Bài giảng pháp luật đại cương

122 2K 0
Bài giảng pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Một số vấn đề Nhà nước I BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.Bản chất Nhà nước Nhà nước công cụ đảm bảo quyền lực giai cấp thống trị sản phẩm cách mạng xã hội Nhà nước thể tính hai mặt: - Tính giai cấp: Nhà nước giai cấp thống trị tổ chức sử dụng để thống trị xã hội nhiều phương diện: kinh tế, trị, tư tưởng… - Tính xã hội:  Nhà nước tổ chức quản lý lĩnh vực đời sống xã hội  Nhà nước xây dựng phát triển công trình công cộng, sở hạ tầng, thủy lợi…  Nhà nước trì bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội…  Nhà nước thực chức khác phòng chống thiên tai, dịch bệnh… Những đặc trưng Nhà nước - Nhà nước tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, thể hiện: + Nhà nước có máy chuyên thực cưỡng chế bao gồm thiết chế mang tính bạo lực quân đội, công an, tòa án, nhà tù… + Nhà nước quản lý công việc chung xã hội - Nhà nước có lãnh thổ, phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành - Nhà nước tổ chức quyền lực có chủ quyền quốc gia, có Quốc hiệu - Quốc ca- Quốc huy – Quốc kỳ - Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân, tổ chức, cá nhân xã hội - Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc II Chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Chức Nhà nước Chức Nhà nước phương diện hoạt động Nhà nước, thể chất giai cấp, ý nghĩa xã hội nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giai đoạn phát triển cụ thể + Căn vào lĩnh vực hoạt động  Chức Lập pháp: ban hành luật pháp, văn pháp lý hướng dẫn hoạt động Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội  Chức Hành pháp: thực nhiệm vụ tổ chức hoạt động, quản lý điều hành công việc Nhà nước, thực pháp luật  Chức Tư pháp: chức xét xử bảo vệ pháp luật Căn vào phạm vi hoạt động Chức đối nội : - Tổ chức quản lý kinh tế - Quản lý xã hội Chức đối ngoại: - Bảo vệ tổ quốc: hoàn thiện hệ thống quân đội, vũ khí, sẵn sàng chống giặc ngoại xâm - Thiết lập củng cố quan hệ hợp tác vói nước khu vực Asean giới - Ủng hộ tham gia vào phong trào hòa bình, dân chủ, tiến xã hội * Một số ngành luật hệ thống pháp luật VN  Luật Hiến pháp  Luật hành  Luật hình  Luật dân  Luật HNGĐ  Luật Lao động  Pháp luật tố tụng : Tố tụng hành chính, Tố tụng dân sự, Tố tụng hình  Pháp luật kinh doanh  Pháp luật đất đai  Pháp luật Quốc tế BÀI:PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I.KHÁI NiỆM THAM NHŨNG Khái niệm Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi 2.Các hành vi tham nhũng: - Tham ô tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đọat tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Gỉa mạo công tác vụ lợi - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm tóan, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi II Nguyên nhân điều kiện tham nhũng III Tác hại tham nhũng IV.Công tác phòng chống tham nhũng Ý NGHĨA • Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền • Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân • Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội • Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật 2.Các giải pháp phòng chống tham nhũng: PHÒNG NGỪA Các biện pháp xử lý tham nhũng Nguyên tắc: • Phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh • Ở cương vị, chức vụ phải bị xử lý theo quy định pháp luật • Tài sản tham nhũng phải thu hồi, tịch thu • Việc xử lý tham nhũng phải thực công khai theo quy định pháp luật • Người có hành vi tham nhũng nghỉ hưu, việc, chuyển công tác khác phải bị xử lý hành vi tham nhũng thực Các hành vi bị nghiêm cấm - Đe dọa, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng - Lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu cáo, vu khống quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác + Đối tượng bị xử lý kỷ luật, xử lý hình - Người có hành vi tham nhũng quy định - Người không báo cáo, tố giác biết hành vi tham nhũng - Người không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo vi tham nhũng - Người có hành vi đe dọa, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin vi tham nhũng - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị phụ trách, quản lý V Trách nhiệm công dân phòng chống tham nhũng CHÚC CÁC BẠN THI TỐT! [...]... tỉnh TAND cấp huyện Nhân dân VKSND Cấp huyện Bài 2: Một số vấn đề cơ bản về Pháp luật I Bản chất, đặc trưng, vai trò của Pháp luật 1.Khái niệm pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền 2 Đặc trưng của pháp luật Pháp luật có 03 đặc trưng cơ bản sau đây: - Tính... Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của các chủ thể trong xã hội  Tính phổ biến Pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến trong xã hội  Pháp luật tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức trong các điều kiện, hoàn cảnh pháp luật đã quy định b.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:  Việc ban hành pháp luật theo một trình tự thủ tục chặt chẽ  Nội dung của pháp luật. .. thể được triển khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật Pháp luật với các quy phạm xã hội (quy phạm đạo đức, tôn giáo)  Pháp luật thể chế hóa nhiều quy phạm xã hội thành quy phạm pháp luật  Pháp luật và các quy phạm xã hội khác có thể trùng nhau về đối tượng, phạm vi, mục đích điều chỉnh  Các quy phạm xã hội khác có thể góp phần cản trở hay hỗ trợ pháp luật phát huy hiệu quả, hiệu lực trong việc điều... bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp  Hình thức của pháp luật phải xác định cụ thể: văn bản, tập quán pháp hay tiền lệ pháp c.Tính đảm bảo bằng nhà nước  Đảm bảo bằng kinh tế, tư tưởng, phương tiện thực hiện  Đảm bảo bằng các biện pháp thuyết phục, giáo dục  Đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế 3 Bản chất của pháp luật Tính giai cấp: Pháp luật phản ánh... của đa số trong xã hội Tính xã hội:  Pháp luật là công cụ đảm bảo công bằng xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của mọi chủ thể  Là công cụ loại bỏ những quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy những quan hệ tích cực phát triển Mối liên hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác - Pháp luật với Nhà nước:  Nhà nước ban hành và đảm bảo cho pháp luật được thực thi trên thực tế  Quyền... trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội 4.Chức năng của pháp luật + Chức năng điều chỉnh: điều chỉnh các quan hệ xã hội + Chức năng giáo dục: pháp luật tác động vào ý thức và tâm lý con người, giúp họ có sự lựa chọn cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật + Chức năng bảo vệ: bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội và cá nhân II HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ... đơn nhất - Lãnh thổ duy nhất và chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc - Hệ thống pháp luật thống nhất - Chủ quyền thống nhất Nhà nước liên bang - Hợp thành từ hai hay nhiều Nhà nước thành viên - Hệ thống pháp luật chung và hệ thống pháp luật của từng quốc qia thành viên c Chế độ chính trị Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước Dựa vào... đại nghị: nhà vua không có quyền hạn lập pháp và quyền hành pháp bị hạn chế Vua đóng vai trò tượng trưng cho dân tộc - Quân chủ lập hiến: quyền lực nhà vua bị hạn chế bởi hiến pháp Chính thể cộng hòa: quyền lực của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu trong thời gian nhất định Cộng hòa quí tộc: các cơ quan đại diện là do tầng lớp quý tộc bầu ra Cộng hòa dân chủ: các cơ quan đại. .. hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân  Mục đích của Nhà nước là phát huy dân chủ, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh  Phương thức thực hiện quyền lực Nhà nước của nhân dân thông qua Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp – các cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân... tắc tập trung dân chủ  Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa  Nguyên tắc bình đẳng dân tộc 3 Hệ thống các cơ quan NN trong Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Các cơ quan quyền lực: Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp  Các cơ quan hành chính: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân các cấp  Hệ thống cơ quan tư pháp: Tòa án nhân dân tối cao và Toà ... phạm vi lãnh thổ chủ thể số chủ thể định Bài 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT A.QUY PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Nhà nước ban hành... thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành Các phận cấu thành hệ thống Pháp luật Việt Nam - Về hình thức biểu hiện: Các văn quy phạm pháp luật - Về cấu trúc...  Quy phạm pháp luật: đơn vị nhỏ cấu thành hệ thống pháp luật  Chế định pháp luật: nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm chung, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất  Ngành luật: hệ thống

Ngày đăng: 23/02/2016, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1 Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước

  • I. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

  • 1.Bản chất Nhà nước

  • Slide 4

  • 2. Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước

  • Slide 6

  • II. Chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động của Nhà nước

  • 1. Chức năng của Nhà nước

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2. Hình thức Nhà nước

  • Slide 12

  • a. Hình thức chính thể

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Chính thể cộng hòa: quyền lực của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu trong thời gian nhất định

  • b. Hình thức cấu trúc

  • Phân loại hình thức cấu trúc

  • c. Chế độ chính trị Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước.

  • III. Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan