳ Quốc

Nhóm 12

IẾN TRÚC CẬN ĐẠI

KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI……….

Trang 2

NỘI DUNG:

GIAI ĐOẠN I Cuối XVIII – Cuối XIX (1760-1880)

I - Bối cảnh kinh tế, xã hội phương Tây cuối XVIII – cuối XIX

II –Các Xu hướng kiến trúc phục cổ

1) CN Tân Cổ điển (Neo – Classical) 2) CN Lãng mạn (Romanticism hay Gothic Revival) 3) CN Chiết trung (Eclecticism)

III –Xu hướng Kỹ thuật mới

1) Phong trào ARTS and CRAFTS 2) Học phái Chicago

GIAI ĐOẠN II (cuối XIX – đầu thế kỷ XX)

I - Bối cảnh kinh tế, xã hội phương Tây cuối XIX – đầu XX

II – Các trào lưu kiến trúc Cận đại Giai đoạn II

1) Hội Liên hiệp Công tác Đức (Deutsch Werkbund)

2) ART NOUVEÀU, Trào lưu ART NOUVEÀU ở Bỉ và trên Thế giới 3) Những tìm tòi trong Kiến trúc Áo và Hà Lan

4) Chủ nghĩa Vị lai Italia 5) Chủ nghĩa Biểu hiện Đức 6) Chủ nghĩa Kết cấu Nga 7) ART DECO Châu Âu và Mỹ

KẾT LUẬN

Trang 3

+Chủ nghĩa tư bản hình thành rộng rãi tại châu Âu

+Đô thị hóa (Urbanization) làm cho dân nông thôn tràn vào đô thị, gây

ra nhu cầu lớn phát triển tự phát về nhà ở.

+Yêu cầu đặt ra rất lớn đối với kiến trúc.

3) Những phát minh, sáng chế công nghiệp:

+1801: đầu máy xe lửa hơi nước

+1813: đèn khí than đầu tiên

+1840: Samuel Morse (Hoa Kỳ) phát minh ra điện tín

+1843: chiếc tàu vượt đại dương đầu tiên hạ thủy

+1876: A Bell phát minh ra điện thoại

+1877, T Edison (Hoa Kỳ) phát minh ra đĩa hát

+1887, những chiếc xe đầu tiên xuất xưởng

+1895, W Rontgen (Đức) tìm ra tia X

+1897, R Diesel (Đức) sản xuất động cơ chạy dầu cỡ lớn

Trang 4

KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY CẬN ĐẠI

Cuối XVIII - Cuối XIX

XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ

CN Lãng mạn

(Romanticism hay Gothic Revival)

CN Tân Cổ điển (Neo – Classical)

CN Chiết trung (Eclecticism)

Phong trào ARTS and CRAFTS Học phái Chicago

4

Trang 5

4) Phương thức sản xuất:

Phương thức sản xuất TBCN có chuyển biến lớn:

+Phân công sản xuất cao và tinh vi

+Sử dụng công nghệ mới: áp dụng thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất rầm rộ, chủ yếu là đại cơ khí

+Những thành tựu mới được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trong đó có kiến trúc, xây dựng, đem lại những biến đổi tích cực về cơ sở hạ tầng cũng như diện mạo các thành phố TBCN.+Cách mạng công nghiệp dẫn đến hệ quả là quá trình đô thị hóa diễn ra khắp Châu Âu và Bắc Mỹ

Trang 6

CHIẾN TRANH NAPOLEON

Trang 7

CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………

Chủ nghĩa Tân Cổ điển…… ………

7

II – CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ:

1) Chủ nghĩa Tân Cổ điển (Neo-Classical): Có thể nói thế kỷ

XIX là thời đại phục hưng của Kiến trúc Cổ điển

-Chủ nghĩa Tân Cổ điển lan truyền chủ yếu tại Anh và Pháp,

giai cấp tư sản thấy trong kiến trúc cổ điển còn nhiều yếu tố

cần cho CNTB: đề cao tự do cá nhân, cho nghệ sĩ nhiệm vụ

chỉ là tổ hợp nghệ thuật thuần túy…

-Kỹ thuật mới cho phép nghiên cứu học tập tỉ mỉ và sùng bái

kiến trúc cổ, đăc biệt là sau sự kiện khai quật thành Pompeii

Thành Pompeili La Mã cổ đại bị núi lửa

Vitruvius chôn vùi

Sự kiện khai quật thành Pompeii đã dấy lên phong trào thán phục và học tập kiến trúc Cổ điển La Mã.

Trang 9

CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………

Chủ nghĩa Tân Cổ điển…… ………

Bóng dáng huy hoàng của các công trình kiến trúc đồ sộ thời

La Mã cổ đại được vay mượn với ý đồ khẳng định quyền lợi

và vai trò đang lên của Giai cấp Tư sản đang lớn mạnh

ở Âu – Mỹ

Trang 10

CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………

A) Kiến trúc Tân Cổ điển Pháp – Phong cách Đế chế

(Empire Style of the Second Empire)

Chế độ quân chủ Pháp lấy hào quang, uy thế vinh

quang của Đế quốc La Mã cổ để khoác lên mình,

Trang 11

Quatremede de Quincy

“…kích thước vật chất là

một trong những nguyên

nhân tạo ra giá trị và

hiệu quả kiến trúc”

nào, mà là sự pha trộn nhiều phong

cách trong một công trình, trong đó

phong cách kiến trúc La mã được ưu tiên nhiều nhất

+Nhân tố kỹ thuật mới cũng đã xuất

hiện rải rác trong một vài công trình

CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………

Chủ nghĩa Tân Cổ điển…… ………

Trang 12

i) Dự án quy hoạch lại Paris – Thị trưởng Paris

Nam tước Haussman

Georges-Eugène

Haussmann

-Trung tâm Paris được chia làm 4 phần: trục chính Tây – Đông lần lượt qua các quảng trườn: Ngôi sao, Hòa hiệp, Bastille, Dân tộc

-Mở đường mới xuyên qua các khối phố, phá vỡ nhiều dãy nhà

-Ý đồ của Haussmann là nhằm cải tạo hệ thống giao thông, phục vụ

an ninh cho thành phố

CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………

Trang 13

Dự án được đánh giá là thành công trên nhiều phương diện, cả về quy hoạch và kiến trúc công trình

Trang 14

Dự án được đánh giá là thành công trên nhiều phương diện, cả về quy hoạch và kiến trúc công trình

Nhà thờ Đức Bà

Trụ sở Cảnh sát trưởng

Quảng trường Dauphine

Trang 15

ii) Nhà thờ Madeleine (Paris 1840-1842) – KTS Piere

Vignon

Nhà thờ Madeleine mang phong cách La Mã, nhấn

mạnh tính cân bằng đối xứng và thức cột Cothirian

Trang 16

Trục đối xứng

16

iii) Điện Phethéon (Paris 1757 -1790) – Jaques Soufflot

Mặt bằng Điện Panthéon dạng chữ thập Hy Lạp

Sảnh vào dùng thức cột Corithian tạo khoảng rỗng cân bằng lại với khối tường đặc xung quanh

Hiên, hai cặp cột Corithian

Trang 17

Mái vòm được đặt trên một thân trống cao

hình trụ có hàng cột bao quanh

Mái vòm 3 lớp kết cấu thép làm sườn bên trong

Trang 18

iv) Khải hoàn môn Ngôi sao (Arc de Triomhpe de

L’Etoile, Paris 1806 – 1836) – KTS G.F.Chalgrin

Khai thác vốn cổ La Mã tạo ra phong

cách vững vàng đẹp đẽ uy nghi

Trên có phù điêu cao La Marseille diễn tả hùng hồn tinh thần quật khởi của chiến sĩ cách mạng Pháp với hình thần Chiến thắng trang phục thời cổ

Trang 19

v) Nhà thờ Les Invalides (1679 – 1691) – Lieral Bruant và

Jules Hardoin Mansart: đây là nơi an nghỉ của Napoleon I

Kiến trúc của Pháp nhưng chịu ảnh hưởng phong

cách Chiết trung, trong đó chủ yếu là Barocco

Vòm chính theo kiểu nhà thờ S.Pietro – Vatican

Cột theo cặp

Vòm sơn màu vàng, có vẽ trang trí

Chi tiết vòm, chủ yếu ảnh hưởng KT Barocco

Trang 20

vi) Hotel de Ville (1873-1882):

Trang 21

vii) Nhà thờ Sacré Coeur – Paris (1875):

Trang 22

viii) Petit Palais – KTS Charles Girault (1897-1900):

Trang 23

Khải hoàn môn Carousell (Paris

1806) Charles Percier và Pierre Francois Léonard Fontaine:

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NỔI TIẾNG KHÁC:

Trang 24

*Viện nước Pháp (Institut of France)–

KTS LeVau, Cambert, Orbay & KTS Vandoyer (1806)

Trang 25

B) Kiến trúc Tân Cổ điển Anh:

Nước Anh là kình địch của nước Pháp (nhất là sau trận

Waterloo) nên Kiến trúc Anh lấy phục cổ Hy Lạp làm chủ

yếu, để đối chọi với phong cách La Mã ở Pháp

i) Bảo tàng Anh ở London (1824) – KTS Robert Smirke

Trang 26

Bảo tàng Anh Quốc, Mặt đứng chính

Thức cột Ionic

Vòm của bảo tàng

Trang 27

27ii) Trường Y khoa Edinburg – KTS Hamigton:

Trang 28

iii) Nhà ga Saint Pancras – London (1864-1868):

Phong cách cổ áp dụng cho một thể loại công trình mới: nhà

ga Nhà ga là loại hình kiến trúc phát sinh ở Anh Nhà ga trở thành điểm nhấn cho bộ mặt thành phố

Phần trung tâm là khối nhà mang kiểu dáng kiến trúc cổ

Mái vòm thép che kín các đường

tàu mang giá trị biểu cảm mạnh mẽ

Trang 29

29iv) Nhà thờ St Pancras – London (1819-1822):

Công trình có hàng cột tượng phỏng theo Đền Hy Lạp cổ đại, bố cục không đối xứng

Trang 30

+Sự khác nhau giữa Kiến trúc Tân Cổ điển ở Anh và

Pháp giai đoạn cuối thế kỷ XVIII – cuối thế kỷ XIX

định trong Kiến trúc Kinh

điển nay được tiếp tục sử

dụng trong KT Tân Cổ

điển

Tân Cổ điển Anh:

-Chủ yếu chọn phong cách Hy Lạp

-Quy mô khối tích vừa phải-Fronton thường trang trí bằng các phù điêu

-Chú trọng giải pháp bố cục phóng khoáng, phong phú và giàu kịch tính của KT Hy Lạp

cổ đại

Trang 31

C) Kiến trúc Tân Cổ điển Hoa Kỳ:

-Do đặc điểm lịch sử nên Hoa Kỳ là quốc gia có xu hướng phục

Trang 32

i) Trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ 1829 – KTS Latrobe:

-Địa điểm:

đồi Capital – Thủ đô

Washinton dc

-Mái vòm theo kiểu Panthéon

Tòa nhà được mở rộng vào thập niên 1850 Thomas

Walter chịu trách nhiệm đặt kế hoạch cho những phần mở

rộng và mái vòm "bánh đám cưới" mới bằng gang, cao

hơn mái vòm đầu tiên gấp ba và có đường kính 30 mét

Trang 33

33Mặt bằng Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ

Trang 34

ii) ĐH Virginia (1817-1826) –KTS Thomas Jefferson:

Trang 35

35Khu Ký túc xá ĐH Virginia (phía trong)

Trang 36

iii) Biệt thự Monticello – KTS Thomas Jefferson:

-Biệt thự Monticello là nhà riêng của KTS Thomas Jefferson

-Bố cục công trình đối xứng theo kiểu mẫu của KTS

Palladio thời Phục Hưng

Trang 37

iv) Nhà Trắng – KTS James Hoban:

Mặt đứng hướng Nam của Nhà Trắng

Trang 38

Mặt đứng chính hướng Bắc của Nhà Trắng

Trang 39

D) Kiến trúc Tân Cổ điển Đức: KTS tiêu biểu:

KTS Karl Friedrich Schinkel Schinkel coi kiến trúc là một

cách thể hiện để thúc đẩy sự nhận thức của công chúng và kiến trúc cổ Hy Lạp đặt tới đỉnh cao của ngôn ngữ hình tượng

-Nước Phổ đang trên đà lớn mạnh vào thời điểm đó với tham vọng biến Berlin thành trung tâm châu Âu, nên đã xây dựng rất nhiều công trình bề thế

Trang 40

Sáu cột theo thức Doric to, vững chãi

*CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:

i) Tòa nhà Cảnh vệ Hoàng gia Berlin

(1817-1818)-KTS Schinkel

-Công trình mang tính chất quân sự,

là một biểu trưng cho sự thống nhất quyền lực của nước Phổ dưới thời vua Wilhelm III.

-Khôi phục hình ảnh đền đài, mặt đứng có tỷ lệ rất hào hòa, kích thước khiêm tốn nhưng vẫn mang tính hoành tráng

Trang 41

ii) Bảo tàng cổ Berlin –Altes Museum (1823-1821) –

KTS Schinkel:

Trang 43

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NỔI TIẾNG KHÁC CỦA

KIẾN TRÚC TÂN CỔ ĐIỂN ĐỨC:

Walhalla – Regenburg (Đức)

Walhalla là công trình tưởng niệm

và tôn vinh những danh nhân trong lịch sử nước Đức

Có tất cả 65 mảng tường và

130 tượng bán thân tại đây

Trang 44

*Cổng Brandenburger:

Trang 45

Nhà hát Opera Berlin 1818 – KTS Schinkel:

Trang 47

E) Kiến trúc Tân Cổ điển Italia:

Nhà thờ Gran Madre Di Dio trên quảng trường Vittorio

Veneto – Turin – KTS Ferdinando Bosignore

Trang 48

Vitor Emmanuel Monument

– KTS Giueppe Sacconi – (1855-1911)

Trang 49

CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………

Chủ nghĩa Lãng mạn……… ………

49

2) Chủ nghĩa Lãng mạn (Romanticism hay Gothic Revival):

-Ra đời năm 1750, đạt cao trào vào giữa thế kỷ XIX

-Nguồn gốc:

+Tâm trạng dao động của tầng lớp quý tộc luyến tiếc chế độ phong kiến thuần túy xưa Công trình gồm: lâu đài phong cách phòng thủ, nhà thờ Gothic, thành lũy,…

vườn hoa dáng tự nhiên,…

+Sau 1830: phục cổ càng trở nên phức tạp do sự căm ghét đô thị, ca ngợi tự nhiên, không yêu chuộng công nghiệp hóa máy móc gò bó.

-Kiến trúc lãng mạn còn vận dụng

cả phong cách phương Đông

Nhà nguyện Ramsgate

(1845-1851)

Trang 50

iii) Nhà Quốc hội Anh (điện Westminster 1835) – KTS

Charles Barry & Augustus Wely Pugin)

Điện Westminster lấy phong cách thời Henry V,

là vị vua từng chinh phục Pháp trong chiến tranh Trăm năm, thể hiện lòng

tự hào dân tộc kiêu căng của Anh chống lại phong cách Đế chế Pháp

Phân vị nhẹ nhành theo chiều thẳng đứng

Trang 51

Nội thất bên trong công trình đặc trưng theo kiểu

Gothic với các cung gãy

Trang 52

iv) Các công trình tiêu biểu khác:

+Nhà thờ Chính tòa Milano

(1616-1813) - Italia

Nhà thờ Milano thiết kế theo phục hưng Gothic, nhưng dáng chung

của mặt tiền vẫn là kiểu đầu hồi Romanesque

-Nhà thờ Milano theo phong cách Gothic này

phải mất 5 thế kỷ để

xây dựng và hiện là nhà thờ Công giáo

Roma lớn thứ tư trên

thế giới -Bố cục quy hoạch của thành phố Milano đều

lấy trung tâm là nhà

thờ này, với đường phố xuất phát từ nó hoặc

chạy quanh nó.

Trang 53

CÁC XU HƯỚNG PHỤC CỔ………

Chủ nghĩa Chiết trung………

53

3) Chủ nghĩa Chiết trung (Eclecticism):

-Hưng thịnh tại Pháp giữa thế kỷ XIX (1820-1908), tại Mỹ

(1850-1920)

-Bản chất: sản phẩm của giai cấp tư sản mới lên, ít hiểu biết

nghệ thuật, kiến trúc nhưng lại muốn phô diễn sự giàu có, tán

dương tất cả các hình thức nghệ thuật của các nền kiến trúc trên

thế giới, dùng nhiều hình thức rườm rà, ít chú ý đến công năng

-Phong cách: chạy theo trang trí bên ngoài, chú ý đến cột cuốn,

cầu thang, đỉnh tường, chắp vá và kỳ dị - Có khi cột là thức cổ

điển, cuốn vòm lại kiểu phương Đông, tận dụng thêm vật liệu

mới như gang, đúc cột mảnh mai

Trang 54

+Nhà hát Opera Paris (1861 – 1874) KTS Charler Garnier

Garnier vốn được đào tạo họa sĩ Nhà hát Opera Paris

được trang trí rất tỉ

mỉ theo phong cách Tân Barocco Phối màu tinh tế (Kiến trúc Tân Cổ điển mặt ngoài ít màu sắc hơn)

Các cầu thang, ban công, các mảng, diện nhỏ nhất trên trần, tường cũng được lấp đầy chi tiết trang trí

Cột theo từng cặp để tạo

sự khác biệt

Trang 56

Một số hình ảnh các công trình khác:

Các KTS Chiết trung đã tận dụng cả phong cách phương Đông

trong công trình của mình

Trang 57

XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI……… Vật liệu mới, kỹ thuật mới và các loại hình kiến trúc mới………

57

III – CÁC XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI:

-Chủ nghĩa TB phát triển mạnh ở Châu Âu → đô thị hóa → đưa ra nhu cầu lớn

về nhà ở và quy hoạch đô thị

-Nhiều phát minh khoa học kỹ thuật ra đời, xuất hiện những dòng tư tưởng xã hội mới ảnh hưởng lớn tới sự phát triển thế giới

-Xuất hiện nhiều loại hình kiến trúc mới, quy mô lớn:

+Nhà hành chính: quốc hội, tòa án, nhà tù…

+Trung tâm triển lãm, hội chợ: cung thủy tinh (Crystal Palace), tháp Eiffel,…

Trang 58

*Công trình tiêu biểu:

• i) Cung Thuỷ tinh (Crystal Palace): do Joseph Paxton,

chuyên gia nuôi trồng nhà kính, cho ý tưởng cùng kỹ sư Fox

và Hendelson xây 1851 tại Hyde Park, London Đây là nhà triển lãm trưng bày cần có ánh sáng tự nhiên, không gian cao, thoáng rộng, lại phải tháo lắp tái sử dụng lại được Cung có diện tích 74.400 m2, dài 564 m Lợp những tấm kính dài 1,2m

Trang 59

Ngay lập tức, Cung thủy tinh được coi là một biểu tượng của

sự cách tân Con người như đi

vào một thế giới khác hẳn

“Sự mới mẻ của hình thức và chi tiết mang lại một ảnh hưởng lớn

lap đến thị hiếu

thẩm mỹ của cả

một dân tộc.”

Trang 60

ii) Tháp Eiffel, Paris 1893: do kỹ

sư Gustav Eiffel xây dựng, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Cách Mạng Pháp Trở thành biểu tượngcủa nền công nghiệp Pháp, của Paris, của nước Pháp và của

cả thời kỳ lãng mạn trước thế chiến I Tháp phục vụ cho triển lãm Quốc tế Paris 1889, đặt tại quảng trường Champ

de Mars bên bờ sông Seine Chiều cao tới đỉnh là 320,75m, tầng chân đếcao 57,6m, tầng 2 cao 145,7m, tầng 3 cao 176,1m, chân đế có hình chữ nhật mỗi cạnh 125m

Trang 61

-Cung Cơ khí trong khu triển lãm Paris (1887-1889) dài

420m, rộng 46.000m, vòm cao 43,5m, nhịp rộng 115m

-Thư viện Quốc gia Pháp S.Genevieve – Paris

Trang 62

PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS

_NỘI DUNG CỦA PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS :

+ SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐA DẠNG

+ TÍNH ĐỊA PHƯƠNG CỦA KIẾN TRÚC

+ QUAY VỀ VỚI CÁC KHỐI HÌNH HỌC CƠ BẢN

_PHONG TRÀO ARTS AND CRAFTS THỊNH HÀNH Ở ANH(1850 – 1900)

VÀ Ở MỸ(1876 – 1916)

KTS TIÊU BIỂU :

WILLIAM MORRIS, PHILIP WEBB, RICHARD NORMAN SHAW,

CHARLES FRANCIS ANNESLEY VOYSEY….

XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI……… Phong trào ARTS and CRAFTS………

Trang 63

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU :

i) HỒNG ỐC- W MORRIS VÀ P WEBB (1859 – 1860)

Trang 64

SỰ MẠNH DẠN TRONG SỬ DỤNG VẬT LIỆU VÀ

CHI TIẾT TRANG TRÍ

Tường đỏ

Ngói đỏ

Trang 65

ii) NHÀ NGHỈ BROADLEYS –

(CHARLES FRANCIS ANNESLEY VOYSEY)

Trang 66

HỌC PHÁI CHICAGO

_XUẤT PHÁT TỪ CHICAGO “CÁI NÔI CỦA NHÀ CHỌC TRỜI”,

TRONG BỐI CẢNH BÙNG NỔ DÂN SỐ VÀ NHU CẦU CẢI TẠO SAU ĐẠI

HOẢ HOẠN 1871.

_QUAN NIỆM “HÌNH THỨC THEO SAU CÔNG NĂNG”

_SỬ DỤNG VẬT LIỆU KÍNH VÀ KIM LOẠI, GiẢI PHÁP KẾT CẤU MỚI

CHO NHÀ CAO TẦNG

_THỦ PHÁP CÔNG TRÌNH : ĐƠN GiẢN, THANH LỊCH.

_THIẾU MỘT BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT THỐNG NHẤT, KHÔNG

ĐOẠN TUYỆT HẲN VỚI PHONG CÁCH CŨ.

_KTS TIÊU BIỂU : JENNEY, JOHN ROOT, LOUIS SULLIVAN…

NỘI DUNG

XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI……… Học phái Chicago……… ………

Ngày đăng: 26/02/2016, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w