1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

iso kiểm toán môi trường công ty giầy da

69 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2 MB

Nội dung

MÔN HỌC : ISO 14000 & KIỂM TOÁN MÔI TRƯỜNG Đề Tài : Kiểm Toán Công Ty Giầy Da Biên Hòa , ngày 23 tháng 02 năm 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG I :TỔNG QUAN CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA - GIẦY VÀ SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp thuộc da ô nhiễm môi trường 2.1.1 Công nghệ thuộc da chất thải 2.1.2 Ô nhiễm môi trường công nghiệp thuộc da 2.1.3 Ảnh hưởng loại chất thải trình thuộc da 2.2 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến sản phẩm da ô nhiễm môi trường 2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất giầy chất thải 2.2.2 Chất thải ngành sản xuất giầy dép 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng phát thải CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT BVMT NGÀNH DA - GIẦY 3.1 Quản lý nội vi (Housekeeping) 3.2 Thay nguyên vật liệu 3.3 Tối ưu hoá trình sản xuất 3.4 Bổ sung thiết bị 3.5 Biện pháp bảo vệ khí hậu nhà xưởng 3.6 Thu hồi tái sử dụng chỗ 3.7 Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích 3.8 Thiết kế sản phẩm 3.9 Thay đổi công nghệ CHƯƠNG IV : XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP THUỘC DA 4.1 Xử lí chất thải lỏng 4.2 Xử lí chất thải rắn 4.3 Xử lí chất thải dạng khí, CHƯƠNG V : SẢN XUẤT SẠCH HƠN 5.1 Khái niệm SXSH 5.2 Nhu cầu SXSH 5.3 Phương pháp luận đánh giá sản xuất CHƯƠNG VI : KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 6.1 Tổng quan kiểm toán chất thải 6.2 Qui trình kiểm toán TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I :TỔNG QUAN Ngành giày da giới tiếp tục chuyển đổi việc sản xuất sang nước phát triển, đặc biệt nước có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, trị ổn định, hòa bình Khi Việt Nam gia nhập WTO, thuế quan bị bãi bỏ, với sách khuyến khích xuất khẩu, sản xuất, Việt Nam trở thành điểm đến cho việc đầu tư nhà sản xuất giày da Ngành công nghiệp da giày Việt Nam phát triển nhanh xem ngành công nghiệp đưa kinh tế Việt Nam phát triển Da giày ngành đem lại kim ngạch xuất lớn sau dầu thô dệt may, chiếm 10% tổng kim ngạch xuất Với khoảng 240 doanh nghiệp hoạt động, ngành da giày ngành xuất mũi nhọn, thu hút khoảng 500.000 lao động Nhiều năm trở lại đây, ngành da giày Việt Nam liên tục gây ngạc nhiên liên tiếp đạt thành đáng kể kim ngạch xuất Ở thời điểm này, ngành da giày "ghi tên” vào top 10 nước xuất hàng đầu giới da giày Riêng xuất vào thị trường châu Âu, da giày Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc Theo thông tin từ Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso), năm 2012, EU, trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2011 chiếm 17,7% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước Cùng với việc định hướng phát triển hợp ;lý , vấn đề môi trường , đặc biệt nước thải vấn đề cần có quan tâm mức Một số khái niệm bảo vệ môi trường Môi trường: Bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường: yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, âm thanh, ảnh, sinh vật, hệ sinh thái hình thái sinh vật chất khác Hoạt động BVMT: hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, hạn chế tác động xấu đến môi trường, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội BVMT Tiêu chuẩn môi trường: Là giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải cấp có thẩm quyền qui định để quản lý BVMT Ô nhiễm môi trường: biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Suy thoái môi trường: suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Sự cố môi trường: tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng Chất gây ô nhiễm môi trường: chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm Chất thải: vật chất thể rắn, lỏng, khí, thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải nguy hại: chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ gây ô nhiễm, gây ngộ độc độc tính nguy hại khác Quản lý chất thải: hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải Phế liệu: sản phẩm, vật liệu bị loại khỏi trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để làm vật liệu sản xuất Sức chịu tải môi trường: giới hạn cho phép mà môi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm Hệ sinh thái: hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác dụng qua lại lẫn Đa dạng sinh học: phong phú nguồn gốc, loài sinh vật hệ sinh thái Quan trắc môi trường: qúa trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động đến môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường Thông tin môi trường: bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, gía trị sinh thái, gía trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái; thông tin vấn đề môi trường khác Đánh giá môi trường chiến lược: việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển vững Đánh giá tác động môi trường: việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp BVMT triển khai dự án Khí thải gây hiệu ứng nhà kính: loại khí tác động đến trao đổi nhiệt trái đất không gian xung quanh làm nhiệt độ không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên Hạn ngạch phát tán khí gây hiệu ứng nhà kính: khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính quốc gia phép thải vào khí quyền theo quy định điều ước quốc tế có liên quan ISO 14000 hệ thống quản lý môi trường (EMS - Evironmental Management System) ISO tên viết tắt tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá đựơc thành lập vào năm 1947 nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn quốc tế thương mại thông tin sản xuất ISO có trụ sở Geneva Một số tiêu chuẩn thức danh mục tiêu chuẩn ISO 1400: ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường - chi tiết hướng dẫn sử dụng ISO 14004: Hệ thống quản lý môi trường - hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ ISO 14010: Hướng dẫn kiểm toán môi trường, nguyên tắc chung hệ thống kỹ thuật ISO 14011: Các hướng dẫn kiểm toán môi trường - thủ tục kiểm toán Phần 1: Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường ISO 14012: Các hướng dẫn kiểm toán môi trường - chuẩn trình độ cho kiểm toán viên ISO 14013: Các hướng dẫn kiểm toán môi trường - chương trình, xem xét đánh ISO 14020: Nhãn giá hiệu môi kiểm trường - toán Các môi nguyên trường tắc chung ISO 14040: Quản lý môi trường - đánh giá vòng đời sản phẩm, nguyên lý cấu ISO 14041: quản lý môi trường - đánh giá vòng đời sản phẩm- mục tiêu phạm vi phân tích kiểm kê Pha loãng phát tán (Dilute And Disperse): Pha loãng: dùng nước nguồn để pha loãng nước thải trước đổ vào nguồn nhận Phát tán: nâng Xử lý cuối chiều cao đường ống ống khói dể (EOP: phát End tán Of khí thải Pipe): Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, khí thải để phân huỷ hay làm giảm nồng độ chất ô nhiễm, nhằm đáp ứng yêu cầu bắt buộc trước thải vào môi trường Phòng ngừa phát sinh chất thải (Waste Prevention): Hiệu sinh thái: phân phối hàng hoá dịch vụ có gía rẻ giảm nguyên liệu, lượng tác động đến môi trường suốt qúa trình sản phẩm dịch vụ Phòng ngừa ô nhiễm (Pollution Prevention): Sản xuất phòng ngừa ô nhiễm thường sử dụng thay Chúng khác mặt địa lý Thuật ngữ phòng ngừa ô nhiễm sử dụng Bắc Mỹ, sản xuất sử dụng khu vực lại giới Giảm thiểu rác thải: Khái niệm giảm thiểu rác thải đưa năm 1988 Cục BVMT Hoa Kỳ (VSEPA) Hai thuật ngữ giảm thiểu rác thải phòng ngừa ô nhiễm sử Năng dụng suất thay xanh (Green Productivity): Năng suất xanh thuật ngữ sử dụng vào năm 1994 Cơ quan suất Châu Á (APO) để nói đến thách thức việc đạt sản xuất bền vững Giống sản xuất hơn, suất xanh chiến lược vừa nâng cao suất vừa thân thiện với môi trường cho phát triển kinh tế xã hội nói chung Kiểm soát ô nhiễm (Pollution Control): Sự khác kiểm soát ô nhiễm sản xuất xã hội vấn đề thời gian Kiểm soát ô nhiễm cách tiếp cận từ phía sau chữa bệnh, giống xử lý cuối đường ống sản xuất xã hội cách tiếp cận từ phía Sinh trước thái công nghiệp (Industrial Ecology): Hệ thống sản xuất công nghiệp mang tính tuần hoàn, dẫn đến việc tất đầu trình sản xuất trở thành đầu vào trình sản xuất khác để giảm thiểu tối đa lượng chất thải CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA - GIẦY VÀ SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp thuộc da ô nhiễm môi trường 2.1.1 Công nghệ thuộc da chất thải Thuộc da trình biến đổi da sống thành da thuộc nhờ tác động học loại hóa chất khác Công nghệ thuộc da gắn liền với tạo sản phẩm phụ chất thải gây ô nhiễm môi trường Quá trình thuộc da với đầu vào chất thải tương ứng trình bày sơ đồ [1] sau: Hình : Sơ đồ công nghệ thuộc da chất thải Hình : Định lượng đầu vào đầu cho thuộc hoàn thiện da 10 tổn thất từ đề xuất hội tốt cho vấn để thực tế + Không cần phân tích nguyên nhân vấn đề có giải pháp hiệu + Để tìm nguyên nhân, cần đặt câu hỏi “tại sao”, ví dụ: tồn dòng chất thải này?, tiêu thụ nguyên liệu, hoá chất lượng cao vậy?, chất thải tạo nhiều? Hình 8: Sơ đồ dòng xác định nguồn thải phát sinh Giai đoạn 3: Đề xuất hội (giải pháp) giảm thiểu chất thải - Nhiệm vụ : Xây dựng hội giảm thiểu chất thải (GTCT) Các hội GTCT đưa sở: - Sự động não, kiến thức sáng tạo thành viên nhóm - Tranh thủ ý kiến từ cá nhân bên nhóm (người làm việc dây chuyền tương tự, nhà cung cấp thiết bị, kỹ sư tư vấn ) - Khảo sát công nghệ thu thập thông tin định mức từ sở nước - Phân loại hội GTCT cho trình/dòng thải vào nhóm : 55 (1) Thay nguyên liệu (2) Quản lý nội vi tốt (3) Kiểm soát trình tốt (4) Cải tiến thiết bị (5) Thay đổi công nghệ 6) Thu hồi tuần hoàn chỗ (7) Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích (8) Cải tiến sản phẩm - Nhiệm vụ 9: Lựa chọn hội thực Các hội SXSH đề sàng lọc để loại trường hợp không thực tế Qúa trình loại bỏ phải đơn giản, nhanh dễ hiểu, thường cần định tính Các hội phân chia thành: - Cơ hội khả thi thấy rõ, thực - Cơ hội không khả thi thấy rõ, loại bỏ - Các hội lại - nghiên cứu tính khả thi chi tiết Giai đoạn 4: Lựa chọn giải pháp giảm thiểu chất thải - Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi kỹ thuật Để thực nhiệm vụ này, cần phải đánh giá tác động hội SXSH dự kiến đến trình sản xuất, sản phẩm, tốc độ sản xuất, độ an toàn.… - Nhiệm vụ 9: Lựa chọn hội thực Các hội SXSH đề sàng lọc để loại trường hợp không thực tế Qúa trình loại bỏ phải đơn giản, nhanh dễ hiểu, thường cần định tính Các hội phân chia thành: - Cơ hội khả thi thấy rõ, thực - Cơ hội không khả thi thấy rõ, loại bỏ - Các hội lại - nghiên cứu tính khả thi chi tiết Giai đoạn 4: Lựa chọn giải pháp giảm thiểu chất thải 56 - Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi kỹ thuật Để thực nhiệm vụ này, cần phải đánh giá tác động hội SXSH dự kiến đến trình sản xuất, sản phẩm, tốc độ sản xuất, độ an toàn.… Ngoài ra, cần phải liệt kê thay đổi kỹ thuật để thực hội SXSH Danh mục yếu tố kỹ thuật để đánh giá: - Chất lượng sản phẩm - Công suất - Yêu cầu diện tích - Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt - Tính tương thích với thiết bị dùng - Các yêu cầu vận hành bảo dưỡng - Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật - Khía cạnh an toàn sức khoẻ nghề nghiệp - Nhiệm vụ11: Đánh gía tính khả thi kinh tế Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, tính khả thi kinh tế thông số quan trọng đánh giá hội SXSH Cần ưu tiên trước hết hội có chi phí thấp Các công việc cần làm: - Thu thập số liệu - Các chi phí đầu tư (thiết bị, xây dựng/lắp đặt, huấn luyện/đào tạo, khởi động, ngừng sản xuất…) - Chi phí vận hành - Các khoản tiết kiệm/thu lợi (về tiêu thụ nguyên liệu, công lao động tiêu thụ lượng/nước, bán sản phẩm …) - Nhiệm vụ 12 : Đánh giá khía cạnh môi trường Trong đa số trường hợp với hội SXSH liên quan đến quản lý nội vi cải tiến hiệu quả, lợi ích môi trường rõ (giảm chất thải) Với 57 trường hợp phức tạp thay đổi nguyên liệu, sản phẩm hay trình việc đánh giá khía cạnh môi trường cần quan tâm Cần ý khía cạnh môi trường: - Ảnh hưởng lên số lượng độc tính dòng thải - Nguy chuyển sang môi trường khác - Tác động môi trường nguyên liệu thay - Tiêu thụ lượng - Những tiêu chí cải thiện môi trường thực là: + Giảm tổng lượng chất ô nhiễm + Giảm độc tính dòng thải hay phát thải lại + Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại + Giảm tiêu thụ lượng - Nhiệm vụ 13: Lựa chọn giải pháp thực giảm thiểu chất thải Kết hợp kết đánh giá khả thi kỹ thuật, kinh tế, môi trường để lựa chọn giải pháp SXSH cho việc thực sau Một phương pháp để lựa chọn sơ hội GTCT phương pháp “lấy tổng có trọng số” (xem tài liệu đọc thêm) Giai đoạn thực thi giải pháp giảm thiểu chất thải Một số giải pháp thực sau xác lập (ví dụ sửa chữa chỗ rò rỉ buộc tuân thủ quy trình công tác), số khác đòi hỏi phải có kế hoạch hệ thống để thực - Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực Để bảo đảm tốt hội SXSH, hế hoạch hành động phải xây dựng Một kế hoạch hành động phải gồm: - Các hoạt động tiến hành? - Các hoạt động phải tiến hành nào? - Các nguồn tài nhu cầu nhân lực dể tiến hành hoạt động? 58 - Ai chịu tránh nhiệm quản lý hoạt động? - Giám sát cải tiến cách nào? - Thời gian biểu - Nhiệm vụ 15: Thực giải pháp giảm thiểu chất thải Để đạt kết tối ưu việc đào tạo nguồn nhân lực nội (cán bộ, công nhân) phải xem công tác quan trọng Nhu cầu đào tạo phải xác định đánh giá khả thi mặt kỹ thuật Để áp dụng SXSH cách hiệu tự trì đựơc cần phải thực phương pháp thiết kế phù hợp với sở, ngành Thực sở phần đạt kết ngắn hạn không trì lâu - Nhiệm vụ 16: giám sát đánh giá kết Việc giám sát đánh giá nhằm tìm nguyên nhân làm sai lệch (nếu có) kết so với dự kiến thông tin đến cấp quản lý để trì cam kết họ với SXSH Việc giám sát đánh gía đạt cách so sánh kết trước sau thực giải pháp SXSH tiêu thụ nguyên liệu, lượng, phát sinh chất thải Nhóm công tác SXSH trách nhiệm sau thực giải pháp SXSH nhằm trì giải pháp tiếp tục làm giảm chất thải, tăng lợi nhuận tương lai - Nhiệm vụ 17: Duy trì giải pháp giảm thiểu chất thải Thông thường lĩnh vực quản lý nội vi hay tối ưu hoá trình, người lao động thường hay có xu hướng quay trở lại với hoạt động gây lãng phí không thường xuyên tạo động lực tiếp tục tham gia thành tựu đạt tiền thưởng, khen … - Nhiệm vụ 18 : Tiếp tục xác định chọn công đoạn gây lãng phí 59 Trong cải thiện hoạt động môi trường trình lựa chọn, phải lựa chọn trình để làm trọng tâm cho trình kiểm toán SXSH Trọng tâm kiểm toán lựa chọn lại đối tượng nhiệm vụ giai đoạn CHƯƠNG VI : KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 6.1 Tổng quan kiểm toán chất thải Kiểm toán chất thải công nghiệp trình kiểm tra trao đổi chất thải nhằm giảm:   Nguồn Lượng chất thải Kiểm toán chất thải công nghiệp là:    Loại hình kiểm toán môi trường Công cụ quản lý Liên quan đến việc giám sát, đo đạt ghi chép, thu thập phân tích mẩu chất thải Mục đích  Cung cấp thông tin: công nghệ sản xuất – nguyên nhiên vật liệu – sản phẩm      – chất thải Xác định nguồn thải loại chất thải phát sinh Xác định phận hiệu Đưa chiến lược giải pháp giảm thiểu chất thải Giảm chi phí xử lý chất thải tiêu hao nhiên liệu Hạn chếmức độ ô nhiễm góp phần bảo vệ môi trường 6.2 Qui trình kiểm toán Qui trình kiểm toán gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Tiền đánh giá Giai đoạn 2: Cân vật chất Giai đoạn 3: Tổng hợp a Giai đoạn 1: Tiền đánh giá – chuẩn bị kiểm toán 60 Bước : Tổ chức đội kiểm toán Tìm hiểu công đoạn sản xuất nhà máy:    Sự chấp thuận Ban Lãnh Đạo sở sản xuất Lên kế hoạch, chương trình mục tiêu kiểm toán Thành lập đội kiểm toán: Chuyên gia môi trường, cán kỹ thuật, y tế công nhân có nhiều kinh nghiệm làm việc khu vực nhạy cảm Thu thập tài liệu:      Sơ đồ mặt bằng, dây chuyền công nghệ, hệ thống cấp thoát nước Danh mục nhà xưởng, máy móc trang thiết bị Tổng kết lượng loại nguyên liệu sử dụng Lượng, loại sản phẩm lượng, loại chất thải Bản ĐTM, kết quan trắc môi trường môi trường lao động, sức khỏe người lao động chất thải nhà máy xung quanh Bước 2: Tìm hiểu công đoạn sản xuất nhà máy   Lập danh sách công đoạn sản xuất Xây dựng sơ đồ công nghệ sản xuất Bước 3: Xây dựng sơ đồ liên kết công đoạn b Giai đoạn 2: Cân vật chất Xác định rõ đầu vào trình sản xuất Bước 4: Xác định việc sử dụng (nguyên liệu – nhiên liệu – hóa chất đầu vào) điều tra việc tồn trử nguyên liệu thô thất thoát Bước 5: Ghi chép việc sử dụng nước (Nguồn nước, mục đích sử dụng) Bước 6: Xác định mức độ việc tái sử dụng chất thải Xác định rõ đầu vào trình sản xuất Bước 7: Xác định số lượng đầu sản xuất (sản phẩm bán sản phẩm) Bước 8: Tính toán dòng nước thải Bước 9: Xác định lượng khí thải 61 Bước 10: Xác định lượng chất thải rắn Lập hồ sơ chất thải tồn trữ, xử lý chuyên chở đến nơi xử lý Nghiên cứu cân vật chất Bước 11: Tập họp thông tin đầu vào đầu Bước 12: Xây dựng cân vật chất sơ cho công đoạn sản xuất Bước 13: Đánh giá cân vật chất Bước 14: Sàng lọc hoàn chỉnh cân vật chất c Giai đoạn 3: Tổng hợp Tổng hợp xác định giải pháp giảm chất thải Bước 15: Kiểm tra biện pháp giảm chất thải trước đó, xác định phương pháp cụ thể giảm thiểu chất thải Bước 16: Đưa tiêu cho loại chất thải Bước 17: Xác định khả tách ly, phân loại loại chất thải Bước 18: Xây dựng giải pháp giảm chất thải:   Lựa chọn giải pháp thích hợp cho loại chất thải Thay đổi qui trình công nghệ, đổi thiết bị có hiệu suất sử dụng cao     Thay đổi điều chỉnh điều kiện kỹ thuật thời gian lưu, nhiệt độ,… Tuần hoàn tái sử dụng nước thải Đề xuất biện pháp xử lý nước thải thích hợp Đánh giá phương án giảm thiểu, bao gồm đánh giá rủi ro Đánh giá chi phí/lợi ích kế hoạch thực Bước 19: Phân tích lợi/hại việc xử lý/giảm chất thải Phân tích, so sánh chi phí phương án giảm thiểu chất thải tại: Đánh giá chi phí/lợi ích kế hoạch thực Bước 19: Phân tích lợi/hại việc xử lý/giảm chất thải Phân tích, so sánh chi phí phương án giảm thiểu chất thải tại:    Chi phí hóa chất, nguyên liệu Chi phí điện, nước, nhân công Chi phí vận hành, bảo dưỡng, sữa chửa, đại tu 62     Chi phí tư vấn, quản lý, kiểm soát Chi phí tiêu hủy chất thải (ủy quyền xử lý), chi phí vận chuyển Chi phí khấu hao thiết bị máy móc Và chi phí khác Bước 20: Thiết lập thực kế hoạch hành động: giảm chất thải làm tăng hiệu sản xuất      Xây dựng kế hoạch hành động khả thi Sắp xếp ưu tiên đầu tư thời gian Thực phương pháp biện pháp ưu tiên Lập chương trình giám sát hiệu Điều chỉnh bổ sung cần thiết Kiểm toán chất thải công nghiệp thuộc da Sản phẩm: thuộc da Công suất 14 tấn/ngày (~ 40 da ướt 34,6 da xén mép) Hiện trạng xử lý chất thải: Bể lắng sơ với hồ nối tiếp, bùn đổ xung quanh khuôn viên nhà máy Các bước tiến hành kiềm toán sau: Bước 1: Liệt kê công đoạn: Bước -3: Mô tả công nghệ kết nối trình Bước 4: Nguyên liệu đầu vào 63 Chi tiết lượng hóa chất (tấn) sử dụng năm Định mức hóa chất sử dụng (ĐV: kg/ngày) Bước 5: Xác định lượng nước sử dụng 64 Tổng hợp bước – 10: Lượng tính chất nước thải: Công đoạn Hồ tươi (ngâm) Khử lông/ngâm vôi Xén mép, nạo thịt Khử vôi, mềm da Tẩy Nước thải Nước công nghệ, nước rửa Nước công nghệ, nước rửa Nước công nghệ , nước rửa Nước công nghệ, 65 SP phụ, tái sử dụng chất thải Phát thải vào khí - - - H2S Mẩu da, thịt - - Amoniac - Hơi acid nước pha acid loãng Bảo quản da tẩy - Da tẩy - Nước công nghệ, nước rửa Các chất lỏng nén Ép bào Phoi bào ép Thuộc da lần 2, Nước công nghệ, nhuộm, ăn dầu nước rửa Sấy khô, xén mép Mầu da Đánh bóng Lưu lượng tính chất nước thải số công đoạn chính: Thuộc Cr Hơi dung môi Lưu lượng dòng thải hỗn hợp tải trọng ô nhiễm: Công đoạn Các dung Lưu lượng m3/ngày 267 BOD mg/l 4680 SS Kg/ngày 3070 66 mg/l 6180 Kg/ngày 405 dịch mạnh Nước rửa loại 1944 237 530 396 nói chung Tổng 2500 1430 3600 1950 Lưu lượng tính chất nước thải số công đoạn chính:  770 4055 Nạo thịt : : 9200 kg/ngày Xử lý chất thải: chuyễn đường cống địa phương – tuần hoàn tái sử dụng, thu hồi  Xén mép bào: 14600 kg/ngày Xử lý chất thải: địa phương Tổng chi phí: 14000 USA/năm Lợi ích phương án giảm thiểu chất thải:  Chia giai đoạn rửa giai đoạn khử lông thành giai đoạn rửa gián đoạn  làm giảm 27% tổng lượng nước thải Rửa giai đoạn, giai đoạn từ 20 – 25 phút, làm giảm 60% lượng nước  sử dụng Tổng lượng nước thải giảm từ 2600 xuống 2200 m3/ngày Việc làm giảm tổng lượng nước thải dẫn đến giảm chi phí xử lý nước thải nước đầu vào Tách riêng dòng chất thải (nước thải rửa chiếm 18%) Các dung dịch chứa sunfua: • • Được xử lý sơ Trộn với dòng thải có tính acid khác Thông số Thực tế Thiết kế Lưu lượng 590 m3/ngày 600 m3/ngày Sunfua 412 kg/ngày 420 – 600 kg/ngày Các dung dịch chứa Cr: Thu hồi phản ứng kết tủa Crom hydroxit cho Na2CO3 vào 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1]: TS Lưu Hữu Thục, Viện Nghiên cứu Da - Giầy: Sổ tay kỹ thuật thuộc da, 2002 [2]: ThS Đỗ Thị Hồi, Viện Nghiên cứu Da - Giầy: Cẩm nang Da - Giầy, 2000 [3]: Khoa Sinh - Kĩ thuật Nông nghiệp - ĐHSP Hà Nội: Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển vi sinh vật [1] Lê Thị Hồng Trân, Thực thi hệ thống quản lý môi trường, 2008, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM [2] Lê Thị Hồng Trân, Kiểm tóan hệ thống quản lý môi trường, 2008, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM [1] Đặng Xuân Toàn, Trần Ứng Long Hướng dẫn kiểm toán giảm thiểu chất thải UNDP & UNIDO 1999 [2] Bộ KHCN&MT 1998 TCVN ISO 14001-2005: Hệ thống quản lý môi trường – Qui định hướng dẫn sử dụng Tiếng Anh: [4]: http://www.cepis.ops-oms.org/mu www/full text/repind 60/aloy/.html [5]: Project LIFE 00 ENV/E/00048 [6]: Project BAT: Best availabe techniques [7]: http://www.leather-ssn.com/eco-tech_english.html 68 [8]: Eco-leather manufacture technology, China Leather And Footwear Industry Research Institute [9]: Kozarstvi 1983/ 10, CSSR, p 282 [10]: Simonsini, M Adrminis: leder 221, 1984, p 81 [11]: Schlert, Pankner: JALCA 667, 2000, p 422 [12]: J Gazo a kol., Vseobecna a anorganicka chemia, ALFA, Bratislava, 1985, st 606 69 [...]... 50m3 2.2 Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến sản phẩm da và sự ô nhiễm môi trường 2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất giầy và chất thải : Quy trình công nghệ sản xuất giầy dép và chế biến đồ da, giả da với nguyên liệu và các chất thải được trình bày ở sơ đồ dưới đây: Hình 3 : Quy trình công nghệ sản xuất giầy dép và chế biến đồ da 14 2.2.2 Chất thải ngành sản xuất giầy dép Công đoạn pha cắt: tạo ra... xuất và môi trường sinh thái b) Thay thế hoá chất sử dụng Mô tả: Bộ phận chuẩn bị, lắp ráp mũ giầy, tiền chế đế giầy, gò ráp và hoàn thiện giầy Ở đây đều phải sử dụng keo dán, phần lớn là keo dung môi chứa VOC Chất đóng rắn trong hệ keo 2 thành phần cũng chứa isocyanat Các chất keo này nên thay thế bằng các loại keo khác ít ảnh hưởng tới môi trường Lợi ích môi trường: Bảo vệ bầu khí quyển và môi trường. .. 35 2.9.1 Thay đổi công nghệ trong sản xuất da thuộc a) Nạo da sau hồi tươi Mô tả: Công đoạn sau hồi tươi Da sau khi hồi tươi được nạo bỏ lớp bạc nhạc rồi mới đưa vào tẩy long đỡ tốn hoá chất và hoá chất xuyên vào da dễ hơn Lợi ích môi trường: - Tiết kiệm hoá chất, tăng chất lượng da - Giảm độ ô nhiễm của nước thải b) Xẻ da trước khi ngâm vôi lại Mô tả: công đoạn tẩy lông ngâm vôi Da sau khi tẩy lông... tái sử dụng tại chỗ ngành chế biến đồ da a) Thu hồi và tái sử dụng diềm dẻo da Mô tả: áp dụng trong công đoạn pha cắt mũ giầy 33 Khi pha cắt mũ giầy, cần phải lựa chọn chiều thớ da và vị trí để tránh da co lại Vì vậy phần dư còn lại tương đối nhiều (khoảng 10-15%) Phần da này có thể được thu hồi để pha cắt các chi tiết phù hợp (lưỡi gà, mũi giầy ) Lợi ích môi trường: - Giảm thiểu phế thải, tiết kiệm... trong công nghiệp da giầy tuy không dùng được trực tiếp, nhưng có thể dùng làm nguyên liệu cho một mục đích sử dụng khác 2.7.1 Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích trong công nghiệp thuộc da Phần diềm dẻo da thường chiếm từ 20-30% so với lượng da nguyên liệu đưa vào sản xuất da thuộc Các riềm dẻo này thường đựơc đưa đi chôn lấp và bón trực tiếp cho cây sẽ gây ô nhiễm nặng cho môi trường Trong thành phần diềm da. .. Ngày nay, nhiều công nghệ mới đã và đang được nghiên cứu để thuộc da không sử dụng các chất độc hại (không crôm) như thuộc tanin thảo mộc, thuộc trắng (thuộc nhôm, thuộc phốt pho, thuộc syntan) Các sản phẩm da này không chứa kim loại nặng lại mang nhiều tính thân thiện với môi trường hơn 2.8.2 Thiết kế sản phẩm mới trong công nghệ chế biến da giầy Nhiều kiểu giầy dép và các sản phẩm da giầy khác được... rắn công đoạn thuộc da chủ yếu là chất thải từ da trước thuộc và da sau thuộc Da trước thuộc dễ bị phân huỷ sinh học gây mùi hôi thối, da sau thuộc khó phân huỷ sinh học - Hệ thống xử lý nước thải thuộc da phát sinh bùn ở công đoạn hoá lý và sinh học Bùn hoá lý có chứa Crôm là chất thải nguy hại b) Nguồn phát sinh chất thải lỏng - Nước thải phát sinh từ hầu hết các công đoạn thuộc da, như: bảo quản da. .. liệu sản xuất mũ, lót và đế giầy bằng da, vải, giả da, các-tông, cao su, chất tổng hợp như PU, PVC và tiếng ồn làm ảnh hưởng đến môi trường Công đoạn may: chất thải rắn có bụi và via vải, chỉ, giấy Chất thải lỏng rất ít, chỉ có một lượng rất nhỏ do sö dụng dung môi tẩy sạch chi tiết tạo nên Công đoạn gò ráp và hoàn thiện: chất gây ô nhiễm trong công đoạn này là các loại dung môi dùng để xử lý bề mặt... nhưng gây tác động xấu đến các vi sinh vật trong nước b) Ảnh hưởng của các chất thải rắn - Các chất thải rắn từ da chưa thuộc (da sống, da ngâm vôi) như bạc nhạc, riềm da, vụn da, váng da dễ bị phân hủy tạo ra mùi khó chịu và gây ách tắc dòng chảy - Các phế liệu da đã thuộc (mùn bào, rẻo da, bụi da, ) làm mất vệ sinh - Các chất thải rắn khác như cặn vôi, bã rắn của pigment trau chuốt cũng gây mất vệ sinh... nhiễm môi trường như giầy có đế và gót bằng da thuộc, túi, cặp được làm từ các sản phẩm phế liệu bỏ đi Ngoài ra, người ta còn thiết kế các sản phẩm không chứa các chất độc hại, sau khi sử dụng các sản phẩm dễ phân huỷ trong môi trường 2.9 Thay đổi công nghệ (Technology Change) Là chuyển đổi sang công nghệ mới hiệu quả hơn, giảm tiêu thụ hoá chất, năng lượng, giảm thiểu chất thải Thiết bị mới đi kèm công ... ISO 14010: Hướng dẫn kiểm toán môi trường, nguyên tắc chung hệ thống kỹ thuật ISO 14011: Các hướng dẫn kiểm toán môi trường - thủ tục kiểm toán Phần 1: Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường ISO. .. dẫn kiểm toán môi trường - chuẩn trình độ cho kiểm toán viên ISO 14013: Các hướng dẫn kiểm toán môi trường - chương trình, xem xét đánh ISO 14020: Nhãn giá hiệu môi kiểm trường - toán Các môi. .. NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA - GIẦY VÀ SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp thuộc da ô nhiễm môi trường 2.1.1 Công nghệ thuộc da chất thải Thuộc da trình biến đổi da sống thành da thuộc

Ngày đăng: 25/02/2016, 13:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]: TS. Lưu Hữu Thục, Viện Nghiên cứu Da - Giầy: Sổ tay kỹ thuật thuộc da, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật thuộcda
[2]: ThS. Đỗ Thị Hồi, Viện Nghiên cứu Da - Giầy: Cẩm nang Da - Giầy, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Da - Giầy
[1]. Lê Thị Hồng Trân, Thực thi hệ thống quản lý môi trường, 2008, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi hệ thống quản lý môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM
[2]. Lê Thị Hồng Trân, Kiểm tóan hệ thống quản lý môi trường, 2008, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tóan hệ thống quản lý môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM
[3]: Khoa Sinh - Kĩ thuật Nông nghiệp - ĐHSP Hà Nội: Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của vi sinh vật Khác
[6]: Project BAT: Best availabe techniques Khác
[8]: Eco-leather manufacture technology, China Leather And Footwear Industry Research Institute Khác
[10]: Simonsini, M. Adrminis: leder 221, 1984, p. 81 [11]: Schlert, Pankner: JALCA 667, 2000, p. 422 Khác
[12]: J Gazo a kol., Vseobecna a anorganicka chemia, ALFA, Bratislava, 1985, st. 606 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w