1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của độ cao tới mức độ bị bệnh do nấm ceratocystis sp gây hại trên keo lai acacia hybrid trên địa bàn tỉnh thái nguyên

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN DUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY HẠI TRÊN KEO LAI (ACACIA HYBRID) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN DUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY HẠI TRÊN KEO LAI (ACACIA HYBRID) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Đơn vị công tác: Giảng viên Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNLTN Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN DUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CAO TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS SP GÂY HẠI TRÊN KEO LAI (ACACIA HYBRID) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Đơn vị công tác: Giảng viên Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNLTN Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong môi trường làm việc động nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, hành trang trường sinh viên nắm vững chuyên môn mặt lý thuyết, mà phải giỏi thực hành Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức học tập nhà trường hội cho sinh viên tự trao dồi kiến thức thân thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, tơi tiến hành thực khóa luận: “Đánh giá ảnh hưởng độ cao tới mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo lai (Acacia hybrid) địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thầy, cô truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Cơng Hoan nhiệt tình, hướng dẫn bảo hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Định Hóa người dân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực đề tài Do trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp q báu thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, tháng 05 năm2015 Sinh viên thực Dương Văn Duy iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 : Bảng tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh OTC 30 Bảng 4.2: Bảng số liệu tỷ lệ bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo độ cao 33 Bảng 4.3 Bảng kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo độ cao 34 Bảng 4.4 Thể kết kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) 35 Bảng 4.5: So sánh mức độ bị bệnh theo cấp độ cao 36 Bảng 4.6: bảng kiểm định ANOVA mức độ bị bệnh theo độ cao 37 Bảng 4.7: Thể kết kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) 37 Bảng 4.8: Tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm 38 Bảng 4.9 Bảng ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm 39 Bảng 4.10: Thể kết kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) 40 Bảng 4.11: Mức độ bị bệnh theo địa điểm 41 Bảng 4.12 Bảng kiểm định ANOVA mức độ bị bệnh theo địa điểm 43 Bảng 4.13: Thể kết kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Thể quả, sợi cổ nấm bào tử hình thành cà rốt 22 Hình 4.1: Cây bị bệnh chết héo 28 Hình 4.2: Vết đen thân 28 Hình 4.3: Nấm bệnh thường xâm nhập vào qua vết cắt tỉa cành 29 Hình 4.4: Nấm phát triển thân làm gỗ biến màu 29 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystis sp gây Keo lai khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystis sp gây Keo lai khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp theo độ cao 34 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo cấp độ cao 36 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm 38 Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACIAR : Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp Quốc Tế ANOVA : Phân tích phương sai CIFOR : Trung tâm Lâm nghiệp Quốc Tế NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn TW : Trung ương LSD : Phép kiểm định R : Mức độ bị bệnh P : Tỷ lệ bị bệnh OTC : Ô tiêu chuẩn NXB : Nhà xuất vi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1.1 Nghiên cứu bệnh hại Keo 2.2.1.2 Nghiên cứu nấm Ceratocystis sp 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.2.1 Nghiên cứu gây trồng Keo lai 2.2.2.2 Nghiên cứu bệnh hại Keo 2.2.2.3 Nghiên cứu nấm Ceratocystis sp 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Vị trí địa lý 12 2.3.2 Địa hình, địa 12 2.3.3 Khí hậu, thủy văn 13 2.3.3.1 Đặc điểm khí hậu 13 2.3.3.2 Chế độ thủy văn 14 2.3.4 Địa chất, thổ nhưỡng 15 2.3.5 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 15 2.3.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 2.3.6.1 Dân tộc, dân số lao động 16 2.3.6.2 Giáo dục, y tế 17 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoan Người viết cam đoan Dương Văn Duy XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) viii 4.2.1.2 Đánh giá tỷ lệ bệnh (P%) trung bình nấm Ceratocystis sp gây Keo lai khu vực nghiên cứu 31 4.2.1.3 Đánh gia mức độ bị bệnh (R%) trung bình nấm Ceratocystis sp gây Keo lai khu vực nghiên cứu 32 4.2.1.4 So sánh tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo độ cao 33 4.2.1.5 So sánh mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp theo cấp độ cao 35 4.2.2 Đánh giá thiệt hại tỷ lệ bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai địa điểm điều tra 38 4.2.2.1 So sánh tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm 38 4.3 Nguyên nhân gây bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp đề xuất biện pháp phòng trừ 44 4.3.1 Nguyên nhân gây bệnh 44 4.3.2 Biện pháp phòng trừ 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 38 4.2.2 Đánh giá thiệt hại tỷ lệ bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai địa điểm điều tra 4.2.2.1 So sánh tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm Qua xử lý số liệu từ bảng 4.1 ta có bảng tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm sau: Bảng 4.8: Tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm Tỷ lệ bị bệnh STT Địa điểm (P%) Phần bố bị bệnh Đồng Hỷ 33,19 Phân bố đám Võ Nhai 15,50 Phân bố cụm Phú Lương 31,22 Phân bố đám Định Hóa 19,30 Phân bố cụm Đại Từ 23,89 Phân bố cụm Nguồn: Số liệu điều tra) Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm viii 4.2.1.2 Đánh giá tỷ lệ bệnh (P%) trung bình nấm Ceratocystis sp gây Keo lai khu vực nghiên cứu 31 4.2.1.3 Đánh gia mức độ bị bệnh (R%) trung bình nấm Ceratocystis sp gây Keo lai khu vực nghiên cứu 32 4.2.1.4 So sánh tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo độ cao 33 4.2.1.5 So sánh mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp theo cấp độ cao 35 4.2.2 Đánh giá thiệt hại tỷ lệ bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai địa điểm điều tra 38 4.2.2.1 So sánh tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm 38 4.3 Nguyên nhân gây bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp đề xuất biện pháp phòng trừ 44 4.3.1 Nguyên nhân gây bệnh 44 4.3.2 Biện pháp phòng trừ 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 40 Bảng 4.10: Thể kết kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) (I) Địa điểm (J) Địa điểm Mean Difference (I-J) Std, Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound Đồng Hỷ Võ Nhai 17,68778(*) 472,765 0,001 81,328 272,427 196,889 472,765 0,679 -7,586 115,238 13,89000(*) 472,765 0,005 43,351 234,449 929,444 472,765 0,056 -0,2605 188,494 Đồng Hỷ -17,68778(*) 472,765 0,001 -272,427 -81,328 Phú Lương -15,71889(*) 472,765 0,002 -252,738 -6,164 Phú Lương Định Hóa Đại Từ Võ Nhai Phú Lương Định Hóa -839,333 472,765 0,083 -179,483 11,616 Đại Từ -379,778 472,765 0,427 -133,527 57,572 Đồng Hỷ -196,889 472,765 0,679 -115,238 7,586 Võ Nhai 15,71889(*) 472,765 0,002 6,164 252,738 Định Hóa 11,92111(*) 472,765 0,016 23,662 21,476 472,765 0, 129 -22,294 168,805 472,765 0,005 -234,449 -43,351 472,765 0,427 -57,572 133,527 472,765 0,016 -21,476 -23,662 Đại Từ Định Hóa Đồng Hỷ Võ Nhai Phú Lương Đại Từ Upper Bound 732,556 -13,89000(*) 379,778 -11,92111(*) Đại Từ -459,556 472,765 0,337 -141,505 49,594 Đồng Hỷ -929,444 472,765 0,056 -188,494 0,2605 Võ Nhai 339,333 472,765 0,03 -11,616 179,483 Phú Lương -732,556 472,765 0,129 -168,805 22,294 Định Hóa 459,556 472,765 0,337 -49,594 141,505 41 Dựa theo kết kiểm định chi tiết ta kết luận được: Tại địa điểm điều tra huyện Đồng Hỷ có chênh lệch tỷ lệ bị bệnh so với huyện Võ Nhai Định Hóa, nhiên khơng có chênh lệch so với huyện Phú Lương, Đại Từ Tại địa điểm huyện Võ Nhai có chênh lệch tỷ lệ bị bệnh so với huyện Đồng Hỷ, Phú Lương chênh lệch so với huyện Định Hóa huyện Đại Từ Tại địa điểm huyện Phú Lương không chênh lệch tỷ lệ bệnh so với huyện Đồng Hỷ Đại Từ có chênh lệch rõ nét với huyện Võ Nhai, Định Hóa Tại địa điểm huyện Định Hóa có chênh lệch so với huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, nhiên khơng có chênh lệch với huyện Đại Từ, Võ Nhai tỷ lệ bệnh Tại huyện Đại Từ khơng có chênh lệch so với huyện Đồng Hỷ, Phú Lương, Định Hóa lại có chênh lệch so với huyện Võ Nhai 4.2.2.2.So sánh mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm Qua thu thập xử lý số liệu từ bảng 4.1 ta so sánh mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây thể bảng sau: Bảng 4.11: Mức độ bị bệnh theo địa điểm STT Địa điểm Mức độ bị bệnh (R%) Đánh giá mức độ bị bệnh Đồng Hỷ 14,27 Hại nhẹ Võ Nhai 5,57 Không bị hại Phú Lương 11,08 Hại nhẹ Định Hóa 8,67 Khơng bị hại Đại Từ 11,09 Hại nhẹ (Nguồn: Số liệu điều tra) 42 Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm Nhận xét: Qua biểu đồ cho ta thấy mức độ bị bệnh địa điểm nghiên cứu có chênh lệch, cụ thể: + Mức độ bị bệnh cao huyện Đồng Hỷ với 14,27%, thứ hai đến huyện Đại Từ với 11,09%, xếp thứ ba huyện Phú Lương với 11,08%, thứ tư huyện Định Hóa với 8,76% huyện có mức độ bệnh thấp Võ Nhai với 5,57% + Mức độ bị bệnh địa điểm cao (huyện Đồng Hỷ với 14,27%) cao so với địa điểm có mức độ bệnh thấp (huyện Võ Nhai với 5,57%) 2,6 lần Như vậy, ta thấy tùy vào địa điểm khác mà mức độ bị bệnh khác nhau, địa điểm có chênh lệch rõ rệt Kết đánh giá mức độ bị bệnh theo địa điểm xử lý phần mềm spss 13.0 phân tích phương sai (Analyze compare Means 43 one way ANOVA) phương sai biến ngẫu nhiên kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA Bảng 4.12 Bảng kiểm định ANOVA mức độ bị bệnh theo địa điểm Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 438,548 109,637 4,247 0,006 Within Groups 1,032,584 40 25,815 Total 1,471,132 44 Kết sig = 0,006< 0,05 bác bỏ giả thuyết H0 mức độ bị bệnh có chênh lệch rõ rệt so với độ cao, ta có bảng kiểm định chi tiết ANOVA sau: Bảng 4.13: Thể kết kiểm định sâu ANOVA dùng kiểm định (LSD) (I) ĐỊA ĐIỂM (J) ĐỊA ĐIỂM Đồng Hỷ Võ Nhai Phú Lương Định Hóa Đại Từ Võ Nhai Phú Lương Định Hóa Đại Từ Đồng Hỷ Phú Lương Định Hóa Đại Từ Đồng Hỷ Võ Nhai Định Hóa Đại Từ Đồng Hỷ Võ Nhai Phú Lương Đại Từ Đồng Hỷ Võ Nhai Phú Lương Định Hóa Mean Difference (IJ) 8,64778(*) 314,333 5,46111(*) 7,60111(*) -8,64778(*) -5,50444(*) -3,18667 -1,04667 -314,333 5,50444(*) 231,778 445,778 -5,46111(*) 318,667 -231,778 2,14 -7,60111(*) 104,667 -445,778 -2,14 Std, Error 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 239,511 Sig 0,001 0,197 0,028 0,198 0,001 0,027 0,191 0,028 0,197 0,027 0,339 0,07 0,028 0,191 0,339 0,377 0,198 0,027 0,07 0,377 95% Confidence Interval Lower Bound 38,071 -16,974 0,6204 27,604 -134,885 -103,452 -80,274 -58,874 -7,984 0,6637 -25,229 -0,3829 -103,018 -1,654 -71,585 -27,007 -124,418 -3,794 -92,985 -69,807 Dựa theo kết kiểm định chi tiết ta kết luận: Upper Bound 134,885 7,984 103,018 124,418 -38,071 -0,6637 1,654 3,794 16,974 103,452 92,985 71,585 -0,6204 80,274 25,229 69,807 -27,604 58,874 0,3829 27,007 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá nhân loại, phận quan trọng môi trường sống có ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất xã hội loài người Trong thực tế, việc cung cấp gỗ, củi loại lâm sản cho kinh tế quốc dân cịn đem nhiều lợi ích to lớn khác mặt xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Bên cạnh đó, rừng cịn giữ vai trị điều hịa khí hậu, chống xói mịn rửa trơi nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật quý giá Không có quốc gia, dân tộc khơng biết rõ vai trò quan trọng rừng sống Tuy nhiên thực trạng đáng buồn không Việt Nam mà hầu giới việc khai thác rừng bừa bãi, thiếu quy hoạch diễn cách ạt, khó kiểm soát làm cho tài nguyên rừng ngày bị suy giảm số lượng chất lượng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người tác động xấu đến sinh trưởng, phát triển loài sinh vật trái đất Trước thực trạng bảo vệ tài nguyên rừng trở thành u cầu, nhiệm vụ khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới Đó thách thức vơ to lớn địi hỏi cá nhân, tổ chức phải có trách nhiệm việc phục hồi phát triển rừng Và giải pháp hữu hiệu để phục hồi phát triển rừng trồng rừng Hiện có nhiều loại lựa chọn để phục vụ cho công tác trồng rừng mang lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt keo Keo coi trồng chủ lực nhiều nước giới có Việt Nam Cây keo mang lại hiệu kinh tế cao cho người, nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy, sản xuất ván dăm, đóng đồ mỹ nghệ, hàng hóa xuất 45 Bệnh nấm Ceratocystis sp loại bệnh phát gần đây, nhà nghiên cứu điều tra, nghiên cứu loại nấm bệnh để tìm biện pháp phịng trừ hữu hiệu Hiện chưa có loại thuốc hay biện pháp trừ bệnh nấm Ceratocystis sp hiệu Chủ rừng cần kiểm tra rừng trồng theo định kỳ thường xuyên đề phát bệnh kịp thời có biện pháp khắc phục Biện pháp phịng, trừ tránh tổn thương giới vận chuyển gỗ, áp dụng biện pháp lâm sinh cắt cỏ, tỉa cành cần hạn chế vết xước lớn thân để tránh nấm bệnh xâm nhiễm, nên tỉa cành vào mùa khô vết cắt bôi thuốc chống nấm, không chăn thả gia súc trâu, bò vào rừng trồng keo 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng độ cao tới mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo lai ( Acaicia hybrid) số huyện tỉnh Thái Nguyên tổng hợp kết sau: Đánh giá tỷ lệ bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) trung bình khu vực nghiên cứu ta thấy: Tỷ lệ bị bệnh trung bình theo khu vực nghiên cứu chiếm 24,62%, so với tỷ lệ không bị bệnh 75,38% Mức độ bị bệnh trung bình Keo lai theo khu vực nghiên cứu 9,25%, so với mức độ không mắc bệnh 90,75% Đánh giá thiệt hại tỷ lệ bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai địa điểm điều tra Tỷ lệ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm cụ thể: Ở độ cao < 300 m tỷ lệ bị bệnh 27,55% cịn độ cao từ 300 - 500 m tỷ lệ bệnh 26,24% độ cao > 500 m tỷ lệ bị bệnh 15,5% Như qua điều tra đánh giá tỷ lệ bị bệnh theo độ cao ta thấy lên cao tỷ lệ bệnh giảm, tỷ lệ bệnh tập trung nhiều độ cao < 300 m sau đến độ cao trung bình từ 300 - 500 m, tỷ lệ bị bệnh thấp nằm độ cao > 500 m so với mực nước biển Mức độ bị bệnh Keo lai có biến động theo độ cao Cụ thể độ cao từ 300 - 500 m mức độ bị bệnh Keo lai 10,42% tăng nhiều so với mức độ bị bệnh độ cao < 300 m ( 9,92)% tăng gấp 1,9 lần so với mức độ bị bệnh độ cao > 500 m (5,57%) 47 Như vậy, ta thấy mức độ bị bệnh Keo lai phụ thuộc nhiều vào độ cao, độ cao khác mức độ bị bệnh không giống Đánh giá thiệt hại tỷ lệ bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai địa điểm điều tra Tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm Tỷ lệ bị bệnh Keo lai theo địa điểm nghiên cứu có chênh lệch rõ rệt, cụ thể: Tỷ lệ bị bệnh Keo lai huyện Đồng Hỷ cao so với tất địa điểm nghiên cứu với 33,19%, đến huyện Phú Lương với 31,22%, thứ ba đến huyện Đại Từ với 23,89%, thứ tư đến huyện Định Hóa với 19,3% chiếm tỷ lệ bệnh thấp huyện Võ Nhai với 15,5% Tỷ lệ bị bệnh Keo lai địa điểm cao (huyện Đồng Hỷ với 33,19%) cao địa điểm có tỷ lệ bị bệnh thấp (huyện Võ Nhai với 15,5%) Như tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm có chênh lệch địa điểm nghiên cứu Mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis sp gây Keo lai theo địa điểm Mức độ bị bệnh địa điểm nghiên cứu có chênh lệch, cụ thể: Mức độ bị bệnh cao huyện Đồng Hỷ với 14,27%, thứ hai đến huyện Đại Từ với 11,09%, xếp thứ ba huyện Phú Lương với 11,08%, thứ tư huyện Định Hóa với 8,76% huyện có mức độ bệnh thấp Võ Nhai với 5,57% 48 Mức độ bị bệnh địa điểm cao (huyện Đồng Hỷ với 14,27%) cao so với địa điểm có mức độ bệnh thấp (huyện Võ Nhai với 5,57%) Như vậy, ta thấy tùy vào địa điểm khác mà mức độ bị bệnh khác nhau, địa điểm có chênh lệch rõ rệt 5.2 Kiến nghị Keo Lâm nghiệp trồng nhiều tỉnh Thái Nguyên với diện tích rộng Với mong muốn góp phần giảm thiểu rủi ro thiệt hại kinh tế nấm Ceratocystis sp gây Keo lai, loài nấm xuất chưa có nhiều nghiên cứu Từ vấn đề kiến nghị: Cần nghiên cứu sâu ảnh hưởng nhân tố khác lượng mưa, độ dốc, cấp tuổi đến mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp Keo lai loài khác Cần thêm nhiều đề tài nghiên cứu sâu hơn, nhiều nới nhiều vùng với thời gian nghiên cứu dài hơn, để tìm quy luật phát sinh phát triển bệnh hại nấm gây ra, tìm biện pháp phịng trừ bệnh có hiệu cao Cần có nghiên cứu sâu thêm phương pháp phân lập, mơ tả đặc điểm hình thái, đánh giá hoạt tính gây bệnh nấm giám định nấm gây bệnh đặc điểm hình thái Tăng cường biện pháp chăm sóc bảo vệ, áp dụng biện pháp lâm sinh vệ sinh rừng thời điểm để trồng phát triển sinh trưởng có tính chống chịu bệnh hai cao, làm hạn chế xâm nhập, phát triển nấm bệnh Tuy nhiên, trình gây trồng loại tránh khỏi việc mắc số bệnh hại làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển xuất chất lượng Điển thời gian gần số vùng trồng Keo trọng điểm xuất keo bị loét thân gây nên triệu chứng héo tán lá, sau gỗ bị biến màu đen bị nhiễm bệnh xuất nhiều vùng sinh thái, bệnh khó phát giai đoạn đầu Các mẫu bệnh Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giám định nguyên nhân nấm Ceratocystis sp gây Đây loại nấm phát gây bệnh số trồng Việt Nam, đặc biệt keo, nguồn gốc loại nấm chưa xác định Hiện địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Keo lai Keo tai tượng lồi trồng chính, trồng với diện tích lớn tập trung Để góp phần ngăn chặn dịch bệnh phát triển lan rộng, giảm nguy thiệt hại kinh tế môi trường việc nghiên cứu, phát sớm bệnh đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại keo khơng thể thiếu được, vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn cao Xuất phát từ thực tế nguyện vọng muốn tìm biện pháp phòng trừ số loại bệnh hại cho keo nói chung Keo lai nói riêng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng độ cao tới mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo lai (Acacia hybrid) địa bàn tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài * Mục tiêu + Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai + Nghiên cứu đặc điểm sinh thái nấm bệnh 50 II Tiếng Anh 10 John Boyce,( 1961), “Insecction and fungicide handbook”, Oxford Black well scientific publication 11 Moller De Vay ( 1968), Insect transmission of Ceratocystis fimbriata in deciduous fruit orchards, Phytopathology 58, 1499-1508 12 Kile (1993), Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara, In: Wingfield, M,J,, Seifert, K,A,, Webber, J,F,(Eds,), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity, The American Phytopathology Society, St, Paul, Minnesota,pp, 173-183 13 Zimmerman, A,,1900, Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen, et sp,n,Mededelengin uit’s Lands Plantetuin 37, 24-62 14 Ploetz, R,C,,2003, Diseases of mango, In: Ploetz, R,C, (Ed,), Diseases of Tropical Fruit Crops, CABI Publishing, Wallingford, Oxford,pp,327363 15 Ribeiro,I,J,A,, 1980, Seca de manguera, Agentes causais e studio da molesta, Anais I simposio Brasiliero Sobre a Cultura de Mangeura, November 24-28, Sociedad Brasileira de Fruticultura, Jacoticobal, pp, 123-130 16 Roger L (1952, 1954) “ Phytopathologie des payschauds” ( Tome I, II, III ), Paris 17 Viegas, A,P,, 1960, Mango blight, Bragantia 19, 163- 182 (abstractedin Revue of Applied Mycology 42, 696,) PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Biểu điều tra bệnh hại rừng trồng Keo lai Ngày điều tra Địa điểm Tên ÔTC Tên loài Tuổi Vị trí Độ dốc Ghi Stt Cấp bệnh Tổng Ghi PHỤ LỤC HÌNH Một số hình ảnh hình thái nấm Ceratocystis sp ... Yêu cầu đề tài + Đánh giá ảnh hưởng độ cao tới mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis sp gây hại Keo lai địa bàn tỉnh Thái Nguyên + Đánh giá thiệt hại bệnh Keo lai nấm Ceratocystis sp gây 1.3 Ý nghĩa... sinh thái nấm bệnh 3 + Đánh giá ảnh hưởng độ cao tới khả gây bệnh chết héo Keo lai nấm Ceratocystis sp + Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại nấm Ceratocystis sp gây địa bàn tỉnh Thái Nguyên. .. lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) trung bình bệnh hại nấm Keo lai theo khu vực nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) nấm Ceratocystis sp cấp độ cao - Đánh giá mức độ bị bệnh (R%) nấm Ceratocystis

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w