Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU ĐÌNH HƯU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤMCERATOCYSTISSP GÂY HẠI TRÊN KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài Nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU ĐÌNH HƯU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY HẠI TRÊN KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR-N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đào Hồng Thuận Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU ĐÌNH HƯU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY HẠI TRÊN KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR-N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đào Hồng Thuận Thái Nguyên, 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.Qua giúp sinh viên có điều kiện củng cố, hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Sau thời gian thực tập, đến luận văn hoàn thành Có kết hôm nay, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy,cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đồng nghiệp, chú, anh bà nhân dân khu vực thực tập Đặc biệt bảo, giúp đỡ trực tiếp tận tình cô giáo Th.s Đào Hồng Thuận Nhân dịp xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáoTh.s Đào Hồng Thuận toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, bạn đồng nghiệp, chú, anh bà nhân dân tỉnh Thái Nguyên nơi tiến hành thực tập giúp đỡ nhiệt tình để hoàn thành khóa luận Do thời gian, trình độ thân có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh./ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên thực tập LƯU ĐÌNH HƯU iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 4.1: Kết tỷ lệ bị bệnh mức độ tỉnh Thái Nguyên .29 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ bị bệnh cấp độ cao 31 Bảng 4.3: Kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo cấp độ cao 32 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ bị bệnh theo cấp độ cao 32 Bảng 4.5:So sánh mức độ bị bệnh theo cấp độ cao 33 Bảng 4.6: Kết kiểm định ANOVA mức độ bị bệnh theo cấp độ cao 34 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố mức độ bị bệnh theo cấp độ cao 34 Bảng 4.8: Tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.9: Kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.10: Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.11: Mức độ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu .37 Bảng 4.12: Kết kiểm định ANOVAmức độ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.13: Phân tích phương sai nhân tố mức độ bị bệnh theo khu vực điều tra 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Hình 2.1 Một số hình ảnh Keo tai tượng 12 Hình 4.1: Kết phân lập mẫu bệnh cà rốt 27 Hình 4.2 Xác định đặc điểm hình thái nấm Ceratocystis sp 28 Hình 4.3:Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh Keo tai tượng tỉnh Thái Nguyên 30 Hình 4.4:Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh Keo tai tượng tỉnh Thái Nguyên 31 Hình 4.5:Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh Keo tai tượng theo cấp độ cao 31 Hình 4.6: Biều đồ biểu diễn mức độ bị bệnh Keo tai tượng theo cấp độ cao 33 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu 35 Hình 4.8:Mức độ bị bệnh theo khu vực điều tra 38 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ACACIA Loài Keo ANOVA Phân tích phương sai ACIAR Trung tâm Nghiên cứu Nông Nghiệp Quốc Tế Austraylia CIFOR Center for International Forestry Research Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế LSD Phép kiểm định OTC Ô tiêu chuẩn P Tỷ lệ bị bệnh R Mức độ bị bệnh TB Trung bình TW Trung Ương vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa việc thực đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.3 Thông tin chung Keo tai tượng 12 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Phân lập mô tả đặc điểm hình thái nấm bệnh 22 3.3.2 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng theo độ cao 22 3.3.3 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng khu vực nghiên cứu .22 3.3.4 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp đề xuất biện pháp phòng trừ 22 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Th.S Đào Hồng Thuận Lưu Đình Hưu XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu ! (Ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Keo tai tượng dạng gỗ lớn, chiều cao từ 25 - 30 m Đường kính 60 - 80 cm đơn, mọc cách, dạng thuôn dài, cong phình rộng phần trên, đầu thuôn tù thu hẹp dần góc, hẹp theo cuống, màu xanh lục bóng Có gân từ góc lá, cong theo phiến, gân nhỏ mạng lưới Ở Việt Nam, Keo tai tượng trồng phổ biến Việt Nam, Keo tai tượng trồng rừng với mục đích chủ yếu cải tạo môi trường sinh thái sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm… Tuy nhiên gần số vùng trồng Keo trọng điểm xuất Keo bị chết héo từ xuống hay gọi tượng chết ngược, bệnh khó phát giai đoạn đầu Các mẫu bệnh Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giám định nguyên nhân loài nấm Ceratocystis sp gây Ceratocystis sp loài nấm gây hại nguy hiểm cho nhiều loài cây, nguyên nhân gây nên bệnh thối rễ, gốc, loét thân cành gây thối nhiều loài trồng nhiệt đới.Đặc biệt loài Ceratocystis fimbriata gây chết hàng loạt bạch đàn cộng hòa Công Gô Brasil; Cà phê (Coffea sp.) Colombia Venezuela.Đây loài gây bệnh Xoài Brasil bệnh nguy hiểm ngành nông nghiệp trồng Nam Mỹ Ở Indonesia Ceratocystis sp lần ghi nhận Ceratocystis fimbriata (còn có tên Rostrella cofeae) công bố năm 1900 Cà phê (Coffea arabica) đảo Java Sau nhiều loài Ceratocystis sp.đã đýợc tìm thấy nhiều chủ khác nhiều đảo Indonesia Gần phát loài nấm vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa việc thực đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.3 Thông tin chung Keo tai tượng 12 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Phân lập mô tả đặc điểm hình thái nấm bệnh 22 3.3.2 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng theo độ cao 22 3.3.3 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng khu vực nghiên cứu .22 3.3.4 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp đề xuất biện pháp phòng trừ 22 34 Để thấy khác biệt rõ tỷ lệ bị bệnh cấp độ cao khu vực điều tra ta tiến hành phân tích ANOVA (Analysis of Variance), (đã nêu phần 3.4.4 phương pháp nội nghiệp) Cho ta kết Bảng 4.6: Kết kiểm định ANOVA mức độ bị bệnh theo cấp độ cao Sum of Squares df Mean Square Between Groups 46.682 23.341 Within Groups 287.74 42 6.851 Total 334.422 44 F Sig 3,407 0,043 (Nguồn: Số liệu điều tra) Phương sai biến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA, cho thấy Sig = 0,043 < mức ý nghĩa 0,05 giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức có khác biệt có ý nghĩa giá trị trung bình cấp độ cao Kết kiểm định ANOVA (dùng kiểm định LSD) bảng sau cho ta thấy khác biệt rõ rệt cấp độ cao bảng sau Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố mức độ bị bệnh theo cấp độ cao Mean Difference Std Error 300 500m - 8,48 0,87 > 500m 1,94 1,07 8,48 0,87 > 500m 2,79 1,07 < 300m -1,94 1,07 300 500m -2.79 1,07 Độ cao 500m Sig 0,336 0,77 0,336 0,013 0,77 0.013 (Nguồn: Số liệu điều tra) 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -2,61 0,91 -0,22 4,01 -0,91 2,61 0,63 4,94 -4,01 0,22 -4,94 -0,63 35 Dựa vào kết kiểm định LSD thông qua giá trị Sig bảng 4.7 ta kết luận có nhóm độ cao 300 - 500m so với > 500m có khác biệt mức độ bị bệnh, tức Sig nhóm độ cao 300 - 500m so với > 500m 0,013 < mức ý nghĩa 0,05 Còn lại nhóm độ cao < 300m so với 300 - 500m không cho thấy khác biệt tỷ lệ bị bệnh có giá trị Sig 0,336 > mức ý nghĩa 0,05 4.4 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng khu vực điều tra 4.4.1 Tỉ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu Bảng 4.8: Tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu STT Địa điểm Tỷ lệ bị bệnh (%) Đánh giá phân bố bệnh Đồng Hỷ Võ Nhai Phú Lương Đại Từ 26.91 17,34 20,02 23,63 Phân bố đám Phân bố cụm Phân bố cụm Phân bố cụm Định Hóa 19,40 Phân bố cụm 21,46 Phân bố cụm TB (Nguồn: Số liệu điều tra) Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu 36 Để thấy khác biệt rõ tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu huyện điều tra ta tiến hành phân tích ANOVA (Analysis of Variance), (đã nêu phần 3.4.4 phương pháp nội nghiệp) Cho ta kết Bảng 4.9: Kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 519.506 129.877 628.344 40 15.709 1147.850 44 (Nguồn: Số liệu điều tra) F Sig 8,286 0,000 Phương sai biến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA, cho thấy Sig = 0,000 < mức ý nghĩa 0,05 giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức có khác biệt có ý nghĩa giá trị trung bình cấp độ cao Kết kiểm định ANOVA (dùng kiểm định LSD) bảng sau cho ta thấy khác biệt rõ rệt cấp độ cao bảng sau Bảng 4.10: Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu Địa điểm Võ Nhai Phú Lương Đồng Hỷ Đại Từ Định Hóa Đồng Hỷ Phú Lương Võ Nhai Đại Từ Định Hóa Đồng Hỷ Võ Nhai Phú Lương Đại Từ Đinh Hóa Đại Từ Đồng Hỷ Mean Difference 9,57 6,89 3,28 7,51 -9,57 -2,67 -6,29 -2,06 -6,89 2,68 -3,61 0,62 -3,28 Std Error 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 Sig 0,000 0,001 0,087 0,000 0,000 0,159 0,002 0,277 0,001 0,159 0,06 0,742 0,087 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 5,8 13,35 3,11 10,67 -0,5 7,06 3,74 11,29 -13,35 -5,8 -6,5 1,1 -10,07 -2,51 -5,84 1,72 -10,67 -3,12 -1,1 6,46 -7,39 0,17 -3,16 4,4 -7,06 0,5 37 Võ Nhai Phú Lương Định Hóa Đồng Hỷ Võ Nhai Định Hóa Phú Lương Đại Từ 6,29 3,61 4,23 -7,51 2,06 -0,62 -4,23 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 1,86 0,002 0,06 0,029 0,000 0,277 0,742 0,029 2,51 -0,17 0,455 -11,29 -1,72 -4,4 -8,01 10,07 7,39 8,01 -3,74 5,84 3,16 -0,5 (Nguồn: Số liệu điều tra) Dựa vào kết kiểm định LSD thông qua giá trị Sig bảng 4.9 ta kết luận có nhóm địa điểm Đồng Hỷ - Võ Nhai; Đồng Hỷ Phú Lương; Đồng Hỷ - Định Hóa; Võ Nhai - Đại Từ; Đại Từ - Định Hóa có khác biệt tỷ lệ bị bệnh, tức Sig nhóm địa điểm < mức ý nghĩa 0,05 Cụ thể Sig nhóm 0,000; 0,001; 0,00; 0,002; 0,029 < mức ý nghĩa 0,05 Còn lại nhóm địa điểm Đồng Hỷ-Đại Từ; Võ Nhai - Phú Lương; Võ Nhai - Định Hóa; Phú Lương - Định Hóa; Đại Từ - Phú Lương không cho thấy khác biệt tỷ lệ bị bệnh có giá trị Sig > mức ý nghĩa 0,05 4.4.2 Mức độ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu Bảng 4.11: Mức độ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu STT Địa điểm Mức độ bị bệnh (%) Đánh giá mức độ gây bệnh Đồng Hỷ 12,65 Hại nhẹ Võ Nhai 8,37 Không bị hại Phú Lương 9,44 Không bị hại Đại Từ 11,18 Hại nhẹ Định Hóa 9,66 Không bị hại 10,26 Hại nhẹ TB (Nguồn: Số liệu điều tra) vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 Dựa vào đồ phân bố độ cao để ta lựa chọn khu vực nghiên cứu đến điểm điều tra ta dùng định vị GPS để xác định độ cao khu vực xác định đồ 23 3.4.3.Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng trồng Thái Nguyên 25 3.4.4.Phương pháp nội nghiệp 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 4.1 Phân lập xác định đặc điểm hình thái Keo tai tượng 27 4.1.1 Kết phân lập 27 4.1.2.Xác định đặc điểm hình thái nấm bệnh .27 4.2 Kết đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng 28 4.3.Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng theo độ cao 31 4.3.1 So sánh tỉ lệ bị bệnh cấp độ cao 31 4.3.2.So sánh mức độ bị bệnh cấp độ cao 33 4.4 Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng khu vực điều tra 35 4.4.1 Tỉ lệ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu 35 4.4.2 Mức độ bị bệnh theo khu vực nghiên cứu .37 4.5.Nguyên nhân gây bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp đề xuất biện pháp phòng trừ 40 4.5.1 Nguyên nhân gây bệnh 40 4.5.2.Đề xuất biện pháp phòng trừ 40 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 43 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 I Tài liệu tiếng Việt 45 II Tài liệu tiếng Anh 46 39 Kết kiểm định ANOVA (dùng kiểm định LSD) bảng sau cho ta thấy khác biệt rõ rệt cấp độ cao bảng sau Bảng 4.13: Phân tích phương sai nhân tố mức độ bị bệnh theo khu vực điều tra Địa điểm Mean Difference Std Error Võ Nhai Phú Đồng Hỷ Lương Đại Từ Định Hóa Đồng Hỷ Phú Lương Võ Nhai Đại Từ Định Hóa Đồng Hỷ Võ Nhai Phú Lương Đại Từ Đinh Hóa Đồng Hỷ Võ Nhai Đại Từ Phú Lương Định Hóa Đồng Hỷ Võ Nhai Định Hóa Phú Lương Đại Từ 4,29 1,14 95% Confidence Interval Sig Lower Upper Bound Bound 0,001 1,98 6,59 3,22 1.14 0,007 0,91 5,52 1,48 -3 -4,29 1,14 1,14 1,14 0,202 0,012 0,001 -0,82 0,69 -6,59 3,78 5,3 -1,98 -1,07 1,14 0,354 -3,37 1,23 -2,81 -1,29 -3,22 1,07 -1,74 -0,22 -1,48 2,81 1,14 1,14 1,14 1,14 1,14 1,14 1,14 1,14 0,018 0,265 0,007 0,354 0,135 0,848 0,202 0,018 -5,11 -3,59 -5,52 -1,23 -4,04 -2,52 -3,78 0,51 -0,51 1,01 -0,91 3,37 0,56 2,08 0,82 5,11 1,74 1,14 0,135 -0,56 4,04 1,52 -3 1,29 1,14 1,14 1,14 0,19 0,012 0,265 -0,78 -5,3 -1,01 3,82 -0,69 3,59 0,22 1,14 0,848 -2,08 2,52 -1,52 1,14 0,19 -3,82 0,78 (Nguồn: Số liệu điều tra) Dựa vào kết kiểm định LSD thông qua giá trị Sig bảng 4.11 ta kết luận có nhóm địa điểm Đồng Hỷ - Võ Nhai; Đồng Hỷ - Phú Lương; Đồng Hỷ - Định Hóa; Võ Nhai - Đại Từ có khác biệt mức độ bị bệnh, tức Sig nhóm địa điểm < mức ý nghĩa 0,05 40 Cụ thể Sig nhóm 0,001; 0,007; 0,012; 0,018 < mức ý nghĩa 0,05 Còn lại nhóm địa điểm Đồng Hỷ - Đại Từ; Võ Nhai - Phú Lương; Võ Nhai - Định Hóa; Phú Lương - Đại Từ; Phú Lương - Định Hóa; Đại Từ - Định Hóa, không cho thấy khác biệt tỷ lệ bị bệnh có giá trị Sig > mức ý nghĩa 0,05 4.5 Nguyên nhân gây bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp đề xuất biện pháp phòng trừ 4.5.1 Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp nhiều nguyên nhân khác chủ yếu nguyên nhân sau: + Do tác động hoạt động Lâm sinh cắt tỉa cành, khai thác chặt gây vết thương giới đặc biệt vào mùa mưa thân cành tạo điều kiện cho nấm Ceratocystis sp có hội xâm nhập gây bệnh + Việc người dân chăn thả gia súc rừng trồng Keo, chúng gây vết xước cho thân, cành tạo hội cho bệnh có hội bệnh phát sinh, phát triển + Nấm xâm nhập từ vết xước tự nhiên vết trầy xước côn trùng, gây hại 4.5.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ + Cần có khuyến cáo chủ rừng tránh tác động trực tiếp gián tiếp gây hại cho tạo điều kiện cho bệnh có hội xâm nhiễm biện pháp lâm sinh (phát, chặt tỉa rừng, khai thác chặt ) chăn thả gia súc… khu rừng Keo + Trong chăm sóc tránh làm tổn thương hoạt động tỉa cành nên thực vào mùa khô vết cắt nên bôi thuốc chống nấm sử lý vết xước cồn 90o 41 + Chủ rừng cần kiểm tra rừng trồng theo định kì thườn xuyên đề phát bệnh kịp thời có biện pháp khắc phục + Hiện thị trường chưa có thuốc đặc trị cho bệnh nấm Ceratocystissp mà sử dụng thuốc Benomyl 50 WP Bavistin 50 FL ức chế phát triển nấm Ceratocystis sp 42 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra ảnh hưởng độ cao tới bệnh hại nấm Ceratocystis sp địa điểm huyện: Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Định Hóa tỉnh Thái Nguyên với thời gian tháng năm 2015 thu kết sau: (1) Tỷ lệ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystis sp toàn khu vực điều tra 21,26% Vậy tỷ lệ bị trung bình toàn khu vực điều tra tỷ lệ phân bố cụm (2) Mức độ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystis sp toàn khu vực điều tra 10,26% Vậy mức độ hại trung bình toàn khu vực điều tra mức độ hại nhẹ (3) Đánh giá thiệt hại bệnh Keo tai tượng theo độ cao + Tỷ lệ bị bệnh cấp độ cao: - Nhóm độ cao < 300m có tỷ lệ bị bệnh 21,82% Tỷ lệ bị bệnh nhóm theo phân bố cụm - Nhóm độ cao 300-500m có tỷ lệ bị bệnh 23,15% Tỷ lệ bị bệnh nhóm theo phân bố cụm - Nhóm độ cao > 500m có tỷ lệ bị bệnh 17,34% Tỷ lệ bị bệnh nhóm theo phân bố cụm Vậy nhóm độ cao 300 – 500m có tỷ lệ bị bệnh cao so với hai nhóm độ cao lại < 300m > 500m + Mức độ bị bệnh cấp độ cao: - Nhóm độ cao < 300m có mức độ bị bệnh 21,82% Mức độ hại nhóm mức hại nhẹ PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Keo tai tượng dạng gỗ lớn, chiều cao từ 25 - 30 m Đường kính 60 - 80 cm đơn, mọc cách, dạng thuôn dài, cong phình rộng phần trên, đầu thuôn tù thu hẹp dần góc, hẹp theo cuống, màu xanh lục bóng Có gân từ góc lá, cong theo phiến, gân nhỏ mạng lưới Ở Việt Nam, Keo tai tượng trồng phổ biến Việt Nam, Keo tai tượng trồng rừng với mục đích chủ yếu cải tạo môi trường sinh thái sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm… Tuy nhiên gần số vùng trồng Keo trọng điểm xuất Keo bị chết héo từ xuống hay gọi tượng chết ngược, bệnh khó phát giai đoạn đầu Các mẫu bệnh Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giám định nguyên nhân loài nấm Ceratocystis sp gây Ceratocystis sp loài nấm gây hại nguy hiểm cho nhiều loài cây, nguyên nhân gây nên bệnh thối rễ, gốc, loét thân cành gây thối nhiều loài trồng nhiệt đới.Đặc biệt loài Ceratocystis fimbriata gây chết hàng loạt bạch đàn cộng hòa Công Gô Brasil; Cà phê (Coffea sp.) Colombia Venezuela.Đây loài gây bệnh Xoài Brasil bệnh nguy hiểm ngành nông nghiệp trồng Nam Mỹ Ở Indonesia Ceratocystis sp lần ghi nhận Ceratocystis fimbriata (còn có tên Rostrella cofeae) công bố năm 1900 Cà phê (Coffea arabica) đảo Java Sau nhiều loài Ceratocystis sp.đã đýợc tìm thấy nhiều chủ khác nhiều đảo Indonesia Gần phát loài nấm 44 - Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng độ cao tới bệnh nấm Ceratocystys keo tai tượng mà chưa nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng khác độ dốc, lượng mưa, cấp tuổi 5.3 Kiến nghị - Trên sở đánh giá vấn đề đạt vấn đề tồn đề tài, đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục điều tra nghiên cứu bệnh hại nấm Ceratocystis sp chi tiết địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều tỉnh lân cận khác, với thời gian nhiều để đạt nhiều kết xác - Tìm hiểu sâu đặc tính sinh vật học, sinh thái học bệnh hại nấm ceratocystis để tìm quy luật phát sinh phát triển bệnh hại - Cần nghiên cứu sâu ảnh hưởng nhân tố khác lượng mưa, độ dốc, cấp tuổi đến mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp Keo tai tượng loài khác - Cần có dụng cụ nghiên cứu đại để có độ xác cao , dễ thí nghiệm quan sát trực tiếp vật gây bệnh chủ - Các nhà sinh học, nhà nghiên cứu cần tìm loại thuốc đặc trị cụ thể cho loại bệnh hại này, góp phần đảm bảo ngành Lâm nghiệp tiếp tục ổn định phát triển bền vững 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc (2013), “Luận văn Đánh giá sinh trưởng loài keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium) trồng loài Lâm trường Hữu Lũng lâm trường Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc” Hội Nông dân Việt Nam (2011), “Hiện tượng mủ cao su Nguyên nhân cách phòng trị” www.caosugiong.com Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng (2010),Hiệu kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 62/2010 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006) Báo cáo tổng kết đề tài, Nghiên cứu chọn giống kháng bệnh có suất cao cho số loài bạch đàn keo, giai đoạn 2001-2005 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh (2011), Nấm Ceratocystis sp Gây bệnh chết héo loài Keo (Acaciaspp) gây trồng nhiều vùng sinh thái nước, Tạp chí Lâm nghiệp Đào Hồng Thuận (2008), Điều tra thành phần bệnh hại giai đạon vườn ươm đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 46 10 Đặng Kim Tuyến (2005), Bài giảng bệnh rừng, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 11 Kile, G.A (1993), Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara, In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.),Ceratocystis Pathogenicity, The and Ophiostoma: American Taxonomy, Phytopathology Ecology Society, St and Paul, Minnesota,pp 12 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 13 Moller, W.J., De Vay, J.E., 1968, Insect transmission of Ceratocystis fimbriata in deciduous fruit orchards Phytopathology 58, 1499-1508 PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Biểu điều tra bệnh hại rừng trồng Keo tai tượng Ngày điều tra Địa điểm Tên ÔTC Tên loài Tuổi Vị trí Độ dốc Ghi STT Tổng Cấp bệnh Ghi [...]... điểm hình thái của nấm bệnh + Phân lập nấm bằng phương pháp bẫy nấm + Xác định đặc điểm hình thái của nấm bệnh 3.3.2 Đánh giá thiệt hại của bệnh đối với Keo tai tượng theo độ cao + Đánh giá được tỉ lệ bị bệnh giữa các cấp độ cao + Đánh giá được mức độ bị bệnh giữa các cấp độ cao 3.3.3 Đánh giá thiệt hại của bệnh đối với Keo tai tượng ở các khu vực nghiên cứu + Đánh giá được tỉ lệ bị bệnh tại khu vực... Kết quả phân lập mẫu bệnh trên cà rốt 27 Hình 4.2 Xác định đặc điểm hình thái của nấm Ceratocystis sp 28 Hình 4.3:Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh của Keo tai tượng tại tỉnh Thái Nguyên 30 Hình 4.4:Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh của Keo tai tượng tại tỉnh Thái Nguyên 31 Hình 4.5:Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh giữa của Keo tai tượng theo cấp độ cao 31... tác nhân gây bệnh Vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của độ cao tới mức độ bị bệnh do nấm Ceratocytis sp gây hại trên Keo tai tượng tại tỉnh Thái Nguyên là hết sức cần thiết và quan trọng 22 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu là bệnh chết héo do nấm Ceratocystis sp ở cây keo tai tượng 3.1.2... hiện sớm bệnh ở một số vùng trồng Keo trọng điểm nước ta là rất quan trọng nhằm lập kết hoạch phòng trừ bệnh dịch phát triển và lan rộng giảm nguy cơ thiệt hại về kinh tế và môi trường 3 Nhằm góp phần giải quyết những tồn tại trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của độ cao tới mức độ bị bệnh do nấm Ceratocystis sp gây hại trên Keo tai tượng (Acacia mangium) tại tỉnh Thái Nguyên ... nhiệt độ thích hợp nhất cho nấm sinh trưởng và phát triển là 25oC Cũng các mức độ cao theo khảo sát các yếu tố như không khí, độ ẩm tùy theo từng mức độ cao khác nhau cũng tác động trực tiếp tới điều kiện cho nấm Ceratocystis sp vì vậy việc tìm hiểu ảnh hưởng của độ cao tới mức độ bị bệnh của nấm Ceratocystis sp gây ra cho keo tai tượng là hết sức cần thiết cho việc phòng trừ bệnh Ceratocystis sp ở Keo. .. quả tỷ lệ bị bệnh và mức độ tại tỉnh Thái Nguyên .29 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ bị bệnh giữa các cấp độ cao 31 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo cấp độ cao 32 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố tỷ lệ bị bệnh theo cấp độ cao 32 Bảng 4.5:So sánh mức độ bị bệnh theo cấp độ cao 33 Bảng 4.6: Kết quả kiểm định ANOVA mức độ bị bệnh theo cấp độ cao ... liệu và sử lý số liệu trên phần mềm, nâng cao kiến thức về bệnh hại cây trồng + Việc nghiên cứu đề tài là cơ sở để đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại cho Keo tai tượng nói riêng và rừng trồng nói chung 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn + Để tài thực hiện nhằm xác định được ảnh hưởng của độ cao tới mức độ bị bệnh do nấm Ceratocystis sp gây hại trên Keo tai tượngtại các địa điểm điều... Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài + Phân lập và mô tả được đặc điểm hình thái của nấm Ceratocystis sp + Đánh giá đượctỷ lệ bị bệnh và mức độ bệnh hại do nấm Ceratocystis sp đối với Keo tai tượng theo độ cao và địa điểm điều tra + Xác định được nguyên nhân gây bệnh hại và đề xuất một số biện pháp đối với Keo tại tượng tại khu vực gây trồng 1.3 Ý nghĩa việc thực hiện đề tài 1.3.1... trợ giúp của các phần mềm chuyên dụng như Excel, SPSS Để xử lý số liệu trên phần mềm SPSS, tính tỷ lệ bệnh và mức độ bị bệnh (theo công thức 3.01 và 3.02) do nấm Ceratocystis sp gây ra trên từng OTC Tính trung bình của tỷ lệ bị bệnh ( P%) và mức độ bị bệnh (R%) theo câu lệnh: Analyze Descriptive statistics Frequencies Để so sánh sự khác biệt về tỷ lệ bị bệnh (P%) và mức độ bị bệnh (R%) do nấm Ceratocystis. .. Tuyên Quang và Quảng Ninh, Thái Nguyên. (Phan Thanh Hòa và cs, 2010) [3] Bệnh chết héo ở Keo tai tượng do nấm Ceratocystis sp gây ra ngoài những tác nhân nh độ dốc, địa hình lượng mưa thì một phần nguyên nhân là do ảnh hưởng của độ cao gây ra, theo khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của nấm ở 7 mức nhiệt độ: 10oC, 15oC, 20oC, 25oC, 30oC, 32oC và 35oC cho kết quả, khoảng nhiệt độ nấm có thể sinh trưởng