Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
672,54 KB
Nội dung
Kỹ thuật nuôi Heo nái MỤC LỤC PHẦN 1: KỸ THUẬT NUÔI HEO NÁI VÀ HEO CON PHẦN 2: KINH NGHIỆM CHỌN NÁI VÀ NỌC LÀM GIỐNG PHẦN 3: KINH NGHIỆM PHỐI TRỘN THỨC ĂN CHO HEO CON PHẦN 4: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI NUÔI HEO NÁI PHẦN 5: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ HEO NÁI SINH SẢN NHIỀU CON TRÊN LỨA, TỈ LỆ SỐNG CAO 11 PHẦN 6: CẢI TIẾN DI TRUYỀN THÔNG QUA THỤ TINH NHÂN TẠO 13 PHẦN 7: PHÒNG TRỊ BỆNH TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI HEO NÁI 14 Page Kỹ thuật nuôi Heo nái PHẦN 1: KỸ THUẬT NUÔI HEO NÁI VÀ HEO CON I CHUỒNG TRẠI Địa điểm làm chuồng phải cao ráo, sẽ, thoáng mát, có rèm che lúc mưa gió Nên xây dựng chiều dài chuồng theo hướng Đông - Tây để tránh xạ mặt trời Nền chuồng làm xi măng, có độ dốc khoảng 2%, không tô láng nhằm tránh tượng heo bị trượt Diện tích chuồng nái nuôi khoảng 5-6 m2/con, có ô úm cho heo từ 0,8 - m2/ô Có máng ăn, núm uống tự động riêng biệt kích cỡ Ngoài chuồng có rãnh thoát phân hố phân cách xa chuồng Có điều kiện nên nuôi heo nái lồng sắt, dùng núm uống tự động (nên tham khảo kiểu chuồng trại chăn nuôi tiên tiến) II- CHỌN HEO GIỐNG Nên chọn heo giống Yorkshire lai Yorkshire với heo Landrace Không nên chọn heo lai 3-4 máu để làm nái hậu bị Chọn giống giai đoạn khác nhau, đặc biệt chọn giai đoạn heo 7-8 tháng tuổi đạt trọng lượng 90-100 kg để phối giống Chọn dài thân, mông vai nở, háng rộng, bốn chân thẳng, chắn, có móng tốt, âm hộ (hoa) phát triển tốt, núm vú rõ, hai hàng vú thẳng phân bố đều, khoảng cách hai hàng vú gần tốt Heo nái có 12 vú trở lên Chú ý nên chọn có tính tình hiền lành Có thể chọn mua heo giống trại chăn nuôi, chọn heo từ nái tốt hàng xóm Page Kỹ thuật nuôi Heo nái Đối với heo thịt nên chọn nuôi heo lai máu để phát huy ưu lai (heo mau lớn, khả chống bệnh cao, tỷ lệ nạc nhiều…) III HEO LÊN GIỐNG VÀ PHỐI GIỐNG Phối giống cho heo vào thời gian 7-8 tháng tuổi đạt trọng lượng từ 90-120 kg Heo lên giống ăn bỏ ăn, cắn phá chuồng, kêu réo liên tục, nhảy lên lưng heo khác, âm hộ sưng đỏ, có nước nhầy chảy Thời gian heo lên giống từ 3-5 ngày, phối giống vào cuối ngày thứ hai sang ngày thứ ba tốt Phối vào lúc heo chịu đực Biểu heo chịu đực: Heo đứng im cho khác nhảy lên lưng nó, người dùng hai tay ấn mạnh lên lưng heo đứng im, dịch nhờn âm hộ keo đặc lại Có thể phối giống heo đực nhảy trực tiếp bơm tinh nhân tạo, nên phối kép (phối hai lần), lần phối thứ hai cách lần phối thứ từ 6-8 Không nên dùng heo đực có trọng lượng lớn nhảy với heo nái phối lần đầu Chuồng cho heo phối phải sẽ, nên rải rơm cỏ khô xuống chuồng tốt IV CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG HEO NÁI MANG THAI Sau thời gian phối từ 18-21 ngày, heo không đòi đực lại coi heo có chửa Thời gian heo chửa 114 ngày (3 tháng + tuần + ngày) ± ngày Giai đoạn 1-90 ngày tùy tầm vóc heo nái mập, gầy mà cho ăn lượng thực phẩm hợp lý 2-2,5 kg/con/ngày Từ 91 ngày trở cho heo ăn tăng lên từ 2,5-3,0 kg/con/ngày Trước sinh ngày phải giảm thức ăn xuống từ 3kg-2kg 1kg/ngày Ngày heo đẻ không cho ăn để tránh sốt sữa Trong thời gian chửa tháng đầu không nên di chuyển heo nhiều, tránh gây sợ sệt heo bị tiêu thai Trong thời gian chửa nên cho heo ăn thêm rau xanh, cỏ xanh Cung cấp nước cho heo uống theo nhu cầu V CHĂM SÓC HEO NÁI ĐẺ VÀ HEO CON THEO MẸ Trước ngày heo đẻ 2-3 ngày, vệ sinh chuồng trại, tắm chải heo mẹ sẽ, diệt ký sinh trùng da Heo nái đẻ biểu hiện: ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng, bóp đầu vú sữa vọt ra, thấy nước ối phân xu, heo nái rặn heo Heo đẻ ra, dùng giẻ lau nhớt miệng, mũi, lau khô, cắt rốn, bấm bỏ vào ô úm (sát trùng cuống rốn dụng cụ y tế nhúng cồn iốt) Page Kỹ thuật nuôi Heo nái Sau cho heo bú sữa đầu sớm tốt để có sức đề kháng chống lại nhiễm khuẩn phổ biến, giữ ấm cho heo từ 31-330C ngày đầu bóng đèn điện rơm, bao bố Bình thường heo đẻ 5-10 phút/con Nếu nước ối phân xu sau 1-2 rặn đẻ nhiều mà không đẻ cách phải mời cán thú y can thiệp Trường hợp heo mẹ khỏe, bình thường không nằm đè nên cho heo bú tự tốt Nếu nhốt vào ô úm tối thiểu cho bú lần Nên xếp heo có khối lượng nhỏ cho bú vú phía trước để đàn heo phát triển Heo đẻ 1-3 ngày đầu chích sắt liều 200mg/con (1-2cc/con) Nếu heo mẹ thiếu sữa cho heo ăn dặm thêm chế phẩm dinh dưỡng dành cho heo sơ sinh Từ 7-10 ngày tập cho heo ăn loại thức ăn dễ tiêu Thiến heo đực vào khoảng 3-7 ngày tuổi Nên tập heo ăn sớm để cai sữa sớm Tùy điều kiện thức ăn tình trạng đàn heo mà cai sữa hợp lý Nên cai sữa vào khoảng từ 28-35 ngày tuổi Heo mẹ đẻ xong, theo dõi số lượng Thụt rửa tử cung thuốc tím 0,1% Ngày thụt lần, lần - lít, sốt cao phải chích kháng sinh, mời thú y can thiệp Heo nái đẻ xong nên cho ăn tăng dần, từ ngày thứ thứ trở cho ăn thỏa mãn nhu cầu 10 Thời kỳ heo nái nuôi con, thức ăn phải tốt, máng phải sẽ, không để thức ăn mốc, thừa, máng uống phải đầy nước heo tiết sữa uống nhiều nước, không nên thay đổi thức ăn heo nái VI CAI SỮA HEO Gần ngày cai sữa nên giảm lần bú heo tăng lượng thức ăn để chuẩn bị cho giai đoạn sống tự lập Đồng thời giảm thức ăn heo mẹ để giảm tiết sữa Ngày cai sữa cho heo mẹ nhịn ăn, sau cho ăn tăng lên để sớm động dục lại Sau cai sữa 4-7 ngày heo nái động dục lại tốt Heo giảm ½ phần sau tăng lên từ từ theo đủ nhu cầu Heo sau cai sữa cần chăm sóc nuôi dưỡng tốt, nên nuôi heo lồng sắt sau cai sữa tốt VII SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO HEO MẸ VÀ HEO CON Heo nái nuôi con: Nên sử dụng thức ăn hỗn hợp xí nghiệp thức ăn gia súc có uy tín, sản xuất Page Kỹ thuật nuôi Heo nái Heo từ tập ăn đến 20kg: Nên sử dụng thức ăn hỗn hợp xí nghiệp thức ăn gia súc có uy tín, sản xuất Khi dùng thức ăn đậm đặc trộn với nguyên liệu địa phương phải trộn theo tỷ lệ nhà sản xuất Yêu cầu dùng nguyên liệu thật tốt, không bị ẩm mốc, sâu mọt VIII VỆ SINH PHÕNG BỆNH Vệ sinh chuồng trại - Ngăn cách khu vực chăn nuôi heo với súc vật khác như: Chó, mèo… - Rửa phun thuốc sát trùng chuồng trại 3-7 ngày trước thả heo vào chuồng - Hàng ngày phải quét phân chuồng giữ cho chuồng khô ráo, - Xử lý xác chết gia súc nghiêm ngặt: Chôn sâu, đốt… - Nên có kế hoạch rửa chuồng, phun thuốc sát trùng diệt ruồi, muỗi tháng lần Vệ sinh thức ăn nước uống: - Thường xuyên kiểm tra thức ăn trước cho heo ăn, thức ăn phải đảm bảo chất lượng, không bị thiu, thối, mốc… - Nếu sử dụng thức ăn tự trộn định kỳ phải trộn kháng sinh vào thức ăn để ngừa bệnh cho heo - Nước uống phải đủ, không bị nhiễm bẩn II TIÊM PHÒNG CHO HEO Heo nái - Trước phối giống chích ngừa đầy đủ loại vaccin phòng bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn - Định kỳ chích ngừa cho heo nái bệnh giả dại, parvovirus, viêm phổi theo hướng dẫn nhà sản xuất Heo - Chích ngừa đầy đủ loại vaccin phòng bệnh Phó thương hàn, Tụ huyết trùng, Dịch tả, sau 2-3 tuần chích lặp lại lần - Bắt buộc chích ngừa bệnh Lở mồm long móng cấp giấy chứng nhận tiêm phòng bệnh Lở mồm long móng theo hướng dẫn trạm thú y địa phương Page Kỹ thuật nuôi Heo nái PHẦN 2: KINH NGHIỆM CHỌN NÁI VÀ NỌC LÀM GIỐNG I Chọn nái hậu bị nái Chọn trại nhà: Chọn hậu bị thay đàn qua bước sau: * Sau sinh: - Xác định hậu bị lứa đẻ có nhiều heo con, dị tật sinh sản - Ghi lại ngày sinh tháng đẻ, số con/ lứa, giống số tai - Chuyển heo đực từ lứa lớn sang lứa nhỏ để đồng số nái - Ghi chép triệu chứng hành vi nái giai đoạn sinh nuôi chẳng hạn: Khó đẻ, dùng thuốc biện pháp thú y can thiệp *Từ đến tuần: Chọn heo qua số vú, vú lộ rõ không bị lép Chọn từ bầy khiếm khuyết di truyền Nếu phát khiếm khuyết di truyền không sử dụng bầy con, nái đực (cha mẹ bầy đó) vào mục đích nhân giống Chọn lần khoảng 2-3 tháng tuổi Để lại khoảng 50% nuôi *5-7 tháng tuổi: Lựa chọn chi tiết giai đoạn này, dựa vào tiêu chí sau: - Ngoại hình: Chân, số vú v.v - Sinh trưởng: Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ lưng Chuyển hậu bị chọn nuôi riêng cho ăn hạn chế, tăng cường bổ sung khoáng chất Cho tiếp xúc với đực quan sát biểu động dục để có định cuối giữ lại hậu bị tốt làm giống Chọn nái sinh sản (Từ hậu bị sang nái bản) Chỉ tiêu quan trọng số cai sữa cho nái năm, cần quan tâm số tiêu khác như: Số sinh sống, số cai sữa chất lượng heo để đánh giá heo nái Nên đợi đến lứa thứ 2, lứa để có định lựa chọn xác Mua hậu bị: Nên mua heo hậu bị từ trại có thực chương trình cải tiến di truyền, dựa vào cách: - Cách 1: Phương pháp chọn giống chẳng hạn theo tiêu: Tăng trọng, mỡ lưng số sơ sinh - Cách 2: Ý kiến khách hàng chất lượng giống trại Mua hậu bị từ đàn heo có sức khoẻ tốt không nhiễm bệnh tật Page Kỹ thuật nuôi Heo nái Heo hậu bị nên mua 30 ngày trước mùa sinh sản, nên nuôi cách ly để theo dõi trước phối giống II Chọn đực giống Chọn đực trại nhà *Chọn theo ngoại hình: - Hình dáng phát triển cân đối, vai lưng rộng mông nở - Chân cao thẳng, to khỏe, rắn chắc, móng không bàn Tuyệt đối không chọn đực có chân siêu vẹo dị dạng khác thường chẳng hạn: Chân vòng kiềng chân hẹp yếu - Chọn heo đực có dịch hoàn phát triển quan sinh dục khác dị tật *Chọn theo suất: - Tốc độ tăng trọng, độ dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn tỷ lệ nạc - Thành phần thân thịt như: Quầy thịt mông - Chất lượng thịt: Màu sắc, mùi vị, cảm quan Mua đực từ trại khác: Giống mua heo hậu bị, nên mua heo đực từ trại có thực chương trình cải tiến di truyền, có đàn heo khỏe mạnh không nhiễm bệnh tật Lựa chọn giống thích hợp để kết hợp lai tạo với nái nhà Ví dụ: Nếu gia đình có nái địa phương nên chọn mua đực ngoại Yorkshire để sản xuất lai F1 có tốc độ tăng trọng nhanh cho tỷ lệ nạc cao Nên mua heo đực lúc 6-7 tháng tuổi, tháng trước mùa sinh sản, nên nuôi cách ly, cho ghép phối thử để đánh giá khả sinh sản Ngoài bước tiêu chí để chọn nái đực giống Có vài điểm sau bà nông dân trang trại cần ý: - Sổ sách ghi chép đầy đủ chi tiết giúp dễ dàng chọn nái đực giống chất lượng tốt - Quy mô đàn heo lớn chất lượng nái đực giống chọn lọc cao - Cần có quy trình phòng ngừa bệnh chặt chẽ để tránh dịch bệnh gây chết hàng loạt không đủ số heo để chọn - Chọn số heo nhiều cần thiết để dự trữ trường hợp cần thiết Kết luận: Lựa chọn heo nái nọc làm giống vô quan trọng để sản sinh đàn có chất lượng tốt tiếp tục nhân lên bán giống sử dụng lai tạo với giống khác sản xuất heo thịt thương phẩm Page Kỹ thuật nuôi Heo nái PHẦN 3: KINH NGHIỆM PHỐI TRỘN THỨC ĂN CHO HEO CON Khi heo mẹ sữa, cách chăm sóc đàn heo chết hàng loạt, ý bệnh pháp chăn sóc để heo khỏe mạnh - Giai đoạn đầu 7-10 ngày tuổi: + Dùng sữa bột tốt 97%, mật ong 2% 1% Premix khoáng sinh tố Tất trộn cho ăn 25-40g/con (tuỳ theo giống lợn) với 150cc nước ấm đun sôi + Cho ăn ngày bữa, vào lúc 6, 9, 12, 15, 18, 21 ngày + Trong ngày đầu, heo chưa quen dùng găng tay (tránh sờ trực tiếp bàn tay vào heo) bắt con, lấy lông gà quệt hỗn hợp thức ăn vào miệng heo Sang ngày thứ cho ăn thìa Khi bón hạ dần thìa xuống đĩa để heo liếm láp sau tự liếm đĩa Chỉ cần huấn luyện vài biết ăn, khác bắt chước Nếu lượng heo nhiều, cho ăn máng nông rộng - Giai đoạn 11-20 ngày: lấy 1/3 sữa bột đóng túi trộn với 2/3 bột mì, trộn hoà với nước nấu chín, để nguội trộn với 1% Premix khoáng sinh tố (hoặc thay 100-200g rau xanh non thái nhỏ 0,5% bột khoáng) Giai đoạn cho ăn 110-250g hỗn hợp chia làm bữa vào 6, 10, 14, 18, 20 ngày - Giai đoạn từ 40-60 ngày: + Nơi có yêu cầu nuôi heo có khối lượng lớn nuôi tiếp đến 60 ngày + Dùng cám gạo loại (bỏ trấu bổi) 58% + 8% bột đỗ tương + 4% bột cá nhạt trộn đều, nấu chín dạng lỏng sệt, để nguội bớt, trộn với 1% Premix khoáng sinh tố thay 10% bột ngô, rượu + Cho ăn hỗn hợp 200-350g/ngày, chia làm 4-5 bữa/ngày Ngoài dùng 45% cám gạo tốt + 30% bột ngô nấu thật nhừ để nguội trộn với 25% thức ăn đậm đặc dính cho heo tập ăn hãng Proconco, Higro CP để nuôi heo giai đoạn Chế độ chăm sóc: - Nền chuồng khô ráo, bảo đảm thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Sau bữa ăn rửa máng - Khi cho đàn heo ăn, quan sát phát ăn kém, chậm chạp để kịp thời bắt nhốt riêng theo dõi chữa trị bồi dưỡng tốt - Tiêm phòng: 20 ngày tiêm vắc xin dịch tả, 25 ngày tiêm vắc xin đóng dấu -tụ huyết trùng, 30 ngày tẩy giun sán, 35 ngày tiêm nhắc lại vắc-xin dịch tả Page Kỹ thuật nuôi Heo nái PHẦN 4: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI NUÔI HEO NÁI I CHĂM SÓC HEO NÁI GIAI ĐOẠN MANG THAI Nái tơ lên giống vào tháng tuổi thứ đến tháng thứ (trọng lượng vào khoảng 80 - 110 kg), tùy thuộc vào giống điều kiện chăm sóc Tuy nhiên, tốt nên phối giống nái tháng tuổi trọng lượng 90 kg Khi heo lên giống (chu kỳ 21 ngày), thời điểm phối giống thích hợp nái đứng yên cho nọc phủ (tai dựng đứng) hay lấy hai tay đè lên mông nái mà có tượng tương tự Việc phối giống nên thực hai lần (phối kép) cách từ 12 – 24 - Nái mang thai từ 110 - 117 ngày, thai phát triển nhanh vào tháng cuối thời kỳ mang thai Trong suốt trình mang thai, nái cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để dự trữ cho thể để nuôi thai Trong phần giai đoạn cuối thời kỳ mang thai cho heo nái phải có – 7% chất xơ Lượng chất xơ giúp ngăn ngừa tượng táo bón heo Khẩu phần ăn cho heo nái cần cung cấp đầy đủ vitamin chất khoáng Thiếu khoáng heo chậm lớn, heo nái dễ bị bại liệt sau sinh Khẩu phần thức ăn cho nái đầy đủ cân đối kéo dài thời gian khai thác sinh sản Nếu nuôi nái chuồng chung, phải chuyển sang chuồng đẻ trước ngày mang thai thứ 110 II CHĂM SÓC NÁI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẺ - Chuồng đẻ phải dọn sát trùng cẩn thận, – ngày trước chuyển nái đẻ đến Page Kỹ thuật nuôi Heo nái - Trước đưa nái vào chuồng đẻ nên rửa bụng bầu vú nước ấm -Trong suốt thời gian trước đẻ, nên cho heo nái ăn giống kỳ mang thai Tuy nhiên, nên cho ăn loại thức ăn có tính nhuận trường (giàu chất xơ) - Khi thấy vú có sữa, nghĩa nái đẻ vòng 24 sau đó, chăm sóc nái lúc đẻ giúp giảm tỷ lệ heo chết sau đẻ Thời gian đẻ kéo dài từ 30 phút đến tiếng đồng hồ Trung bình heo sinh cách 15 phút, có trường hợp đến vài sau - Có thể tiêm oxytocin để hỗ trợ heo nái trình sinh sản trường hợp sau: + Heo rặn đẻ yếu: sau 30 phút heo rặn chưa đẻ heo kế tiếp, heo hết chưa + Chú ý không nên dùng Ôxytocin heo chưa đẻ nào, có dấu hiệu rặn đẻ dội thai không ra, cần phải kiểm tra trước dùng thuốc (điều thai bị ngược, lệch hay kẹt quan sinh sản) - Hỗ trợ tay áp dụng trường hợp heo nái có dấu hiệu đẻ trợ giúp Người xử lý nên đeo găng tay dài bôi trơn dầu thực vật, hay vaselin trộn với kháng sinh, nái phải tiêm kháng sinh sau xử lý - Sau sinh xong, nái tiêm kháng sinh qua bắp, đồng thời bơm kháng sinh vào đường âm đạo - Nên cho heo bú sữa đầu (sữa có chứa kháng thể) sau sinh Heo nái có khả cho sữa đầu từ 24 – 36 sau sinh Heo có khả hấp thu trực tiếp kháng thể qua tế bào biểu mô ruột non đầu sau sinh đến 18 – 24 sau Khi cho heo vừa đẻ bú có tác dụng kích thích heo nái rặn đẻ nhanh hơn, sót Page 10 Kỹ thuật nuôi Heo nái Đèn huỳnh quang trang thiết bị không bám bụi heo dễ không lên giống Chiếu sáng ngày 18 từ sáng tới 10 đêm để nái thức dậy lên giống dễ dàng Duy trì chất lượng thức ăn Trại tuân theo hướng dẫn nhà cung cấp thức ăn cho nái mang thai nái chờ phối Cho ăn sau phối tới đẻ, đổi loại khác Heo hậu bị ăn thức ăn heo giống (ta hay gọi thức ăn kích dục) từ lúc heo đạt 100 kg Mọi loại thức ăn dành cho nái rạ, để đề phòng táo bón bổ sung chất xơ vào thức ăn Trang trại kiểm tra lượng dinh dưỡng độc tố nấm mốc Luôn cung cấp thức ăn tốt cho nái, bảo quản thức ăn nơi khô mát… thức ăn phải hạn sử dụng Sử dụng heo đực lai Sử dụng đực giống tốt để đàn heo có phẩm chất tốt sau tỷ lệ nạc, tiêu tốn thức ăn, bệnh tật…, nên sử dụng giống Yorshire, Landrac, Duroc…Con đực khỏe mạnh, tỉ lệ chết trước cai sữa không 4% Trang trại tự thiết kế chuồng nái đẻ để bảo vệ nái không bị đè tổn thương Bề rộng chuồng nái 1,83 m để đẻ nái đứng dậy Theo quy cách phần heo bên rộng 46 cm/1 bên để dự trù trường hợp heo bị mẹ đè số lượng heo đẻ nhiều Bấm Việc bấm heo giúp không cắn vú mẹ không làm tổn thương khác Việc phải thực xác thực sau đẻ 24 Dụng cụ cắt thay ba tuần lần Để hạn chế chảy máu phải cắt sát chân Để chống nhiễm trùng viêm khớp dùng kềm nhiệt để cắt đuôi Hệ thống bú sữa Theo kinh nghiệm, nái đẻ 11 sử dụng hệ thống bú bổ sung tốt Nếu bú bổ sung nái đỡ sức, nái nuôi nhiều phải sản xuất nhiều sữa Hệ thống sử dụng có nhiều heo trọng lượng nhỏ Cần phải vệ sinh trang thiết bị thường xuyên An toàn dịch bệnh: Khi xuống trại phải sát trùng ủng Mọi người làm trang trại tiếp xúc với heo phải sử dụng găng tay Một số trường hợp cần phải sử dụng mặt nạ phòng bụi Kiểm tra huyết bầy heo Mỗi tháng kiểm tra định kỳ lần xem có bị PRRS hay Mycoplasma không Với biện pháp trên, nghề chăn nuôi heo nái sinh sản mang lại hiệu thiết thực như: dịch bệnh, heo nái chậm loại thải, thời gian đẻ 2,2-2,4 lứa/ năm, heo sinh nhiều lứa, tỉ lệ heo sống đến cai sửa cao, trọng lượng cai sửa lớn Tăng thu nhập cho hộ chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Page 12 Kỹ thuật nuôi Heo nái giúp ngành chăn nuôi theo hướng an toàn chăn nuôi sản xuất thịt sạch… PHẦN 6: CẢI TIẾN DI TRUYỀN THÔNG QUA THỤ TINH NHÂN TẠO Lợi ích quan trọng sử dụng thụ tinh nhân tạo (TTNT) nhằm nhân rộng nguồn gen ưu việt, giúp người chăn nuôi sử dụng giống chất lượng tốt từ bên Tinh đực giống pha chế để phối cho 20 nái, giúp tăng nhanh suất chất lượng đàn giống Không nên sử dụng tinh đực có chất lượng kém, không qua kiểm tra suất không chọn lọc di truyền Hơn nữa, thụ tinh nhân tạo phương pháp an toàn để đưa nguyên liệu di truyền vào đàn giống, đồng thời hạn chế lây lan bệnh tật tinh dịch đực làm việc kiểm tra trước cho bệnh truyền nhiễm Đực giống nên nuôi dưỡng cách ly, tuân theo quy trình vệ sinh thú y chặt chẽ thực thao tác lấy, pha chế bảo quản tinh Một ưu điểm khác thụ tinh nhân tạo tiện lợi cho vùng nông thôn hẻo lánh, thường dễ vận chuyển tinh đực giống Thụ tinh nhân tạo hữu ích vùng, trại có nuôi đực giống, trường hợp đực bị bệnh, hỏng chân, khả làm việc bị chết đột ngột Hơn nữa, thông qua thụ tinh nhân tạo trao đổi nguồn tinh đực "vô địch" nước giới, giúp làm "tươi máu" đàn giống tránh đồng huyết Thụ tinh nhân tạo đạt kết tương đương phối giống trực tiếp Tuy nhiên, tỷ lệ thụ thai xác định sai thời điểm động dục, phối không xác kỹ thuật không hoàn hảo Dù thao tác thụ tinh nhân tạo từ lúc lấy, pha chế bảo quản tinh đến phối không khó khăn đòi hỏi cải tiến kỹ thuật huấn luyện kỹ thuật viên gieo tinh cán thú y nắm vững kỹ thuật Để nâng cao suất chất lượng đàn giống, nông hộ trang trại nên mua tinh từ đực có giá trị di truyền cao, thường - 10% đực siêu việt tổng số cá thể kiểm tra suất Khi chọn nái để gieo tinh nhân tạo, nên ý số điểm sau: 1) Không nên sử dụng cho hậu bị, tỷ lệ thụ thai thấp khoảng 10% so với nái lứa đẻ sau, với phối trực tiếp Page 13 Kỹ thuật nuôi Heo nái 2) Tránh sử dụng thụ tinh nhân tạo hậu bị nái già mùa hè nắng nóng, giảm tỷ lệ thụ thai chậm động dục trở lại 3) Tốt nên dùng cho nái từ lứa thứ – cho nái khỏe mạnh có giá trị di truyền cao Thụ tinh nhân tạo góp phần cải thiện nhanh tiến di truyền đàn giống Nhìn chung nên sử dụng tinh mua từ bên với tỷ lệ thấp 10% trại Qua thụ tinh nhân tạo giúp người chăn nuôi sử dụng nguồn gen tốt trại giống nước phương pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thú y sức khỏe cho đàn gia súc PHẦN 7: PHÕNG TRỊ BỆNH TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI HEO NÁI A NGUYÊN TẮC PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI HEO Nguyên tắc quan trọng chăn nuôi “phòng bệnh chữa bệnh” Vì muốn hạn chế bệnh tật, đảm bảo đạt hiệu kinh tế cao Người chăn nuôi cần lưu ý việc sau: Vận chuyển heo - Chỉ nên nhận heo trời mát (sáng sớm chiều mát) - Phương tiện vận chuyển phải rộng, thoáng an toàn - Không vận chuyển số lượng lớn heo xe Nếu có nhiều loại heo khác (đực, cái, lớn, nhỏ) cần phải ngăn riêng loại - Khi vận chuyển đường dài trời nắng nóng cần lưu ý vấn đề sau: + Bỏ nước đá vào sàn xe + Hạn chế cho xe nghỉ dọc đường, lúc xe vừa chạy Khi thật cần thiết cho xe đậu vào nơi có bóng mát, thoáng gió Tuyệt đối không tắm heo dọc đường + Chỉ nên cho heo ăn rau trình vận chuyển Ngoài để hạn chế stress vận chuyển sử dụng Combisstress 1cc/100kg thể trọng Nhận heo vào trại - Đối với heo con: dùng bàn tay trái đỡ ngực (ngay phía sau chân trước), tay phải giữ chân sau để bắt heo - Đối với heo có trọng lượng lớn: tay trái đỡ ngực, tay phải nắm gốc đuôi Nếu heo nặng cần người làm theo cách sau: tay trái người nắm lấy để đỡ ngực, tay phải người nắm gốc đuôi, tay phải người đỡ phần mông Tốt nên có hành lang để lùa heo Page 14 Kỹ thuật nuôi Heo nái - Nuôi cách ly khu vực riêng từ 15 - 20 ngày trước nhập đàn Nên phân biệt khu vực nuôi chuồng nuôi cho heo có độ tuổi khác - Ngày đầu cho heo ăn khoảng ½ định lượng, ngày thứ ¾ ngày thứ cho heo ăn phần Bổ sung thêm premix khoáng, vitamin để tăng sức đề kháng cho gia súc - Hòa tan vitamin C vào nước cho heo uống tự Sử dụng nước uống sạch, không dùng nước ao hồ tù đọng nước giếng có hàm lượng sắt cao Vệ sinh chuồng trại thiết bị chăn nuôi - Cần giữ cho chuồng trại khô ráo, thông thoáng, đủ ánh sáng Mát mùa hè ấm vào mùa đông - Định kỳ - 10 ngày phun thuốc tiêu độc sát trùng chuồng nuôi, máng ăn, uống dụng cụ chăn nuôi khác như: cuốc, xẻng, ủng, quần áo bảo hộ Sau đợt nuôi phải vệ sinh tiêu độc chuồng trại để trống chuồng khoảng - ngày trước nuôi lứa - Phân rác chất thải chuồng cần thu gom thường xuyên để chuồng trại Cần có hầm xử lý chất thải (Biogas) để tránh gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi cộng đồng Ngoài ra, chuồng nuôi khu vực xung quanh chuồng thường có số côn trùng như: ruồi, muỗi, có khả làm lây truyền bệnh Do đó, để hạn chế người chăn nuôi sử dụng icone hòa nước để phun xịt B MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP I BỆNH VIÊM TỬ CUNG: Thường xảy sau sinh 1-5 ngày Nguyên nhân: - Bị nhiễm trùng phối giống: Do dụng cụ thụ tinh, tinh nhiễm khuẩn, thao tác thụ tinh không kỹ thuật, không vệ sinh vùng âm hộ heo nái phối, heo đực bị viêm niệu quản (khi phối trực tiếp) - Bị nhiễm trùng sanh: Do chuồng trại thiếu vệ sinh, dụng cụ, tay không sát trùng, đỡ đẻ không kỹ thuật, heo lớn đẻ gây xây xát, kế phát bệnh sót Triệu chứng Heo sốt 40-410C, ăn bỏ ăn, chất nhầy mủ chảy âm hộ trắng đục hôi thối Điều trị: - Dùng loại kháng sinh sau: + Ampicillin: g/ngày; + Penicillin: 3-4 triệu UI/2 lần/ngày; Page 15 Kỹ thuật nuôi Heo nái + Tylan: 7-8 mg/kg trọng lượng/ngày; + Septotrim 24% cc/15 kg trọng lượng/ngày Để tăng sức đề kháng mau lành ta dùng thêm: + Anagin: ống 5cc; Vitamin C: g/ngày; + Dexamethasol: 5-10 mg/ngày - Thụt rửa tử cung thuốc tím 0,1% ngày lần từ 2-4 lít, sau thụt rửa 30 phút dùng Penicillin 2-3 triệu UI bơm vào tử cung II BỆNH VIÊM VÖ Nguyên nhân: Vú bị xây xát dẫn đến nhiễm trùng (do heo cắt không sát, chuồng trại thiếu vệ sinh), kế phát bệnh viêm âm đạo, tử cung, sót dẫn đến viêm vú, sữa mẹ nhiều, heo bú không hết dẫn đến viêm vú Triệu chứng: Heo sốt cao 40-410C, bỏ ăn, phân táo, vú sưng, nóng, đỏ, đau, vú viêm không cho sữa, vắt sữa thấy lợn cợn màu trắng xanh vàng Heo bú sữa viêm bị tiêu chảy Điều trị: - Nếu kế phát bệnh viêm âm đạo tử cung, sót ta phải điều trị - Dùng thuốc kháng sinh tăng sức đề kháng tương tự bệnh viêm tử cung - Chườm lạnh vú viêm để giảm tượng viêm đồng thời vắt bỏ sữa bị viêm - Khi hồi phục để tăng khả cho sữa: Chườm nóng bầu vú, chích Oxitocin: 10 UI/ngày, 3-4 ngày, dùng chế phẩm có chứa Thyroxine, khoáng, vitamin bổ sung cho nái Chú ý: Ta nên chích kháng sinh vào quanh gốc vú tĩnh mạch để bệnh mau lành III BỆNH MẤT SỮA Thường xảy từ 1-3 ngày sau sanh Nguyên nhân: Kế phát bệnh viêm vú, bệnh viêm tử cung, sót nhau, suy dinh dưỡng lúc mang thai, đặc biệt thiếu can xi, lượng, Vitamin C, suy nhược số quan nội tiết Triệu chứng: Vú căng sữa, sau teo dần, không sốt sốt cao (kế phát bệnh viêm vú, viêm tử cung, sót nhau), dịch nhầy chảy âm môn, đứng loạng choạng, có bị bại liệt, lượng sữa giảm dần hẳn Điều trị: Nếu kế phát bệnh viêm vú, viêm tử cung, sót phải điều trị bệnh Ngoài ta sử dụng: + Thyroxine: mg/ngày, chích bắp tĩnh mạch 4-5 ngày (hoặc dùng chế phẩm kích thích tiết sữa: Lactoxil, Thyroxine… cho nái ăn); Page 16 Kỹ thuật nuôi Heo nái + Chích Oxitoxine: 10 UI/lần/ngày, dùng 4-5 ngày; + Glucoza 5%: 250 cc/ngày, dùng 3-4 ngày chích tĩnh mạch, phúc mạc hay da; + Gluconatcanxi 10%: 10 cc/ngày, chích tĩnh mạch 3-4 ngày (nếu nái bị bại liệt dùng Gluconatcanxi: 50 cc/ngày, chích 3-4 ngày), đồng thời dùng thêm vitamin C, vitamin B12, Bcomlex,… khoáng chất Chú ý: dùng Thyroxin đòi hỏi thân nhiệt phải bình thường: 38-390C IV BỆNH HEO CON TIÊU CHẢY PHÂN TRẮNG Bệnh thường xảy heo theo mẹ 30 ngày tuổi Nguyên nhân - Chuồng trại thiếu vệ sinh, lạnh, ẩm ướt - Đối với heo mẹ: Do thiếu dinh dưỡng lúc mang thai, đặc biệt thiếu vitamin A, thay đổi đột ngột phần heo mẹ lúc nuôi con, heo mẹ bị số bệnh: Phó thương hàn, viêm vú, viêm tử cung, sót nhau… - Đối với heo câu: Thiếu sữa đầu, thiếu nguyên tố vi lượng, đặc biệt thiếu sắt, heo bị viêm rốn, thức ăn cho heo bị chất lượng kém, chua mốc, heo bị nhiễm số virus: Rotavirus, Coromavirus; vi trùng Ecoli, Clostridium, Samonilla, cầu trùng Triệu chứng: Heo thường không sốt sốt nhẹ, thời kỳ đầu bụng chướng, sau bụng tóp, lông xù, đít dính phân nhoe nhoét, ói mửa (ít xảy ra) Đặc trưng phân lỏng trắng vôi, vàng có bọt, cá biệt có máu, phân có mùi đặc biệt Điều trị Trước điều trị ta phải xác định rõ nguyên nhân, vừa điều trị nguyên nhân, vừa điều trị triệu chứng tiêu chảy heo có kết - Điều trị tiêu chảy: Thuốc cầm tiêu chảy (se niêm mạc ruột), cho uống chất chát: Lá ổi, cỏ sữa, măng cụt…Bổ sung vi khuẩn đường ruột: Dùng Biolactyl: 1g/con/ngày Dùng kháng sinh uống chích loại sau (từ 2-3 ngày liên tục): - Uống: + Baytrill 0,5%: 1cc/5 kg trọng lượng/ngày; + Flumcolistin: 1cc/3-5 kg trọng lượng/ngày; + Spectinomycine: 1cc/4-5 kg trọng lượng/ngày; + Baycox 2,5%:0,8 cc/ kg trọng lượng/ngày; (nghi bị cầu trùng) - Chích: + Baytrill 2,5%:1 cc/10kg kg trọng lượng/ngày; + Steptotrim 24%: 1cc/10 kg trọng lượng/ngày; Page 17 Kỹ thuật nuôi Heo nái + Bencomycine S: 1cc/15-20 kg trọng lượng/ngày; + TyloPC S: 1cc/5 kg trọng lượng/ngày Đề phòng nước, chất điện giải ta bổ sung thêm Orezol, Lactatringer… I BỆNH CÖM HEO H1N1 Bệnh cúm neo H1N1 gây nguy hiểm đe dọa thường xuyên cho heo nuôi theo hình thức công nghiệp Đây bệnh gây virus cúm Haemaglutinin Neuraminidase (H1N1) có khả biến thể type từ H1N1 thay đổi sang dạng cao H1N2 Bệnh xuất nhiều thường xuyên heo thịt, nuôi theo dạng công nghiệp Bệnh cúm H1N1 lây lan nhanh môi trường không khí nên tỉ lệ nhiễm bệnh toàn trại heo cao, 100% Thời gian ủ bệnh heo kéo dài từ 10-17 ngày Khi heo bị nhiễm bệnh thường có biểu sốt, bỏ ăn, ho, thở khó… gây viêm phổi, tổn thương niêm mạc phế quản, dịch nhầy phế quản, hạch Lympho sưng, làm cho heo không tăng trọng dẫn đến tử vong Những trường hợp heo thường bị bệnh nuôi môi trường ô nhiễm Tác nhân mang nguồn bệnh tới cho heo thức ăn Vấn đề vệ sinh chuồng trại điều kiện cần thiết để phòng bệnh cúm cho heo Hầu hết bệnh cúm thường xảy nơi heo nuôi chuồng làm không quy cách như: Kích thước chuồng nhỏ, mật độ heo nuôi dày, chuồng không thoáng khí, chuồng ẩm ướt…và chất thải không vệ sinh từ làm tăng lượng NH3, vi khuẩn không khí Ngoài tác nhân giống nguồn gây bệnh cúm cho heo theo Tiến sĩ Francois Madec: “Không thể tất đàn heo giống “heo sạch” Tỉ lệ heo giống có chứa nguồn bệnh cao Do giải pháp tốt để phòng bệnh cúm cho heo nên cai sữa tách heo khỏi heo mẹ sớm tốt IV BỆNH CÖM HEO - Cúm heo chứng bệnh hô hấp cấp truyền nhiễm xảy loài heo, số loại virus cúm heo thể A gây Dịch cúm heo xuất quanh năm, thường tăng cao vào mùa thu mùa đông vùng ôn đới Dù loại virus cúm heo thường chủng đặc trưng ảnh hưởng đến heo, chúng gây bệnh người - Người thường bị lây nhiễm cúm heo (swine flu) tiếp xúc với heo mắc bệnh, nhiên có số trường hợp xảy người không tiếp xúc với heo Page 18 Kỹ thuật nuôi Heo nái bệnh môi trường có heo bệnh Lây nhiễm từ người sang người xảy số trường hợp, giới hạn tiếp xúc gần gũi nhóm người khép kín - Các triệu chứng cúm heo tương tự triệu chứng cúm thông thường Triệu chứng ban đầu thường gặp sốt cao, sau ho, đau họng, chảy nước mũi, đau người, đau đầu, ớn lạnh, ỉa chảy ói mửa, người bệnh cảm thấy khó thở sau vài ngày mắc bệnh - Đại dịch cúm Tây Ban Nha, năm 1918 (do chủng cúm H1N1, tương tự cúm nay), dẫn tới chết từ 20 đến 100 triệu người giới, xem bắt nguồn từ Mỹ, lan sang đảo tận Thái Bình Dương - Hiện loại văcxin ngừa cúm heo dành cho người Các biện pháp phòng ngừa thông thường cho người (tương tự phòng chống dịch SARS): - Che miệng ho hắt trang, khăn tay tay áo - Giữ gìn vệ sinh cá nhân Rửa tay thường xuyên xà phòng tránh chạm tay vào mặt - Tránh xa người bị bệnh - Ở nhà bạn không khỏe - Đi khám bạn sốt, ho, đau họng, đau người, đau đầu, ớn lạnh mệt mỏi VII BỆNH DO HAEMOPHILUS PARASUIS Ở LỢN Đây bệnh truyền nhiễm heo con, chủ yếu heo sau cai sữa Đặc trưng bệnh xảy đột ngột, tuần hoàn ngoại vi thể bị trở ngại làm cho vùng ngoại biên thể có màu tím tái (chót tai, chân ), ứ nước mí mắt, viêm khớp Bệnh xảy lẻ tẻ giới hạn phạm vi trại Nguyên nhân Bệnh vi khuẩn Haemophilus parasuis Haemophilus suis gây Bệnh thường xảy heo sau sinh đến tháng tuổi thứ ba Mầm bệnh thường ký sinh sẵn đường hô hấp heo có nguyên nhân làm giảm sức đề kháng như: thời tiết thay đổi hay yếu tố gây stress vi khuẩn tăng độc lực gây bệnh Triệu chứng: Bệnh xảy số nhiều heo bệnh xảy thể cấp tính Con vật sốt từ 40,5 – 420C, lờ đờ, ăn bỏ ăn, nhịp tim tăng (160 lần/phút), thủy thũng Niêm mạc mắt heo bệnh bị đỏ, heo thở khó, ho Heo thường la chói tai đau khớp, dáng chậm chạp, què, thường ngồi chó ngồi Một hay nhiều khớp bị sưng nóng, đau, thường gặp nhiều khớp cổ chân Một số heo có triệu chứng viêm màng não, co giật, run Heo chậm chạp, chân sau loạng choạng hay ngã bên Heo bệnh chết sau 2-5 ngày Bệnh tích Page 19 Kỹ thuật nuôi Heo nái Bệnh tích chủ yếu viêm dịch có tơ huyết màng não, màng phổi, màng bao tim, phúc mạc, khớp Những bệnh tích xảy lúc riêng lẻ Phòng bệnh: - Vệ sinh chuồng trại sẽ, định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại, vật nuôi Vimekon (pha 100gr với 20 lít nước) hay Vime-Iodine (15 – 20 ml/4 lít nước) phun khắp chuồng, định kỳ – tuần sử dụng lần - Dùng loại kháng sinh sau trộn vào thức ăn cho heo ăn ngừa bệnh: Ampiseptryl (100gr/300kg thể trọng/ngày); Vime – Baciflor: 100 gr/40 – 50kg thức ăn - Thường xuyên bổ sung vào thức ăn đầy đủ dưỡng chất cần thiết giúp heo khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt như: Vimix plus: 100gr/120 lít nước, dùng hàng ngày; Vime – Amino: 100gr/100kg thức ăn, cho heo ăn thường xuyên nhằm tăng cường hệ thống miễn dịch giúp heo có khả chống lại tác nhân gây stress Trị bệnh: Cần điều trị sớm, tiêm kháng sinh với liều cao để thuốc nhanh chóng thấm vào màng não dịch mô Có thể sử dụng loại thuốc sau liên tục – ngày: - Penkana lọ cho 30 – 50 kg thể trọng/ngày; - Vimexysone C.O.D (tím) 1ml/5kg thể trọng/ngày; - Ketovet 1ml/15kg thể trọng/ngày, tiêm trực tiếp vào khớp; Lincoseptryl 1ml/10kg thể trọng/ngày; - Vimefloro F.D.P (cặp) 1ml/2 – 4kg thể trọng/ngày Kết hợp Vime-Liptyl (1ml/15 – 20kg thể trọng) giúp heo giảm đau, hạ sốt, kích thích tim mạch hô hấp Sau thời gian điều trị bệnh kháng sinh cần bổ sung men tiêu hoá – ngày để tránh loạn khuẩn đường ruột, giúp tiêu hoá tốt hơn: - Vime-Subtyl: 100gr/20kg thức ăn (cho heo từ tháng tuổi); bổ sung Biotin HAD với liều 1kg/1tấn thức ăn VIII BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN Bệnh đóng dấu bệnh truyền nhiễm, xảy chủ yếu lợn tháng tuổi năm tuổi với tính cấp tính hay mãn tính đặc trưng lâm sàng chết đột ngột, sốt cao với mảng xung huyết, mẩn đỏ định hình da, lợn bị viêm khớp Nguyên nhân Do vi trùng Erysipelas (Erysipelothrix) Rhusiopathiae gây Vi trùng có hình que bắt màu gram dương (+) Vi trùng tồn đất từ nguồn nhiễm từ phân, nước tiểu gia súc bệnh hay gia súc mang trùng có sẵn niêm mạc Page 20 Kỹ thuật nuôi Heo nái họng, amiđan mũi lợn Khi gặp điều kiện thuận lợi trỗi dậy phát bệnh đặc biệt thời tiết nắng nóng, oi bức, độ ẩm cao Triệu chứng Có thể bệnh nhiễm thể: Thể cấp, thể cấp tính, thể mãn tính Đối với thể cấp, xảy nhanh, lợn sốt cao từ 41-420C có lên tới 430C, lợn bỏ ăn nằm ì chỗ, trụy tim chết Bệnh thường xảy lợn từ 3-4 tháng tuổi Đối với thể cấp tính, tương tự thể cấp, lợn sốt từ 41-420C, quỵ gục, bỏ ăn chết sau 24-48 bị nghẹt thở với nốt sần xung huyết thâm tím tai loang lổ khắp thể Những đám xung huyết có hình tròn hay vuông, đa dạng hình có kích thước khác tạo thành nốt viêm da mẩn cứng khắp thể.Ở lợn trắng dễ nhận biết, lợn đen lấy tay sờ thấy nốt sần mẩn cứng xung huyết Đối với thể mãn tính, lợn sốt 40-410C, bỏ ăn nằm bẹp chỗ, chảy nước mắt, nước mũi Do bị tụ huyết đỏ sau tróc vỏ đỗ, rách da, loét da chảy nước vàng Các khớp bị viêm sưng, nóng đau sở vào Sau 2-3 tuần bị cứng đờ, lợn lại khó khăn Như vậy, phân biệt thể bệnh Thể cấp không thấy xuất nốt đỏ da Thể cấp tính, nốt sần đỏ xung huyết khắp thể thể mãn tính, lợn bị thoái hóa da, sưng khớp, da loét chảy nước vàng Dựa vào triệu chứng lâm sàng, dễ dàng chẩn đoán bệnh đóng dấu heo Phòng bệnh Bằng cách tiêm vacxin đóng dấu lợn, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn sinh học khu chăn nuôi Điều trị Dùng Penicillin 20.000 UI/1 kg trọng lượng (1.000.000 UI/50 kg) ngày tiêm lần Ngoài dùng Ampicillin, Lincomycin có tác dụng tốt để điều trị bệnh đóng dấu heo Dùng Ampicillin 10-20 mg/kg trọng lượng, Ampi-Kana g/40 kg trọng lượng, Ampi-Septol ml/8 kg trọng lượng Cần kết hợp với loại thuốc trợ sức Vitamin B1, C, B-Complex, Cafein, Anagin-C kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng cho tốt IX BỆNH PHÙ THŨNG Ở HEO CON Bệnh phù thũng heo bệnh nhiễm độc cấp tính vi khuẩn Escherichia coli (E.Coli) chủng độc lực cao (K88, K99, O138, O111) gây Vi khuẩn gây dung huyết, đồng thời làm giãn mạch, thoát dịch gây phù thũng Điều kiện phát sinh bệnh Page 21 Kỹ thuật nuôi Heo nái Vi khuẩn E.coli tồn thường xuyên phân heo môi trường nuôi đất, vũng nước bẩn Bệnh thường xảy xuất điều kiện bất lợi cho heo cai sữa sớm, chuồng ẩm, lạnh, thức ăn không thích hợp thay đổi thức ăn đột ngột Bệnh xảy giai đoạn giao mùa với đợt mưa nắng bất thường đột ngột Tóm lại, vệ sinh môi trường chăn nuôi chưa tốt, mật độ nuôi gia súc đông, kèm theo chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý dễ dàng làm bệnh phát sinh Triệu chứng Bệnh thường xảy heo sau cai sữa Thời gian ủ bệnh khoảng – ngày, vài Thông thường to đàn dễ mắc bệnh, có triệu chứng phù nề mặt, mí mắt sưng mọng Heo khoẻ có triệu chứng thần kinh: vòng vòng, co giật, nhai, nằm đạp chân kiểu bơi chèo chạy quanh, liệt nằm úp chân Heo chết sau 2- ngày Tỉ lệ chết cao (60 – 70%) Phòng bệnh Bệnh xảy khó kiểm soát, gây thiệt hại cho người chăn nuôi Do để hạn chế ảnh hưởng bệnh gây ta cần có kế hoạch việc xử lý phòng bệnh Tiêm phòng heo mẹ vào thời điểm – tuần trước sinh lập lại lần vào tuần trước sinh vacxin Litterguard LTC: ml/con/1 lần Tuy nhiên, vacxin bảo vệ cho heo giai đoạn đầu đời từ – tuần, cần thực biện pháp bổ sung để bảo vệ lứa heo Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, tránh stress Nền chuồng khô thoáng, tránh tạo trũng nước mặt chuồng, đảm bảo heo ấm mùa lạnh mát mùa hè Khi tách bầy cần chia nhỏ bữa ăn, hạn chế phần ăn heo xuống 50% lượng thức ăn hàng ngày, sau ngày tăng lượng thức ăn từ từ kết hợp bổ sung men tiêu hoá Prozyme New với liều 250g/10 kg thức ăn Tăng hàm lượng rau xanh phần ăn cho heo Định kỳ tiêu độc sát trùng chuồng Vimekon Điều trị bệnh kháng sinh, nhiên chọn kháng sinh bệnh có tỉ lệ chết cao độc tố tồn máu, chưa loại thải Nên điều trị cần thực đủ yêu cầu sau: - Cách ly bệnh khỏi đàn, tiêu độc sát trùng chuồng nuôi Vimekon: 10g/2 lít nước phun ngày vào chuồng - Dùng kháng sinh tiêm liên tục – ngày; - Vimefloro F.D.P: 1ml/5 – 10kg thể trọng/ngày; - Hoặc Genta - Colenro: 1ml/10kg thể trọng/ngày - Truyền dịch: để làm loãng độc tố, tăng cường giải độc Đối với lại: dùng kháng sinh uống liên tục 3-5 ngày; Aralis: 1ml/5-10kg thể trọng/ngày; Page 22 Kỹ thuật nuôi Heo nái Hoặc Vime - Apracin: 10g/30kg thể trọng/ngày Tăng sức đề kháng, chống nước: Vime - C Electrolyte: 1g/4 lít nước cho uống tự X SALMONELLA E COLI GÂY BỆNH TRÊN HEO - MỘT BỆNH CẦN QUAN TÂM TRONG MÙA MƯA Bệnh vi khuẩn Salmonella E.coli gây lo lắng cho người chăn nuôi heo thiệt hại nặng gây ra, với lây lan nhanh chóng tỉ lệ chết cao Vi khuẩn có mặt thường xuyên đường ruột heo với số lượng nhỏ Đến xuất yếu tố bất lợi với sức đề kháng thể heo thời điểm cai sữa, yếu tố stress tạo điều kiện cho bệnh bùng phát sau cai sữa heo vận chuyển mua bán heo con; xếp lại đàn; thay đổi thức ăn đột ngột; heo bị lạnh Đặc biệt giai đoạn bắt đầu chuyển mùa với đợt mưa nắng bất thường đột ngột… tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể E.coli gây bệnh phát triển nhanh đủ dẫn đến phát sinh bệnh Bệnh E.coli gây cho heo gồm có thể: tiêu chảy, phù thủng nhiễm trùng máu Với triệu chứng tiêu chảy, phù đầu có triệu chứng thần kinh co giật thể nhiễm trùng máu Có thể xuất triệu chứng lúc kết hợp triệu chứng Dịch tễ học: Bệnh E Coli thường xảy sau cai sữa 1-2 tuần tuổi heo mắc bệnh nằm khoảng - 12 tuần Đôi bệnh xuất sớm, có ngày tuổi muộn heo Biện pháp cai sữa sớm heo yếu tố làm gia tăng xuất bệnh Bệnh thường xuất heo phát triển nhanh, khoẻ mạnh thông thường lợn tốt đàn mắc bệnh Diễn biến bệnh vòng - 14 ngày Tỷ lệ mắc bệnh trung bình khoảng 15 % đàn heo 30 - 40% số ổ heo, tỷ lệ chết nằm khoảng 50 - 90% Sức đề kháng bệnh khác phụ thuộc vào đặc tính di truyền heo Đường truyền lây: qua đường tiêu hóa heo liếm láp chất dơ bẩn, phân heo mẹ, thức ăn rơi vãi, bú sữa vú viêm Triệu chứng bệnh tích: thường xảy cách đột ngột với triệu chứng ban đầu bỏ ăn khát nước, sau xuất triệu chứng: Đối với thể nhiễm trùng máu, dấu hiệu thần kinh đặc trưng bệnh lúc đầu không phối hợp hoạt động, run rẩy, nằm đạp chân kiểu bơi chèo chạy quanh, liệt nằm úp chân Đa số heo chết vòng 24 sau xuất triệu chứng thần kinh; Nếu kết hợp với thể phù kiểm tra kỹ, thấy phù mí mắt xung huyết kết mạc mắt Hiện tượng phù tổ chức liên kết lan rộng khắp mặt dẫn đến triệu chứng điển hình phù đầu Page 23 Kỹ thuật nuôi Heo nái Ngoài thấy heo khó thở, táo bón tiêu chảy trước xuất triệu chứng thần kinh Đa số không thấy thân nhiệt tăng cao; Triệu chứng tiêu chảy - Tiêu chảy heo sơ sinh từ - ngày tuổi với đặc điểm: Phân màu vàng kem, xanh, với nhiều nước, thời gian tiêu chảy heo bú, nhiên suy nhược nhanh, gầy còm, nằm chồng chất lên Sau - ngày tiêu chảy, số chết, số lại điều trị tốt khỏi bệnh - Tiêu chảy giai đoạn từ ngày đến - tuần: Nguyên nhân phần lớn không tiêu thức ăn, thiếu chất sắt yếu tố chăm sóc tạo điều kiện cho vi trùng phát triển nhanh Phân có màu trắng xám trắng, heo gầy ốm, lông dựng lên, có sốt không - Tiêu chảy sau cai sữa: Thường cho ăn nhiều, heo không tiêu hóa hết thức ăn, thức ăn thừa ruột tạo điều kiện cho vi trùng Salmonella E.coli phát triển gây bệnh Phòng bệnh - Việc chăm sóc, nuôi dưỡng việc vệ sinh sát trùng chuồng trại kỹ lưỡng yếu tố quan trọng để hạn chế tỷ lệ bệnh Để phòng ngừa cần ý điểm sau: - Chuồng trại phải khô ráo, Chuồng đẻ ô úm heo phải tiêu độc sát trùng trước đưa heo nái vào đẻ ngày; - Heo sinh phải bú sữa đầu để hấp thụ dưỡng chất kháng thể; - Giữ heo đủ ấm sau sinh, vào mùa mưa Cần thường xuyên theo dõi nhiệt độ chuồng nguồn nhiệt sưởi ấm; - Cho heo tập ăn sớm (7-10 ngày) sau sinh để giúp ruột non sớm tạo enzyme có lợi cho trình tiêu hoá sau này, hạn chế đáng kể tỷ lệ tiêu chảy ngày sau cai sữa; - Đối với heo cai sữa (tách mẹ), ngày đầu nên giảm lượng thức ăn khoảng 200 gam/con/ngày; sau tuần tăng dần lượng thức ăn cho phù hợp; Vào 40-45 ngày tuổi thời điểm heo dễ bị nhiệm bệnh Vì giai đoạn cần ý giảm lượng thức ăn; Sát trùng chuồng trại thường xuyên định kỳ, hạn chế mầm bệnh lây lan Vệ sinh chuồng trại tốt để giảm bớt số lượng E.coli gây bệnh môi trường - Khi tiêu chảy, ml phân thải môi trường có chứa hàng tỷ vi khuẩn E.Coli, việc sử dụng hoá chất sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi cần thiết, ngày phải sát trùng chuồng trại lần; - Tập cho heo ăn sớm để quen dần nâng cao khả tiêu hóa thức ăn Hạn chế mức ăn lượng prôtêin Cho ăn thêm premix kháng sinh để ngăn chặn E.coli gây bệnh phát triển ruột non Hạn chế tác nhân bất lợi môi trường Page 24 Kỹ thuật nuôi Heo nái - Tiêm phòng vaccin E.coli cho heo nái lần vào lúc tuần tuần trước sanh, kháng thể thụ động truyền qua sữa bảo hộ heo phòng bệnh thời gian bú mẹ Trị bệnh Nguyên tắc điều trị: dùng kháng sinh chống E.coli vi khuẩn kế phát Giảm lượng thức ăn tinh Vi khuẩn E.Coli nhanh chóng kháng với loại thuốc kháng sinh, sử dụng kháng sinh nên trộn với thức ăn phải cân nhắc, không không đạt hiệu tốt Nếu sử dụng liều cao kéo dài dẫn đến cân hệ vi sinh đường ruột, heo tiêu chảy nặng Đối với heo tiêu chảy phải nhanh chóng cung cấp cho thể heo đủ nước, chất điện giải kết hợp sưởi ấm cho heo Đối với heo bú, cho bú mẹ bình thường Khi heo bớt tiêu chảy hồng hào trở lại, tiếp tục tiêm bồi dưỡng loại vitamin kháng sinh để phòng ngừa phụ nhiễm tăng sức đề kháng cho heo Vì tính chất lây lan nhanh tỉ lệ tử vong cao bệnh Khuyến cáo không nên điều trị cá thể có triệu chứng điển hình nặng Cần nhanh chóng loại thải chúng khỏi đàn nhằm hạn chế mầm bệnh lưu trú khu vực IX BỆNH VIÊM KHỚP Ở LỢN DOSTREPTOCOCCUS SUIS Viêm khớp yếu tố gây què lợn Các yếu tố khác gây què lợn gồm liên quan đến cân dinh dưỡng thiếu chất, tổn thương chân chấn thương, hình thành không thoái hóa xương thay đổi khớp Bệnh viêm khớp nhiễm trùng khớp mô bao quanh vi khuẩn (Streptococcus suis, E Coli, Staphylococcus…) Mycoplasma Bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng thân thịt xuất chuồng, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi; đồng thời bệnh làm cho lợn tăng trọng giảm số lượng lợn sau cai sữa đàn Nguyên nhân: Streptococcus suis vi khuẩn gram + gây viêm khớp heo cấp mãn tính lứa tuổi Bệnh thường gây lợn – tuần tuổi, bệnh phân loại phần hội chứng “yếu khớp” kết hợp với viêm rốn Lây lan: Streptococcus suis khu trú amidan gia súc khỏe, gặp điều kiện môi trường thuận lợi như: heo tình trạng stress, nhiệt độ môi trường thay đổi thất thường làm giảm sức đề kháng heo…,lúc dễ dàng phát bệnh Mầm bệnh tiết từ dịch âm hộ, dịch đường hô hấp sữa lợn mẹ Các vi khuẩn xâm nhập vào thể heo đường rốn, vết thương da Triệu chứng: Bệnh xảy lẻ tẻ, tỷ lệ mắc bệnh từ 10- 20% Bệnh thường xảy lợn 1- tuần tuổi Thể cấp tính: Gây chết lợn nhanh, heo sốt cao, bỏ ăn, lờ đờ, suy yếu Heo thể triệu chứng thần kinh thăng bằng, liệt, lại khập khiểng, Page 25 Kỹ thuật nuôi Heo nái uốn người sau, run rẩy, co giật, què Heo bị mù, điếc Heo có tượng viêm màng não gây tụ máu não, màng não, dịch não, tủy nhiều có màu đục Thể cấp tính: Đặc trưng sốt, lông da sởn lên, suy nhược què Khi bệnh tiến triển, heo bệnh sút cân, khớp bị nhiễm sưng to Một vài khớp bị tổn thương, khớp chân trước sau, mắt cá chân thường sưng phồng lên Bệnh làm cho heo đau đớn di chuyển được, hạn chế khả lại để bú heo Thể mãn tính: Heo bệnh còi cọc bị viêm khớp mãn tính suốt đời Các khớp bệnh chứa nhiều dịch khớp đục với cục sợi tơ huyết (fibrin) Các màng sưng phồng, màu tấy đỏ Các mô liên kết bọc xung quanh mô dày lên chứa ổ mủ nhỏ (áp xe) Khi bệnh trở thành mãn tính làm tổn thương sụn khớp Các bệnh tích thấy phát triển khúc xương Các dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân khác thấy bệnh viêm khớp Streptococcus suis Phòng trị bệnh Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại sẽ, định kỳ phun thuốc sát trùng để diệt mầm bệnh môi trường chăn nuôi, sử dụng: Vimekon (pha 100gr với 20 lít nước) hay Vime-Iodine (pha 15 – 20 ml/4 lít nước) phun khắp chuồng, định kỳ – tuần sử dụng lần - Hạn chế tối đa yếu tố làm giảm sức đề kháng heo: thay đổi thức ăn, môi trường nuôi đột ngột, chuyển đàn, nuôi nhốt chật, điều kiện vệ sinh thông thoáng kém… - Cho heo ăn đầy đủ dưỡng chất, thường xuyên cung cấp vào thức ăn dưỡng chất giúp cân phần, hạn chế suy dinh dưỡng như: Vime – Amino: 100gr/20kg thức ăn; Vimix plus: 100gr/120 lít nước, dùng hàng ngày; Biotin HAD: 100gr/100kg thức ăn Trị bệnh: Trong bệnh viêm khớp Streptococcus suis heo con, điều trị sớm hiệu Điều trị liệu trình giúp heo hồi phục tốt hơn, sử dụng loại thuốc sau liên tục – ngày: + Kampico: 1ml/4kg thể trọng; + Procain Penicillin: 1ml/10kg thể trọng; + Colamp: 1ml/10kg thể trọng Kết hợp Ketovet: 1ml/15kg thể trọng/ngày nhằm giảm đau, hạ sốt cho heo Nên bổ sung tiêm Vimekat: 1ml/5kg thể trọng, lặp lại sau – ngày giúp tăng cường trao đổi chất giúp heo mau hồi phục sau bệnh Page 26 [...].. .Kỹ thuật nuôi Heo nái PHẦN 5: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ HEO NÁI SINH SẢN NHIỀU CON TRÊN LỨA, TỈ LỆ SỐNG CAO (Nguồn: KS Nguyễn Văn Lưu-Trạm KN-KN Châu Thành) Hiện nay trình trạng heo nái sinh ít con, số lứa trên năm không đạt 2,2-2,4 lứa/ năm, tỉ lệ sống đến lẻ bầy không cao, đó là tình hình chung của các hộ chăn nuôi heo nái hiện nay Để giúp người chăn nuôi giảm bớt khó khăn trên,... cho heo vì theo Tiến sĩ Francois Madec: “Không thể quả quyết tất cả đàn heo giống đều là heo sạch” Tỉ lệ heo giống có chứa nguồn bệnh là rất cao Do đó giải pháp tốt nhất để phòng bệnh cúm cho heo là nên cai sữa và tách heo con ra khỏi heo mẹ càng sớm càng tốt IV BỆNH CÖM HEO - Cúm heo là một chứng bệnh hô hấp cấp truyền nhiễm xảy ra ở loài heo, do một số loại virus cúm heo thể A gây ra Dịch cúm heo. .. để lùa heo Page 14 Kỹ thuật nuôi Heo nái - Nuôi cách ly ở khu vực riêng từ 15 - 20 ngày trước khi nhập đàn Nên phân biệt khu vực nuôi hoặc chuồng nuôi cho các heo có độ tuổi khác nhau - Ngày đầu cho heo ăn khoảng ½ định lượng, ngày thứ 2 là ¾ và ngày thứ 3 cho heo ăn đúng khẩu phần Bổ sung thêm premix khoáng, vitamin để tăng sức đề kháng cho gia súc - Hòa tan vitamin C vào nước cho heo uống tự do Sử... đông ở những vùng ôn đới Dù các loại virus cúm heo thường là những chủng đặc trưng và chỉ ảnh hưởng đến heo, nhưng đôi khi chúng có thể gây bệnh ở người - Người thường bị lây nhiễm cúm heo (swine flu) do tiếp xúc với heo mắc bệnh, tuy nhiên cũng có một số trường hợp xảy ra ở người không hề tiếp xúc với heo Page 18 Kỹ thuật nuôi Heo nái bệnh hoặc môi trường có heo bệnh Lây nhiễm từ người sang người đã xảy... TRÌNH NUÔI HEO NÁI A NGUYÊN TẮC PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI HEO Nguyên tắc quan trọng trong chăn nuôi là “phòng bệnh hơn chữa bệnh” Vì vậy muốn hạn chế được bệnh tật, đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao Người chăn nuôi cần lưu ý những việc sau: 1 Vận chuyển heo - Chỉ nên nhận heo khi trời mát (sáng sớm hoặc chiều mát) - Phương tiện vận chuyển phải rộng, thoáng và an toàn - Không vận chuyển số lượng lớn heo. .. sóc nuôi dưỡng cho tốt IX BỆNH PHÙ THŨNG Ở HEO CON Bệnh phù thũng ở heo con là bệnh nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn Escherichia coli (E.Coli) chủng độc lực cao (K88, K99, O138, O111) gây ra Vi khuẩn gây dung huyết, đồng thời làm giãn mạch, thoát dịch và gây phù thũng 1 Điều kiện phát sinh bệnh Page 21 Kỹ thuật nuôi Heo nái Vi khuẩn E.coli tồn tại thường xuyên trong phân heo và ngoài môi trường nuôi. .. nhanh, heo sốt rất cao, bỏ ăn, lờ đờ, suy yếu Heo thể hiện triệu chứng thần kinh như mất thăng bằng, liệt, đi lại khập khiểng, Page 25 Kỹ thuật nuôi Heo nái uốn người ra sau, run rẩy, co giật, què Heo có thể bị mù, điếc Heo có hiện tượng viêm màng não gây tụ máu não, màng não, dịch não, tủy nhiều và có màu đục 5 Thể cấp tính: Đặc trưng bởi sốt, lông da sởn lên, suy nhược và què Khi bệnh tiến triển, heo. .. lượng/ngày; + Steptotrim 24%: 1cc/10 kg trọng lượng/ngày; Page 17 Kỹ thuật nuôi Heo nái + Bencomycine S: 1cc/15-20 kg trọng lượng/ngày; + TyloPC S: 1cc/5 kg trọng lượng/ngày Đề phòng mất nước, chất điện giải ta bổ sung thêm Orezol, Lactatringer… I BỆNH CÖM HEO H1N1 Bệnh cúm neo H1N1 gây nguy hiểm và đe dọa thường xuyên cho heo nuôi theo hình thức công nghiệp Đây là bệnh gây ra bởi virus cúm Haemaglutinin... Khi chọn nái để gieo tinh nhân tạo, nên chú ý một số điểm sau: 1) Không nên sử dụng cho cái hậu bị, bởi vì tỷ lệ thụ thai thấp hơn khoảng 10% so với nái ở các lứa đẻ sau, ngay cả với phối trực tiếp Page 13 Kỹ thuật nuôi Heo nái 2) Tránh sử dụng thụ tinh nhân tạo đối với cái hậu bị hoặc nái già trong mùa hè nắng nóng, có thể giảm tỷ lệ thụ thai và chậm động dục trở lại 3) Tốt nhất nên dùng cho nái từ... tra huyết thanh bầy heo Mỗi tháng kiểm tra định kỳ một lần xem có bị PRRS hay Mycoplasma không Với những biện pháp như trên, nghề chăn nuôi heo nái sinh sản mang lại hiệu quả thiết thực như: ít dịch bệnh, heo nái chậm loại thải, thời gian đẻ 2,2-2,4 lứa/ năm, heo con sinh ra nhiều trên lứa, tỉ lệ heo con sống đến cai sửa cao, trọng lượng cai sửa lớn Tăng thu nhập cho các hộ chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm ... tốt Heo nái có 12 vú trở lên Chú ý nên chọn có tính tình hiền lành Có thể chọn mua heo giống trại chăn nuôi, chọn heo từ nái tốt hàng xóm Page Kỹ thuật nuôi Heo nái Đối với heo thịt nên chọn nuôi. . .Kỹ thuật nuôi Heo nái PHẦN 1: KỸ THUẬT NUÔI HEO NÁI VÀ HEO CON I CHUỒNG TRẠI Địa điểm làm chuồng phải cao ráo, sẽ, thoáng mát, có rèm che lúc mưa gió Nên xây dựng chiều dài chuồng theo hướng... sau sinh đến 18 – 24 sau Khi cho heo vừa đẻ bú có tác dụng kích thích heo nái rặn đẻ nhanh hơn, sót Page 10 Kỹ thuật nuôi Heo nái PHẦN 5: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ HEO NÁI SINH SẢN NHIỀU CON TRÊN LỨA,