Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
267 KB
Nội dung
T rong thời đại ngày nay, phát triển kinh tế gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội, thị trường ngày mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế khu vực, quốc tế Đây điều kiện thuận lợi để phát triển thương mại hoạt động dịch vụ ngân hàng Đặc biệt Việt Nam tham gia với tư cách thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở cửa thị trường tài vào ngày 01/04/2007 theo lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Do vậy, kinh tế Việt Nam đà phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước Có thành phải kể đến đóng góp nhiều ngành, nghề, lĩnh vực Tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào khả thu hút sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội Ngân hàng ngành giữ vai trò chủ yếu vấn đề Hoạt động tín dụng hoạt động mang tính truyền thống mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Sự phát triển hoạt động ngân hàng đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật hiệu đảm bảo an toàn, phòng chống rủi ro, có chế độ pháp lý hợp đồng tín dụng (HĐTD) cần phải ý xây dựng cách có hệ thống Sau thời gian thực tập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tuyên Quang (NHNo&PTNT Tuyên Quang), thu kiến thức thực tế bổ ích hoạt động ngân hàng, đặc biệt quan tâm tới chế độ pháp lý HĐTD việc áp dụng Ngân hàng Từ thực tế thu được, mong muốn tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật HĐTD NHNo&PTNT Tuyên Quang Do đó, chọn đề tài: “Những vấn đề pháp lý hợp đồng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônTuyên Quang” Chương I Khái niệm hợp đồng tín dụng pháp luật hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm chung tín dụng hoạt động tín dụng 1.1.1 Vai trò tín dụng hoạt động tín dụng Tín dụng hoạt động quan trọng đặc trưng hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Tổ chức tín dụng (TCTD) khác TCTD cung ứng tín dụng ngân hàng, số loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ khác có cung ứng tín dụng ngân hàng nên hoạt động cung ứng tín dụng doanh nghiệp gọi tín dụng ngân hàng Theo Điều 20.3 Luật TCTD 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) quy định: “TCTD phi ngân hàng loại hình TCTD thực số hoạt động ngân hàng nội dung kinh doanh thường xuyên… TCTD phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài TCTD phi ngân hàng khác” Trên thực tế, số doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh thường có phận vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi tách khỏi trình tái sản xuất như: tiền khấu hao tài sản cố định để tái tạo lại tài sản cố định chưa sử dụng; tiền mua nguyên vật liệu tiếp tục cho trình tái sản xuất chưa mua, có chênh lệch thời gian việc bán sản phẩm việc mua nguyên vật liệu; tiền trả lương cho người lao động chưa đến hạn trả; khoản tiền tích lũy để tái sản xuất mở rộng chưa đủ điều kiện để đáp ứng… Ngoài dân cư có khoản tiền để dành Các khoản tiền tìm cách đầu tư kiếm lời, tạo thành nguồn vốn tiềm tàng kinh tế Bên cạnh đó, có số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, cải thiện sinh hoạt đối phó với rủi ro cho sống Ngân hàng Nhà nước thường xuyên trạng thái bị thâm hụt, Nhà nước cần vốn để bù đắp thâm hụt đó, đảm bảo cân đối thu- chi cho kinh tế… Do vai trò tín dụng kinh tế quan trọng Cụ thể: Một là, thông qua chức phân phối lại vốn, tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng trưởng kinh tế Tín dụng làm cho quy mô sản suất ngày mở rộng, thu lợi nhuận tối đa cho nhà sản xuất, thúc đẩy trình cạnh tranh tạo sức bật cho kinh tế Thừa thiếu vốn tạm thời tượng thường xảy doanh nghiệp Việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hòa vốn toàn kinh tế, tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục Ngoài tín dụng cầu nối tiết kiệm đầu tư Tín dụng động lực kích thích tiết kiệm đồng thời phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trong điều kiện nước ta nay, cấu kinh tế nhiều mặt cân đối, lạm phát thất nghiệp khả tiềm ẩn Thông qua hoạt động đầu tư, tín dụng góp phần xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu kinh tế hợp lý Mặt khác hoạt động tín dụng giúp cho việc sử dụng nguồn lao động nguyên liệu hợp lý, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải vấn đề xã hội Hai là, tín dụng coi công cụ sách tiền tệ quốc gia để thực điều hoà lưu thông tiền tệ, làm cho tiền tệ ổn định Thông qua tín dụng, Ngân hàng Trung ương tiến hành việc phát hành thêm vào lưu thông rút bớt tiền khỏi lưu thông tuỳ theo yêu cầu phát triển kinh tế Ba là, tín dụng công cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển Nhờ có tín dụng cấp vốn mà nhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều ngành kinh tế phục hồi phát huy mạnh Mặt khác, tín dụng góp phần tác động để tăng cường chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp Đặc trưng tín dụng vận động sở hoàn trả có lợi tức, nhờ kích thích việc sử dụng vốn có hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng HĐTD, tức trả nợ gốc- lãi vay hạn tôn trọng điều kiện khác ghi HĐTD, đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay vốn tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận Bốn là, tín dụng tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với nước ngoài, phương tiện nối liền kinh tế nước với kinh tế nước Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với thị trường giới, phát triển “Đóng” nhường bước cho kinh tế “Mở”, tín dụng ngân hàng trở thành phương tiện nối liền kinh tế nước với Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng việc mở rộng xuất hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên để công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Năm là, thông qua cung ứng vốn cho thành phần kinh tế, vốn tín dụng ngân hàng tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, ổn định kinh tế xã hội 1.1.2 Khái niệm chung tín dụng hoạt động tín dụng Tín dụng hoạt động quan trọng đặc trưng hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Tổ chức tín dụng (TCTD) khác TCTD cung ứng tín dụng ngân hàng, số loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ khác có cung ứng tín dụng ngân hàng nên hoạt động cung ứng tín dụng doanh nghiệp gọi tín dụng ngân hàng Theo Điều 20.3 Luật TCTD 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) quy định: “TCTD phi ngân hàng loại hình TCTD thực số hoạt động ngân hàng nội dung kinh doanh thường xuyên… TCTD phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài TCTD phi ngân hàng khác” Về chất pháp lý, HĐTD dạng hợp đồng vay tài sản Do đó, TCTD chuyển giao tiền vay cho bên vay chuyển giao quyền sở hữu tiền vay Điều ghi nhận Bộ luật dân sư nhiều nước Điều 472 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định: “Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó” Hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng loại hợp đồng hợp đồng dân sự.Theo quy định luật tổ chức tín dụng 1997 sửa đổi bổ sung 2004 cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác.Các hệ thống ngân hàng thường có nghiệp vụ cấp tín dụng cho vay.Có thể cho vay ngắn hạn dài hạn thoả thuận tổ chức tín dụng khách hàng ,tuy nhiên việc cấp tín dụng phải lập thành hợp đồng gọi hợp đồng tín dụng Như vậy, hợp đồng tín dụng thoả thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hoàn trả gốc lẫn lãi, dựa tín nhiệm Hoạt động tín dụng quy định thành mục riêng Luật Các TCTD 1997, bao gồm Điều từ 49 đến 64 Mục quy định vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng, việc thiết lập quan hệ tín dụng, nêu quyền nghĩa vụ bên quan hệ tín dụng… Theo Điều 20 Luật Các TCTD “Hoạt động tín dụng việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”; “Cấp tín dụng việc TCTD thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác” Như hoạt động tín dụng hoạt động mà TCTD sử dụng nguồn vốn tự có huy động để thực việc cấp tín dụng với hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định pháp luật 1.2 Những quy định pháp luật HĐTD 1.2.1 Quy định pháp luật giao kết HĐTD 1.2.1.1 Chủ thể HĐTD Theo Điều 12 Luật TCTD 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004, quy định loại hình TCTD: “1 TCTD thành lập theo pháp luật Việt Nam bao gồm TCTD nhà nước, TCTD cổ phần, TCTD hợp tác, TCTD liên doanh, TCTD 100% vốn nước TCTD nước mở chi nhành ngân hàng nước văn phòng đại diện Việt Nam TCTD nước góp vốn, mua cổ phần TCTD hoạt động Việt Nam theo quy định Chính phủ.” Các chủ thể cho vay vay phải đáp ứng điều kiện chặt chẽ pháp luật quy định Điều có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo lợi ích đáng bên tham gia quan hệ HĐTD, bảo vệ lợi ich Nhà nước, xã hội 1.2.1.2 Hình thức nội dung HĐTD Theo quy định Điều 51 luật Các TCTD, HĐTD phải ký kết văn có giá trị pháp lý Như vậy, HĐTD phải làm thành văn Tên gọi HĐTD là: HĐTD, hợp đồng vay vốn, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng thuê tài Theo quy định Điều 51 Luật TCTD 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004, HĐTD phải có nội dung sau: “HĐTD phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận” 1.2.1.3 Nguyên tắc giao kết HĐTD HĐTD chất hợp đồng dân nói chung, nguyên tắc giao kết hợp đồng dân nguyên tắc giao kết HĐTD Theo Điều 389 BLDS 2005: “Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc sau đây: Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng.” Ngoài ra, theo Điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành ngày 31/12/2001 quy chế cho vay TCTD khách hàng: “Khách hàng vay TCTD phải bảo đảm sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận HĐTD” Nguyên tắc đòi hỏi khách hàng vay phải tuân thủ cam kết hợp đồng tín dụng để sử dụng vốn vay mục đích Vi phạm nguyên tắc này, tức khách hàng sử dụng vốn vay với mục đích khác với cam kết hợp đồng bị xem vi phạm hợp đồng phải chịu phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật 1.2.1.4 Trình tự giao kết HĐTD Bước 1: Đề nghị giao kết HĐTD Theo Điều QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN quy định điều kiện vay vốn: “Tổ chức tín dụng xem xét định cho vay khách hàng có đủ điều kiện sau: Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật; Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Thực tiễn giao kết HĐTD Việt Nam năm gần đây, có nhiều trường hợp bên chủ động đề nghị giao kết HĐTD lại TCTD khách hàng Phương thức nhằm tăng khả cạnh tranh mở rộng thị trường tín dụng Bước 2: Thẩm định hồ sơ tín dụng Điều 53.2 Luật TCTD quy định: “TCTD phải tổ chức việc xét duyệt cho vay theo nguyên tắc phân định trách nhiệm khâu thẩm định định cho vay” Nội dung thẩm định bao gồm việc xác định điều kiện chủ thể vay vốn, thẩm định dự án đề nghị vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, phương án sản xuất kinh doanh tính khả thi phương án, biện pháp đảm bảo hợp đồng (Điều 15.2 QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN) Bước 3: Quyết định cho vay Trên sở kết thẩm định, TCTD định cho khách hàng vay hay không Trong trường hợp không cho vay, TCTD phải thông báo cho khách hàng văn bản, nêu rõ không cho vay (Điều 15.3 QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN) Bước 4: Đàm phán điều khoản HĐTD ký kết HĐ Đây giai đoạn quan trọng trình giao kết HĐTD Trong giai đoạn này, bên trực tiếp gặp để thỏa thuận điều khoản HĐTD Giai đoạn kết thúc việc bên thức ký tên vào hợp đồng Sau HĐTD ký kết, bên có nghĩa vụ thực hợp đồng Đây trình làm cho cam kết HĐTD trở thành thực thông qua hành vi bên Sau cho khách hàng vay vốn, TCTD thường xuyên kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng 1.2.2 Quy định pháp luật thực HĐTD 1.2.2.1 Các biện pháp bảo đảm thực HĐTD Hợp đồng bảo đảm tiền vay phải lập thành văn giao kết trước, sau giao kết HĐTD Việc giao kết hợp đồng bảo đảm tiền vay phải tuân thủ quy định pháp luật hình thức, nội dung, quy định việc đăng ký công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm • Hợp đồng cầm cố Theo quy định Điều 326 BLDS 2005, cầm cố tài sản việc bên cầm cố (bên có nghĩa vụ phải thực hiện) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố (bên có quyền) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân • Hợp đồng chấp tài sản Tương tự hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản thoả thuận bên quan hệ tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ bên vay vốn thực hiện, nhiên hợp đồng chấp tài sản, bên thoả thuận việc dùng tài sản bên vay để bảo đảm thực HĐTD chuyển giao tài sản bên vay cho TCTD • Hợp đồng bảo lãnh Khác với hai loại hợp đồng bảo đảm trên, hợp đồng bảo lãnh lại có xuất bên thứ ba người cam kết với bên cho vay (TCTD) thực nghĩa vụ thay cho bên vay đến thời hạn mà bên vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Bên cạnh hình thức bảo đảm thực nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hợp đồng bảo đảm trên, TCTD khách hàng vay thoả thuận việc bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay • Tín chấp Theo Khoản Điều 52 Luật Các TCTD năm 1997 quy định: “TCTD cho vay sở có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ ba; không cho vay sở cầm cố cổ phiếu TCTD cho vay” Có thể kết luận rằng, trước ngày 1/10/2004, cho vay tín chấp chưa thừa nhận hệ thống pháp luật tín dụng, ngân hàng nước ta 1.2.2.2 Thực quyền nghĩa vụ bên HĐTD Pháp luật quy định cụ thể Quyền nghĩa vụ bên cho vay (TCTD) 10 hạn trả nợ gốc, nợ lãi gửi ngân hàng nơi cho vay trước ngày đến hạn trả nợ; b) Cán tín dụng thẩm định, trình trưởng phòng tín dụng Giám đốc; c) Giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét định trình chi nhánh cấp trực tiếp (trong trường hợp vượt thời gian tối đa) cho gia hạn nợ gốc, nợ lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, nợ lãi; d) Các trường hợp cho gia hạn nợ gốc, lãi, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi, NHNo nơi cho vay với khách hàng thỏa thuận bổ sung vào HĐTD (mục theo dõi cho vay - thu nợ) • Chuyển nợ hạn Đến kỳ hạn trả nợ gốc lãi thời hạn cho vay thỏa thuận HĐTD, khách hàng không trả đựơc hạn số nợ gốc lãi phải trả kỳ hạn không đuợc NHNo&PTNT Hà Nội chấp thuận chuyển số nợ gốc lãi chưa trả sang kỳ hạn tiếp theo, NHNo& P T NT Hà Nộ i chuyển toàn số dư nợ gốc HĐTD sang nợ hạn Đến thời điểm cuối thời hạn cho vay thỏa thuận HĐTD, khách hàng không trả hết số nợ gốc lãi hạn không NHNo&PTNT Hà Nội chấp thuận gia hạn nợ gốc lãi, Ngân hàng chuyển toàn số dư nợ gốc HĐTD sang nợ hạn c Thanh lý HĐTD Sau khách hàng hoàn thành việc trả nợ gốc lãi, Cán tín dụng tiến hành phối hợp với phận kế toán đối chiếu, kiểm tra số tiền trả nợ gốc, lãi, phí… để tất toán khoản vay Bước giải toả các hợp đồng bảo đảm tài sản, Cán tín dụng kiểm tra tình trạng giấy tờ, tài sản chấp, cầm cố, làm thủ tục xuất kho giấy tờ, tài sản chấp, cầm cố; sau lập biên giao trả tài 23 sản bảo đảm nợ vay trình Trưởng phòng Tín dụng kiểm soát, Trưởng phòng Tín dụng trình Lãnh đạo ký duyệt Thời hạn hiệu lực HĐTD theo thoả thuận ký kết: Khi bên vay trả xong nợ gốc lãi HĐTD đương nhiên hết hiệu lực bên không cần lập biên lý hợp đồng Trường hợp bên vay yêu cầu, Cán tín dụng soạn thảo biên lý hợp đồng trình Trưởng phòng Tín dụng kiểm soát Trưởng phòng trình lãnh đạo ký biên lý Tóm lại, Chương đề cập đến thực tiễn áp dụng pháp luật HĐTD NHNo&PTNT Tuyên Quang số kết đạt thời gian gần Việc áp dụng pháp luật HĐTD Ngân hàng phản ánh đắn, hợp lý; trình tự giao kết thực HĐTD Ngân hàng dựa sở văn hướng dẫn NHNo&PTNT Việt Nam phù hợp với quy định chung NHNN ban hành Nội dung HĐTD mẫu mà Ngân hàng đưa không trái với quy định Quy chế cho vay 1627, Quyết định 127 783 sửa đổi, bổ sung Quy chế văn có liên quan đến bảo đảm thực hợp đồng Các hợp đồng thể tính chặt chẽ cao, có khả lường trước rủi ro hợp đồng thực tiễn áp dụng, đồng thời tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt mức cao Tuy nhiên để phát triển cạnh tranh điều kiện nay, Ngân hàng cần tạo thuận tiện, nhanh chóng an toàn cho khách hàng vay, để làm điều việc cập nhật đại hoá nội dung hợp đồng cần có biện pháp nhằm phát triển công nghệ ngân hàng phát triển loại dịch vụ ngân hàng 24 CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TUYÊN QUANG 3.1 Đánh giá thực tiễn hoạt động tín dụng NHNo&PTNT 3.1.1 Đánh giá chung thực tiễn hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam Hoạt động tín dụng NHTM hoạt động đặc biệt, có tính hệ thống có ảnh hưởng dây chuyền cách rõ ràng Thực tế cho thấy, hoạt động ngân hàng, riêng ngân hàng không tách rời với chung toàn hệ thống ngân hàng sách, pháp luật khả phát triển Do đánh giá tình hình hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Tuyên Quang, trước hết cần đánh giá tình hình hoạt động tín dụng chung toàn hệ thống NHTM Việt Nam 3.1.1.1 Những thành tựu Về mặt pháp lý Pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM tạo sở pháp lý vững để điều chỉnh vận hành quan hệ kinh tế thị trường Việt Nam Việc ban hành Luật TCTD năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) văn pháp luật hướng dẫn thi hành bước ngoặt pháp lý quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật ngân hàng Những quy định pháp luật tác động, chi phối thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua Quy chế cho vay hành (theo Quyết định số 1627/2001 Quyết định số 127/2005) NHNN thể xu hướng hoạt động xây dựng văn pháp luật ngân hàng, đề cao mở rộng quyền chủ động xác định tính tự chịu trách nhiệm TCTD cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn, phục vụ sản xuất kinh doanh 25 Một số hạn chế mặt pháp luật hoạt động NHTM Hạn chế mặt pháp luật : Bên cạnh ưu điểm thành tựu việc đổi chế quy định hoạt động TCTD trên, việc áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM hạn chế, bất cập Cụ thể là: - Thứ nhất, số nội dung hoạt động NHTM chưa pháp luật quy định quy định chưa cụ thể, chưa rõ ràng, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Ngoài ra, Luật TCTD 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) có số quy định chưa rõ ràng nên trình thực nảy sinh vướng mắc Như quy định Điều 77 trường hợp không cho vay Quy định không phân biệt rõ ràng quan hệ thân tộc (quan hệ nội ngoại, đẻ, nuôi) không phân biệt rõ tư cách đối tượng cấm cho vay thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), họ với tư cách cá nhân vay hay họ đại diện cho khách hàng doanh nghiệp vay vốn? - Thứ hai, pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM chưa phân định rõ ràng tín dụng thương mại tín dụng sách Trong thời gian dài, pháp luật hoạt động NHTM mang nhiều tính bao cấp hoạt động kinh doanh tiền tệ, chưa thực tạo quyền chủ động kinh doanh, chưa đề cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cho TCTD, lẫn lộn tín dụng sách tín dụng thương mại, có nhiều ưu DNNN Điều dẫn tới tình trạng, nhiều DNNN hoạt động thua lỗ khả trả nợ vay khoản vay lớn NHTMNN mà không cần tài sản bảo đảm, gây tình trạng bất bình đẳng quan hệ tín dụng NHTM Đồng thời 26 nguyên nhân dẫn tới vụ án tiêu cực tiêu tốn tài sản nhà nước mà nguyên nhân từ DNNN Hạn chế hoạt động hệ thống NHTM Hoạt động hệ thống TCTD Việt Nam, mặt tích cực việc tăng trưởng vượt bậc thời gian qua, có số mặt hạn chế định Cùng với hạn chế tín dụng, TCTD đối mặt với hạn chế mang tính hệ thống hoạt động liên quan, như: - Hệ thống dịch vụ ngân hàng đơn điệu chất lượng chưa cao Hệ thống dịch vụ ngân hàng chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng nặng dịch vụ ngân hàng truyền thống (huy động vốn dạng tiền gửi chiếm khoảng 94% tổng huy động vốn cấp tín dụng chủ yếu hình thức cho vay) - Thị trường dịch vụ ngân hàng phát triển mức tiềm năng, tính cạnh tranh chưa cao, dẫn tới phương thức cạnh tranh thô sơ (chủ yếu mở rộng mạng lưới, cạnh tranh lãi suất) Nhiều dịch vụ ngân hàng quan trọng, dịch vụ ngân hàng cá nhân dịch vụ ngân hàng bán lẻ tương lai có nhiều tiềm phát triển (dịch vụ tài khoản, toán, thẻ, séc, quản lý tài sản, tín dụng cầm cố…) chưa trọng triển khai mức - Tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu TCTD kèm theo rủi ro lớn, hiệu đạt chưa cao Điều đã, tiếp tục nguyên nhân tạo nguy đe doạ tới an toàn hoạt động TCTD Cấp tín dụng hoạt động chủ yếu tạo thu nhập cho TCTD (chiếm 80% tổng thu nhập); tỷ lệ thu dịch vụ toán, lãi kinh doanh ngoại hối nghiệp vụ đầu tư, đặc biệt dịch vụ tài phi ngân hang (như kinh doanh chứng khoản, tư vấn tài chính, mua bán nợ,…) thấp 27 Những hạn chế nêu nhiều nguyên nhân gây ra, số nguyên nhân mặt tồn tại, yếu là: - Những yêu cầu môi trường pháp lý, điều kiện hoạt động… hệ thống ngân hàng chưa quan quản lý nhà nước đánh giá đắn, đầy đủ để khuyến khích bảo đảm cho phát triển an toàn, hiệu quả, dẫn tới việc chưa có chiến lược giải pháp cụ thể hỗ trợ phát triển dịch vụ ngân hàng cách hệ thống - Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp, môi trường kinh tế vĩ mô nước ta nhiều khó khăn, yếu Điều hạn chế khả cung ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng - Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thong nước ta nhiều hạn chế (kể phần cứng phần mềm), nhỏ lẻ thiếu đồng Hạ tầng công nghệ ngân hàng hệ thống toán ngân hàng chưa đạt đến trình độ tiên tiến nước giới để hỗ trợ cho trình phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Do tiềm tàng nguy tụt hậu so với nhiều nước khu vực giới - Nhu cầu TCTD huy động vốn đầu tư chưa thị trường vốn thị trường tiền tệ đáp ứng đầy đủ, hạn chế khả đa dạng hoá kinh doanh phòng ngừa rủi ro Nguyên nhân thị trường vốn tiền tệ phát triển chậm, chưa đồng Rủi ro sai lệch kỳ hạn rủi ro khoản ngày tăng TCTD mở rộng cho vay trung, dài hạn không tương xứng với cấu nguồn vốn - Khuôn khổ thể chế liên quan đến phát triển dịch vụ ngân hàng nhiều bất cập: hệ thống pháp luật ngân hàng chưa hoàn chỉnh, đồng phù hợp với thông lệ quốc tế, bên cạnh chậm đổi mới, hoàn thiện so với yêu cầu phát triển kỹ thuật công nghệ đại triển khai rộng rãi dịch vụ ngân hàng đại Luật NHNN, Luật TCTD, Luật Lao động, 28 Luật Phá sản… nhiều điểm gây khó khăn hoạt động TCTD chế thị trường 3.1.1.2 Nhận xét HĐTD mẫu áp dụng NHNo&PTNT Tuyên Quang HĐTD mẫu áp dụng Ngân hàng có nhiều loại hợp đồng, tùy thuộc vào đối tượng khách hàng, mục đích họ HĐTD mẫu áp dụng Ngân hàng thông thường có loại hợp đồng như: HĐTD ngân hàng khách hàng doanh nghiệp; HĐTD ngân hàng khách hàng hộ gia đình, cá nhân; HĐTD cho vay thi công, xây lắp; HĐTD dùng cho vay du học; hợp đồng hạn mức tín dụng; hợp đồng bảo lãnh Khi nghiên cứu mẫu HĐTD mà Ngân hàng áp dụng, cụ thể ta xem xét HĐTD trung- dài hạn dành cho khách hàng doanh nghiệp (xem Phụ lục Mẫu HĐTD) rút nhận xét sau: Nhìn chung xem xét HĐTD cụ thể áp dụng Ngân hàng, nhận thấy mức độ chi tiết tới điều khoản quy định hợp đồng HĐTD giao kết dự liệu hầu hết tình xảy liên quan đến hợp đồng Kết cấu chung hợp đồng bao gồm đầy đủ điều khoản bắt buộc điều khoản thông thường mà pháp luật quy định, điều khoản điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ Đây nội dung cần thiết mà pháp luật quy định HĐTD phải có Những nội dung hình thành giao dịch cho vay TCTD khách hàng, thể thông tin cần thiết để chứng minh cho thoả thuận nghiêm túc vay tài sản thiết lập Ngoài ra, pháp luật hoạt động tín dụng quy định dành riêng cho TCTD khách hàng thoả thuận nội dung khác 29 nội dung điều khoản tuỳ nghi Các điều khoản tuỳ nghi vận dụng linh hoạt mẫu hợp đồng nêu Cụ thể là: - Về thoả thuận lãi suất cho vay- phí (Điều hợp đồng), hợp đồng xác định mức lãi suất cho vay cụ thể thời điểm ký HĐTD, trường hợp cần thiết điểu chỉnh theo lãi suất thị trường thỏa thuận hai bên phụ lục hợp đồng Bên cạnh đó, hợp đồng quy định lãi suất nợ hạn tối đa 150% (bằng với mức tối đa quy định pháp luật ngân hàng mức quy định cho hợp đồng vay tài sản điều 476 BLDS 2005) Ngoài ra, Ngân hàng thoả thuận hợp đồng khoản phí dịch vụ phát sinh phí thẩm định khoản vay, phí giải ngân tiền mặt, phí gia hạn nợ, phí phạt chậm trả lãi, khoản phí khác liên quan đến khoản vay - Về phương thức trả nợ gốc lãi (Điều 4), hợp đồng có quy định, tùy theo trường hợp cụ thể, hai bên ký kết lịch trả nợ riêng Quy định phù hợp với nguyên tắc tự thỏa thuận giao kết hợp đồng Bộ luật dân Đối với phương thức trả nợ gốc, hợp đồng quy định, khoản nợ đến hạn theo hợp đồng, bên vay chủ động trả nợ cho Ngân hàng; bên vay không chủ động trả nợ Ngân hàng có quyền trích tài khoản tiền gửi bên vay để thu nợ Trường hợp bên vay có tài khoản tiền gửi TCTD khác, Ngân hàng quyền lập Ủy nhiệm thu để thu nợ thông báo cho bên vay biết Hợp đồng quy định tương tự phương thức trả lãi - Về điều khoản bảo đảm tiền vay (Điều 6), hợp đồng quy định cho vay có tài sản bảo đảm, tùy trường hợp cụ thể Trong trường hợp cho vay có tài sản bảo đảm, hai bên ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay kèm với HĐTD, bao gồm: cầm cố, chấp, bảo lãnh, với nội dung chi tiết tài sản, quyền hạn nghĩa vụ bên Ngoài tài sản bảo đảm hợp đồng bảo đảm tiền vay nêu trên, bên vay phải cam kết dùng toàn tài sản hợp pháp làm tài sản bảo đảm cho nợ vay Ngân hàng, tài sản bảo đảm hợp đồng bảo đảm tiền vay không đủ để toán vốn, lãi chi phí khác cho Ngân hàng Trong trường hợp 30 Ngân hàng cho vay bảo đảm tài sản, bên vay phải cam kết thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu Ngân hàng vi phạm cam kết hai bên; Trả nợ trước hạn không thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu Ngân hàng; trường hợp Ngân hàng thu hồi nợ, kể thu hồi nợ trước hạn, Ngân hàng có quyền xử lý tài sản thuộc sở hữu hợp pháp bên vay để thu hồi nợ - Về quyền nghĩa vụ bên (Điều 7, Điều 8), hợp đồng quy định chi tiết quyền nghĩa vụ bên, nghĩa vụ quyền cụ thể hoá hoạt động giai đoạn thực HĐTD Tóm lại HĐTD mẫu lập Ngân hàng cụ thể rõ ràng, tuân thủ quy định pháp luật hợp đồng, mặt khác, ứng với trường hợp, hợp đồng thêm bớt quy định tuỳ nghi nhằm đảm bảo tính xác khả thực hợp đồng bên vay, bổ sung thêm nghĩa vụ thông báo, cung cấp thông tin, đối chiếu nợ gốc lãi vay… 3.2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật HĐTD NHNo&PTNT Hà Nội Về mặt pháp lý Nhìn chế cho vay quy định giao kết thực HĐTD Ngân hàng hoàn toàn phù hợp quy định pháp luật hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động cho vay NHNo&PTNT Hà Nội thực theo Quyết định 72/2002/QĐ-HĐQT-TD Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam số văn chủ yếu khác1 Quy định văn nhìn chung thể phù hợp với quy định Luật TCTD Quy chế cho vay 1627/2001 (được sửa đổi bổ sung Quyết định 127/2005 định 783/2005) Thống đốc NHNN 31 3.2.2 Một số mặt hạn chế hoạt động liên quan đến HĐTD tín dụng Ngân hàng HĐTD thoả thuận tự nguyện bình đẳng khách hàng TCTD, nhiên nay, HĐTD NHNo&PTNT Tuyên Quang, hệ thống ngân hàng Việt Nam soạn sẵn thông tin theo mẫu Khách hàng xem điền thông tin cần thiết vào Điều khiến cho khách hàng có vai trò thụ động việc thoả thuận nội dung cần thiết hợp đồng HĐTD theo mẫu thiếu linh hoạt trường hợp cho vay, mà cán tín dụng dùng thao tác chép lại thay đổi thông tin cho phù hợp với khách hàng vay Với trường hợp cho vay, khách hàng có mục đích sử dụng tiền vay khác nhau, có yêu cầu khác nhau, áp dụng hợp đồng mẫu làm giảm khả thoả thuận với khách hàng để đưa phương án vay tốt Kết hoạt động tín dụng Ngân hàng năm gần có tăng trưởng dư nợ cao, nhiên có hạn chế khả tiếp thị khách hàng chưa tạo nhiều tảng khách hàng thường xuyên có tính bền vững Do đó, hoạt động tín dụng bị hạn chế việc giao kết HĐTD phải nặng tài sản bảo đảm Tuy nhiên phải chấp nhận thực tế trên, hệ thống quản lý thông tin quốc gia chưa đầy đủ để kiểm soát cá nhân, đồng thời hệ thống quản lý khách hàng Ngân hàng bộc lộ nhiều hạn chế 32 KẾT LUẬN Đã từ lâu giới, hoạt động tài – ngân hàng hoạt động diễn sôi nổi, có tiềm phát triển ảnh hưởng nhiều đến kinh tế Nền kinh tế muốn phát triển phải có trợ giúp lớn từ chế độ pháp lý hoạt động trung gian tài Ngân hàng TCTD, phi tín dụng khác Một hoạt động truyền thống quan trọng ngân hàng cấp tín dụng thông qua hình thức cho vay ngày phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng vay kinh tế Điều đòi hỏi chế độ pháp lý tín dụng phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế khách quan, quy định pháp lý HĐTD cần quan tâm sửa đổi cho phù hợp HĐTD coi hình thức pháp lý cao hoạt động cho vay, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ cho vay chứng cho quan hệ tín dụng xác lập Do đó, nội dung HĐTD cần phải lập cách rõ ràng xác, nhằm tránh tranh chấp rủi ro tín dụng không đáng có, rủi ro tín dụng gây rắc rối lớn cho kinh tế, ảnh hưởng có tính chất hệ thống cao TCTD Quá trình thực tập Ngân hàng No&PTNT Tuyên Quang giúp hiểu thêm nhiều HĐTD công đoạn giao kết thực HĐTD, bước quan trọng để thiết lập quan hệ tín dụng khách hàng vay với Ngân hàng Những hạn chế công tác HĐTD Ngân hàng hạn chế chung cho hệ thống ngân hàng, tương lai Nhà nước NHNN cần phải có biện pháp thích hợp ban hành văn pháp luật, quy chế hoạt động tín dụng để khắc phục hạn chế 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật Dân 2005 Luật TCTD 1997 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004) Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay TCTC khách hàng (đã sửa đổi định số 127/2005 định số 783/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước) Quyết định 72/2002/QĐ-HĐQT-TD Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ngày 31/03/2002 ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 34 II Sách tham khảo Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật ngân hàng, NXB Công an nhân dân, H.2005 Trần Đình Định (chủ biên), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, NXB Tư pháp, H.2006 TS Ngô Quốc Kỳ, Hoàn thiện pháp luật hoạt động NHTM kinh tế thị trường Việt Nam NXB Tư pháp, H.2005 Nguyễn Văn Hoạt, Bảo đảm thực HĐTD ngân hàng chấp tài sản (2004) Viện nghiên cứu Khoa học Tài chính, Từ điển thuật ngữ Tài Tín dụng, NXB Tài chính, H.1996 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998) Đại từ điển kinh tế thị trường 35 MỤC LỤC Chương I Khái niệm hợp đồng tín dụng pháp luật hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm chung tín dụng hoạt động tín dụng 1.1.1 Vai trò tín dụng hoạt động tín dụng 1.1.2 Khái niệm chung tín dụng hoạt động tín dụng 1.2.1.3 Nguyên tắc giao kết HĐTD 1.2.1.4 Trình tự giao kết HĐTD 1.2 Quy định pháp luật thực HĐTD 1.2.1 Thực quyền nghĩa vụ bên HĐTD 1.2.2 HĐTD vô hiệu xử lý HĐTD vô hiệu 1.3 Trách nhiệm pháp lý bên vi phạm HĐTD giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng 1.3.1 Trách nhiệm pháp lý bên vi phạm HĐTD 1.3.2 Tranh chấp phát sinh từ HĐTD chế giải tranh chấp CHƯƠNG II THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TUYÊN QUANG 2.1 Giới thiệu chung NHNo&PTNT TUYÊN QUANG 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển 2.1.2 Phạm vi hoạt động NHNo&PTNT Tỉnh TUYÊN QUANG 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.2.1 Thực tiễn thực HĐTD NHNo&PTNT TUYÊN QUANG 36 2.2.2 Hệ thống văn pháp luật văn nội NHNo&PTNT áp dụng giao kết thực HĐTD 2.2.2.1 Việc thực HĐTD Ngân hàng 2.2.2.2 Trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTD giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TUYÊN QUANG 3.1 Đánh giá thực tiễn hoạt động tín dụng NHNo&PTNT 3.1.1 Đánh giá chung thực tiễn hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 3.1.1.1 Những thành tựu 3.1.1.2 Nhận xét HĐTD mẫu áp dụng NHNo&PTNT Tuyên Quang 3.2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật HĐTD NHNo&PTNT Tuyên Quang 3.2.2 Một số mặt hạn chế hoạt động liên quan đến HĐTD tín dụng Ngân hàng KẾT LUẬN 37 [...]... TUYấN QUANG Town Trụ sở chính: Đờng chiến thắng Sông Lô - Phờng Minh Xuân Thị xã Tuyên Quang Tỉnh Tuyên Quang 2.1.2 Phm vi hot ng ca NHNo&PTNT Tnh TUYấN QUANG Ngõn hng hot ng trong phm vi c trong nc v quc t L mt NHTM, hot ng trong lnh vc kinh doanh tin t, tớn dng Ngõn hng, cú t cỏch phỏp nhõn, NHNo&PTNT H Ni cú y quyn v ngha v theo Lut cỏc TCTD 1997, c sa i, b sung nm 2004 NHNo&PTNT Tuyờn Quang. .. bờn khụng cn lp biờn bn thanh lý hp ng Trng hp bờn vay yờu cu, Cỏn b tớn dng son tho biờn bn thanh lý hp ng trỡnh Trng phũng Tớn dng kim soỏt v Trng phũng trỡnh lónh o ký biờn bn thanh lý Túm li, trong Chng 2 ó cp n thc tin ỏp dng phỏp lut v HTD ti NHNo&PTNT Tuyờn Quang cng nh mt s kt qu ó t c trong thi gian gn õy Vic ỏp dng phỏp lut v HTD ti Ngõn hng c phn ỏnh ỳng n, hp lý; trỡnh t giao kt v thc hin... ch phỏp lý trong hot ng trung gian ti chớnh nh Ngõn hng v cỏc TCTD, cng nh phi tớn dng khỏc Mt trong nhng hot ng truyn thng v quan trng nht ca ngõn hng chớnh l cp tớn dng thụng qua hỡnh thc cho vay hin ngy cng phỏt trin mnh m, ỏp ng c nhu cu a dng ca cỏc khỏch hng vay trong nn kinh t iu ny ũi hi ch phỏp lý v tớn dng phi c sa i b sung cho phự hp vi thc t khỏch quan, do ú nhng quy nh phỏp lý v HTD... 1.2.1 Thc hin quyn v ngha v cỏc bờn trong HTD 1.2.2 HTD vụ hiu v x lý HTD vụ hiu 1.3 Trỏch nhim phỏp lý ca cỏc bờn do vi phm HTD v gii quyt tranh chp phỏt sinh t hp ng 1.3.1 Trỏch nhim phỏp lý ca cỏc bờn do vi phm HTD 1.3.2 Tranh chp phỏt sinh t HTD v c ch gii quyt tranh chp CHNG II THC TIN THC HIN HP NG TN DNG TI NHNo&PTNT TUYấN QUANG 2.1 Gii thiu chung v NHNo&PTNT TUYấN QUANG 2.1.1 Lch s hỡnh thnh, phỏt... bao gm kim tra s dng vn vay theo mc ớc h ó ghi trong HTD, kim tra tin thc hin d ỏn, phng ỏn, v kim tra hin trng ti sn bo m tin vay X lý vn vay Giỏm c NHNo&PTNT cn c vo kt qu kim tra tựy theo mc vi phm ca khỏch hng quyt nh x lý nh sau: - Tm ngng cho vay trong cỏc trng hp: Khỏch hng s dng vn vay sai mc ớch, cung cp thụng tin sai s tht - Chm dt cho vay: Trong cỏc trng hp khỏch hng vi phm HTD ó cam kt... NHNo&PTNT Tuyờn Quang, trc ht cn ỏnh giỏ v tỡnh hỡnh hot ng tớn dng chung ca ton b h thng NHTM Vit Nam hin nay 3.1.1.1 Nhng thnh tu c bn V mt phỏp lý Phỏp lut iu chnh hot ng ca NHTM hin nay ó to c s phỏp lý vng chc iu chnh v vn hnh cỏc quan h kinh t th trng Vit Nam Vic ban hnh Lut cỏc TCTD nm 1997 (sa i, b sung nm 2004) v cỏc vn bn phỏp lut hng dn thi hnh l bc ngot phỏp lý quan trng trong hot ng xõy... bin phỏp pht vi phm hp ng, bi thng thit hi v x lý ti sn theo quy nh ca phỏp lut 12 CHNG II THC TIN THC HIN HP NG TN DNG TI NHNo&PTNT TUYấN QUANG 2.1 Gii thiu chung v NHNo&PTNT TUYấN QUANG 2.1.1 Lch s hỡnh thnh, phỏt trin NHNo&PTNN c thnh lp theo quyt nh s 198/Q-NHNN ngy 2/6/1998 ca Thng c NHNN Vit Nam Tờn gi : Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Tuyờn Quang Tờn giao dch quc t : The Branch For Agriculture... khỏch hng vay cú: Quyn t chi cỏc yờu cu ca TCTD khụng ỳng vi cỏc tho thun trong HTD; Quyn khiu ni, khi kin vic t chi cho vay khụng cú cn c v cỏc vi phm HTD theo quy nh ca phỏp lut 1.2.2.3 HTD vụ hiu v x lý HTD vụ hiu V nguyờn tc, mt HTD khi b coi l vụ hiu phi gỏnh chu nhng hu qu phỏp lý sau: - Khụng lm phỏt sinh quyn v ngha v phỏp lý i vi cỏc bờn ngay t thi im giao kt; - Cỏc bờn phi phc hi tỡnh trng ban... chung do NHNN ban hnh Ni dung trong HTD mu m Ngõn hng a ra khụng trỏi vi quy nh trong Quy ch cho vay 1627, cỏc Quyt nh 127 v 783 sa i, b sung Quy ch ny v cỏc vn bn cú liờn quan n bo m thc hin hp ng Cỏc hp ng ny th hin tớnh cht ch cao, v cú kh nng lng trc c nhng ri ro v hp ng trong thc tin ỏp dng, ng thi tc tng trng d n tớn dng luụn t mc cao Tuy nhiờn phỏt trin v cnh tranh trong iu kin hin nay, Ngõn... chi nhỏnh 1 Chu s qun lý trc tip ton din ca Ngõn hng Nụng Nghip 2 Tuõn th cỏc chớnh sỏch, ch ca ngnh v quy nh ca phỏp lut cú liờn quan n hot ng kinh doanh ngõn hng; m bo nguyờn tc tp trung, thng nht trong h thng Ngõn hng Nụng nghip; ng thi kt hp vi vic phõn cp, y quyn, khuyn khớch tớnh nng ng, sỏng to v ch ng ca cỏc Chi nhỏnh trong h thng cỏc Ngõn hng Nụng nghip 3 Cựng vi cỏc n v trong h thng Ngõn hng ... Quang Tờn giao dch quc t : The Branch For Agriculture and Rural Development Bank of TUYấN QUANG Town Trụ sở chính: Đờng chiến thắng Sông Lô - Phờng Minh Xuân Thị xã Tuyên Quang Tỉnh Tuyên Quang. .. phm hp ng, bi thng thit hi v x lý ti sn theo quy nh ca phỏp lut 12 CHNG II THC TIN THC HIN HP NG TN DNG TI NHNo&PTNT TUYấN QUANG 2.1 Gii thiu chung v NHNo&PTNT TUYấN QUANG 2.1.1 Lch s hỡnh thnh,... phỏp lut 1.2.2.3 HTD vụ hiu v x lý HTD vụ hiu V nguyờn tc, mt HTD b coi l vụ hiu phi gỏnh chu nhng hu qu phỏp lý sau: - Khụng lm phỏt sinh quyn v ngha v phỏp lý i vi cỏc bờn t thi im giao kt;