1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Logic Học – Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp

64 367 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHIEP

KHOA SU PHAM KY THUAT

BAI GIANG HOC PHAN

Bién soan: Truong Thi Thu Huong

Đỗ Thị Tám 1ê T Thu Hiển Nguyễn Thị Linh Bùi Đức Việt

Trang 2

uy

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Mục lục

PHAN I: LY THUYET

Chyongi: BOI TUONG NGHIEN CUU.- VA LICH SU PHAT TRIEN CUA LOGIC HOC

(Tổng số tiết: 4 ; số tiết lý thuyết: 3; số tiết thảo luận, bài tập: 1 )

1.1 Đối tượng nghiên cứu của logic học

1.2 Lịch sử phát triển của logic học

Chương 2 : CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN

CUA LOGIC HÌNH THỨC

(Tổng số tiết: 5 ; số tiết lý thuyết: 4 ; số tiết bài tập, thảo luận: 1)

2.1 Quy luật đồng nhất

2.2 Quy luật khơng mâu thuẫn

2.3 Quy luật loại trừ cái thứ ba

2.4 Quy luật lý do đầy đủ

Chương 3: KHÁI NIỆM

(Tổng số tiết: 7; số tiết lý thuyết: 5; số tiết bài tập, thảo luận: 2) 3.1 Đặc điểm chung cổa khái niệm

3.2 Khái niệm và từ

3.3 Cầu trúc logic của khái niệm

3.4 Phân loại khái niệm

3.5 Quan hệ giữa các khái niệm

3.6 Các thao tác trên khái niệm

CHUONG 4: PHAN DOAN

(Tổng số tiết: 8 ; số tiết lý thuyết: 4 ; số tiết bài tập, thảo luận: 4)

4.1 Tổng quan về phán đốn

Trang 3

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

4.2 Phân đốn don 4.3 Phán đốn hợp

Chương 5: SUY LUẬN

(Tổng số tiết: 8; số tiết lý thuyết: 5 ; số tiết bài tập, thảo luận: 3)

5.1 Tổng quan về suy luận

5.2 Suy luận suy diễn

5.3 Suy luận suy diễn trực tiếp

5.4 Suy luận suy diễn gián tiếp

5.5 Suy luận quy nạp

3.6 Phép quy nạp về mối quan hệ nhân quả

Chwong 6 : CHUNG MINH VA BAC BO

(Tổng số tiết: 4 ; số tiết lý thuyét: 3 ; 96 tiét bai tap, thao ludn: 1)

6.1 Chimg minh

6.2 Bac bd

6.3 Những quy tắc trong chimg minh va bac bé yeu CAU BOI VOI SINH VIEN 1 Muc tiéu:

Sau khi hoc xong hoc phan logic học, sinh viên cĩ khả năng:

~ Nắm vững lý luận và biết vận dụng vào thực tiễn để xây dựng các khái

niệm khoa học, các giả thuyết khoa học và biết cách chứng mình tính - đúng của giả thuyết

- Biết vận đụng các quy luật của logic hình thức vào quá trình tư duy để tránh được sai lầm logic

~ Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic làm nên táng cho hoạt

động tự nhận thức để tự phát triển và hoạt động nghiên cứu khoa học

2 Giáo trình lagic bọc + Dùng chĩ sinh viên khối kỹ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng 1 ghiép

trong quá trình học tap trong trường đại học cũng như trong quá trình

sống và hoạt động nghề nghiệp sau khi ra trường `

2 Nhiệm vụ của sinh viên:

1L Dự lớp>= 80% tổng số thời lượng của học phần

2 Chuẩn bị báo cáo thảo luận theo đề cửơng mà giáo viên cung

cấp

3 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

1 Chuyên cần

2 Thảo luận, bài tập

3 Kiểm tra giữa học phần

4 Thi kết thúc học phần

4 Đánh gia:

Điểm đánh giá bộ phận cho theo thang điểm 10 và cho theo trọng số

như s&u:

- Chuyên cần 5%

- Thảo luận, bài tập: 20%

- Kiểm tra giữa học phan: 20%

-_ Điểm thi kết thúc học phần: 55%

- Hình thức thì: trắc nghiệm, thời lượng: 60 phut

- Điểm học phần: (Trung bình chung của điểm bộ phận theo

trọng số, làm trịn đến 1 chữ số thập phân)

PHAN it: THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP

1 Thảo luận chương 1,2,3 - Bài tập chương 2,3

2 Thảo luận chương4 — - Đài tập chương 4 3, Thảo luận chương 5,6 - Bai tập chương 5,6

Trang 4

| i i ị al

Trường Đại học kã thuật cơng nghiệp

Tài liệu học tập : - Sách, giáo trình:

H]- Giáo trình Logie học- Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật, Giáo

trình nội bộ trường ĐH KTCN

[2]- PGS TS Vương tất Đạt, kogie hình thúc, Đại học sự phạm Hà nội

[3}]- PGS TS Vii ngoc Pha, Logic học, Viện đại học mở Hà nội- 1995

[4]- Bùi thanh Quất và Nguyễn tuần Chi, Gido trinh Logic hình thúc, Dai hoc téng hợp Hà nội

~ Tài liệu tham khảo:

{1]-Lê tử Thành, Tìm hiểu Logic học, NXB trẻ Thành phế Hồ chí

Minh1993

[2]- Nguyễn văn Tuấn, Logic vui, NXB chính trị quốc gia 1993

Srường Đại bọc kỹ thuật cơng nghiệp CHƯƠNG ï:

BOI TUONG NGHIÊN CỨU -

VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIẾN CỦA LOGICHĨC

§1 DOI TUONG NGHIEN CUU CUA LOGIC HOC

1.1 Logic va Logic hoc ;

Tén goi “Logic” cĩ nguồn gốc từ một từ cế Hy lạp là “Logos”

vơn cĩ hai nghĩa:

Thứ nhất, là từ, lời nĩi, câu, quy tắc viết; Thứ hai, là tư tưởng, ý nghĩ, sự suy tư :

Logic hoc 1a mét khoa hoc diac thi béi khach thé cia né 1A tr duy Đây là khoa học về từ duy Tuy nhiên, tư duy lại là khách thể

nghiên cứu khơng chỉ của riêng logic học, mà cịn của nhiều khoa

học khác như triết học, tâm lý bọc, sinh lý học, thần kinh cấp cao,

điều khiển học, ngơn ngữ học v.v

Logic học nghiên cứu tư duy khác các ngành khoa học khác

cùng nghiên cứu tư đuy ở chỗ:

- Triết học với bộ phận quan trọng là nhận thức luận nghiên cứu tư

duy trong tổng thể nhằm giải quyết vấn đề triết học cơ bản là quan hệ

của tư đuy con người với thế giới xung quanh, tri thức của con người

về nĩ cĩ đáng tin cậy hay khơng;

- Tam ly học nghiên cứu tư duy như một trong các quá trình tâm lý chẳng hạn cảm xúc, ý chí, v.v , vạch ra sự tương tác của tư duy với các quá trình ấy, phân tích các động cơ thúc đẩy hoạt động tư tưởng của con người, làm rõ những nét đặc thù của tư duy 6 trể em, người lớn, những người tâm lý bình thường và của cả những người cĩ các lệch lạc tâm lý;

Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật 5

Trang 5

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

- Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao nghiên cứu các quá trình vật chất, sinh lý diễn ra ở vơ các bán cầu đại não, vạch ra các tính quy luật của các quá trình ấy, Các cơ chế sinh - lý - hố của chúng; - Điều khiển hoc vạch ra những tính quy luật chung của hiện tượng

điều khiển và liên hệ trong cơ thể sống, trong các thiết bị kỹ thuật,

nhất là trong tư duy con người, phần tư duy trước hết gắn với hoạt

động điều khiển;

~ Ng6n ngét học chỉ ra mỗi liên hệ chặt chẽ của tư duy với ngơn ngữ, sự thống nhất và khác biệt của chúng, sự tương tác của chúng với nhau, vạch ra các phương thức thể hiện tư tưởng nhờ các phương tiện

ngo;

Cịn logic học xem xét tư đụy đưới gĩc độ chức năng và cầu trúc của

nĩ, từ phía vai trị và ý nghĩa của tr đuy như là phương tiện nhận -

thức nhằm đạt tới chân lý, từ sự phân tích cầu trúc tư duy và các mối

liên hệ giữa các bộ phận của nĩ Đĩ là đối tượng riêng, đặc thù của

logic học

Vì thé, cĩ thể định nghĩa logic học là khoa học về các hình thức và các quỳ luật của tt duy đúng đắn dẫn đến chân ý

1.2 Tw duy va tw duy gogic 1.2.1 Tw duy

Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não người, quá trình đĩ diễn ra “zừ tre quan sinh động đến tư

duy trừu tượng” (Lê-nin) Trực quan sinh động (từ nhận thức cảm

tính) là giai đoạn xuất phát của quá trình nhận thức Nhận thức cảm tính điễn ra dưới 3 hình thức cơ bản: cảm giác, trị giác, biểu tượng

Những hình ảnh do nhận thức câm tính đem lại là nguồn gốc duy

nhất của sự hiểu biết của chúng ta về thế giới bên ngồi Tuy nhiên, nhận thức cảm tính mới chỉ cung cấp cho ta tri thức về những biểu

6 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

ÄÃrường Đại học kỹ thuật cơng nghiện

hiện bề ngồi của sự vật Đề cĩ thể phát hiện ra những mỗi liên hệ

nội tại cĩ tính qui luật của chúng, cần phải tiến đến tư duy †rừu tượng (khái niệm, phán đốn, suy luận, giả thuyết, V.V } Với tư duy trừu

tượng, Con người chuyển từ nhận thức hiện tượng đến nhận thức bản chất, từ nhận thức cái riêng đến nhận thức cái chúng, từ nhận thức

các đối tượng riêng đến nhận thức mối liên hệ và các qui luật phát triển của chúng Tư duy trừu tượng bay gọi tắt là tư duy chính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức Đĩ là giai đoạn nhận thức lý tính, giai đoạn được hình thành và phát triển trên cơ sở các tài liệu do giai

đoạn nhận thức cảm tính đem lại

Một cách chung nhất: Tư duy là sự phản ánh gián tiếp và khái

quát hiện thực khách quan vào đâu ĩc con người, được thực hiện bởi con người xã hội trong quả trình hoạt động thực tiễn cải biễn thể

giới xung quanh

Thứ nhất, việc xác định tư duy là sự phản ánh, cũng cĩ nghĩa

thừa nhận tư duy là cái cĩ sau các sự vật ; vật chất là cái cĩ trước, tồn

tại khách quan, độc lập với tư duy, ý thức của con người Tuy nhiên,

tính phần ánh của tư duy khơng phái là sự phản ánh trực tiếp mà là sự phân ánh gián tiếp Bởi vì, tư duy phải thơng qua giải đoạn nhận

thức cảm tính - giai đoạn con người sử dụng các giác quan để trực

tiếp tri giác các sự vật - mới phản ánh được thế giới hiện thực

Thứ: hai, sự phan ánh của tư duy khơng chỉ là gián tiếp mà cịn

là rừu tượng Bởi lẽ, sự phản ánh của tư duy bao giờ cũng cĩ xu

hướng giữ lại những đặc điểm, thuộc tính bản chất; loại bỏ những

đặc điểm, thuộc tính khơng bản chất của các sự vật Vì đặc trưng này nên người ta thường gọi lâ tư duy trừu tượng

Trang 6

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Thứ ba, sự phần ánh của tư duy khơng phải là sự phân ánh đối tượng riêng rể, mà là sự phân ánh cĩ tính chất khái quát, bao hàm tập

hợp các thuộc tính bản chất của đối tượng

ví dụ : Thuộc tính “chia hết cho 2° được rút ra từ trong lớp số chẵn (gồm 2, 4, 6 ) và thuộc tính đĩ làm nên bản chất của khái niệm “số

chan’

_Nbu vay, tinh gián tiếp, tính trừu tượng và tính khái quát là

những đặc tính cơ bản của tư duy Các đặc tính này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau Tổng hợp các đặc tính đĩ

trong q trình phản ánh bản chất của các sự vật, hiện tượng tạo thành cái bản chất của tư đuy con người trong quá trình tìm hiểu hiện

thực khách quan

1.2.2 Tư duy logic

Định nghĩa: 7 duy logie là tư duy cé hé théng chat ché, hop ý, phản ánh đúng mọi sự vật mọi biện tượng khách quan

Đặc trưng cơ bản nhất của tư duy logic là đính chặt chế Đặc trưng này thể hiện sự liên kết, gắn bĩ lẫn nhau, khơng thể tách rời

giữa các yêu tố, các bộ phận hợp thành trong nội dung cha tư duy

Ngồi ra, tr duy logic phải cĩ / nệ thống Tính hệ thơng

phản ánh sự sắp xếp các nội dung lập luận theo một trình tự nhất

định Nội dung được xác định phía trước phải là cơ sở để tìm hiểu và

phát triển các nội dung phía sau Trình tự sắp xếp ấy tạo ra tính chỉnh

thé, nhất quán, khơng thé dao ngược được

Mặt khác, tr duy logic phải cĩ đính ;ất yếu Đây là tính tuân thủ các quy luật và quy tắc logic Đĩ là quy luật đồng nhất, khơng

mâu thuẫn, cĩ cơ sở rõ rang va day đủ Đĩ là sự ngắn gọn, khơng

rườm rà, khơng luần quần trong quá trình lập luận

8

Giáo trình logic học - “Đằng cho sinh viên khối kỹ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Đặc trưng cuối cùng của tư duy logic là đính chính xác Tính

chính xác phản ánh đúng đắn những đặc điểm bản chất của đối tượng

vào frong các dấu hiệu cơ bản của khái nhiệm, là sự xác định được giá trị của tư tưởng trong phán đốn, suy luận, chứng minh, bác bỏ Tính chính xác của tư đuy logïc địi hỏi phải cĩ sự lập luận rõ ràng, rành

mạch, khúc triết để đạt tới chân lý nhằm làm cho người khác hiểu

đúng được nội dung mà tự duy phân ánh, tránh sự hiểu sai, hiểu lầm sang các nội dung khác thuộc đối tượng khác

Như vậy, đặc trưng cơ bản của tư duy logic là tư đuy chặt chế, cĩ hệ thống, tất yếu và chính xác Thiếu một trong những đặc trưng

đĩ thì khơng thể cĩ tư duy logic Trong lịch sử phát triển của tư duy

nhân loại thì tư duy logic khơng phải được :hình thành ngay từ khi con người xuất hiện mà nĩ được hình thành dần dần, chuyển từ tình tự phát sang tính tự giác trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới Việc hình thành, phát triển tư duy nĩi chung và tư duy logic nĩi riêng gắn bĩ chặt chế với sự hình thành, phát triển và hồn thiện ngơng

ngữ

{.3 Tư duy và ngơn ngữ

Tư duy con người như là hệ thống phân ánh luơn gắn liễn,

thống nhất hữu cơ với ngơn ngữ Ngơn ngữ là hiện thực trực tiếp của

tư duy, là sự vật chất hố của nĩ vào lời nĩi và chữ viết Nếu tồn bộ

hiện thực khách quan là nguồn gốc của nội đung tư duy, thì tồn bộ

ngơn ngữ là phương tiện chuyến tải nội dung đĩ

Ngơn ngữ xuất hiện cùng với xã hội trong quá trình lao động và tư

duy C Mác và Pb Ănghen nhận xét: “Ngay từ đầu “tĩnh thần” đã phải chịu một điều bất hạnh là “bị vấy bẩn” bởi vật chất thể hiện ở đây dưới hình thức những lớp khơng khí chuyển động, những âm

thanh, nĩi tĩm lại là thể hiện dưới hình thức ngơn ngữ Ngơn ngữ ˆ

Giáo trình logic hoc - Dùng cho sinh viên khối Äÿ thuật 9

Trang 7

i

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

cũng tơn tại xưa như ý thức; ngơn ngữ là ý thức hiện thực, thực tiễn” Tiền để sinh học của nĩ là những phương tiện âm thanh để giao tiếp đã vốn cĩ ở động vật bậc cao Cịn ngơn ngữ đã đi vào cuộc sống

chính bởi nhu cầu nhận thức của con người về thế giới xung quanh

và nhu cầu giao tiếp với nhau

Ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu tồn điện để thể hiện các tư tưởng - đầu tiên dưới dạng các tổ hợp âm thanh, sau đĩ dưới đạng các ký tự

Ngơn ngữ giữ vai trị là phương tiện thu nhận và củng cố các trị thức,

lưu giữ và truyền lại chúng cho những người khác “Tuy nhiên, sự thống nhất của tư duy và ngơn ngữ khơng loại trừ những khác biệt

căn bản giữa chúng, Tư duy mang tính chất tồn nhân loại Nĩ thơng nhất ở tất cả mọi người khơng phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội của họ, vào chỗ ở, vào chúng tộc, dân tộc, vị thế xã hội Nĩ cĩ cấu trúc thống nhất, những hình thức cĩ ý nghĩa chung, chịu sự tác động của những quy luật chung (nếu khơng thì người ta thuộc các chúng tộc khác nhau trên thế giới đã khơng thể hiểu nhan) Trên trái đất thật là nhiều tiếng nĩi: cỡ vào 8 nghìn Và mỗi ngơn ngữ đều cĩ nguồn từ vựng riêng, những quy luật cấu tạo đặc biệt, ngữ pháp riêng, Nhưng những khác biệt á ấy chỉ mang tính tương đối _ Su théng Thất của tư duy ở tất cá mọi người quy định ca sự thống nhất xác định của tất cả các ngơn ngữ trên thế giới Chúng cũng cĩ một số kết cấu chung, đều cĩ thể phân tách được thành các từ và các từ ghép, chúng cĩ khả năng kết hợp đa dạng với nhau tương ứng với các quy

tắc xác định để thể hiện các tư tưởng

Ngơn ngữ luơn cùng phát triển với sự tiễn bộ của xã hội, lao động và

tư duy Từ những âm thanh tối thiểu (cơ bản), cịn chưa phân thành

các âm tiết đến những tổ hợp dấu hiệu ngày càng phức tạp thể hiện

10 Giáo trình logic hoc - Dang cho sinh viên khéi Xÿ thuật

ù Sâu ngày cảng tăng của các tư tướng - đĩ là xu

sự phong phú và

hướng chung của sự phát triển này Kết quả của những quá trình đa đạng - sinh thêm những n gơn ngữ raới và mật đi những ngơn ngữ cũ, sự tách ra của mội số ngơn ngữ và sự xích lại gần nhau hay hợp nhất của các ngơn ngữ, sự hồn thiện và cải biến một số ngơn ngữ khác - đã làm nên diện mạo các ngơn ngữ hiện đại ngày nay Cũng như chủ thể của chúng là các dân tộc, ngơn ngữ cũng cĩ các trình độ phát

triển khác nhau Cùng với các ngơn ngữ tự nhiên và trên cơ sở của

chúng đã sinh ra ngơn ngữ nhân tạo (hình thức) Đĩ lả những hệ thơng tín hiệu đặc biệt xuất hiện khơng phải tự phát, mã được chủ ý tạo nên, chẳng hạn, bởi tốn học Một số ngơn ngữ trong số chúng

liền với “tr duy máy” :

Losi học bên cạnh ngơn ngữ tự nhiên, cịn sử dụng cả ngơn

ngữ nhân tạo, chuyên ngành - dưới đạng các biểu tượng logic (các

cơng thức, các hình vẽ, các bảng, các dấu chữ cái và các dấu hiệu khác) để thể hiện ngắn gọn, chính xác, đơn nghĩa các tư tưởng, các mối liên hệ đa dang cia chiing -

1,4 Nội dung và hình thức của tư tưởng

Mọi đối tượng đều cĩ nội dung va hình thức nằm trong sự thống

nhất và tương tác với nhau Nội dụng được hiểu là tổng thể các bộ phận và quá trình liên hệ với nhau một cách xác định để tạo nên đối

tượng Ví dụ, tổng thể các quá trình trao đổi chất, các quá trình lớn

lên, phát triển, sinh sơi là nội dung của sự sống Cịn hình thức - là

phương thức liên hệ các bộ phận và quá trình cấu thành nên nội dung

Ví dụ, hình đạng bên ngồi, tổ chức bên trong của cơ thể sống Các

phương thức liên hệ khác nhau của vật chất và các quá trình đã lý giải cho sự da dạng vơ cũng của giới hữu cơ trên trái đất

Trang 8

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Tư duy cũng cĩ nội.dung và các hình thức, nhưng khá đặc thù

Nếu như nội dung của các đối tượng nằm (rong chính chúng, thì tư duy lại khơng cĩ nội dung riêng, khơng được sinh ra một cách tuỳ

tiện, mà vốn là hệ thống phần ánh, nĩ khai thác nội dung của mình từ thế giới bên ngồi Hiện thực được phản ánh, đĩ là nội dung của tư duy

Như vậy, nội dung của tư duy là tồn bộ sự Phong phú các tư tưởng

về thế giới xung quanh, là nHững tri thức cụ thế về thế giới Ấy Cả tư

duy kinh nghiệm thơng thường, lẫn tư duy khoa học lý luận như là

phương thức cao nhất định hướng con người trong thế giới, đều cầu

thành từ những tri thức như thể

Hình thức của tư duy hay hình thức logic, là kết cấu của tư

tưởng, là phương thức liên hệ các bộ phận của tư tưởng Đĩ là cái, ma cdc tư tưởng cho đủ khác nhau bao nhiều về nội dung cụ thể, thì ở trong đĩ vẫn tương tự nhau Cái chung trong những mệnh đề rất khác nhau về nội dung, kiểu như: “mọi kim loại đều dẫn điện” và “sơng Hồng để ra biển Đơng”, chính là kết cấu của chúng Các mệnh đề được xây dụng theo một hình mẫu thống nhất; chúng khẳng định về

một điều gì đĩ Và đĩ là cấu trúc logic thống nhất của chúng

Những hình thức tư tưởng chung và rộng nhất được logic học nghiên

cứu là khái niệm, phán đốn, suy luận, và chứng mình Cũng như nội dung, các hình thức này: khơng phải do chính tư duy sinh ra, mà là sự phản ánh các mốt liên hệ cấu trúc chung giữa các đối tượng hiện

thực

Đề cĩ một quan niệm sơ bộ về các hình thức logic của tu duy,

hãy lấy vài nhĩm tư tưởng để làm ví dụ Bắt đầu từ những tư tưởng

đơn giản được điễn đạt bằng các từ “hành tính”, “cây cối”, “nhà triết học” Dễ nhận ra là chúng rất khác nhau về nội dung: tư tưởng thứ 12 Giáo trình logic bọc - Dùng cho sinh viên khối kƑ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp ˆ

nhất phản ánh các đối tượng của giới VƠ cơ; từ tưởng thứ hai - các đối tượng của thế giới hữu cơ, cịn thứ ba - của đời sống xã hội, Nhưng

chúng cĩ điểm chung: mỗi trường hợp đều suy ngẫm-về một nhĩm các đối tượng ở những đấu hiệu chung và bản chất nhất của chúng Cái đĩ cũng cịn là cấu trúc đặc thù, hay hình thức logic của chúng

Chẳng hạn, khi nĩi “hành tỉnh”, chúng fa ám chỉ khơng phải trái Đất,

sao Thổ, hay sao Hoả trong tính cụ thể và bản sắc riêng của nĩ, mà tất cả các hành tỉnh nĩi chung Và chúng ta lại suy ngẫm về cái liên

kết chúng vào một nhĩm, đồng thời phân biệt chúng với các nhĩm

khác như các vì sao, các vệ tỉnh của hành tỉnh Cịn với “cây cối”, chúng ta cũng khơng hiểu về một loại cây, hay một cái cây cụ thể nào, khơng phải là cây tre, cây thơng, cây bạch đàn mà là cây cối

nĩi chung ở những nét chung và đặc trưng hơn cả Cịn “nhà triết

học” - cũng khơng phải là một cá nhân cụ thể: Hêghen, Aristốt, Canto, v v., ma 1a nhà triết học nĩi chung, dién “hình cho tất cả các

nhà triết học Hình thức tư tưởng như thế được gọi là khái niệm Tiếp tục với những tư tưởng phức tạp hơn so với các ví dụ trước như: “mọi hành tính quay từ Tây sang Đơng

“một số nhà khoa học khơng là nhà triết học” Các tự tưởng này cịn

od cs,

> “moi cay cối là thực vật”, khác nhau hơn nữa về nội dung Nhưng ở đây cũng hiển hiện một cái

gì đấy chung: ở mỗi một trong chúng cĩ cái, mà tư tưởng nĩi về, và cái, mà chính nĩ được nĩi lên Kết cấu như Vậy của tư tưởng, hình thức logic của nĩ được gọi là phán đốn

Chúng ta xét tiếp những tư tưởng cịn phức tạp hơn Trong logic học, để trực quan và phân tích cho thuận tiện chúng được trình bày như sau: Mọi kim loại đều dẫn điện

Đồng là kim loại

Suy ra, Đồng dẫn điện

Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối AR thudt 13

Trang 9

phán đốn liên hệ với nhau một các hx logic như thế của tư tưởng gọi là suy luận

Cuối cùng chúng ta cịn cĩ thê dan ra các v

sử dụng ở các khoa học khác nhau, và chỉ ra là, tuy nội dung khác nhau, nh-ng chúng cũng cĩ kết cầu chung, tức là một hình thức logic

như nhau

Trong quá trình tr duy, nội dung và hình thức của tự tướng

ệ hữu cơ với nhan Mỗi liên hệ

B

Pane

khơng tồn tại tách rời nhau, mà liên

Ds

ấy thể hiện ở chỗ, khơng và khơng thé cĩ các tư tưởng tuyệt t đối es

hình thức, cũng như khơng và khơng thể cĩ hình thức logi

tuý”, phi nội dung Chính nội dụng xác định hình thức, cịn hình thức thì khơng chi phụ thuộc vào nội đụng, mã cồn cĩ tác động ngược trở lại nĩ Nội dung các tư tưởng cảng phong phú, thì hình thức của chúng càng phức tạp Mặt khác, việc tu t ĩ phản ánh hiện thực

& oO 35 a mS

chân thực hay khơng cũng phụ thuộc khơng ít vào hình thức Qết của tư tướng

thức logic khác m mặt + khác, một ph

đựng trong mình những nội dung khơng giống nhau,

nhiên là, tồn bộ tri thức phong phú khơng kể xiết mà nhân loại đã tích luỹ được cho đến ngày nay, rết cục đều được chứa hết trong bến hình thức cơ bản - khái niệm, phán đốn, suy luận, chứng mình Vì

thế giới cũng được cấu tạo chính là như vậy, biện chứng của tính đa

dang va su théng nhất của nĩ là như vậy Chí cĩ hơn một trăm nguyên tế hố học mà đã tạo hợp nên tồn bộ giới tự nhiên vơ cơ và

14 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khơi kỹ thuật

#“rường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

hữu cơ, kế cả các hợp chất nhân tạo do con người chế ra Từ bảy màu cơ bản tạo nên tồn bộ sự đa sắc màu của hiện thực xung quanh Từ một vài chục chữ cái người ta đã viết ra vơ lượng các cuốn sách, báo chí của các đân tộc, từ vải nốt nhạc - là tất cả các giai điệu của cuộc

sống ,

Tính độc lập tương đối của hình thức logic, sự khơng phụ

thuộc của nĩ vào nội dụng cụ thể của tư tưởng cịn tạo ra khả năng thuận lợi để trừu tượng hố khía cạnh nội dung của tư tưởng, để tính

tốn với các hình thức logic và phân tích chúng Chính điền đĩ quy

định sự tồn tại của khoa học logic Điều đĩ cũng giải thích cho tên

gọi của một nhánh của nĩ - "logic học hình thức” Nhưng điều đĩ hồn tồn khơng cĩ nghĩa là bị tách ra khối các quá trình hiện thực của tư duy và đề cao vai trị của hình thức để làm giảm ý nghĩa của nội dung Logic học cũng là khoa học mang nội dung sâu sắc Nhưng tính tích cực của hình thức logic so với nội dung làm cho việc phân tích nĩ trở thành cân thiết

Tất cả các hình thức tư duy mà logic học nghiên cứu cĩ cái chung nhất là chúng bị tước đi tính trực quan và đều gắn chặt với ngơn ngữ Đồng thời chúng khác hẳn nhau cả về chức năng, lẫn về

cấu trúc Sự khác nhau chủ yếu của chúng với tư cách các kết cấu tư

tưởng là ở độ phức tạp của chúng Đĩ là những trình độ cấu trúc khác nhau của tư duy Khái niệm, trong khi là hình thức tư duy tương đối

độc lập, thì tham gia vào phán đốn như là bộ phận cầu thành Phán

đốn, đến lượt mình, trong khi là hình thức khá độc lập, thì đồng thời

cũng là bộ phận hợp thành của suy luận Cịn suy luận lại là phan hop thành của chứng minh Như vậy, chúng là các hình thức khơng đơn giân đứng cạnh nhau, mà là thứ bậc của nhau Và theo nghĩa này

chúng tương tự như cấp độ cầu trúc của vật chất - các hạt cơ bản, các

Trang 10

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

nguyện tử, các phân tử, và các vật thể, Tuy nhiên điều đĩ cũng hồn

tồn khơng cĩ nghĩa là, trong quá trình tư duy các khái niệm được tạo

nên đầu tiên, từ đĩ chúng liên kết lại với nhau để tạo thành phán

đốn, rồi sau đĩ các phán đốn kết hợp với nhau mới sinh ra suy luận Chính các khái niệm, trong khi là tương đối đơn giản hơn cả, lại được hình thành như là kết quả của tư duy tru tượng phức tạp và đài lâu, mà tham gia vào cơng việc đĩ cĩ cả các phần đốn, suy luận và

chứng minh Các phán đốn đến lượt mình lại được xây đắp từ các

khái niệm Cũng chính xác như vậy, các phán đốn nhập vào các suy luận, cịn những phán đốn mới lại là kết quả của suy luận, Điều này thể hiện tính chất biện chứng sâu sắc của các hình thức tư duy trong quá trình nhận thức

1.5 Đối tượng nghiên cứu của logic học

Tư duy nĩi chung và tự duy logic nĩi riêng tồn tại trong sự thống nhất giữa hai mặt nội dung và hình thức, Đo cách thức nghiên

cứu, tiếp cận tư duy logic ở hai gĩc độ khác nhau là “nội dung” và “hình thức” nên đã hình thành bai ngành logic khác nhau, đếi lập nhưng lại thống nhất với nhau và bổ sung cho nhau trong quá trình đi tới chân lý, đĩ là “logic biện chứng” và “logic hình thức”,

Logic biện chứng là mơn khoa học nghiên cứu nội dung và những quy luật, quy tắc chỉ phối sự vận động, phát triển của nội dung của tư duy nhằm đạt tới chân ly

Điều đĩ cĩ nghĩa là khi khảo sát nội dung của tư duy, người ta cĩ quyên trừu tượng mặt hình thức của nĩ Sự trừu tượng đĩ là cần thiết để làm sáng tơ nội dung và những quy luật, quy tắc chỉ phối Sự vận

động, phát triển của nội dung tư duy: Đĩ là quy luật thống nhất và

đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn

đến sự thay đối về chất, quy luật phủ định của phủ định trong tư duy 16 Giáo trình logic học - Ding cho sinh vién khéi AR thudt

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Những quy luật này đĩng vai trị là nguơn gốc, động lực, cách thức và khuynh hướng của sự vận động và phát triển của tư duy

Tuy nhiên, nếu chỉ đừng lại ở việc nghiên cứu nội dung của tư duy và cho đị cĩ phát hiện được ding dan các quy luật và quy tắc của tư

duy thì vẫn chưa đủ, chưa cho ta một cái nhìn tồn điện về bản chất

của tư duy logic Muốn đạt được sự hiểu biết Tồn điện về tư duy

logic địi hỏi phải khảo sát cả hình thức của tư duy Nhiệm vụ này

được thực hiện bởi logic hình thức

Logic hình thức là mơn khoa học nghiên cứu những hình thức, những quy luật và những quy tắc chỉ phối sự liên kết của các hình

thức của tư duy nhằm đạt tới chân lý Những hình thức mà logic học

khảo sát đĩ là khái niệm, phán đốn, Suy luận : cùng với các quy luật

đồng nhất, khơng mâu thuẫn, loại trừ các thứ ba, lý do đầy đủ và rất

nhiều các quy tắc khác nhau tương ứng với các hình thức của tư duy xác định Những quy luật và những quy tắc đĩ là các điều kiện cần của bất ky mt su tu duy đúng đắn và chân thực nào

Trong phạm vi giáo trình này, chúng ta chi tập trung làm sáng tỏ ở phạm vi của logic hình thức

§2 LICH SỬ PHAT TRIEN CUA LOGIC HOC

2.1 Lược sử phát triển cũa logic học

2.1.1 Sự xuất hiện và các giai đoạn phát triển của logic học hình thức truyền thống

Logic học cĩ lịch sử lâu đải và phong phú gắn liền với lịch sử

phát triển xã hội nĩi chung Sự xuất hiện của logic học như là ly

thuyết về tư đuy đã cĩ sau thực tiễn con người suy nghĩ hàng nghìn năm Cùng với sự phát triển của lao động sản xuất con người đã hồn

Trang 11

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

thiện va phát triên dân các khá năng suy nghĩ, rồi biên tư duy cùng

các hình thức và quy luật của nĩ thành khách thế nghiên cứu

Những vấn đề logic đã lẻ tế xuất hiện trong suy từ người cỗ đại từ

hơn 2,5 nghìn năm trước đây đầu tiên ở án Độ và Trung Quốc Sau

đĩ chúng được vạch thảo đầy đú hơn ở Hylạp và Lamã Cĩ hai nguyên nhân cơ bản làm xuất hiện logic học

Thứ nhất, sự ra đời và phát triển ban đầu của các khoa học,

trước hết là của tốn học Sinh ra trong đầu tranh với than thoại và tơn giáo, khoa học dựa cơ sở trên tư duy duy lý địi bỏi phải cĩ suy luận và chứng minh Do vậy, logic học đã nảy sinh như là ý đồ vạch ra và luận chứng những địi hỏi mà tư duy khoa học phải tuân thủ dé

thu được kết quả tương thích với hiện thực

Hai là sự phát triển của thuật hùng biện trong điều kiện dân

chủ Hylạp cổ đại Người sáng lập logic học - “cha đẻ của logic học” là triết gia lớn của Hylạp cơ đại, nhà bách khoa Arixtơt (384-322 tr en.) Ơng viết nhiều cơng trình về logic học cĩ tên gọi chung là “Bộ cơng cụ”, trong đĩ chủ yếu trình bày về suy luận và chứng minh diễn dịch Arixtơt cịn phân loại các phạm trù —- những khái niệm chủng

nhất và khá gần với phân loại từ trước của Đêmơcrit về phán đốn Ơng đã phát biểu ba quy luật cơ bản của tư đuy, trừ luật lý đo đây đủ

Học thuyết logic của Arixtơt đặc sắc ở chỗ, dưới dạng phơi thai nĩ đã bao hàm tất cả những phần mục, trào lưu, các kiểu của logic học hiện đại như xác suất, biểu tượng, biện chứng

Giải đoạn phát triển mới của logic học hình thức gắn bĩ hữu

cơ với việc xây dựng logic quy nạp diễn ra từ thế ký XVH ải liền với

tên tuổi của nhà triết học và tự nhiên học kiệt xuất người Anh Ph

Bêcơn (1561-1626) Ơng là người khởi xướng logic quy nạp `

Logic học đang cĩ, là vơ dụng trong việc đem lại trị thức mới” Vì

học kỹ thuật cơng nghiệp

thế Bề cơn đã viết "Bộ cơng cụ Mới” như là thứ đối nghịch với "Bộ

cơng cụ” của Arixtơi, trong đĩ tập trung vạch thảo các phương pháp quy nạp để xác định sự phụ thuộc nhân quá giữa các hiện tượng Đĩ chính là cơng lao to lớn của Bécon

Logic quy nạp về sau này được nhà triết: học người Anh Dz

Mill (1806 - 1873) hệ thống hố và phát triển thêm trong tác phẩm

hai tập “Hệ thơng logic học tam đoạn luận và quy nạp” Nĩ đã ảnh

hưởng căn bản đến sự phát triển tiếp theo của nhận thức, thúc đây khoa học vươn tới tầm cao mới

mg nhu câu của khoa học khơng chi về ph-ơng pháp quy nap, ma cịn về phương pháp diễn dich vào thế ký XVII đã được nhà triết học người Pháp R Đêcác (1596-1650) nhận diện đầy đủ hơn cả Trong tác phẩm “Luận về ph-ơng pháp ”, dựa trên những đữ liệu tốn học, ơng đã nhân mạnh ý nghĩa của diễn dịch như là phương pháp nhận

thức khoa học cơ bản nhất Những người theo Đêcác ở tu viện Por-

Roiale là A Arnê và

nghệ thuật tư đuy” Nĩ đã nỗi tiếng dưới tên goi “Logic bọc Por-

P Nhikơn đã viết cuốn sách “Logic học, hay Roiale” và trong thời | gian rất dài được dùng như là sách giáo khoa logic học Các tác giả ở đây đã vượt xa ranh giới của logic học truyền

thống và chú ý nhiều đến phương pháp luận nhận thức khoa học, đến

logic của phát mình Việc tạo ra “những logic học mở rộng” ° kiểu dy đã trở thành điểm đặc thù ở thế ky XIX - XX

2.1.2 Sự xuất hiện và phát triển của logie tốn

Cuộc cách mạng thực sự trong các nghiên cứu logic diễn ra nhờ sự xuất hiện vào nửa sau thê kỹ XIX logic tốn, chính nĩ đã mở ra một thời kỳ mới, hiện đại trong sự phát triên của logic học

Trang 12

ad tị tị id rz iy Ị | ị tị i

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Những phơi thai của logic tốn đã cĩ ngay từ ở Arixtt, cũng nh- ở

các nhà khắc kỷ kế tục ơng, dưới đạng các yếu tố của logic vị từ, lý

thuyết các suy luận tình thái và logic mệnh đề

Những thành tựu ngày càng nhiều của tốn học và sự thâm nhập của các phương pháp tốn vào các khoa học khác ngay ở nửa

sau thế ký XIX đã đặt ra hai vấn đề cơ bản Thứ nhất, là ứng dụng

logic hợc để Xây dựng cơ sở lý thuyết cho tốn học; thứ hai, là tốn hoc hod logic hoc G Lepnhit ~ nhà triết học và tốn học lớn người

Đức (1646-1716) đã cĩ ý đồ sâu sắc và thành cơng nhất trong việc

giải quyết những vấn để nêu trên Do vậy, về thực chất ơng là người

khởi xướng logic tốn, Ơng đã phát mính ra ngơn ngữ biểu tượng vạn

năng với kỳ vọng nhờ đĩ cĩ thể duy lý hố mọi khoa học thực

nghiệm

Những tư tưởng của Lépnhit được phát triển tiếp & thé ky

XVIH và nửa đầu thé ky XIX Tuy nhiên, chỉ từ nửa sau thế kỷ XIX

mới cĩ những điều kiện chin mudi cho sự phát triển của logic tốn

Nhà tốn học và logic học ngudi Anh Dz Bun ( 1815-1864) trong cdc

'cơng trình của mình đều ứng dụng tốn học vào logic học Ơng đã

phân tích tốn học đối với lý thuyết suy luận, vạch thảo phép tính

logic (“đại số Bun”) Nhà tốn học và logie học ng-ời Đức Q Phrege

(1848-1925) ung dung logic học để nghiên cứu tốn học và các cơ $ở

của nĩ, xây dựng số học hình thức hố Nhà triết học, logic học, tốn học người Anh B Raxel (1872-1970) cùng với A Uaitkhed (1861- 1247) trong tác phẩm cơ bản ba tập “Các nguyên tắc của tốn học” với các mục đích luận chứng cho nĩ về mặt logic đã cố xây dựng hệ

tiên để điễn địch cho logic học

20

Giáo trình logïc học ~ Ding cho sinh viên khối kỹ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

2.1.3 Sự hình thành và phát triển của logic: hoc biện chứng - : Logic hoc bién chứng cũng là nhánh quan trọng của logic học hiện đại Ngay Arixtơt đã đặt ra và cĩ ý giải quyết nhiệu vấn đề cơ bản của logic hĩc biện chứng — phản ánh các mâu thuẫn hiện thực vào các khái niệm, vấn đề tương quan cái riêng va Cai chung, sự vật

và khái niệm về nĩ và v v Những yếu tố của logic biện chứng dần được tích luỹ trong các cơng trình của các nhà tr tưởng kế tiếp

Nhưng logic biện chứng chỉ thực sự bắt đầu được định hình vào cuối

thé ky XVII - đầu thế kỷ XIX Và điều đĩ cũng trước hết gắn liền

với sự tiến bộ của các khoa học và với tên tuổi của các nhà triết học

kinh điển Đức mở đầu bởi Cantơ (1724-1804) Bên cạnh logic học hình thức, ơng thấy cần thiết phải xây dựng một thứ logic học nội

dung, mà ơng gọi là logic học siêu nghiệm Nĩ phải nghiên cứu các hình thức thực sự cơ bản của tr duy như phạm trù, tức là những khái

niệm chung nhất Cantơ là ng-ời đầu tiên phát hiện ra tính chất mâu

thuẫn khách quan, biện chứng sâu sắc của tư duy con ng-ời Nhân đĩ, ơng hướng tới việc vạch thảo những chỉ dẫn tương ứng cho các nhà khoa học Mặc dù đã đặt ra những nguyên tắc của logic học mới với

vấn đề trung tâm là vấn đề mâu thuẫn biện ching, song Canto lại

chưa trình bày nĩ một cách hệ thống Ơng cũng khơng vạch ra cả mối

tương quan thực sự của nĩ với logic học hình thức, mà hơn thế nữa

cịn định đặt đối lập logic học này với logic học kia

Hêghen (1770-1831) đã tiếp tục ý đỗ vạch thảo hệ thống chỉnh

thể logic biện chứng mới, Trong cơng trình “Khoa học logic” ơng đã

khám phá ra mâu thuẫn giữa các lý thuyết logic hiện cĩ với thực tiễn

tư duy mà ở thời điểm đĩ đã rất gay git Ong da tim ra phương tiện giải quyết mâu thuẫn này bằng việc xây dựng hệ thống logic học mới

Trang 13

i

i i, } i

Ärường Đại học kỹ thuậi cơng nghiệp

đưới đạng đặc thù, tơn giáo thần bí Tiêu điểm ở đĩ là biện chứng của

tư duy trong tồn bộ tính phức tạp và mâu thuẫn của nĩ

Hêghen nghiên cứu lại bản chất của tư duy, các hình thức và quy luật

của nĩ Nhân đấy ơng đi đến kết luận “Phép biện chứng cấu thành lên

bản chất của chính tư duy, các quy luật và hình thức của nĩ, rằng với tư cách là lý tính nĩ cần phải phủ định chính mình, phải rơi vào mâu

thuẫn” Ơng thấy nhiệm vụ của mình là phải tìm ra phương thức giải

quyết các mâu thuẫn Ấy

Những vẫn đề của logic biện chứng, mối tương quan của nĩ với logic hình thức đã được C Mác (1818-1883) va Ph Anghen

(1820-1895) tiếp tục cụ thé hod và phát triển trong các cơng trình của

mình Sử dụng chất liệu tỉnh thần phong phú nhất đ-ợc tích luỹ bởi

triết học, các khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, các Ơng đã tạo lập lên hệ thơng mới, duy vật biện chứng, và nĩ đã được hố thân vào những tác phẩm như “T- bản” của C Mác, "Chơng Điurinh”, “Biện chứng của tự nhiên” của Ph Ănghen và v v Từ những quan

điểm triết học chung ấy C Mác và Ph Ảnghen khơng phủ nhận ý

nghĩa của logic học hình thức, nh-ng nhấn mạnh tính lịch sử của nĩ

Ph Ănghen đã ghi nhận rang tư duy lý luận ở rỗi một thời đại là sản

phẩm lịch sử, ở những thời điểm khác nhau cĩ những hình thức và

đồng thời nội dung rất khác nhau “Suy ra, khoa học về tư duy, cũng

như mọi khoa học khác, là khoa học lịch sử, khoa học về sự phát triển lịch sử của tư duy con người” ; Đồng thời, C Mác va Ph Ănghen cũng chỉ ra sự khác biệt về

chất sâu sắc giữa học thuyết biện chứng của mình với của Hêghen: ở Hêghen nĩ là duy tâm, cịn phép biện chứng Mác-xít là duy vật, xem

xét tư duy, các hình thức và quy luật của nĩ như là sự phần ánh thé

giới bên ngồi

22 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

#rường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

C Mác trong tác phẩm “Tư bán” đã ứng dụng logic biện

chứng vào việc phân tích xã hội đương đại với ơng Tuy nhiên những

cơng trình chuyên về logic biện chứng đền chưa được C: Mác va Ph Ănghen viết ra Sự hình thành logic biện chứng như là khoa học van

tiếp tục ở các nước khác nhau vào cuối thế kỷ XIX và trong tồn bộ

thế kỹ XX Ở Nga việc vạch thảo một số vấn đề của logic biện

chứng, mối tương quan của nĩ với logic hình thức được G

Plêkhanơv (1856-1918) và V I Lên (1870-1924) thực hiện Trong

tác phẩm “Lại bàn về cơng đồn ” V I Lênin đã chỉ ra sự khác

nhau cĩ tính nguyên tắc giữa logic hình thức và logic biện chứng Cĩ tắt nhiều chí din phong phú về logic biện chứng (và hình thức) trong

“Bút ký triết học” của V, I Lênin

Sau V ï Lênin những cơng trình nghiên cứu nhằm trình bày logic biện chứng một cách hệ thống được tiến hành trên hai hướng lớn Thứ nhất, lần theo sự khám phá các tính quy luật của sự phản ánh hiện thực đang phát triển, các mâu thuẫn khách quan của nĩ vào

tư duy con người; thứ hai, khám phá các tính quy luật của sự phát

triển của chính tư duy; của biện chứng riêng của nĩ

Trong điều kiện khoa học - kỹ thuật đang phát triển mạnh mế và vai trị của tư duy biện chứng đang gia tăng, thì nhu cầu đối với logic học biện chứng cũng ngày cảng tăng lên Ngày nay đang cĩ những nhân tố mới kích thích sự phát triển hơn nữa của logic học

biện chứng

2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học

Việc nghiên cứu và nắm vững logic hoc cĩ một ý nghĩa võ

cùng quan trọng cho con người nĩi chung và sinh viên nĩi riêng

Điều đĩ được thể hiện trước hết ở chỗ nĩ trang bị cho con người lý

luận chung nhất, cơ bản nhất về tư đuy logic để cho mọi người cĩ thé

Trang 14

4 i

i

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

soi sáng vào trong suy nghĩ của mình, phát hiện ra những thiếu sot va hạn chế của lối tư duy tự phát; gĩp phần nâng cao trình độ tư đuy

logic ; tạo thĩi quen suy nghĩ, lập luận chặt chế, cĩ hệ thống, khơng

mâu thuẫn, rõ ràng, mạch lạc, cĩ cơ SỞ, để đạt tới những tri thức chính xác, khách quan và khoa học

Nắm vững những trị thức logic học chăng những giúp con

người nĩi chung và sinh viên nĩi riêng kiểm tra lại phương pháp và hiệu quả trong tư duy của mình mà cịn giúp cho chúng ta cĩ cơ sở lý

luận, cĩ cách thức phân tích, lập luận của người khác nhằm báo vệ

những quan điểm, những tư tưởng đúng đắn, phê phán, bác bỏ một

cách cĩ hiệu quả những tư tưởng, quan niệm sai lầm, lối tư duy ngụy biện, tráo trở

Việc nghiên cứu logic học hỗ trợ đặc lực cho hoạt động học

tập và nghiên cứu khoa học Hình thành ở con người con đường tìm

kiếm những tri thức kho học mới ; tạo ra cách sử dụng các tử, các

thuật ngữ diễn đạt nội dung tư tưởng rõ ràng, trong sáng ; xây dựng phương pháp trình bày một vấn để nào đĩ một cách sinh động, khúc

triết, hùng biện, cĩ sức lơi cuốn người khác chú ý lắng nghe, tăng

cường hiệu quả và niềm tin vào những thơng tin đã truyền đại, đã

trao đối ,

Trong điều kiện cách mạng khoa học cơng nghệ, khối lượng

thơng tin khoa học phát triển như vũ bão, việc tổ chức hợp lý quá '

trình giảng dạy logic cĩ một ý nghĩa vơ cùng to lớn Việc nâng cao tri thức lơgic sẽ gĩp phân xây dựng phương pháp suy luận hợp lơgïc, hình thành tư duy sáng tạo, phát triển trí tuệ cá nhân và hình thành

thế giới quan khoa học cho con người nĩi chung và đặc biệt là sinh

viên nĩi riêng

24 Giáo trình logie học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

Truong Dai hoc k¥ thudt cong nghiệp

B CÂU HỘI ƠN TẬP

1 Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ logic? Logic học

quan tâm đên nghĩa nào của thuật ngữ đĩ? Cho vỉ dụ và phân tích!

2 Thế nào là tư duy và tư duy logic? Nêu các đặc trưng cơ bán của tư

duy logic! °

3 Thế nào là nội dung, hình thức của tư duy?

4 Trình bảy đối tượng nghiên cứu của logic học!

5 Trình bây ngắn gọn về lịch sử xuất hiện và phát triển của logic học Phân biệt các nhánh logic học: logic hình thức truyền thống, logic tốn và logic biện chứng!

6 Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học!

Giáo trình logic hoc - Ding cho sinh viên khối kỹ thuật 25

Trang 15

Ị I

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

sọi sáng vào trong suy nghĩ của mình, phát hiện ra những thiéu sot và chan chế của lối tư đuy tự phát ; gĩp phần nâng cao trình độ tư đuy logic ; tạo thĩi quen suy nghĩ, lập luận chặt chẽ, cĩ hệ thống, khơng mâu thuẫn, rõ ràng, mạch lạc, cĩ cơ SỞ, để đạt tới những trị thức

chính xác, khách quan và khoa học

Nắm vững những tri thức logic học chẳng những giúp con người nĩi chung và sinh viên nĩi riêng kiểm tra lại phương pháp và

hiệu quả trong tư duy của mình mà cịn giúp cho chúng ta cĩ cơ sở lý

luận, cĩ cách thức phân tích, lập luận của người khác nhằm bảo vệ

những quan điểm, những tư tưởng đúng đắn, phê phán, bác bổ một cách cĩ hiệu quả những tư tưởng, quan niệm sai lầm, lối tr duy ngụy

biện, tráo trở

Việc nghiên cứu logic học hỗ trợ đắc lực cho hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học Hình thành ở con người con đường tìm

kiếm những trị thức kho học mới ; tạo ra cách sử dụng các từ, các

thuật ngữ diễn đạt nội dung tư tưởng rõ ràng, trong sáng ; xây dựng phương pháp trình bày một vấn đề nào đĩ một cách sinh động, khúc triết, hùng biện, cĩ sức lơi cuốn người khác chú ý lắng nghe, tăng

cường hiệu quả và niềm tin vào những thơng tin đã truyền đạt, đã

trao đổi ,

Trong điều kiện cách mạng khoa học cơng nghệ, khối lượng

thơng tin khoa học phát triển như vũ bão, việc tổ chức hợp lý quá

trình giảng dạy logic cĩ một ý nghĩa vơ cùng to lớn Việc nâng cao tri

thức lơgic sẽ gĩp phần xây dựng phương pháp suy luận hợp légic,

hình thành tư duy sáng tạo, phát triển trí tuệ cá nhân và hình thành

thế giới quan khoa học cho con người nĩi chung và đặc biệt là sinh

viên nĩi riêng

24 Giáo trình logic học ~ Dùng cho sinh viên khi kỹ thuật

_ Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiên

B CÂU HỘI ƠN TẠP

I Trình bày các nghĩa khác nhau của thuật ngữ logic? Logic học quan tâm đến nghĩa nào của thuật ngữ đĩ? Cho ví dự và phân tích! 2 Thế nào là tư duy và tư duy logic? Nêu các đặc trưng cơ bản của tư

duy logic! : v

3 Thế nào là nội dung, hình thức của tự duy? , 4 Trinh bay đối tượng nghiên cứu của logic học!

5 Trình bày ngắn gọn về lịch sử xuất hiện và phát triển của logic

học Phân biệt các nhánh logic học: logic hình thức truyền thống, logic tốn và logic biện chứng! : 6 Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học!

Trang 16

Trường Đại bọc kỹ thuậi cơng nghiệp CHƯƠNG H

CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LƠGIC HÌNH THỨC

Những quy luật cơ bản của logic hình thức là sự phản ánh vào đầu ĩc

con người các quan hệ xác định giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan, là quy luật chỉ phối sự liên kết của các hình thức tư duy Trong quá trình tư duy, để đạt tới chân lý nhất thiết phải tuân

theo các quy luật của logic học Nếu vi phạm các quy luật này thì

những tư tưởng của con người mất chính xác, mất tính chứng minh |

được và do đĩ nĩ trở nên mơ hỗ hoặc mâu thuẫn Tuy nhiên, các quy luật cơ bản của logic hình thức chỉ mang tính tương đối và cĩ giới

hạn Do đĩ, mặc dù việc nhận (hức và vận dụng các quy luật này là

rất quan trọng và cần thiết nhưng cũng cần phải hết sức thận trọng

trong việc xác định phạm vi, giới hạn cụ thể để đạt tới chân lý §1 QUY LUẬT ĐỒNG NHẬT

1.1 Nội dung quy luật

Trong một khoảng khơng gian nhất định, một khoảng thời ; gian nhất định và trong những điều kiện xác định, một sự vật luơn

luơn đồng nhất với chính nĩ, ,

Quy luật đồng nhất thê biện tính xác định của tư duy Thật vậy

trong quá trình lập luận bất cứ tư tưởng nào cũng phải cĩ nội dung

xác định và phải được diễn đạt chính xác Thuộc tính cơ bản này của :

tư đuy được biểu thị trong quy luật đồng nhất Vì vậy quy luật đồng

nhất cĩ thể phát biểu dưới dạng: Tính xác định của tư tưởng là điều

kiện tơn tại.của tư tưởng Nếu khơng cĩ sự rành mạch, chính xác của

nội dung tư tưởng thì khơng cĩ tư tướng

gi học kỹ thuật cơng nghiệp {.2 Cơ sở khách quan của quy luật đồng nhất

Tính chính xác của tư tưởng là sự phản ánh tính xác định, tính ốn định tương đối về chất của của sự vật, hiện tượng khách quan

được phản ánh ,

Sự vậi, hiện tượng luơn luơn vận động'và phát triển nhưng

trong quá trình đĩ nếu chữa cĩ sự thay đội căn bản về chất thì nĩ vẫn

là nĩ Vì vậy nếu xét Sự Vật trong một khoảng khơng gian, thời gian đú nhỏ và trong những điều kiện xác định thì sự vật coi như khơng

biến đơi Thực tế khách quan đĩ phản ánh vào trong đầu ĩc con

người hình thành nên quy luật đồng nhất

1.3 Yêu cầu của quy luật đồng nhất

Quy luật đồng nhất rất quan trọng đối với tính đúng đắn và

triệt dé của tư đuy Nĩ yêu cầu khi khảo sát một đối tượng nào đĩ, tư tưởng của ta phải luơn luơn xác định trong phạm vị đối tượng đĩ,

khơng được lặn lộn đối tượng này với đối tượng khác Nĩ bất buộc

trong suy luận phải dùng những khái niệm, phán đốn phản ánh sự

vật với tính chất bền vững, tách rời sử biến hố, phát triển của sự vật

trong khơng gian, thời gian và điều kiện dang xét

1.4 Biểu hiện vi phạm quy luật

- Thiếu sự hiểu biết về đối tượng đang lập luận nên những nội dung

khác nha lại được điễn đạt bằng cùng một từ hoặc cụm từ

Vi dụ: + Mọi sự cháy déu cho tro và muội + Mọi sự ơxyhố đều là sự đốt cháy

-> Do đĩ, mọi sự 6 xy hố đều cho tro và muội

Sai lầm ở đây là đã đồng nhất khái niệm "Oxy hố" với khái niệm

"Sự đốt cháy", là hai khái niệm cĩ nội hàm và ngoại điên hồn tồn khác nhau

26 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

£ Tư ETE

Trang 17

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

- Trong tranh luận khoa học trước những vân để phức tạp khơng đủ năng lực giữ vững đối tượng nên vơ tình hay hữu ý thay đổi đối

tượng

- Cũng cĩ nhiều trường hợp vi phạm do cố ý nguy biện Chẳng hạn cĩ nhiều trường hợp đã đồng nhất khái niệm "quà tặng" với "hối lộ"

nên khơng phân biệt rõ người nhận quả tặng với kẻ ăn hồi lộ

§2_ QUY LUẬT KHONG MAU THUAN

2.1 Nội đung quy luật

Trong một khoảng khơng giam nhất định, một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định, một sự vật khơng

đồng thời cĩ hai thuộc tính đối lập nhau

Quy luật khơng mâu thuẫn thể hiện quy luật đồng nhất về phương

điện thuộc tính của sự vật Để đảm bao tính đồng nhất trong tư duy

khi ta cơng nhận thuộc tính này của sự vật đồng thời cũng là khơng

cơng nhận thuộc tính đối lập đối với nĩ Quy luật khơng mâu thuần

phủ nhận sự tồn tại của hai thái cực đối lập để đảm bảo cho sự vật

luơn luơn đồng nhất với chính nĩ

Quy luật khơng mâu thuẫn cĩ tác dụng đối với:

- Các phán đốn đơn nhất: “SnàylàP"; "S này khơng là P"

~ Các phán đốn đối lập chung: "Tất cả S là P"; "Khơng S nào là P”

- Các phán đốn mâu thuẫn: "Tất cả S là P"; "Một số S khơng là P”

"Khơng S$ nao là P " ; “Một số S là P"

Với mỗi cặp phán đốn đĩ, quy luật khơng mâu thuẫn chỉ ra rằng

chúng khơng thé cing chân thực, một trong hai phán đốn đĩ là giả

dối, nhưng nĩ khơng chỉ ra phán đốn kia là chân thực hay giả đối

28 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

2.2 Cơ sở khách quan của quy luật

Một sự vật, hiện tượng hoặc một thuộc tính của sự vật, hiện tượng trong cùng mội thời gian, một điều kiện, cùng một quan hệ xác định

khơng thê đồng thời vừa tồn tại lại vừa khơng tơn tại

2.3 Yêu cầu của quy luật khơng mâu thuẫn

Đối với một vẫn đề trong cùng một thời gian, cùng một điều kiện

thì trong suy nghĩ và trong biện luận khơng được vừa khẳng định vừa phú định, vừa đúng vừa sai, vừa phải vừa khơng phải

Sẽ khơng vi phạm quy luật khơng mâu thuẫn nếu:

- Khang định thuộc tính của một đối tượng rồi lại phủ định thuộc tính ấy nhưng ở thời điểm khác

- Đối tượng tư tưởng định xem xét trong các quan hệ khác nhau Vi dụ: Xét trình độ tiếng Pháp của anh A Nếu xét trên phương diện

sử dụng tiếng Pháp để nghiền cứu, trao đổi thơng tin khoa học về một chuyên nghành thì anh A là người giỏi tiếng pháp Nhưng nếu xét

theo yêu cầu của một phiên dịch thì vốn tiếng Pháp của anh A khong

đủ, do đĩ anh A là người khơng giỏi tiếng Pháp

2.4 Biểu hiện vi phậm quy luật

Khi lập luận, xem xét đối tượng bị nhằm lẫn về quan hệ, khơng

gian, thời gian hoặc cùng một sự việc, cĩ lúc giải thích thế này, cĩ

lúc giải thích thể khác mang tính đối lập Chẳng hạn, khi giải thích lý

do nghỉ học hơm trước của mình, sinh viên A vừa nĩi rằng “do mình ốm” lại vừa nĩi rằng hơm đĩ mình “về quê thăm gia đình”

Khi lập luận, xem xét về đối tượng mắc lỗi phủ định của phủ định

Vi dụ như: “cấm khơng được hút thuốc l4” hay “cấm khơng được ăn

đỗ rác” Hoặc vơ tình làm thay đổi bản chất sự việc, ví dụ, mẹ hỏi “con đã ngủ chưa?” cậu con trai liên trả lời “con ngủ rdi me a!”

Trang 18

|

i

Trường Đại học kỹ thuậi cơng nghiệp

§3 QUY LUẬT LOẠI TRỪ CÁI THỨ BA

3.1 Nội dung quy luật

Trong một khoảng khơng gian nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định, một sự vệt

hoặc cĩ thuộc tính P hoặc cĩ thuộc tính đối lập với P khơng cĩ thuộc

tính thứ ba

Quy luật loại trừ cái thứ ba được xem như lâm rõ hơn yêu cầu của tính xác định, tính khơng mâu thuẫn, tính liên tục nhất quán của

tư đuy Nĩ giúp cho chúng ta tránh được những cách biểu thị khơng xác định, khơng rõ ràng, khơng nhất quán trong lập luận Nĩ là cơ sở của nhiều suy luận và chứng minh gián tiếp

Quy luật cĩ tác dụng đối với:

- Các phán đốn đơn nhất: "§ này làP"; "S này khơng là P"

- Các phán đốn mâu thuẫn: "Tất cả S là P"; "Một số 8 khơng là P”

"Khơng S nào là P", "Một số SlàP"

Quy luật khẳng định: Hai phán đốn mâu thuẫn khơng thể cùng giá

dối hoặc cùng chân thực, một trong hai phán đốn là giá dối, phán đốn kia là chân thực, Hai phán đốn như thế là hai phán đốn phủ định nhau Nếu đặt chúng trong cùng mội khơng gian, thời gian xác định, bất luận nội dung cu thể của chúng là gì, một trong hai phán

đốn đĩ nhất định là chân thực

3.2 Cơ sở khách quan của quy luật

Quy luật loại trừ cải thứ ba là sự phản ánh trong fư duy con `

người thực tế khách quan là: Một sự vật hoặc một thuộc tính nào đĩ - của sự vật, trong cùng một thời gian, một điều kiện hoặc tồn tại hoặc : khơng tồn tại

Quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật khơng mâu thuẫn đều thể hiện tính khơng mâu thuẫn trong tư tưởng Song quy luật khơng

Ärường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

mâu thuẫn nêu ra: Giữa hai tư tưởng phủ định nhau nhất định cĩ một tư tướng sai, nhưng khơng chỉ ra được tư tưởng kia là sai hay đúng Cịn quy luật loại trừ cái thứ ba vạch ra sâu hơn: Giữa hai từ tưởng khang định và phủ định một sự vật thì cĩ một cái sai, một cái đúng

3.3 Yêu cần của quy luật loại trừ cái thứ ba `

Quy luật yêu cầu tư duy phải quyết đốn để tìm ra kết luận

chính xác cho hành động Trước một vấn để đặt ra, sau khi đã xác

minh day đủ, phải trả lời đứt khốt hoặc đúng hoặc sai, hoặc cĩ hoặc

khơng Nĩ khơng cho phép người ta mơ hề, lấp lửng giữa cái đúng và

cái sai, giữa cái khẳng định và phủ định

Biểu hiện vi phạm của quy luật này thường là:

- Tư tưởng khơng đám quyết đốn, khơng đám cơng nhận cái đúng, cái sai hoặc ít ra khơng đám cơng khai tuyên bế rõ quan điểm của mình trước một vấn đề

3.4 Biểu hiện vi phạm guy luật

Trong lập luận, sự vi phạm quy luật này thường thể hiện khi chủ the do dự, thiếu tính quyết đốn để lựa chọn những giải pháp

đúng dan, tơi ưu Hoặc trong trường hợp chủ thể phát biểu ý kiến

khơng rõ ràng, khơng thể hiện chính kiến của mình “mập mờ”, “ba

phải”

§4 QUY LUẬT LÝ DO ĐÂY ĐỦ

4.1 Nội dụng quy luật

+ Trong quả tình lập luận mỗi tư tưởng được thừa nhận là chân thực nếu nĩ cĩ lý do đầy đi :

Quy luật này đảm bảo tính cĩ căn cứ, tính cĩ thể chứng minh được của tư duy

30 — Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật s

Trang 19

i

I

ị ì

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Trong khoa học và trong đời sống khơng thé cơng nhận một điều ˆ gì vơ căn cứ Mọi tư tưởng chỉ được coi là đúng, là tin cậy khi nĩ đã

được chứng minh bang các lý đo đây đú, xác đáng

4.2 Cơ sở khách quan của quy luật lý đo đầy đã

Sự xuất hiện, sự biến đổi của các sự vật, hiện trợng báo giờ

cững cĩ nguyên nhân, cĩ căn cứ Đĩ là kết quả của sự liên hệ đác -

động giữa các mặt, các yếu tố bên trong sự vậi, hiện tượng hoặc giữa : các sự vật, hiện tượng Quy luật lý đo đầy đủ là sự phản ánh của © những mối liên hệ tác động ấy của sự vật, hiện tượng vào đầu ĩc con

người -

4.3 Yên cần của quy luật lý do day di

Quy luật lý do đầy đủ yêu cầu:con:người rút ra những luận '

điểm chân thực mới từ những luận điểm chân thực khác, chứ khơng

được lập luận cho những từ tưởng giả đối Những lý do ding dé |

chứng minh phải là những mối liên hệ tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng

4.4 Biểu hiện vi phạm quy luật

- Sự vi phạm quy luật “Lý do đầy đủ”? thường thể hiện ở một số “

trường hợp sau:

- Thứ nhất: Chủ thể tư đuy, lập luận đưa ra những cơ sở khơng |

chân thực Do đĩ, khơng rút ra được những trì thức đúng đắn hoặc |

khơng thể chứng minh được tính chân thực của một luận điểm nào - Thứ hai: Những cơ sở đưa ra tuy là chân thực song chưa đầy đủ để luận chứng tính chân thực của luận điểm: Cho nên, luận điểm nêu : ra thiếu tính thuyết phục, khơng tạo ra sự tin tưởng cho mọi người

- Thứ ba: Chủ thể tư duy, lập luận đưa ra những cơ sở, lý do khơng cĩ sự liên hệ và quan hệ với những luận điểm cần chứng minh

32 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

#rường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Do đĩ, thường dẫn tới thái độ ngụy biện, quy chụp hay áp đặt quan điểm của mình cho người khác

B Ngân hang câu hỗi, bài iập

1 Hiểu thế nào là quy luật của tư đuy?

2 Tầm quan trong của việc nắm vững các quy luật tư duy?

3 Hãy nêu nội dung của quy luật đồng nhất, cơ sở tồn tại, yêu cầu

của nĩ!

4 Những sai lầm nào cĩ thê gặp khi tr duy của con người vỉ vi phạm quy Iuật đồng nhất?

$, Hãy lây ví dụ mình hoạ cho việc vận dụng đúng và vận dụng sai

quy luật đồng nhất trong thực tiến!

6 Hãy nêu nội dung của quy luật khơng mâu thuẫn, cơ sở tồn tại, yêu cầu của nĩi

Trang 20

i

i ị i

Truong Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

CHƯƠNG HH: KHÁI NIỆM

§1 DAC BIEM CHUNG CUA KHAI NIEM

1.1 Đấu hiện của đối tượng tư duy

Tất cả những cái gì mà con người suy nghĩ tới gọi là đối tượng

tư duy Mỗi đối tượng đều cĩ các đâu hiệu của nĩ Dấu hiệu của đối

tượng là những cái tồn tại trong đối tượng được dùng để so sánh nĩ

với các đơi tượng khác Dầu hiệu bao gồm: Các thuộc tính, các quan hệ, các đặc điểm, các trạng thái đặc trưng cho sự vật

Ví dụ: Các vật thể vật lý cĩ các đấu hiệu như: Khối lượng, thể tích,

hình dạng, màu sắc, độ bên, độ cứng v.v

Dấu hiệu của đối tượng cĩ hai loại là đấu hiệu bản chất và đấn hiệu khơng bản chất —

-:Dấu hiệu bản chất là những dấu hiệu quy định bản chất bên

trong, đặc trưng cho chất lượng của sự vật Thiếu đấu hiệu bán chất

thì đối tượng khơng tổn tại Khái niệm phân ánh sai lệch hoặc xuyên tạc những đấu hiệu bản chất là những khái niệm giả dối

- Dấu hiệu khơng bản chất là những đấu hiệu khơng quy định

đặc trưng chất lượng của sự vật Nĩ chỉ cĩ ảnh hướng chứ khơng

đĩng vai trị quyết định đến sự hình thành, tồn tại và phát triển của

khái niệm

Vi dụ: Với con người

- Dau hiệu khơng bản chất là màu đa, màu tĩc, chiều cao.v.v

- ~ Dấu hiệu bán chất là nhĩm máu, cấu trúc phân tử ADN, cá tính,

trình độ văn hố, năng lực chuyên mơn.v.v

1.2 Định nghĩa khái niêm

Khải niệm là hình thúc tén tại cơ bản của tư duy, phản ảnh

đối tượng bằng các dẫu hiệu bản chất của đối tượng

34 Giáo trình logic bọc - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Ví dụ : Khái niệm " Xe đạp" mang các dấu hiện: ~ Do lao động của con người tạo ra

- Là phương tiện giao thơng

- Năng lượng đẫn động là năng lượng cơ bắp của đơi chân

1⁄34 Phân biệt khái niệm, đơi tượng và mơ tÁ ;

- Khái niệm là hình thức tư duy phản ánh đối tượng chứ khơng phải lã đối tượng, khơng phải là hình ảnh đối tượng

Chang, hạn, khái niệm "Nhà" khơng phải là cái nhà, khơng phải là

bản ghi hình ảnh cái nhà

- Khái niệm khác với mơ tá Mơ tả phân ánh đối tượng bằng một số dâu hiệu đủ để hình dung đối tượng chứ khơng làm bộc lộ bản chất

đối tượng

Ví dụ : Một con người được mơ tả bằng một loạt dấu hiệu như:

Chiều cao, béo, gầy, màu tĩc, màu da, đạng sống mũi v.v, qua đĩ ta

cĩ thể hình dưng được con người đĩ, nhưng mơ tâ như vậy khơng

làm bộc lộ bản chất của con người

- Khái niệm khơng phản ánh tồn bộ nội dung của đối tượng, mọi

đấu hiệu của đối tượng mà chỉ phản ánh dấu hiệu bản chất §2 KHÁI NIỆM VÀ TỪ -

Từ là đơn vị cơ bắn của ngơn ngữ, con người dùng ngơn ngữ

để điễn đạt tư duy, vì thế khái niệm liên hệ chặt chẽ với từ

Khái niệm được biếu thị bằng từ, ví dụ như "Tri thức", "Vật lý" hoặc

bằng cụm từ, ví dụ như " Dịng điện xoay chiều " "Động cơ một

chiều" Tuy nhiên khái niệm và từ khơng đồng nhất Từ thuộc

phạm trù ngơn ngữ, là sự thống nhất giữa âm và nghĩa, cịn khái niệm

là hình thức logic của tư duy Khái niệm cĩ hai mặt liên hệ chặt chế

Trang 21

Trường Đại học kỹ thuậi cơng nghiệp

với nhau là "Nội hầm" và "Ngoại điên" Khơng thể thay thể Nội hàm và Ngoại diên của khái niệm bằng âm và nghĩa của tir

Xí dụ : Từ "Độc lập” nghĩa của từ là đứng một mình, cịn khái niệm "Độc lập" chỉ mỗi quan hệ khơng ràng buộc giữa cái này với cai | khác

Khái niệm với Từ cĩ mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng - thể tách rời Trong đĩ khái niệm là nội đụng, đĩng vai trị quyêi dink |

đối với từ Nghĩa là nếu Nội hàm và Ngoại diễn của khái niệm phản

ánh mặt bản chất nào của đối tượng thì từ phải thể hiện ra bằng một

loại tương ứng

Ví đụ: Khi khái niệm đề cập đến hành động, trạng thái của đối tượng thì từ phải thể hiện ra bằng động từ

Tuy nhiên từ khơng phải là yếu tố thụ động, một chiền mà nĩ

hình thức, là cái vỏ vật chất bộc lộ Nội hàm của khái niệm ra ngồi Sự bộc lộ này cĩ thế đúng hoặc sai lệch so với bản chất của khái

niệm điều đĩ tùy thuộc vào khả năng sử đụng từ ngữ của chủ thể Một khái niệm cĩ thể biểu thị bằng những từ đồng nghĩa, ví dụ như : |

Điện áp = Điện thế Ngược lại cĩ những từ đồng âm nhưng nghĩa `

khác nhau, biểu thị những khái niệm khác nhau, Ví dụ : Từ "cất cĩ -

thé chi: - Hành động nhấclên : "Cất vĩ - Dựng lên : — "Cấp nhà - Để đồ đạc vào chỗ kín: — "Cấp" đồ đạc - Phân ly các chất "Cất" rượu

36 Giáa trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

ÂTyrường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Nội đung- quyết định

Ngơn ngữ

Hình thức- vỏ vật chất ˆ

Nội dung- quyết định

tt

4———————————————

Hình thức- vỏ vật chất

Sơ đỗ 3.1 - Mối quan hệ giữa khái niệm và từ

Như vậy, nến nhằm lẫn giữa "Khái niệm" với "Từ " và nếu khơng

; nấm chắc được khái niệm, khơng hiểu rõ nghĩa của từ, sẽ dẫn tới

tác động trở lại đối với khái niệm Sự tác động thể hiện ở chỗ từ là : những sai lầm trong q trình lập luận

§3 CẤU TRÚC LOGIC CỦA KHÁI NIỆM 3.1 Khái niệm Tập hợp

- Người ta dùng khái niệm "Tập hợp" để phân ánh cái bao gồm

tất cA mọi đối tượng mâ người ta quan tâm đến theo một nghĩa nào đĩ hay một thuộc tính nào đĩ ¬

Ví dụ : Tập hợp số chin, tập hợp các số nguyên đương

Những cái lập thành tập hợp gọi là phần tử của tập hợp

š Nếu xlà phần tử thuộc tập hợp A, ta ký hiệu: xeA

°_ Nếu x là phần tử khơng thuộc tập hợp A, ta ký hiệu : x£A

ị Ví dụ : Một tập hop A cĩ các phần tử a , b,, c takýhiệu: Ad a,b, ct

Nếu phần tử xe A cĩ tính chất P nào đĩ

ị ta ký hiệu : A ‡ xx=P Ì

Trang 22

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Ví dụ : A 4 x/x= 2n È là tập hợp các số chấn

Tập hợp khơng cĩ phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu ¿ Ví dụ : Tập hợp động cơ vĩnh cửu là một tập hợp rỗng

3.2 Cầu trúc logic của khái niệm

Một khái niệm bao giờ cũng cĩ hai thành phần thống nhất với nhau là;

Nội hầm và Ngoại diên

3.2.1 Nội hàm của khái niệm

Định nghĩa:

Tập hợp mọi dấu hiệu bản chất của đối tượng được phản ánh

trong khải niệm gọi là nội hàm của khải niệm

Mỗi dấu hiệu bản chất là một phần tử của nội hầm

Vi dụ

Nội hàm của khái niệm "Hình chữ nhật" cĩ các dâu hiệu bản chất

, hợp đĩi lượng cĩ các dau hiệu được phản ánh trong nội hàm của sau:

~ Là một hình bình hành - Cĩ một gĩc vuơng

Nội hàm của khái niệm " Truyện nhiệt” cĩ các dâu hiệu ban chat sau: - Quá trình biến đổi nội năng của vật

~ Khơng sinh cơng cơ học

Qua định nghĩa trên và các ví dụ ía thấy: Nội hàm thể hiện mặt thất của khái niệm

Quá trình hình thành khái niệm cũng chính là q trình hình

thành nên nội hàm khái niệm Khơng thể cĩ khái niệm mà khơng cf

nội hàm Nhưng về một đối tượng xác định nào đĩ thì khơng nhấ:

thiết chỉ cĩ một khái niệm duy nhất hình thành trong tư duy dé phar ánh về nĩ Tuỷ gĩc độ xuất phát của thực tiễn và nhận thức mà khít

cạnh này hay khía cạnh kia của đổi tượng được nổi lên như là cá đặc trưng cho bản chất của đối tượng và tạo nên những nệ

38 Giáo trình logic bọc - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

hàm khác nhau, phân ánh những khía cạnh khác nhau vẻ cùng một

đối tượng - nghĩa là trong tư duy cĩ thể hình thành nhiều khái niệm

khác nhau về cùng một đối tượng Các khái niệm khác nhau đĩ về

cùng một đối tượng khơng loại trừ lẫn nhau, khơng đứng cơ lập nhau mà chúng gắn bĩ liên kết với nhau tạo nên một nội ham duy nhất của một khái niệm duy nhất, Sự phân tầng nội hàm khái niệm hay khái

niệm là tuỳ thuộc ở gĩc độ xem xét, và mức độ cần thiết nhận thức về

đối tượng ở những hồn cảnh cụ thể

Ký hiệu: Nội hâm của khái niệm thường được ký hiệu bằng chữ cái

viết hoa Chăng hạn như Nội hàm của các khái niệm: A ,B được ký hiệu c£,23

3.2.2 Ngoại điên của khái niệm

Dịnh nghĩa ; Ngoại diễn của khái niệm là đối tượng hay tập

khái niệm

Mỗi đối tượng là một phần tử của ngoại điên

Ví dụ :

- Ngoại diên của khái niệm "Động cơ” là tập hợp tất cả các loại động cơ như : Động cơ điện, động cơ phản lực, động cơ nhiệt

lên của khái niệm "Chữ số A Rập" là tập hợp 10 phần tử từ

số 0 đến số 9

Ngoại điên của các khái niệm thể hiện mết lượng của khái

niệm Cĩ những khái niệm ngoại điên rất rộng, thậm chí là vơ hạn

như "Vật chất ", "Nguyên tử" Cĩ những khái niệm ngoại diên rất hẹp chỉ cĩ một phần tử như khái niệm "sơng Hồng Hà", "Việt Nam” Cĩ những khái niệm ngoại diên khơng cĩ phần tử nào gọi là khá: niệm rồng, chăng hạn như khái niệm " Động cơ vĩnh cửu”

Giáo trình logic hoe - Bang cho sinh viên kFÃi kỹ thuật xế

Trang 23

|

'

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Tập hợp đối tượng xác định cĩ dấu hiệu chung nào đĩ tạo thành ngoại điên của khái niệm gọi là một lớp Cĩ những khái niệm mà ngoại điên cĩ thé chia thành các lớp con dé tạo thành những khái | niệm mới cĩ ngoại điên hẹp hơn Khái niệm mà ngoại diên bị phân chia thành các lớp con gọi là "khái niệm lồi", cịn khái niệm cĩ ' ngoại điên là lớp con gọi là "khái niệm chủng”

Ví dụ:

- Khái niệm "Máy tính" là khái niệm lồi của các khái niệm chúng ;

như : "Máy tính cơ", "Máy tính điện tử", "May vi tinh”

- Khái niệm "Động cơ điện" là khái niệm lồi của các khái niệm chủng như: "Động cơ điện một chiều", "Động cơ điện xoay chiều"

Ky hiệu : Ngoại điên cđa khái niệm được ký hiệu bằng chữ cái viết in và được biểu diễn bằng một hình phẳng giới hạn bởi một đường |

cong khép kín Những điểm nằm trong hình phẳng đĩ biểu thị những ˆ

đối tượng trong ngoại diên của khái niệm

Ví dụ: Ngoại diễn của các khái niệm A,B được biểu diễn và ký hiệu | như hình vẽ 3./

Hình 3.1

3.2.3 Quan hệ logic giữa Nội hàm và Ngoại điên của khái niệm Nội hàm và Ngoại diên của khái niệm cĩ mối quan hệ chặt chế -

với nhau, cùng phản ánh tập hợp đối tượng cĩ dấu hiệu bản chất

chung Giữa Nội hàm và Ngoại diên của khái niệm cĩ mỗi quan hệ

ngược Nội hàm càng sâu (cĩ nhiều dấu hiệu bản chấp) thì Ngoại dién của khái niệm càng hẹp (ít đối tượng) và ngược lại, Nội hăm càng:

40 Giáo trình logic học - Dàng cho sinh viên khối kỹ thuật

ÄXrường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

nơng cạn (ít dâu hiệu bản chat) thi Ngoại diên càng rộng (cảng nhiêu đối tượng) Hay nĩi cách khác, nếu Nội hàm của khái niệm được diễn đạt cảng chính xác càng sâu sắc thì Ngoại diên của khái niệm cảng

rõ, đối tượng cảng đễ xác định Ngược lại nội hầm khơng được vạch ra một cách chính xác, rõ ràng thì Ngoại điên cảng khơng rõ và đối

tượng cảng khĩ xác định , :

Ví dụ : Ta so sánh ba khái niệm:

- Khái niệm "Động cơ điện " cĩ nội hảm là c#, và ngoại điên Ai c#, ; Biên đơi năng lượng dịng điện thành cơng cơ học

A, : Tập hợp tất cả các loại động cơ điện nĩi chung

- Khái niệm "Động cơ điện xoay chiều"' cĩ nội hàm «4, và ngoại dién Á¿

At Biến đổi năng lượng đồng xoay chiêu ( một pha hoặc ba pha )

thành cơng cơ học

A;: Tập hợp các loại động cơ điện xoay chiều ( một pha hoặc ba pha )

- Khái niệm "Động cơ điện xoay chiều ba pha " cĩ nội hàm là ‹#, và ngoại điên A3 5

‹4„ Biến đổi năng lượng dịng điên xoay chiều ba pha thành cơng cơ học

Aa: Tập hợp các loại động cơ điện xoay chiều ba pha

So sánh nội hàm và ngoại điên của 3 khái niệm trên ta thấy :

8, <8, <4, va Ay > Ag> A;

§4 PHAN LOAI KHAI NIEM

Khái niệm được phân loại theo theo nội hàm, ngoại điên hoặc theo nguồn gốc của đối tượng

Trang 24

<~

`2 Trường Đại học Kỹ thuật cơng nghiệp 4.1 Phân loại thè nội hàm

Theo nội hàm người ta phân chia khái niệm thành các cặp :

a Khái niệm cụ thể, khái niệm trừu tượng

-,Khái niệm cụ thể - Phản ánh đối tượng trong sự tồn vẹn của đối,

tượng Nĩ chỉ cụ thể người, vật, hiện tượng

Ví dụ: "Cái bản", "Máy biến áp", "Sinh viên",

- Khái niệm trừu tượng: Là khái niệm phản ánh thuộc tính của đối

tượng hay mỗi liên hệ giữa nhận thức và bản chất khách quan của

đối tượng

Ví dụ : "Yêu", "Dũng cảm", "Lịch sự", "Thuỷ chung" b Khái niệm khăng định, khái niệm phủ định

~ Khai niệm khang định (khái niệm đương): Là khái niệm phản ánh:

sự cĩ mặt những dấu hiệu xác định lập thành nội hàm của đối tượng ;

Ví dụ : "Cĩ văn hố ", "Cĩ năng lực "

- Khái niệm phủ định (khái niệm âm) : Là khái niệm phân ánh sự

khơng cĩ mặt của những dấu hiệu xác định lập thành nội hàm của

khái niệm

Ví dụ : "Vơ văn hố ", "Khơng cĩ năng lực” c, Khái niệm tuyệt đối, khái niệm tương đối

- Khái niệm tuyệt đối: Là khái niệm mà khi tư duy về nĩ ta khơng, quan tâm đến quan hệ với khái niệm khác

Ví dụ: "Rơle nhiệt", "Động cơ đốt trong"

- Khái niệm tương đối: Là khái niệm chỉ cĩ được khi nĩ quan hệ với

khái niệm khác Ví dụ các cặp khái niệm sau: " Thầy giáo" - " Hoc:

trị", " Vợ" - "Chồng", "Mẹ" - "Con", "Giai cấp thống trị" - " Giai

cấp bị trị"

4.2 Phân loại theo ngoại diễn

Theo ngoại diên người ta phan chia khái niệm ra:

- Khái niệm riêng (khái niệm đơn nhất): Là khái niệm mà ngoại dién

chỉ cĩ một đối tượng

Vi dụ : "Sơng Hồng", "Thủ đơ Hà Nội",

- Khái niệm chung : là khái niệm rnả Ngoại điên cĩ từ hai đối tượng

trở lên

Vídụ: “"Đệng cơ điện", "Máy tiện" :

- Khái niệm tập hợp: Là khái niệm mà ngoại điên chỉ được xác lập khi hợp nhâi một đơi Tượng nảo đĩ lại với nhau:

Ví dụ: Khí Hydrơ ( gồm 2 phân tử H

Điểm khác biệt giữa khái niệm chưng và khải niệm tập hợp là Iva 1 phan ty O)

các đối tượng thuộc ngoại điên của khái niệm tập hợp khi được tách ra khỏi khái niệm đĩ thì nĩ khơng cịn mang đầy đủ các đặc trưng

trong nội hàm của khái niệm tập hợp đĩ nữa Cịn đối với các đối

tượng thuộc khái niệm chung (hì khi được (ách ra khỏi khái niệm đĩ thì nĩ vẫn mang đây đủ các đặc trưng trong nội hàm của khái niệm chung đĩ

4.3 Phân loại theo nguồn gốc tạo thành đối tượng Theo nguồn gốc tạo thành abi tượng người ta phân ra:

- Khái niệm chân thực: Là khái niệm phản ánh chính xác hiện thực

khách quan.Các khái niệm này ngoại diên cĩ ít nhất một phần tử

- Khái niệm giá đối: Là khái niệm khơng phản ánh hiện thực khách

quan Khái niệm này trong thực tế ta khơng thấy cĩ đối tượng nào

mang đầy đủ dấu hiệu được xác định trong nội hàm, hay ngoại điên của nĩ khơng cĩ đối tượng nào,

Ví dụ: Thiên đường, địa ngục, nàng tiên cá, động cơ vĩnh cửu,

Trang 25

i Ị Ị

§S QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI MIỆM

5.1 Quan hệ so sánh được và khơng so sánh được

- Hai khái niệm gọi là so sánh được nếu nội hàm của chúng cĩ ít nhất

một đấu hiệu chung hay ngoại điên của chúng cĩ ít nhất một đối

tượng chung

Quan hệ đĩ cĩ thể biểu diễn như sau: khái niệm Á so sánh được với khái niệm B @ AAB # © hay AABz®

Ví dụ : khái niệm A Ì1.a Ð ; khái niệm B Ý1,b }

Hai khái niệm này so sánh được với nhau vì chúng cĩ đối tượng ` chung là 1

- Hai khái niệm gọi là khơng so sánh được với nhau nêu nội hàm của

chúng khơng cĩ đấu hiệu chung và ngoại điễn của chúng khơng cĩ ˆ

đối tượng chung

Khái niệm Á khơng so sánh được với khái niệm B <> AaB =®

va AAB =

Ví dụ: Khái niệm "Pháp luật" và khái niệm "Kim loại" là khơng so sánh

được với nhau

5.2 Quan hệ hợp và khơng hợp

Nếu xét các khái niệm so sánh được thì chúng cĩ quan hệ hợp và

khơng hợp

- Hai khái niệm gọi là hợp nhau nêu nội hàm của chúng cĩ dâu hiệu - chung và ngoại diên của chúng cĩ đối tượng chung (ngoại điên của - chúng trùng nhau hồn tồn hay trùng nhau một phần

Khái niệm A hợp với khái nệm B @ AAB # Ova AAB#O

Ví dụ : "Người lao động trí ĩc” và " Nhà thơ" là bai khái niệm hợp

nhau

s44 Giáo trình logic học ~ Đăng cho sinh viên khối kỹ thuật

- Hai khái niệm gọi là khơng hợp nêu nội hàm của chúng cĩ dâu hiệu

chung nhưng ngoại diễn của chúng khơng cĩ đối tượng chung (ngoại

diễn của chúng khơng cĩ phần nado trùng nhan)

Khái niệm A khơng hợp với khái nệm B <c AAB z# ®và A^AB

=@

Ví dụ : "Kim loại" và " Á kim" là những khái niệm khơng hợp

5,3 Quan hệ giữa các khái niệm hợp

Các khái niệm hợp cĩ các quan hệ: đồng nhất, bao hàm và giao nhau

a Quan hệ đồng nhất

Các khái niệm gọi là đồng nhất khi chúng cĩ nội hàm tương

ứng với nhau và ngoại diển trùng nhau (tức là phản ánh cùng một số đồi tượng )

Khái niệm A đồng nht khỏi nim B

ôđ(WYX:XA >xe B)ìvà Vx:xeB->xeA)

Ví dụ : "Điện tích nguyên tố " = "Điện tích của hạt

cĩ g= 1,6.10' Cc"

Nội hàm của các khái niệm đồng nhất cĩ

thể khơng trùng nhau, mỗi nội hàm phân ánh một mặt nào đĩ của đối tượng chẳng hạn khái niệm

"Tử vong" = "Về chau tiên tế", nhưng mỗi khái Hinh 3.2

niệm đĩ chứa lượng thơng tin phụ khác nhau nên gây hiệu quả tâm lý khác nhau

Quan hệ đồng nhất được biểu diễn bằng vịng trịn B

Ay-Le-rơ (Hình 3.2)

& Quan 88 bao hàm ( phụ thuộc)

Hai khái niệm gọi là bao hàm nhau nếu nội

hàm của khái niệm thứ nhất tạo thành một phẩ 20 Đinh HỘI PHẦN ng 33

Trang 26

Ärường Đại học

nội hàm của khái niệm thứ hai và ngoại điên của khái niệm thứ hai nằm gọn trong ngoại diên của khái niệm thứ nhất Quan hệ đĩ d

mơ tả bởi hình 3.3

Khái niệm A khái niệm B © (W Xx:x eA > xe Bj

Ví dụ : Khái niệm "Số chẵn" bị bao hàm bởi khái niệm “

khái niệm "Máy vị tính " bị bao bới khái niệm "Máy tính”

Trong quan hệ bao hàm, khái niệm nào cĩ ngoại điện ch đựng tồn bộ ngoại diên của khái niệm kia thì gọi là khái niệ

ham (chi phối) cịn khái niệm cĩ tồn bộ ngoại diện chỉ lá một bệ

phận thuộc ngoại điên của khái niệm kia thì được goi ¡ niệm bị bao (khái niệm phụ thuộc)

Trong ví dụ trên, khái niệm "Máy vị tính" phụ thuộc và bị chỉ phối ;

bởi khái niệm "Máy tính"

€ Quan hệ giao nhau

Hai khái niệm gọi là giao nhau nếu nội hàm của chúng khơng Ÿ ‡ (nội hàm cĩ đấu chung ngoại diên ko éĩ: bộ

phận chung) (Hinh 3.5) Ca) ÿ Ví dụ : Hai khái niệm "Động cơ điện một chiều"

loại trừ nhau và ngoại diên của chúng cĩ một phần trùng nhau

Quan hệ giao nhau cĩ thể được định nghĩa dưới đạng khác như sau: Khái niệm Á gọi là giao với khái niệm B khi và chỉ khi ngoại điên ©

của chúng cĩ ít nhất một đối tượng chung; Cĩ ít nhất một đối tượng

thuộc ngoại điên Á mà khơng thuộc ngoại điên B; Cĩ ít nhất một đối tượng thuộc ngoại diên B mà khơng thuộc ngoại diễn Á

Khái niệm Ấ ^ khái nệm B <© (3x:x 6Á —> xe Bì ( 3x:x€ẬA >x£B) { 3x:x€B>xe A)

Hai khái niệm giao nhau được biểu diễn bang hai đường trịn giao nhau | như hình 3.4

- bản chất của hai đối tượng này khơng loại trừ

Khái niệm A gọi là đối lập với khái niệm B nếu

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp Ví dụ : "Người lao động tiên tiến" và "Người

: cơng nhân" là hai khai niém giao nhau vi

trong những người lao động tiên tiến cĩ cơng Ộ nhân và trong những người cơng nhân thì cĩ

: những người lao động tiên tiến và dấu hiệu

_ Bình 3.4 nhau

° 5.4 Quan hệ giữa các khái niệm khơng hợp

Các khái niệm khơng hợp cĩ các quan hệ ngang hàng, đối lập và

š mâu thuẫn

a Quan hệ ngang hàng

Quan hệ ngang hàng là quan hệ giữa bai

khái niệm khơng hợp trong đĩ hai khái niệm đều

là khái niệm chúng bị bao bởi khái niệm lồi

và "Động cơ điện xoay-chiều" là hai khái niệm

ngang hàng nhau vì chúng đếu là những khái Hình 3.5 niệm chủng của khái niệm lồi là Động cơ điện

/ Quan hệ đỗi lập

Quan hệ đối lập là quan hệ giữa hai khái

niệm khơng hợp trong đĩ hai khái niệm đền là (a) (= )

khái niệm chúng bị bao bởi khái niệm lồi ˆ

Khai niệm Á và khái niệm B cùng bị bao hàm ong khái niệm C;

Hình 3.6

46 Giáo trình iagic học - Dùng cho sinh viên khơi kỹ thuậi

Giáo trình logie học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

Trang 27

ị i

#rường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

nội hàm của khái niệm A khơng những loại trừ các dầu hiệu bản chất

của khái niệm B mà cịn thay thế chúng bằng các dấu hiệu ngược lại,

cịn tong ngoại điên của khái niệm A va khái niệm B thì nhỏ hơn:

: khái nệm

ngoại diên của khái niệm C- (Hình 3.6)

Vi du : "Mau trắng "và "Màu đen "là hai khái niệm đối lập cĩ nội hàm

loại trừ nhau, nhưng chúng đều bị bao trong ngoại điền của khái niện|

“Màu sắc " Tổng ngoại diên của "Màu trắng" và "Màu đen" nhỏ hon ngoại diễn của khái niém "Mau sắc

c/ Quan hệ mâu th uan

Khái niệm A và khái niém B cùng bị bao bàm trong khái niệm C Khái niệm

A và khái niệm B gọi là mâu thuẫn với

nhau nếu nội hàm của chúng phủ định lẫn

nhau, cịn tổng ngoại diên của khái niệm

A và khái niệm B bằng ngoại diên của

khái niệm C€ (Hình 3.7)

Ví dụ : "Lịch sự " và "Khơng lich su " 1a

những khái niệm mâu thuẫn

Hình 3.7

Khái niệm " Khơng lịch sự " gọi là khái niệm phủ định Trong logic

học nếu một khái niệm ký hiệu là A thì khái niệm phủ định của nệ tác mở rộng khái niệm là một phạm.trủ Phạm trù là một khái niệm cĩ

la "khong A" và ký hiệu là A

§6 CÁC THAO TÁC TRÊN KHÁI NIỆM

6.1 Thao tac thu hẹp và mở rộng khái niệm

Thu hẹp khái niệm là thao tác logic chuyến từ khĩi niệm cĩ ngoa điên rộng với nội hàm hẹp sang khái niệm cĩ ngoại diên hẹp hơn vỗ

: làm rõ nĩ nội hàm rộng hơn

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Đề thu hẹp khái niệm ta chỉ cần thêm một số đấu hiệu bản chất vào irong nội hàm của khái niệm đĩ Khi đĩ những phân tử nào

khơng cĩ những dấu hiệu mới này sẽ bị đây ra khối ngoại điên của Ví dụ : "Số chấn" cĩ ngoại điên là tập hợp vơ hạn các số cĩ dạng 2n Nếu ta thêm vào nội hàm dấu hiệu "đương " và "nhỏ hơn l0" thì

ngoại diện của khái niệm mới là tập hợp của các số 2, 4,6, 8,

š Mỏ rộng khải niệm là thao tác logic chuyên từ : khái niệm cĩ ngoại ä diên hẹp với nội hịm phong phú, sâu sắc sang khái niệm cĩ ngoại + điên rộng với nội hàm nghèo hơn, nơng cạn hơn

Để mở rộng khái niệm ta chỉ cần bỏ bớt dấu hiệu bản chất

| trong noi hàm của khái niệm ban đầu

Ví dụ : Ban dau ra cĩ khái niệm "Động cơ đốt trong bốn kỳ" Ngoại

j, điên của khái niệm nảy là tập hợp các kiểu động cơ đốt trong bến kỳ „ Nếu ta bơ bớt dấu hiệu "bốn kỳ" thì khái niệm mới "Động cơ đốt

: trong” cĩ ngoại điển rộng hơn, bao gồm các kiểu động cơ đốt trong Ý (cả bến kỳ và hai kỳ)

Giới hạn cuối cùng của thao tác thu hẹp khái niệm là một khái

niệm đơn nhất với một đối tượng cụ thể Giới hạn cuối cùng của thao

ngoại điên rộng nhât và nội hàm nghèo nhất

¿ 6.2 Thao tác định nghĩa khái niệm

Khi dùng khái niệm cân phải hiệu rõ nội hảm của khái niệm

: ; Càng hiểu rõ nội hàm của khái niệm thì việc sử dụng khái niệm càng chính xác Nhưng nội hàm của khái niệm khơng biểu lộ trực tiếp

thơng qua các từ biểu thị khái niệm mà chúng ta phải phát hiện nĩ,

Trang 28

Car

Me Mei miềm 0 / đấu} "y5 cấy Bio A Aap DE Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Phương pháp logic làm rõ nội hàm của khái niệm gọi là định nghĩa

khải niệm ị

6.2.1 Cấu trúc logic của định nghĩa khái niệm

Định nghĩa khái niệm gồm hai phần :

- Phan A la Khai niệm được định nghĩa

- Phần B là Khái niệm dùng để định nghĩa Như vậy cấu trúc logic của định nghĩa là: A = B

Ví dụ: Người ta định nghĩa "Dịng điện " như sau:

"Dịng điện là dịng chuyển rời cĩ hướng của các hạt mang điện" Trong ví dụ trên thì "Dịng điện " là khái niệm cần được định nghĩa ` cịn khái niệm " Dịng chuyến rời cĩ hướng của các hat mang điện” là

khái niệm dùng để định nghĩa :

6.2.2 Các dạng định nghĩa khái niệm

Cĩ hai dạng định nghĩa: Định nghĩa bằng cách đặt tên và định nghĩa,

thực ị

1, Định nghĩa bằng cách đặt tên (Định nghĩa duy danh) : : Cấu trúc logic của loại định nghĩa này là: "Cái này được đặt tên fa

hoặc "Cái này được gọi lâ " Ị

Ví dụ :

~- Nguyên tế thứ 32 trong bảng tuần hồn Mendêleép cĩ nguyên tử lượng 72,5 được đặt tên là Germani

- Bộ xử lý trung tâm của máy vi tính được gọi là Microprocessor Đặc điểm :

Trong cách định nghĩa này bất buộc đối tượng phải cĩ mặt khi đã

tên Cách này cĩ thể dùng để định nghĩa các sự vật, các hiện tượng cụ

thể mà con người cĩ thể nhận biết bằng quan sát

50 Giáo trình logic hoc - Dùng cho sinh viên khỗi kỹ thuật `

Xrường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

2 Định nghĩa thực: Định nghĩa thực cĩ các loại sau đây

ø Định nghĩa thực theo tập hợp

Cấu trúc logic : "Khái niệm A là khái niệm C cĩ tính Chất D" Hoặc

cĩ thể biểu diễn: Khái niệm chủng là khái niệm lồi gần nhất +

những thuộc tính đặc thù về chúng

Điền kiện để thực hiện định nghĩa theo tập hợp là phải tồn tại khái

niệm C

Ví dụ 1 : Nước nguyên chất là một chất lơng khơng màu, khơng mùi,

khơng vị

Ví dụ 2 : Nguyên cơng là một phần của qui trình cơng nghệ, được thực hiện liên tục tại một chỗ làm việc, do một hoặc một nhĩm cơng nhân thực hiện

Đặc điểm :

~ Trong định nghĩa theo tập hợp, khái niệm A bị bao hàm trong khái

niệm C Nội hàm của khái niệm A gồm những đấu hiệu ban chất của khái niệm C va tinh chat D Do đĩ nếu khái niệm A là một phạm trù thì khơng thể xây dựng định nghĩa theo tập hợp được

- Định nghĩa theo tập hợp là đạng cơ bản dùng trong triết học, tốn học, vật lý học v.v ~

b Dink nghia theo cách xuất biện khái niệm

Cấu trúc logic: " Khái niệm A là khái niệm sẽ xuất hiện khi làm như sau ”

~ Vi du 1 : "Đường trịn là đường cong khép kin được vạch bởi một điểm chuyển động trong mặt phẳng luơn luơn cách một điểm cố định

một khoảng cách khơng đổi"

- Ví dụ 2 : "Đường êlíp là đường cong khép kín được tạo thành khi

cắt một mặt trụ trịn xoay bằng một mặt phẳng khơng vuơng gĩc với

đường tâm của mặt trụ *

Trang 29

Lt 7 j Lí tị { |

hiện theo cặp, ví dụ: Vận tốc - Gia tốc; Nội dung - Hình thức;

Đặc điểm :

Khi định nghĩa các khái niệm sẽ xuất hiện qua con đường thực

nghiệm khoa học Vì vậy cách định nghĩa này thường được dùng |

trong vật lý, hố học, ít được ding trong khoa học xã hội

© Định nghĩa theo quan hệ

Cấu trúc logic : "Khái niệm A là khái niệm cĩ quan hệ R với khái í niệm B

Ví dụ : "Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian"

Quan hệ R giữa Khái niệm A và Khái niệm B trong ví dụ là "đạo hàm theo thời gian"

Đặc điểm: Dạng này thường dùng để định nghĩa các khải

chồng

đ, Định nghĩa tực theo liệt kê đỗi tượng

Cấu trúc logic : " Khái niệm A là khái niệm phân ánh đối tượng "

Ví dụ: Nhĩm kim loại kiềm là nhĩm gồm các nguyên t6: Liti, Natri, © Kali, Franxi, Sexi, Rubidi

Đặc điểm :

- Các đối tượng được liệt kê thuộc ngoại diễn của Khái niệm duoc | định nghĩa

- Dé thực hiện được định nghĩa này thì số lượng

đối tượng là hữu hạn

6.2.3 Qui tie Định nghĩa

Khi định nghĩa phải tuân theo các qui tắc sau:

~ Qui tắc 1 : Định nghĩa phải đồng nhất

Khái niệm A (được định nghĩa) và Khái niệm B

(dùng để định nghĩa) phải cĩ ngoại diên trùng Hnh 3.8

jg nghiệp

nhau (Minh 3.8) Néu vi pham qui tắc đĩ sẽ dẫn đến những sai lầm sau đây:

a Ngoại diễn của Khái niệm dùng để định nghĩa `

rộng hơn ngoại diễn của Khái nệm được định

nghĩa (Hình 3.9) ‘

Trong trường hợp này một số đối tượng khơng

thuộc A đã được đưa vào định nghĩa

Ví dụ: "Sinh viên là người đang học trong các

trường Đại học và Cao đẳng" Hình 3.9

Trong định nghĩa này ngoại điên của khái niệm Sinh viên gồm những người đang học ở hệ Đại học và Cao đẳng, cịn ngoại điên của khái niệm dùng để định nghĩa lại bao gồm cả Sinh viên, học viên cao học và học sinh trung cấp chuyên nghiệp (Nhiều trường Dai hoc dao tao cả hệ trung cấp) Vì vậy ngoại điên của hai khái niệm này là khơng trùng nhau (Ngoại diện của B lớn hơn ngoại điên của A)

b- Ngoại điên của Khái niệm dùng để định nghĩa hẹp hơn ngoại điên của Khái niệm được định nghĩa ( Hình 3.10)

Trong trường hợp này một số đối tượng thuộc

A đã bị bỏ sĩt

Ví dụ: "Người lao động là người dùng sức lao

động của đơi tay trục tiếp tác động vào đối

tượng sân xuâi để tạo ra sản phẩm cho xã hội" Hinh 3.10

Trong định nghĩa này đã bỏ sĩt những người lao động gián tiếp tham gia vào quá trình sân xuất

như: Trí thức, những cán bộ quản lý, những nhân viên nghiệp vụ - Qui tắc 2 Định nghĩa khơng được mắc lỗi vịng quanh

52 Gido trinh logic hoc - Dang cho sinh vién hỗi kỹ thuật

Trang 30

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Lỗi vịng quanh là lỗi: Khái niệm A dược định nghĩa qua khái niệm -

B, khái niệm B được định nghĩa qua khái niệm €, khái niệm C Iai ỹ được định nghĩa qua khái niệm A

Ví dụ: "Logic học là khoa học về tư duy đúng đắn", rồi lại định nghĩa : "Tư duy đúng đấn là tư duy theo các qui luật và hình thức do logic ị học nghiên cứu"

~ Qui tắc 3 : Định nghĩa phải chuẩn xác, rõ rằng, duy nhất

+ _ Chuẩn xác nghĩa là kế đúng, kế đủ dấu hiệu bản chất của đối š

tượng bằng các thuật ngữ khoa học

+_ Rõ ràng: tức là viết đúng văn phạm

+ Duy nhất tức là một Khái niệm chỉ cĩ một định nghĩa (Tuỳ :

Ai, Áz» Á; , Á¿ An là ngoại diên của khái niệm thành phần

gĩc độ xuất phát của thực tiễn và nhận thức)

- Qui tắc 4 : Định đghĩa khơng được phú định ˆ

Định nghĩa phủ định được biểu thị bằng các từ "Khơng phái là",

"Khơng là"; Định nghĩa phủ định khơng vạch ra nội hàm của Khá

niệm Do đĩ khơng thể phát hiện bản chất của đối tượng

6.3 Thao tác phân chia khái niệm

Để hiểu rõ ngoại điên của khái niệm người ta phải tiến hành phân

chia khái niệm

6.3.1 Định nghĩa

Phân chia khái niệm là chia các đối tượng thuộc khái niệm

thành từng nhĩm con theo những chuẩn nhất định Mỗi nhĩm được

lập gọi là một thành phần Chuẩn để phân chia khái niệm là một hoặc

một số dâu hiệu mà ta căn cứ vào đĩ để lập các nhĩm đối tượng

Ví dụ : Với Khái nệm "Máy tính °, nếu chọn chuẩn phân chia là loại = linh kiện câu thành phần cứng của máy thì người ta phân chia Máy |

-_ Và động cơ điện một chiều

tính ra các nhĩm: "Máy tính cơ", "Máy tính điện tứ", "Máy vi tính" Ví dụ : Với Khái niệm " Máy cơng cụ "

34 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

~ Nếu chọn chuẩn phân chia là mức độ tự động hố thì người ta phân chia

ra các nhĩm: “May van năng", "Máy bán tự động", "Máy tự động"

~ Nếu chọn chuẩn là tính chất của cơng việc thì người tạ chia ra các

nhĩm : "Máy gia cơng thơ", "Máy gia cơng tỉnh"

- Nếu chọn chuẩn là phương pháp gia cơng thi người ta chia ra các

nhĩm: "Máy tiện", "Máy phay", "Máy bào", "Máy khoan, "Máy doa"

6.3.2 Qui tắc phân chia khái niệm

Qui tắc 1 : Hợp các ngoại diên của các khái niệm thành phần phải bằng đúng ngoại diên của khái niệm bị phân chia

A=Aiv Ar v As vVAgv Vv An A 1a ngoai dién ctia khdi niém bi phan chia

Ví dụ : “Máy cơng cụ " = "Máy vạn năng" v "Máy bán tự động"

v "Máy tự động" ˆ

Qui tắc 2 : Các khái niệm thành phần là các khái niệm cĩ quan hệ

mâu thuẫn (loại trừ nhau )

Qui tắc này là nhằm đấm bảo cho mỗi đối tượng thuộc ngoại

diễn của khái niệm bị phân chia chỉ thuộc vào một thành phan phan

chia

Trong ví dụ trên, nội hàm của khái niệm "Máy vạn năng" mâu thuẫn

với nội hàm của khái niệm "Máy bán tự động" và "Máy tự động"

Qui tác 3: Việc phân chia phải nhất quán theo một chuẩn xác định

Qui tác này là nhằm đảm bảo cho các đối tượng được xếp vào

một thành phần là đồng nhất với nhau về dấu hiệu phan chia

Ví dụ: Khi phân khái niệm “Động cơ điện”:

- Nếu theo chuẩn là dịng điện thì chia thành động cơ điện xoay chiều

Trang 31

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

- Nếu theo chuẩn là điện áp thì chia thành động cơ 1 pha, động cơ 3

pha

Qui tắc 4 : Chuẩn phân chia phải rõ ràng

Chuẩn gồm hai phần: Dấu hiệu và mức độ của dấu hiệu

- Dấu hiệu : Chẳng hạn như chất lượng sản phẩm, tính chất nguy : hiểm của một hành vì v.v

- Mức độ dấu hiệu : Chẳng hạn như mức độ tự động hố của máy,

cơng cụ được phân chia theo các mức: vạn năng, bán tự động, tự :

động hồn tồn Chẳng hạn như mức độ nguy hiểm của một hành :

vi được chia ra: khơng nguy hiểm, nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm '

Qui tắc 5 : Quá trình phân chia phải liên tục

Từ mức độ nhỏ nhất đến mức độ lớn nhất của đấu hiệu phải

được chia thành các khoảng con liền nhau và rời nhau bằng các mé chia Trong quá trình phân chia khơng được bỏ sĩt một khoảng mứ

độ dấu hiệu nào

Ví dụ : Kết quả học tập của sinh viên được chia ra thành nhĩm lá

điểm thị làm đấu hiệu phân chia

Điểm thi đạt từ 9 - 10 - Loại giỏi : Điểm thi đạttừ 8 - cận 9

~ Loại khá : Điểm thi đạt từ 7 - cận 6,

- Loại trung bình khá : Điểm thi đạt từ 6 - cận 7 Điểm thi đạt từ 5 - cận 6 Điểm thi đạt từ đưới 5

6.3.3 Các kiểu phân chia khái niệm ,

- Loại xuat sac :

~ Loại trung bình:

- Loại yêu :

từng dấu hiệu bản chất của mỗi nhĩm con

Xi dụ : Khái niệm "Máy tính" được phân ra thành các nhĩm con: như: "Máy tính cơ ", “Máy tính điện tử”, “ Máy vi tinh”

36 Gido trinh logic hoc - Dang cho sinh vién khỗi kỹ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

ob Kiểu phân đơi khái niệm: LÀ kiểu chia ngoại điên của khái niệm ˆ thành hai nhĩm , nhĩm này cĩ dấu hiệu là a, nhĩm kia cĩ dấu hiệu là

° khơnga- "4” Ví dụ : Khái niệm "Sinh viên" được chia như sau:

“Sinh viên” TS ,

Š /Vchính quy Š /V khơng chính quy

SV chính | [SV chính : Ấn —

“quy đài hạn| | quy ngắn SV khơng chính SV khơng chính

rà , hạn quy theo kế hoạch|_ |quy khơng theo kế

= hoach

6.4 Phân loại khái niệm

Phân loại là sắp xếp đối tượng thành tùng nhĩm, mỗi nhĩm cĩ dấu

- hiệu bản chất nương đối én định và tương đối phân biệt với các

nhĩm khác Cĩ hai kiêu phân loại:

° 6.4.1 Phân loại tự nhiên : là kiểu phân đối tượng thành từng nhĩm

Ý theo đấu hiệu bản chất của đối tượng

Ví dụ : Các nguyên tố hố học được chia thành tắm nhĩm trong

: bảng tuần hồn như nhĩm kim loại kiểm ; kiềm thé ; halégen ; khí

' trơ V.V :

6.4.2 Phân loại nhân tạo : Là sắp xếp đối tượng thành từng nhĩm

- theo dâu hiệu đặt ra

- Ví dụ : phân loại hồ sơ theo chữ cái, theo thứ tự thời gian h : Ũ Ỷ nghĩa của phân loại :

a Kiểu chia đơn giãn: Là kiểu chia ngoại diên của khái niệm theo + Phân loại tự nhiên cho phép khẳng định ngay được thuộc tính của

đối tượng khi biết đối tượng ở nhĩm nào

+ Phân loại nhân tạo cho phép tìm kiếm đối tượng dễ dàng nhanh

_ chĩng khi biết được dấu hiệu phân chia

Trang 32

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

- Ngân hàng câu hỏi, bài tập

1 Phân biệt tư duy khái niệm với khái niệm? Hãy lấy ví dụ cụ thể”

để minh hoạ cho sự phân biệt này?

2 Thế nào là nội hàm của khái niệm? Tại sao nĩi: nội ham thé hié mắt chất của khái niệm?

3 Khi xây dựng một khái niệm, con người cĩ những cách nào đi tìm ra nội hàm của khái niệm đĩ?

4 Thế nào là ngoại điên của khái niệm? Tại sao nĩi: Ngoại diên th hiện mặt lượng của khái mệm?

5.- Khi xây dựng một khái niệm, con người làm thế nào để tìm duc:

ngoại điên của khái niệm đĩ?

6 Giữa nội hàm và ngoại điên của khái niệm cĩ quan hệ gì?

Nêu ý nghĩa khoa học của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa nộ ham và ngoại điên của khái niệm

Để mở rộng một khái niệm fa phải làm gì? LẤy một ví dụ về việ

mở rộng một khái niệm cụ thể để minh hoạ cho ý kiến của mình! Để thu hẹp một khái niệm ta phải làm gì? Lấy một ví dụ về việc thu hẹp một khái niệm cụ thể để minh hoạ cho ý kiến của mình 10 Để phân chia một khái niệm ta phải làm gì? LẦy một ví dụ về việc

phân chia một khái niệm cụ thể để minh hoạ cho ý kiến của minh!

11,Hãy thử so sánh giữa thao tác thu hẹp khái niệm với thao tác

phân chia khái niệm.Từ sự so sánh đĩ, Anh (chị) cĩ thể rút ra nhận định gì?

12 Thế nào là thao tác định nghĩa khái niệm?

13 Hãy giải thích cấu trúc logic của định nghĩa theo tập hợp? Tại sao người ta gọi là định nghĩa theo tập hợp?

14.Nêu các sai lầm cĩ thể gặp khi định nghĩa khái niệm? Lấy ví dụ

minh hoa cho ý kiến của mình

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

CHƯƠNG IV: PHAN DOAN

§1 TONG QUAN VE PHAN DOAN

1.1 Định nghĩa

Phan đốn là một hình thức tư duy, trong đĩ khẳng định hay phủ định sự tơn tại của đối tượng, của thuộc lính của đối

tượng, hoặc của mỗi liên hệ giữa các đối Tượng

Trị thức chứa đựng trong phán đốn chí mới là trí thức giả

định Chỉ khi nào nĩ được kiểm chứng bằng thực nghiệm hoặc

thực tế thì nĩ mới được thừa nhận là chân thực

Ví dụ: Thế ký thứ hai mươi mốt là thể kỷ của cơng nghệ tin học và

cơng nghệ sinh học

Ð Phán đốn xuất hiện sau khi khái niệm đã hình thành

hán đốn 1 Đối tượng T Dầu hiệu ĩ Khái niệm ⁄⁄4 hán đốn 2

Quan sát Tư duy

Hình 41

Mỗi phán đốn đề cập đến một khía cạnh của đối tượng, đo đĩ

thơng qua các phán đốn khác nhau mà người ta tìm hiểu các mặt

khác nhau của đối tượng

Vi dụ: Quá trình nghiên cứu thuộc tính của ánh sáng

+ Đầu tiên thơng qua thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta phán

đốn: "ánh sáng cĩ tính sĩng":

38 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

J

Trang 33

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

+ Sau đĩ do sự phát triển của kỹ thuật cho phép xác định được ánh ; sáng gồm các phần tử cĩ khối lượng, được truyền đi một cách khéng |

liên tục Từ đĩ người ta phán đốn: "ánh sáng cĩ tính hạt”;

+ Sau một thời gian người ta phán đốn: "ánh sáng vừa cĩ tính sĩng a vừa cĩ tính hat "

_ Thực tiễn đã chứng mình rằng phán đốn đĩ là chân thực

1.2 Giá trị logic của phán đốn

Phán đốn chỉ nhận một trong hai khả năng: Hoặc chân thực

hoặc giả đối

- Phán đốn chân thực nhận giá trị logic P = 1

Truong Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

phản đốn phản ánh mối quan hệ giữa hai khái niệm thì câu thế hiện là câu đơn, cịn nếu phán đốn phản ánh mối quan hệ giữa ba khái niệm trở lên thì câu thê hiện phải là câu phức Hoặc khi nội dung của phán đốn thay đơi thì câu cũng phải biến đổi theo

Mặc dù chịu sự chỉ phối cĩ tính quyết định của phán đốn

nhưng câu khơng phải là yếu tố hồn tồn thụ động mã cĩ tác động

trở lại đối với phán đốn Sự tác động trở lại thể hiện ở chỗ, câu là

hình thức ngơn ngữ, là cái “vơ vật chất” để thể hiện nội dung của

phán đốn Khơng cĩ câu thì nội dung của phán đốn khơng được thé

hiện ra bên ngồi Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là mọi phán đốn đền được

- Phán đốn giả dối nhận giá trị logic P = 0 thể hiện ra bên ngồi bằng câu nhưng khơng phải câu nào cũng là

Ví dụ : "Mọi nguyên tố hĩa học đều cĩ tính phĩng xạ" là phán đốn a cĩP=0

Tính chân thực hay giả đối của phán đốn được xác định bẳn

tiêu chuẩn thực tiễn và được xét trong từng giới hạn lịch sử nh định

1.3 Phán đốn và câu :

Hình thức ngơn ngữ để biểu thị phán đốn là cấu Câu là Sự,

hình thức biểu thị phán đốn Câu trần thuật là câu thơng báo một

thơng tin đưới đạng khẳng định hay phủ định một cái gì đĩ Vì vậy nĩ được dùng phổ biển để biểu thị một phán đốn

Ví dụ: “Ngày mai, trời khơng mưa"

Câu hỏi, câu cảm thán, câu cầu khiến nĩi chung khơng biểu

thị phán đốn vì chúng khơng khẳng định hay phủ định đấu hiệu của đơi tượng tư duy Chỉ trong một ít trường hợp như câu hỏi fu từ, câu

cảm thán biểu thị cảm xúc của con người là cĩ ý nghĩa phán đốn

liên kết các từ lại với nhau để diễn tả một ý nghĩa tương đối trọn vẹ

Câu gồm hai bộ phận chính là chủ ngữ và vị ngữ Ngồi ra câu cị

cĩ các thành phần khác như bễ ngữ, trạng ngữ, định ngữ Câu đượ

chia ra làm nhiều loại khác nhau như câu hỏi, câu cảm thán, câu cà

Phan đốn khơng xuất hiện bên ngồi câu nhưng phán đốn và

câu khơng đồng nhất Phan đốn thuộc về phạm trù logic, cơn câu

thuộc về phạm trù ngơn ngữ

Mơi quan hệ giữa phán đốn và câu được thể hiện khái quát qua sơ đồ

dưới đây:

khiến, câu trần thuật

Giữa câu và phán đốn cĩ một mối quan hệ chặt chế với nhau,' tác động qua lại với nhau Trong mối quan hệ đĩ, phán đốn là nội: dung, đĩng vai trị quyết định đối với câu Tính quyết định của phán,

đốn đối với câu thể hiện ở chỗ, nội dụng của phán đốn như thé nao:

thì ý nghĩa thơng tin được thể hiện trong câu cũng như thế ấy Nếu

Trang 34

Truéng Dai hoc k§ thudt cong nghiệp

x Nội dụng - quyết định ` Hình thức - vỏ vật chất

Phán Nội dung - quyết định

đốn Câu

Hình thức - vơ vật chất

Hình 4.2 1.4 Các loại phán đốn

Căn cứ vào sự kết hợp số lượng các khái niệm ở trong phán đối phán đốn được chia làm hai loại: phán đốn đơn và phán đốn

§2 PHAN DOAN BON

2.1 Dinh nghia

Phán đốn đơn là phán đốn cĩ một chủ từ và một vị từ

Ví dụ: Một số nguyên tố hĩa học là kim loại

2.2 Cấu trúc logic của phán đốn đơn

Một phán đốn đơn cĩ bốn thành phần: Lượng từ, chủ

từ và vị từ

- Lượng từ: La bộ phận luơn đi kèm với chủ từ để xác định số lượn

đối tượng thuộc ngoại diên của khái niệm đứng làm chủ từ tha

vào trong phán đốn

Luong tir thé hién ra bằng các từ: Một số, một vài, mọi, tất cả = - Chủ từ: Là cái mà ta đang tư duy về nĩ Nĩ khơng phải là đối t mà là khái niệm về đối tượng Chủ từ ký hiệu là S

Tưduy & °! Ngơn ngữ |

tT ; Hình thức - vơ vật chất | ay

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

- Vị từ: Là cái hình thành trong tư duy về đối tượng Vì vậy vị

từ là khái niệm được khẳng định hay bị phủ định khi ta tư duy về đối tượng Vị từ ký hiệu là P

- Hệ từ: Phản ánh quan hệ giữa đối tượng của tự duy và những tính

chất xác định hoặc quan hệ giữa các đối tượng Hệ từ chỉ rõ những

tính chất nêu ra trong vị từ cĩ thuộc chủ từ hay khơng -

Cấu trúc logic tổng quát của phán đốn đơn được biểu diễn :

Sap S khơng là P Về mặt nhận thức thì chủ từ và vị từ là khác biệt Chủ từ thể hiện trí hức đã biết về đối tượng, vị từ thể hiện tri thức mới biết về đối

‘ong

Phán đốn cĩ một chủ từ và một vị từ gọi là phán đốn đơn

Phan đốn cĩ hơn một chú từ hoặc hơn một vị từ gọi là phán đốn

op

.3 Phân loại phán đốn đến `

:Phán đốn đơn được phân loại theo nội hàm của vị từ, theo đặc trung ên hệ với thực tế khách quan và theo độ tin cậy

31 Phân loại theo nội hàm của vị từ

heo nội hàm của vị từ, phán đốn đơn được phân làm ba loại:

Phan đốn thuộc iính: là phán đốn thà trong đĩ nĩ khẳng định hay

ú định một tính chất cụ thể hay một đấu hiệu xác định của déi trong ẽ xét chỉ tiết ở phan 2.4)

Cấu trúc logic: Slap

Š khơng làP

Vidu: số mlà số vơ ty

62 Giáo trình logic hạc - Dùng cho sinh viên khối kỹ th

Trang 35

ị i i i

7

vì nĩ thơng báo sự cĩ hoặc khơng cĩ một đối tượng, một hiện tượn,

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

b Phản đốn quan hệ: là phán đốn phan ánh mỗi quan hệ giữa Các

đối tượng hoặc giữa các dấu hiệu của chúng

Câu trúc logic: Giữa a và b cĩ mối quan hé R

Kýhiệua R b hoặc Ría b)

Trong đĩ R là mối quanhệ; a, blà các khái niệm phản anh hai &

tượng

Ví dụ: Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian

e Phán đốn tồn tại: Là phán đốn phản ánh sự hiểu biết về sự tồn

tại hoặc khơng tơn tại của đối tượng

Cầu trúc loại ‘ S là tơn tại

au truc iogic: x

HUG NOE S là khơng tồn tại

Ở đây "Tổn tại" và "Khơng tồn tại" là những vị từ

Phán đốn tồn tại cĩ ý nghĩa tiên phong trong việc nhận thức thé gi Ví dụ : Trong thế giới tự nhiên cĩ tồn tại phản vật chất

2.3.2 Phân loại theo đặc trưng liên hệ với thực tế khách quan

Theo tiêu chí đĩ người ta phân ra:phán đốn khả năng, phán đốn

thực, phán đốn tất yếu

a Phán đốn khả năng: Là phán đốn phản ánh sự tồn tại cĩ thựi nhưng cũng cĩ thể khơng cĩ thực của đối tượng Phán đốn khả nị

hình thành trên cơ sở các giả thuyết đã cĩ hay trên cơ sở của các bì

Š giới - Cấu trúc logic : ⁄

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Ví dụ: - Khủng hoảng tiền tệ ở Đơng Nam Á cĩ thể lan ra tồn thế

- Vụ cháy nhà kho hố chất X cĩ thể là đo tự bốc cháy

: b Phán đốn thực

: Là phán đốn phản ánh sự đã cĩ, đang cĩ trong thực tiễn của đối

tượng S đã là P; 5 đã khơng là P

§ dang ia P; S đang khơng là P

Ví dụ : Quy luật giá trị đang hoạt động trong nên kinh tế thị trường ở Ý nước ta

¡ ce Phán đốn tất yếu

Là phán đốn phản ánh sự nhất thiết phải tồn tại một đối tượng nào ĩ hay mối liên hệ nào đĩ giữa các đối tượng

Cấu trúc logic — S phai 1a P

Loại này thường dùng để nêu các định luật, các quy luật

- Ví dụ: Chủ nghĩa cộng sản nhất định sẽ xuất hiện trên trái đất

3.3 Phân loại theo độ tin cậy

Theo độ tin cậy người ta phân ra phán đốn xác suất và phán đốn

hắc chắn

a Phán đốn xác suất: Là phán đốn phần ánh một hiện tượng, một ụ kiện nào đĩ xảy ra hoặc khơng xảy ra cịn phụ thuộc vào một số

éu tố ngẫu nhiên

tượng d quan sat ĩ thê là ~ Céu tric logic : SiàP vơi độ tín cổ a Oo

Cấu trúc logie : S cĩ thể là P : vor ẹ m cay x

S khơng thể là P § cĩ nhiều phân chắc chan là P

64 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật,

Trang 36

Trường Đại bọc kỹ thuật cơng nghiệp

Chang han dy báo thời tiết là phán đốn xác suất vì các số liệu thống

kê và các phép tốn thống kê cĩ độ tin cậy từ (95 - 99% :

b Phán đốn chắc chắn : Là phán đốn xác suất với độ tin cậy

100%

Cấu trúc logic :

S chắc chắn là P

Ví dụ : Cơn bão số 8 chắc chắn sẽ đổ bộ vào đất liền

2.4 Các dạng phán đốn thuộc tính

Khi nghiên cứu phán đốn thuộc tính phải xem xét cả hai mặt chất và lượng của nĩ

Mặt chất là sự khẳng định hay phủ định thuộc tính của đối tượng

Mặt lượng là số lượng đối tượng cĩ trong ngoại diễn của chủ từ S 2.4.1 Phân loại phán đốn đơn thuộc tính theo chất của phán đốn :

Nếu phân loại theo chất thì phán đốn thuộc tính cĩ hai loại :

a Phán đốn khẳng định với cấu trúc logic: S lap

b Phán đốn phủ định với cấu trúc logic: S khơng làP

Phủ định cĩ 3 đạng :

- Phú định mối liên hệ cĩ cấu trúc là: S khơng làP

- Phú định vị từ cĩ cấu trúc là: S là" khơng P"¿

- Phủ định chủ từ cĩ cấu trúc là : Khơng phải § là P -

2.4.2 Phân loại phán đốn đơn thuộc tính theo lượng của phán đốn ˆ

Nếu phân loại theo lượng thì phán đốn thuộc tính cĩ 2 loại: Phar

đốn riêng và phán đốn chung

a Phán đốn riêng: Là phán đốn khẳng định hay phú định đối với

một số đối tượng trong tập hợp đối tượng đang xét

tric | han di là

Cấu trúc logic của phán đốn này là: Một số § là P,

Một số S khơng là P

66 Giáo trình logie học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuẬt ï

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Ngơn ngữ thường dùng cho lượng từ ở đây là: Một SỐ, một phần, khơng phải tất cá, một vài ,cĩ ít nhất

Ví dụ: Một số thâu kính là thấu kính hội tụ

Trường hợp đặc biệt của phán đốn riêng là phán đốn phản ánh

thuộc tính của một đối tượng mà người ta gọi là phán đốn đơn nhất

b Phan đốn chung: Là phán đốn khẳng định hay phú định thuộc tính đối với mọi đối tượng trong tập hợp đối tượng đang xét

Moi § là P

Cấu trúc logic: au irae logic Mọi § khơng là P

Lượng từ thường đùng cho chủ từ ở đây là: Mọi, tồn bộ, tất cả

Vi dụ: Tất cả các chất khí đều nén được

2.4.3 Phân loại phán đốn đơn thuậc tính đựa vào cả chất và lượng của phán đốn

Kết hợp cả hai mặt chất và lượng ta cĩ bốn dạng phán đốn thuộc

tính cơ bản sau:

a: Phán đốn chung khẳng định, (ky hiéu la A) Câu trúc logic:

Mọi S là P

Nếu ký hiệu P(x) 14 déi tong x thuộc ngoại điên của P hoặc x cĩ thuộc tính P, ta cĩ thể lượng hố phán đốn A như sau:

Vx (S(x) ¬P(x) )

(Đọc là: Với mọi x, nếu x cĩ thuộc tính S thì x cĩ thuộc tính P)

Ví dụ : Mọi cây xanh đều thực hiện quá trình quang hợp i b Phán đốn chung phủ định - Ký hiệu E

Cấu trúc logic >

Mọi S khơng là P

Lượng hod : Vx [S(x) > P (x)]

Giáo trình logie học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật

Trang 37

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

(Với mọi x, nếu x cĩ thuộc tính S thì x khơng cĩ thuộc tính P) Ví dụ: Mọi chuyển động ném xiên đều khơng là chuyển động đều

e Phán đốn riêng khẳng định - Ký hiệu I

Câu trúc logic: Một số S là P Lượng hố: 3x (S (x) AP (x))

(Cĩ tồn tại x cĩ thuộc tính S và cĩ thuộc tính P) Ví dụ : Một số kim loại là kim loại kiềm d Phán đốn riêng phú định - Ký hiệu O

Cấu trúc logic :

Một số S khơng là P

Lượnghố: 3 x(SGQA P @)

(Cĩ tồn tại x cĩ thuộc tính S và khơng cĩ thuộc tinh P)

Ví dụ: Một số động cơ điện khơng là động cơ điện một chiều 2.5 Tính chu điên của các thuật ngữ trong phán đốn đơn thuộc tính

2.5.1 Khái niệm về tinh chu điên

Tính chu điên của thuật ngữ thể hiện sự hiểu biết về quan h

giữa chủ từ và vị từ nhờ phân tích hình thức của phán đốn Việc xá:

định tính chu điên của các thuật ngữ chỉ được đặt ra xem xét kh

các thuật ngữ đĩ nằm trong mối liên hệ xác định để tạo nên mộ phán đốn đơn Để xác định một thuật ngữ (S hoặc P) trong phán

đốn đơn thuộc tính lä chu điên hay khơng, thì :

- Xét nĩ trong quan hệ với thuật ngữ cịn lại dựa vào cơ sở là mé quan hệ giữa các khái niệm xét về mặt ngoại điên

~ Xét tới cả hệ từ: và lượng từ

Để thuận tiện cho định nghĩa, người ta quy ước :

- “Tập hợp các đối tượng thuộc chủ từ tham gia vào phán đốn là lớp S;

Trường Đại bọc kỹ thuật cơng nghiệp

- Tập hợp các đối tượng thuộc vị từ là lớp P;

- Tập hợp các đối tượng thoả mãn cùng lúc hai điều kiện: thứ nhất, thuộc S, thứ hai được phản ánh trong nội dung của phán đốn là lớp

SP

Mối quan hệ về mặt ngoại diên giữa lớp SP với các lớp S và P

sẽ tương ứng cho ta tính chu điên của các thuật ngữ đĩ Như vậy

thuật ngữ cĩ thê chu điên (ký hiệu dấu + đánh trên đầu của nĩ (S”, hoặc khơng chu điên (ký hiệu dấu - (P)

2.5.2 Cách xác định chu điên:

- Thuật ngữ là chu điên nếu rơi vào một trong hai trường hợp sau:

1) SP trùng với ngoại điên của nĩ; 2) SP tách rời ngoại điên của nĩ

- Thuật ngữ là khơng chu diên nếu SP bị bao hàm trong ngoại điên của nĩ

2.5.3 Quan hệ giữa S và P trong các phán đốn đơn thuộc tính a Phan đốn chung khẳng dinh (A)

Quan hệ giữa S và P là quan hệ đồng nhất hoặc quan hệ bao ham (P

bao ham S)

Hình 4.3

Vị dụ :

- Dịng điện là dịng chuyển đời cĩ hướng của các hạt mang điện

(quan hệ đồng nhất)

- Mọi số chia hết cho 6 đều chia hết cho 3 (quan hệ bao hàm)

68 Giáo trình logic học - Dùng chỏ-sinh viên khối kỹ thuật

Trang 38

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

b Phán đốn chung phủ định (E)

Quan hệ giữa Š và P là quan hệ ngang

hàng ( Hình 4.4)

Ví dụ: Mọi chất điện mơi đều khơng dẫn

điện : Dang I › Hình 4.6 c Phán đốn riêng khẳng định @) Hình 4.4 mn

Quan hệ giữa § và P là quan hệ giao nhau Ví dụ :

- Một số sinh viên khơng là đồn viên (quan hệ giao nhau) - Một số axit là axit vơ cơ (quan hệ bao hàm)

(dang 1) ho&c quan hé bao lam (S bao ham P), (dang 2)

2.5.4 Tính chu điên của các thuật ngữ trong từng kiểu phán đốn đơn thuộc tính

a Phần đốn À (mọi S là P)

Quan hệ giữa S và P là quan hệ đồng nhất hoặc quan hệ bao hàm (P bao

ham S)

+ Quan hệ giữa S và P là quan hệ đồng nhất (tương đối ít gặp): SP

trùng với câ S và P, do đĩ S”; PÌ (hình 47a)

Ví dụ: Mọi số chẵn đều chia hết cho 2

<8» "r8 W

Phán đốn ï - Dang I -_ Phán đốn Ï- Dạng 2

Hình 45 Vị dụ :

-_ Một số giáo viên là đảng viên (quan hệ giao nhau)

- Mộtsố giảng viên là giáo sư (quan hệ bao hàm)

d Phan đốn riêng phi dink (O)

Quan hệ giữa S và P là quan hệ giao nhau (dạng 1) hoặc quan hệ bao làm (S bao hàm P), (đạng 2) Nhưng so với phán đốn I thi lic nay đối tượng quan sát đã thay đối

a Hinh 4.7 b

* Quan hệ giữa S và P là quan hệ bao hàm (P bao hàm S) (rường hợp at phơ biên): SP trùng với S, do đĩ S” và SP bị bao hàm trong P, do

Trang 39

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp - Trường Đại học kỹ thuật Cơng nghiép

tn ED

đĩ P' (hình 4.7b) ; — # Phần đốn O (Một số S khơng là P)

Ví dụ: Tất cả dung dịch điện phân đều dẫn điện, Quan hệ giữa S và P là quan hệ giao nhau hoặc sưan bệ bao làm ` 1 +

b Phán đốn E (Mọi S khơng là P) (S bao ham P)

Quan hé gitta S va P 1a quan hé ngang + Quan hệ giữa S và P là quan hệ giao nhau (trường hợp phế biến);

hàng, tức là tất cả các đối tượng thuộc khi đĩ SP bị bao hàm trong S và tách rời P, đọ vay 5ˆ, P* (hình 4.11)

ngoại diên của chủ từ hồn tồn tách rời và

loại trừ các đối tượng thuộc ngoại diên của Ví dụ: Một số sinh viên khơng là đảng viên vị từ, khi đĩ SP trùng với S và tách rời P,

đo đĩ S+; P” (S và P luơn luơn chu điên),

Ví dụ: Mọi chất vơ định hình đều khơng cĨ nh 48 2

cu tao tinh thé l

e Phán đốn Ï (Một số S là P)

Quan hệ giữa S và P là quan hệ giao nhau Hoặc quan hệ bao làm (S bao Hình 411 nh 4.12 + Quan hệ giữa § và P là quan hệ bao hàm (trường hợp ít gặp), khí đĩ

ham P) _ SP bị bao hàm trong S và tách rời P, đo đĩ S ¬ P+ (hình 4.12)

+ Quan hệ giữa S và P là quan hệ giao nhau (trường hợp phổ biến), š_ Ví dụ: Một số gương cầu khơng là gương cầu lõm

khi đĩ SP bi bao ham ca trong S va trong P, do vậy Sˆ, P ˆ (hình 4.9) Như vậy, trong phán đốn O, S luơn khơng chư điên, và P luơn chu

điên Kết luận

† Chủ từ của phân đốn chung luơn chu điên; † Chủ từ của phán đốn riêng luơn khơng chu diên

+ VỊ từ của phán đốn phủ định luơn chu điện;

+ Vị từ của phán đốn khẳng định (A, 1) chu dién khi § đồng nhất với

P hoặc S bao hàm P

2.6 Quan hệ giữa bốn loại phán đốn A - E - Ï- O

Quan hệ giữa bốn loại phán dodn co ban A -E -1 -O duge

biểu diễn bằng sơ đồ gọi là hình vuơng logic ( Hình 4.13)

<Qy

Hinh 4.9 Hình 4.10

Ví dụ: Một số học sinh là đồn viên

+ Quan hệ giữa S và P là quan hệ bao hàm, khi đĩ SP bị bao hàm

trong S và trùng với P, đo đĩ S ˆ, P Ï (hình 4.10) Ví dụ: Một số điện tích là điện tích dương

?2- Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật Giáo trình logie họe - Dàng cho sinh viên khối kỹ thuật 73

Trang 40

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

2.6.1 Quan hệ phụ thuộc Đối lập chung

ˆ A E

C&p phan dodn A -I và cặp

E- Océ quan hệ phụ thuộc Chúng 5

giống nhau về chất và khác nhau về Ỹ Ez

= z

lượng ễ Ễ

Trong đĩ:

+A bao ham I con I phụ thuộc À I Oo Đơi lập riêng

+E bao hàm O cịn O phụ thuộc

Hình 4 13 E

Đặc điểm: Nếu phán đốn bao hàm đúng thì phán đốn phụ

thuộc đúng, Nếu phán đốn phụ thuộc sai thì phán đốn bao hàm sai

Ví dụ: "Mọi kim loại đều dẫn điện" là phán đốn chung khẳng định

cĩ giá trị chân thực, thì phán đốn riêng khẳng định "Một số kim loại

dẫn điện" cũng cĩ giá trị chân thực

2.6.2 Quan hệ đối lập chung

Cặp A - E là cặp đối lập chung, chúng giống nhau về lượng

và khác nhau về chất Phán đốn E cĩ được khi ta phủ định phán

đốn A

Đặc điểm: Các phán đốn cĩ thể cùng sai nhưng khơng cùng

đúng Nếu một trong hai phán đốn là đúng thì phán đốn kia 1a sai Nhưng nếu một trong hai phán đốn là sai thì phán đốn kia chưa xác

định ‘

Vi dụ: "Mọi kim loại đều dẫn điện" là phán đốn chung khẳng định cĩ giá trị chân thực thì phán đốn chung phủ định "Mọi kim loại đều

khơng dẫn điện" cĩ giá trị giả dối

74 Giáo trình logic học - Dùng cho sinh viên khéi kƑ thuật

Trường Đại học kỹ thuật cơng nghiệp

2.6.3 Quan hệ đối lập riêng

Cặp Ï - O là cặp cĩ quan hệ đối lập riêng chúng giống nhau về

lượng nhưng khác nhau vẻ chất Phán đốn O cĩ được khi ta phủ định

vị từ của phán đốn Ï

Đặc điểm: Các phán đốn cĩ thể củng đúng nhưng khơng

cùng sai Nếu một trong hai phán đốn là sai thì suy ra ngay phán đốn kia là đúng Néu một trong hai phán đốn là đúng thì phán đốn kia chưa xác định ngay là đúng hay sai, Nĩi cách khác là phán đốn

kia khơng xác định

Ví dụ: "Một số kim loại khơng dẫn điện" là phán đốn riêng phủ định

cĩ giá trị giá dối thì phán đốn chung phủ định: "Mọi kim loại đều

khơng dẫn điện" cĩ giá trị giả đối

2.6.4 Quan hệ mâu thuẫn

Cặp A - O và cặp E - Ï cĩ quan hệ mâu thuẫn, chúng khác

nhau cả về chất và lượng Phán đốn O và phán đốn I cĩ được khi ta

phủ định bộ phận của phán đốn A và E tương ứng

Đặc điểm: Các phán đốn khơng thể cùng đúng hoặc cùng sai

Một trong hai phán đốn là đúng thì phán đốn kia là sai Ngược lại,

một trong hai phán đốn là sai thì phán đốn kia là đúng

Ví dụ: "Mọi kim loại đều phản ứng với nước" là phán đốn chung

khẳng định cĩ giá trị giả đối thì phán đốn riêng phủ định "Một số

kim loại khơng phản ứng với nước" cĩ giá trị chân thực ,

§3 PHÁN ĐỐN HỢP

3.1 Định nghĩa

Phén đốn hợp là phán đốn được tạo thành từ các phán đốn đơn

nhờ các liên từ logic Các phán đốn đơn gĩi là các phán đốn thành phân

Ngày đăng: 22/02/2016, 10:32

w