Chủ nghĩa Chiết trung (Eclecticism):

Một phần của tài liệu Lịch sử kiến trúc phương tây - kiến trúc cận đại (cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX) (Trang 53 - 57)

D) Kiến trúc Tân Cổ điển Đức: KTS tiêu biểu:

3)Chủ nghĩa Chiết trung (Eclecticism):

-Hưng thịnh tại Pháp giữa thế kỷ XIX (1820-1908), tại Mỹ (1850-1920)

-Bản chất: sản phẩm của giai cấp tư sản mới lên, ít hiểu biết nghệ thuật, kiến trúc nhưng lại muốn phơ diễn sự giàu cĩ, tán dương tất cả các hình thức nghệ thuật của các nền kiến trúc trên thế giới, dùng nhiều hình thức rườm rà, ít chú ý đến cơng năng -Phong cách: chạy theo trang trí bên ngồi, chú ý đến cột cuốn, cầu thang, đỉnh tường, chắp vá và kỳ dị - Cĩ khi cột là thức cổ điển, cuốn vịm lại kiểu phương Đơng, tận dụng thêm vật liệu mới như gang, đúc cột mảnh mai

+Nhà hát Opera Paris (1861 – 1874) KTS Charler Garnier Garnier vốn được đào tạo họa sĩ. Nhà hát Opera Paris

được trang trí rất tỉ mỉ theo phong cách Tân Barocco. Phối màu tinh tế (Kiến trúc Tân Cổ điển mặt ngồi ít màu sắc hơn)

Các cầu thang, ban cơng, các mảng, diện nhỏ nhất trên trần, tường cũng được lấp đầy chi tiết trang trí

Cột theo từng cặp để tạo sự khác biệt

55-Nhà hát Opera Paris đạt được những giá trị nhất đinh, chủ -Nhà hát Opera Paris đạt được những giá trị nhất đinh, chủ yếu về nghệ thuật hơn là về kiến trúc.

-Là cơng trình trọng yếu trong dự án cải tạo trung tâm Paris của Haussman.

Một số hình ảnh các cơng trình khác:

Các KTS Chiết trung đã tận dụng cả phong cách phương Đơng trong cơng trình của mình

XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI……… Vật liệu mới, kỹ thuật mới và các loại hình kiến trúc mới………. Vật liệu mới, kỹ thuật mới và các loại hình kiến trúc mới……….

57

Một phần của tài liệu Lịch sử kiến trúc phương tây - kiến trúc cận đại (cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX) (Trang 53 - 57)