Qui trình kiểm toán

Một phần của tài liệu iso kiểm toán môi trường công ty giầy da (Trang 60 - 69)

Qui trình kiểm toán gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Tiền đánh giá

Giai đoạn 2: Cân bằng vật chất Giai đoạn 3: Tổng hợp

Bước 1 : Tổ chức đội kiểm toán

Tìm hiểu các công đoạn sản xuất ở nhà máy:

 Sự chấp thuận của Ban Lãnh Đạo cơ sở sản xuất

 Lên kế hoạch, chương trình và mục tiêu của cuộc kiểm toán

 Thành lập đội kiểm toán: Chuyên gia môi trường, cán bộ kỹ thuật, y tế và công nhân có nhiều kinh nghiệm làm việc ở các khu vực nhạy cảm.

Thu thập tài liệu:

 Sơ đồ mặt bằng, dây chuyền công nghệ, hệ thống cấp và thoát nước

 Danh mục nhà xưởng, máy móc trang thiết bị

 Tổng kết lượng và loại nguyên liệu sử dụng

 Lượng, loại sản phẩm và lượng, loại chất thải

 Bản ĐTM, kết quả quan trắc môi trường và môi trường lao động, sức khỏe người lao động và chất thải của các nhà máy xung quanh.

Bước 2: Tìm hiểu các công đoạn sản xuất ở nhà máy

 Lập danh sách từng công đoạn sản xuất

 Xây dựng sơ đồ công nghệ sản xuất

Bước 3: Xây dựng sơ đồ liên kết giữa các công đoạn.

b. Giai đoạn 2: Cân bằng vật chất

Xác định rõ đầu vào của quá trình sản xuất

Bước 4: Xác định việc sử dụng (nguyên liệu – nhiên liệu – hóa chất đầu vào) và điều tra việc tồn trử nguyên liệu thô và thất thoát

Bước 5: Ghi chép việc sử dụng nước (Nguồn nước, mục đích sử dụng) Bước 6: Xác định các mức độ hiện tại việc tái sử dụng chất thải.

Xác định rõ đầu vào của quá trình sản xuất

Bước 7: Xác định số lượng đầu ra của sản xuất (sản phẩm và bán sản phẩm) Bước 8: Tính toán các dòng nước thải

Bước 10: Xác định lượng chất thải rắn. Lập hồ sơ các chất thải được tồn trữ, được xử lý hoặc được chuyên chở đến nơi xử lý.

Nghiên cứu cân bằng vật chất

Bước 11: Tập họp các thông tin đầu vào và đầu ra.

Bước 12: Xây dựng cân bằng vật chất sơ bộ cho từng công đoạn sản xuất Bước 13: Đánh giá sự mất cân bằng về vật chất

Bước 14: Sàng lọc và hoàn chỉnh cân bằng vật chất

c. Giai đoạn 3: Tổng hợp

Tổng hợp và xác định các giải pháp giảm chất thải

Bước 15: Kiểm tra những biện pháp giảm chất thải trước đó, xác định phương pháp cụ thể giảm thiểu chất thải.

Bước 16: Đưa ra các chỉ tiêu cho các loại chất thải.

Bước 17: Xác định khả năng tách ly, phân loại các loại chất thải. Bước 18: Xây dựng các giải pháp giảm chất thải:

 Lựa chọn giải pháp thích hợp cho từng loại chất thải

 Thay đổi về qui trình công nghệ, đổi mới thiết bị có hiệu suất sử dụng cao hơn.

 Thay đổi điều chỉnh các điều kiện kỹ thuật như thời gian lưu, nhiệt độ,…

 Tuần hoàn tái sử dụng nước thải.

 Đề xuất các biện pháp xử lý nước thải thích hợp.

 Đánh giá các phương án giảm thiểu, bao gồm cả đánh giá rủi ro.

Đánh giá chi phí/lợi ích và kế hoạch thực hiện Bước 19: Phân tích lợi/hại đối với việc xử lý/giảm chất thải. Phân tích, so sánh chi phí phương án giảm thiểu chất thải và hiện tại: Đánh giá chi phí/lợi ích và kế hoạch thực hiện

Bước 19: Phân tích lợi/hại đối với việc xử lý/giảm chất thải.

Phân tích, so sánh chi phí phương án giảm thiểu chất thải và hiện tại:

 Chi phí hóa chất, nguyên liệu

 Chi phí điện, nước, nhân công.

 Chi phí tư vấn, quản lý, kiểm soát

 Chi phí tiêu hủy chất thải (ủy quyền xử lý), chi phí vận chuyển.

 Chi phí khấu hao thiết bị máy móc

 Và các chi phí khác.

Bước 20: Thiết lập và thực hiện kế hoạch hành động: giảm chất thải và làm tăng hiệu quả sản xuất.

 Xây dựng kế hoạch hành động khả thi

 Sắp xếp ưu tiên và đầu tư thời gian

 Thực hiện các phương pháp biện pháp ưu tiên.

 Lập chương trình giám sát hiệu quả

 Điều chỉnh bổ sung khi cần thiết.

Kiểm toán chất thải công nghiệp thuộc da

Sản phẩm: thuộc da

Công suất 14 tấn/ngày (~ 40 tấn da ướt hoặc 34,6 tấn da xén mép)

Hiện trạng xử lý chất thải: Bể lắng sơ bộ với 3 hồ nối tiếp, bùn được đổ ra xung quanh khuôn viên nhà máy. Các bước tiến hành kiềm toán như sau:

Bước 1: Liệt kê các công đoạn:

Bước 2 -3: Mô tả công nghệ và kết nối quá trình Bước 4: Nguyên liệu đầu vào

Chi tiết lượng hóa chất (tấn) sử dụng trong 1 năm

Định mức hóa chất sử dụng (ĐV: kg/ngày)

Tổng hợp các bước 6 – 10: Lượng và tính chất nước thải:

Công đoạn Nước thải dụng chất thảiSP phụ, tái sử Phát thải vàokhí quyển Hồ tươi (ngâm) Nước công nghệ,nước rửa. - -

Khử lông/ngâm vôi

Nước công nghệ,

nước rửa. - H2S

Xén mép, nạo thịt - Mẩu da, thịt -

Khử vôi, mềm da Nước công nghệ ,nước rửa - Amoniac

nước pha acid loãng Bảo quản da đã tẩy

sạch - Da tẩy sạch -

Thuộc Cr Nước công nghệ,nước rửa. - -

Ép và bào Các chất lỏng nénép Phoi bào -

Thuộc da lần 2, nhuộm, ăn dầu

Nước công nghệ,

nước rửa. - -

Sấy khô, xén mép - Mầu da -

Đánh bóng - - Hơi dung môi

Lưu lượng và tính chất nước thải ở một số công đoạn chính:

Lưu lượng dòng thải hỗn hợp và tải trọng ô nhiễm:

Công đoạn Lưu lượngm3/ngày mg/l BODKg/ngày mg/l SS Kg/ngày

dịch mạnh Nước rửa và các loại nói chung 1944 237 530 396 770 Tổng 2500 1430 3600 1950 4055

Lưu lượng và tính chất nước thải ở một số công đoạn chính:

Nạo thịt : : 9200 kg/ngày.

Xử lý chất thải: chuyễn đường cống địa phương – tuần hoàn tái sử dụng, thu hồi.

 Xén mép và bào: 14600 kg/ngày Xử lý chất thải: tại địa phương

Tổng chi phí: 14000 USA/năm.

Lợi ích và phương án giảm thiểu chất thải:

 Chia giai đoạn rửa trong giai đoạn khử lông thành 2 giai đoạn rửa gián đoạn làm giảm 27% tổng lượng nước thải.

 Rửa 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn từ 20 – 25 phút, làm giảm 60% lượng nước sử dụng.

 Tổng lượng nước thải giảm từ 2600 xuống 2200 m3/ngày.

Việc làm giảm tổng lượng nước thải đã dẫn đến giảm chi phí trong xử lý nước thải và nước đầu vào.

Tách riêng dòng chất thải (nước thải rửa chiếm 18%). Các dung dịch chứa sunfua:

• Được xử lý sơ bộ

• Trộn với dòng thải có tính acid khác

Thông số Thực tế Thiết kế

Lưu lượng 590 m3/ngày 600 m3/ngày

Sunfua 412 kg/ngày 420 – 600 kg/ngày

Các dung dịch chứa Cr: Thu hồi bằng các phản ứng kết tủa Crom hydroxit khi cho Na2CO3 vào.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

[1]: TS. Lưu Hữu Thục, Viện Nghiên cứu Da - Giầy: Sổ tay kỹ thuật thuộc

da, 2002.

[2]: ThS. Đỗ Thị Hồi, Viện Nghiên cứu Da - Giầy: Cẩm nang Da - Giầy, 2000

[3]: Khoa Sinh - Kĩ thuật Nông nghiệp - ĐHSP Hà Nội: Một số yếu tố chủ yếu ảnh

hưởng đến sự tồn tại, phát triển của vi sinh vật.

[1]. Lê Thị Hồng Trân, Thực thi hệ thống quản lý môi trường, 2008, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM.

[2]. Lê Thị Hồng Trân, Kiểm tóan hệ thống quản lý môi trường, 2008, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM.

[1]. Đặng Xuân Toàn, Trần Ứng Long. Hướng dẫn kiểm toán giảm thiểu chất thải. UNDP & UNIDO. 1999 [2]. Bộ KHCN&MT. 1998. TCVN ISO 14001-2005: Hệ

thống quản lý môi trường – Qui định và hướng dẫn sử dụng.

Tiếng Anh:

[4]: http://www.cepis.ops-oms.org/mu www/full text/repind 60/aloy/.html [5]: Project LIFE 00 ENV/E/00048

[6]: Project BAT: Best availabe techniques

[8]: Eco-leather manufacture technology, China Leather And Footwear Industry Research Institute.

[9]: Kozarstvi 1983/ 10, CSSR, p. 282

[10]: Simonsini, M. Adrminis: leder 221, 1984, p. 81 [11]: Schlert, Pankner: JALCA 667, 2000, p. 422.

[12]: J Gazo a kol., Vseobecna a anorganicka chemia, ALFA, Bratislava, 1985, st. 606

Một phần của tài liệu iso kiểm toán môi trường công ty giầy da (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w