1. Trang chủ
  2. » Đề thi

50 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU môn NGỮ văn 12 ôn THI THPT QUỐC GIA 2016

257 4,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

50 ĐỀ ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN 12 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2016 ĐỀ BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VỢ NHẶT Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dịng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng? (Trích Vợ nhặt-Kim Lân) • Đoạn văn viết theo phương thức chính? • Nội dung chủ yếu đoạn văn ? • Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật thành ngữ ? • Dấu ba chấm ( ) câu văn Cịn có ý nghĩa gì? • Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình mẫu tử Trả lời: Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu cảm Câu 2: Đoạn văn diễn tả tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ biết trai (nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ nhà Câu 3: Thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn : dựng vợ gả chồng , ăn nên làm nổi, sinh đẻ Hiệu nghệ thuật thành ngữ : chứng tỏ nhà văn thể tài vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian, dịng tâm tư người kể hồ với dịng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ Tác giả hiểu nỗi lòng, tâm trạng người mẹ thương Câu 4: Dấu ba chấm ( ) câu văn Cịn có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, bà so sánh người ta với cịn Qua đó, người đọc thấy lòng người mẹ già Bà thương thấy chưa làm trịn bổn phận, trách nhiệm người mẹ, ngày hạnh phúc Tấm lòng bà cụ Tứ thật cao thiêng liêng Câu 5: Đoạn văn cần đảm bảo ý: • Dẫn ý dịng độc thoại nội tâm xúc động bà cụ Tứ • Tình mẫu tử gì? Biểu tình mẫu tử? • Ý nghĩa tình mẫu tử? • Phê phán đứa bất hiếu với mẹ nêu hậu • Bài học nhận thức hành động? ĐỀ NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Đề 1: Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ Rồi loạt thứ hai Việt ngóc dậy Rõ ràng khơng phải tiếng pháo lễnh lãng giặc Đó tiếng nổ quen thuộc, gom vào chỗ, lớn nhỏ khơng đều, chen vào dây súng nổ vô hồi vô tận Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Đúng súng ta rồi! Việt muốn reo lên Anh Tánh đó, đơn vị Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thơi! Đó, lại tiếng hụp hùm xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Những khn mặt anh em lại Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công lần anh động viên Việt tiến lên Việt đây, ngun vị trí này, đạn lên nịng, ngón cịn lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong lên Lựu đạn ta nổ rộ (Trích Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) • Đoạn văn viết theo phương thức chính? • Nội dung chủ yếu đoạn văn ? • Xác định phép tu từ so sánh văn Nêu hiệu nghệ thuật phép tu từ ? • Tại Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ nhân vật Việt ? • Từ văn bản, việt đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ ý chí, nghị lực tuổi trẻ hơm Trả lời: Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu 2: Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng chiến trường Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng ta, nhớ đồng đội tâm tìm đơn vị Câu 3: Phép tu từ so sánh văn thể qua câu văn: Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Hiệu nghệ thuật: đem tiếng súng lớn, súng nhỏ ta so sánh với tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn gợi lại âm quen thuộc gắn bó với nhân vật Việt anh độc bị thương nặng chiến trường, đồng thời sống dây tinh thần quật khởi đồng bào miền Nam ngày đánh Mỹ Qua đó, ta thấy tình u q hương, ý chí, nghị lực phi thường nhân vật Việt Câu 4: Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Bởi vì, tiếng súng đồng đội Nó gọi Việt tới phía sống Tiếng súng đồng đội gọi chiến đấu tiếp thêm sức mạnh để gọi Việt đến Câu 5: Đoạn văn cần đảm bảo ý: • Dẫn ý tình nhân vật Việt dù bị thương nặng chiến trường, ngất tỉnh lại nhiều lần cố gắng hướng nơi có tiếng súng để sẵn sàng chiến đấu tìm với đồng đội • Ý chí, nghị lực tuổi trẻ gì? Biểu ? • Ý nghĩa tác dụng ý chí, nghị lực? • Phê phán phận niên có thái độ nãn chí, lùi bước trước thử thách khó khăn nêu hậu • Bài học nhận thức hành động? Đề 2: Trong lúc chị Chiến xuống bếp nấu cơm, Việt câu cá làm bữa cúng má trước dời bàn thờ sang nhà chú, cịn nhà trên, Năm lại cất tiếng hị Khơng phải giọng hị trẻo đêm bay hai bên bờ sông, dời lại ghe heo chèo mướn Câu hò lên ban ngày, bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội (Trích Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) • Đoạn văn viết theo phương thức chính? • Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? • Xác định phép điệp, phép so sánh văn Nêu hiệu nghệ thuật phép tu từ đó? • Việc phối tiếng cuối nhịp câu văn: Câu hò lên ban ngày, bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội thể đem lại hiệu nghệ thuật sao? • Đặt nhan đề cho văn ĐỀ ĐỌC HIỂU VỢ CHỒNG A PHỦ Đám than vạc hẳn lửa Mỵ không thổi không đứng lên Mỵ nhớ lại đời Mỵ tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mỵ cởi trói cho nó, Mỵ liền phải trói thay vào Mỵ chết cọc Nghĩ thế, Mỵ không thấy sợ Trong nhà tối bưng, Mỵ rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mỵ tưởng A Phủ biết có người bước lại Mỵ rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, rắn thở, mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mỵ hốt hoảng Mỵ thào tiếng "Đi " Mỵ nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mỵ đứng lặng bóng tối Trời tối Mỵ băng Mỵ đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) • Đoạn văn viết theo phương thức chính? • Nội dung chủ yếu đoạn văn ? • Các từ láy gạch chân: rón rén, hốt hoảng, thào đạt hiệu nghệ thuật diễn tả trình Mị cởi trói cho A Phủ ? • Xác định ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh cọc dây mây văn ? • Tại câu văn Mỵ đứng lặng bóng tối tách thành dịng riêng? • Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình yêu thương người tuổi trẻ hôm Trả lời : Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu 2: Đoạn văn thể tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa Câu 3: Các từ láy gạch chân: rón rén, hốt hoảng, thào đạt hiệu nghệ thuật diễn tả tâm trạng hành động Mị cởi trói cho A Phủ Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ hành động nhẹ nhàng từ bước đến lời nói Mị Điều phù hợp với q trình phát triển tính cách tâm lí nhân vật Mị Câu 4: Hình ảnh cọc dây mây văn : • Ý nghĩa tả thực: nơi để trói dụng cụ để trói A Phủ thống lí Pá Tra để đổi mạng nửa bò bị hổ ăn thịt • Ý nghĩa tượng trưng: Biểu tượng cho ác, chết bọn chúa đất miền núi gây Đó nơi khơng hẹn mà gặp hai thân phận đau khổ cảnh ngộ Đó nơi để Mị bộc lộ tình thương người đến định táo bạo giải cứu A Phủ giải đời Sự sống, khát vọng tự toả sáng từ chết 5/ Câu văn Mỵ đứng lặng bóng tối tách thành dịng riêng Nó lề khép lại quãng đời tủi nhục Mị, đồng thời mở tương lai hạnh phúc Nó chứng tỏ tâm trạng cịn lo sợ Mị Cơ khơng biết phải làm nên “đứng lặng bóng tối” Như hành động Mị vừa có tính tự giác (xuất phát từ động muốn cứu người), vừa có tính tự phát (khơng có kế hoạch, tính tốn cụ thể), nói cách khác lịng thương người mà “liều” Nhưng lịng khao khát sống, khao khát tự trỗi dậy, chiến thắng sợ hãi, để Mị tiếp tục băng đi, chạy theo A Phủ Đây câu văn ngắn, thể dụng công nghệ thuật đầy lĩnh tài Tơ Hồi • Đoạn văn đảm bảo ý: • Dẫn ý tình thương Mị dành cho A Phủ thông qua tậm trạng hành động cởi trói • Hiểu tình yêu thương người nói chung tuổi trẻ hơm nói riêng? • Ý nghĩa thình u thương người tuổ trẻ? • Phê phán thái độ thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ phận niên xã hội hậu thái độ đó? • Bài học nhận thức hành động? ĐỀ ĐỌC HIỂU: SĨNG Con sóng lịng sâu, Con sóng mặt nước, Ơi sóng nhớ bờ, Ngày đêm khơng ngủ được, Lịng em nhớ đến anh, Cả mơ cịn thức Dẫu xi phương bắc, Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ, Hướng anh phương (Trích Sóng Xn Quỳnh) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: • Nêu ý đoạn thơ • Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Con sóng ” đoạn thơ? • Hành trình ngược xi sóng đoạn thơ có lạ? Nêu hiệu nghệ thuật hành trình Trả lời: • Ý đoạn thơ: Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng lòng thuỷ chung, son sắt người phụ nữ tình u • Hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Con sóng” đoạn thơ: Phép điệp sử dụng lần điệp khúc tình ca với giai điệu da diết, ám ảnh thường trực tình yêu nỗi nhớ Ba câu thơ gắn liền với hình ảnh sóng giống đợt sóng gối lên Đó ẩn dụ nghệ thuật đợt sóng lịng dâng trào tâm hồn người phụ nữ u • Hành trình ngược xi sóng đoạn thơ lạ chỗ bình thường ta nói Xi Nam, ngược Bắc Ở đây, Xn Quỳnh diễn tả sóng Xi Bắc, ngược Nam Hiệu nghệ thuật hành trình đó: gợi vất vả hành trình sóng vào bờ Cũng em, em vượt qua thử thách, cách trở đời để thuỷ chung với anh ĐỀ ĐỌC HIỂU: TIẾNG HÁT CON TÀU Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hóa tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau : • Nêu ý đoạn thơ? • Xác định biện pháp tu từ đoạn thơ nêu tác dụng việc thể nội dung? • Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu Tây Bắc? Trả lời: • Ý đoạn thơ: thể khát vọng sống cống hiến, hoà nhập nhà thơ với Tổ quốc, quê hương Đó khát vọng lên đường, đến tận tổ quốc để dựng xây tìm nguồn cảm hứng cho thơ ca, nghệ thuật • Các biện pháp tu từ đoạn thơ: câu hỏi tu từ: Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Phép điệp từ Khi, phép nhân hoá Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Ý nghĩa: giọng thơ trữ tình luận, nhịp thơ dồn dập có tác dụng mang đế bốn câu thơ đề từ đầy nhiệt huyết, háo hức mê say khúc hát lên đường thi sĩ cách mạng để tìm với nhân dân- cội nguồn sáng tạo nghệ thuật • Y nghĩa biểu tượng hình ảnh tàu Tây Bắc: • Con tàu: Năm 1960, nước ta chưa có tàu lên Tây Bắc Như vậy, tàu biểu tượng khát vọng lên đường tới vùng đất xa xôi Tổ quốc; khát vọng tìm đến ước mơ, nguồn cảm hứng nghệ thuật nhà thơ • • • • • • Từ đó, viết đoạn văn ngắn ( khoảng 10 dòng) mối quan hệ thực ước mơ người?(1đ) Gợi ý: ngữ cảnh đoạn trích: ngữ cảnh rộng: XHTDPK Việt Nam trước 1945 Ngữ cảnh hẹp: không gian nghệ thuật truyện ngắn ĐỜI THỪA( Nam Cao) kể sống Nhà văn Hộ Ở phần kết thúc tác phẩm, sau say , đánh đuổi vợ con, Hộ khóc nhìn thấy dáng tiều tụy vợ nằm ngủ tâm trạng nhân vật Hộ câu nói: - đau đớn, dằn vặt, xấu hổ, hối hận - Hộ cho thằng “ Khốn nạn” vì: + ước mơ, khát vọng, lẽ sống theo đuổi tôn thờ + Hộ ghét dễ dãi sáng tác văn chương nhà văn lại viết vội, báo mà người ta đọc quên + Hộ lấy nguyên tắc tình thương làm lẽ sống vi phạm trắng trợn nguyên tắc sống Hộ khốn nạn tự thú đầy nước mắt nhìn thấu nỗi đau bi kịch đời bế tắc viết đoạn văn theo gợi ý sau: ước mơ gì? Hiện thực Làm để thực ước mơ thực khó khăn( nhớ viết gọn, khơng dàn trải, thời gian) BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “TÂY TIẾN ”– QUANG DŨNG Đề 1: Sông Mã xa Tây Tiến ! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Nêu ý nghĩa tu từ từ láy chơi vơi đoạn thơ Câu thơ : Nhà Pha Luông mưa xa khơi phối nào? Nêu hiệu nghệ thuật việc phối Cụm từ bỏ quên đời thể vẻ đẹp bi hùng người lính Tây Tiến nào? Trả lời: 1/ Đọc thơ thể nỗi nhớ da diết tác giả miền Tây đồn qn Tây Tiến Đó hành qn gian khổ khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dội 2/ Từ láy “ chơi vơi” gợi nỗi nhớ mênh mơng, khơng định hình, khơng theo trình tự thời gian khơng gian, dâng trào theo cảm xúc nhà thơ 3/ Câu thơ : Nhà Pha Luông mưa xa khơi phối toàn Hiệu nghệ thuật : tạo cảm giác mệt mỏi, căng thẳng trút hết người chiếm lĩnh đỉnh cao, phóng tầm mắt bốn phương nhẹ nhõm, sảng khối ngắm nhìn khơng gian bao la, mịt mùng sương rừng, mưa núi, thấy thấp thống ngơi nhà người dân tộc bồng bềnh trôi mưa rừng 4/ Cụm từ bỏ quên đời thể vẻ đẹp bi hùng người lính Tây Tiến : Từ “bỏ” khẳng định người coi chết nhẹ nhàng dãi dầu mưa nắng, lúc vượt qua núi đèo Nhà thơ sử dụng cách nói giảm gieo vào lịng người đọc xót xa thương cảm gian nan, vất vả mà người lính Tây Tiến phải trải qua Đề 2: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có vai trị việc thể hình ảnh vẻ đẹp văn hố miền núi tâm trạng người lính Tây Tiến? Câu thơ Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa sử dụng nghệ thuật gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Trả lời: Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả : nỗi nhớ kỉ niệm tình quân dân đêm liên hoan văn nghệ cảnh sông nước miền Tây thơ mộng 2/ Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có vai trị việc thể hình ảnh vẻ đẹp văn hố miền núi tâm trạng người lính Tây Tiến : a/ Vẻ đẹp thể sắc dân tộc, văn hố miền núi Đó vẻ đẹp cô gái Tây Bắc trang phục lạ: xiêm áo, vừa e thẹn, vừa tình tứ vũ điệu lạ: man điệu, nhạc cụ lạ : khèn, dáng điệu lạ: e ấp b/ Tâm trạng người lính: vừa ngạc nhiên, vừa đắm say tiến khèn, điệu múa.Tâm hồn anh phơi phới niềm lạc quan yêu đời, đầy ắp niềm vui mộng mơ, quên bao nỗi nhọc nhằn, gian khổ 3/ Câu thơ Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa sử dụng nghệ thuật đối lập Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ : gợi vẻ đẹp hoang sơ, vữa đội, vừa thơ mộng núi rừng, đồng thời thể bút pháp “thi trung hữu hoạ” ( thơ có hoạ) Qung Dũng Đề 3: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: 1 Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Tại tác giả khơng dùng từ “đồn qn” mà dùng từ “đồn binh?”, Các từ “khơng mọc tóc”, “xanh màu lá” có vai trị việc thể chân dung người lính lính Tây Tiến? Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến thể qua từ “mộng”, “mơ”trong đoạn thơ? Nêu ý nghĩa tu từ từ “về đất” đoạn thơ Từ đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc tuổi trẻ ngày Trả lời 1/ Đoạn thơ thể tâm trạng nhớ vẻ đẹp hào hùng hào hoa người lính Tây Tiến.nhớ vẻ đẹp hào hùng hào hoa người lính Tây Tiến Tác giả khơng dùng từ “đồn qn” mà dùng từ “đồn binh” từ “đồn binh” gợi số lượng đông hùng mạnh Tây Tiến 2/ “không mọc tóc” và” xanh màu lá” thể chân dung người lính lính Tây Tiến vừa thực, vừa lãng mạn Đầu “khơng mọc tóc” khơng phải tóc khơng mọc đựơc, da “xanh màu lá” khơng phải sốt rét da xanh mà tác động sắc màu núi rừng Người lính khơng tư bị động mà trái lại chủ động hiên ngang đầy khí phách “ oai hùm” Họ ốm mà khơng yếu, ngoại hình tiều tuỵ yếu đuối nội tâm mạnh mẽ 3/Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến thể qua từ “mộng”, “mơ” : Đó giấc mộng trở thành người anh hùng ; giấc mơ quê hương người thân u Người lính Tây Tiến đẹp tâm hồn lãng mạn, yêu đời, mang nét riêng người lính trí thức tiểu tư sản 4/ Ý nghĩa tu từ từ “về đất” đoạn thơ : “về đất” cách nói giảm, diễn tả hi sinh người lính Tác giả sử dụng cách nói đất thay cho từ chết cách nói giảm nhẹ làm vơi mát đau thương lại hàm chứa ý nghĩa lớn lao Về đất với tổ tiên người ta làm tròn trách nhiệm với quê hương, đất nước; đất hồ nhập, hố thân vào hồn thiêng sơng núi để trở thành vĩnh viễn 5/ Đoạn văn đảm bảo nội dung : • Bảo vệ Tổ quốc ? • Tuổi trẻ nhận thức hành động cụ thể nghiệp bảo vệ Tổ quốc hôm nay? Câu (4,0 điểm): TIẾNG THU Lưu Trọng Lư Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người cô phụ? Em không nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô? (Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 2000, tr.289) Đọc thơ thực yêu cầu sau: a Chỉ âm Lưu Trọng Lư cảm nhận thơ nhận xét âm b.Nêu ý nghĩa hình thức câu hỏi điệp ngữ “em không nghe” sử dụng thơ c Trình bày ngắn gọn cảm nhận anh/chị tranh thu bốn dòng thơ cuối Câu (6,0 điểm): NHỮNG VẾT ĐINH Một cậu be có tính xấu hay nóng Một hơm, cha cậu be đưa cho cậu túi đinh nói với cậu: “Mỗi nóng với chạy sau nhà đóng đinh lên hàng rào gỗ” Ngày đầu tên, cậu be đóng tất 37 đinh lên hàng rào Nhưng sau vài tuần, cậu be tập kiềm chế dần giận số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Cậu nhận thấy kiềm chế giận dễ phải đóng đinh lên hàng rào Đến ngày, cậu be không giận lần suốt ngày Cậu đến thưa với cha ông bảo: “Tốt lắm, sau ngày mà không giận với dù lần, nhổ đinh khỏi hàng rào” Ngày lại ngày trôi qua, đến hôm cậu be vui mừng hãnh diện tìm cha báo khơng cịn đinh hàng rào Cha cậu liền đến bên hàng rào Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con làm tốt, nhìn lỗ đinh cịn để lại hàng rào Hàng rào không giống xưa ” (Theo Error! Hyperlink reference not valid.) Anh/chị trình bày suy nghĩ sau đọc mẩu chuyện Câu (10,0 điểm): Nhận xét hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Họ hai kẻ đối nghịch không đội trời chung Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Họ lòng tri âm, tri kỷ tìm thấy đời Bằng hiểu biết hai nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến Câu 1: (4,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết đọc hiểu văn thơ trữ tình với kỹ phát chi tiết, cách thức biểu đạt để nắm bắt tinh thần vẻ đẹp thơ Yêu cầu kiến thức cách cho điểm Nội dung Điểm a - Chỉ âm tác giả cảm nhận thơ: 0,5 điểm + Tiếng mùa thu thổn thức đêm trăng mờ + Tiếng lòng rạo rực người cô phụ nhớ đến người chồng chinh chiến + Tiếng khô rơi xào xạc nơi rừng xa - Nhận xét âm thanh: 0,5 điểm Những âm mơ hồ, mong manh, xa vắng, hư thực Thực chất, xao động nhẹ nhàng, tinh tế đất trời lòng người lúc sang thu b.Ý nghĩa hình thức câu hỏi điệp ngữ "em không nghe”: - Tạo nên liền mạch, liên kết khổ thơ âm điệu nhẹ nhàng, triền 0,5 điểm miên, da diết thơ - Nhấn mạnh mơ hồ, khó nắm bắt âm mùa thu 0,5 điểm c Cảm nhận tranh mùa thu: - Bức tranh thu mênh mông, thơ mộng, êm đềm, trẻo, im vắng, mang 1,0 điểm đậm nét đặc trưng mùa thu - Bức tranh có hình ảnh, sắc màu, âm thanh, chuyển động, giàu chất nhạc, 0,5 điểm chất họa, chất thơ - Bức tranh cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trí tưởng 0,5 điểm tượng bay bổng * Lưu ý: Nếu thí sinh có cách cảm nhận khác phù hợp cho điểm Câu 2: (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí gửi gắm mẩu chuyện với thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận Diễn đạt tốt, ngơn ngữ chọn lọc, khơng mắc lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp tả; dẫn chứng sinh động Yêu cầu kiến thức cách cho điểm - Có thể có nhiều cách trình bày viết cần đảm bảo ý Hướng dẫn chấm - Những làm có hướng khác phù hợp, thuyết phục chấp nhận Nội dung Điểm * Giới thiệu mẩu chuyện nêu khái quát vấn đề cần nghị luận 0,5 điểm * Dựa vào nội dung mẩu chuyện, rút vấn đề cần suy ngẫm: - Khi nóng giận, người thường gây tổn thương cho người khác để lại 0,5 điểm dấu ấn không tốt lâu dài - Con người cần biết kiềm chế kiềm chế nóng giận 0,5 điểm thân * Bình luận, chứng minh: - Câu chuyện học sâu sắc cách ứng xử người sống + Khi nóng giận, người khơng có đủ bình tĩnh, tỉnh táo để làm chủ lời nói, hành động Những lời nói, hành động giống mũi đinh nhọn đóng vào tâm hồn người khác khiến họ đau đớn, tổn thương Ấn tượng không dễ + Nóng giận nhược điểm khơng người sống Nhiều người nóng giận mà gây hậu khôn lường với người khác thân (Lấy dẫn chứng) + Nếu kiên trì, nỗ lực, tự rèn luyện, người kiềm chế nóng giận + Kiềm chế nóng giận khiến tâm hồn thản mối quan hệ người trở nên tốt đẹp * Rút học, phương hướng hành động: + Không ngừng rèn luyện để kiềm chế nóng nảy thân + Xây dựng thói quen tốt ứng xử, giao tiếp Câu (10,0 điểm): Yêu cầu kĩ năng: Biết làm văn nghị luận nhân vật văn học Có kiến thức vững tác phẩm Chữ người tử tù nhân vật Huấn Cao, quản ngục Có phương pháp làm tốt với kỹ giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận Văn viết có cảm xúc, hình ảnh; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; khơng mắc lỗi dùng từ, tả, diễn đạt, kiến thức ngữ pháp Yêu cầu kiến thức cách cho điểm - Có thể có nhiều cách trình bày viết cần đảm bảo ý Hướng dẫn chấm - Những làm có hướng khác phù hợp, thuyết phục chấp nhận 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm Nội dung * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật trích dẫn ý kiến nhân vật * Giải thích ý kiến: - Hai kẻ đối nghịch không đội trời chung: Hai người đối lập, khơng thể dung hịa, đồng cảm - lòng tri âm, tri kỷ : Những tâm hồn đồng điệu, thấu hiểu, gặp gỡ tìm tiếng nói chung * Bình luận: - Hai ý kiến tưởng mâu thuẫn lại thống nhất, bổ sung cho đánh giá mối quan hệ nhân vật Huấn Cao nhân vật viên quản ngục * Làm sáng tỏ ý kiến cho: Hai kẻ đối nghịch không đội trời chung: - Huấn Cao bị khép án tử tội “làm phản” chống lại triều đình Với triều đình phong kiến, ơng tên tội phạm nguy hiểm cần phải tiêu diệt - Viên quản ngục người đứng đầu nhà tù Ông đại diện cho pháp luật để thực quyền lực bảo vệ lợi ích triều đình - Họ hai vị trí đối lập nhau, chí tử thù bình diện trị, xã hội - Cũng tương phản mà ban đầu Huấn Cao tỏ lạnh lùng, khinh bạc xua đuổi tàn nhẫn viên quản ngục vào gặp ơng nhà lao Những lịng tri âm, tri kỷ tìm thấy đời Những lòng tri âm, tri kỷ - Huấn Cao người tiếng viết chữ nhanh đẹp Tài viết chữ ông lừng danh thiên hạ Người đời coi chữ ông báu vật đời Tuy vậy, ơng lại người khoảnh tính, chịu cho chữ Cả đời ông cho chữ ba người bạn thân - Từ đọc vỡ sách thánh hiền, viên quản ngục ao ước ngày có chữ Huấn Cao để treo nhà - Trong nghệ thuật, họ cặp tri kỷ, tri âm, yêu mến, trân trọng đẹp Một người nghệ sĩ sáng tạo đẹp người biết thưởng thức, nâng niu đẹp “biệt nhỡn liên tài” Sự tìm gặp lòng -Viên quản ngục: Dành cho Huấn Cao biệt đãi; kiên nhẫn trước thái độ khinh bạc Huấn Cao; liều lĩnh nhờ thầy thơ lại bày tỏ tâm nguyện với Huấn Cao; bất chấp nguy hiểm để xin chữ Huấn Cao nhà tù; cảm động, cung kính, tuân thủ trước lời di huấn Huấn Cao - Huấn Cao: Bất ngờ, xúc động trước sở thích cao quý viên quản ngục; hối hận khinh bạc với viên quản ngục trước đây; đồng ý cho chữ nhà lao; khuyên quản ngục giữ thiên lương lành vững nghĩ đến việc chơi Điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm chữ - Sự gặp gỡ khắc họa rõ nét, xúc động cảnh cho chữ Những lòng tri kỷ vượt qua ranh giới trị, xã hội để hội ngộ bên đẹp 0,5 điểm hướng đến thiên lương * Đánh giá tài Nguyễn Tuân: Sở dĩ có ý kiến trái chiều Nguyễn Tuân đặt nhân vật tình truyện độc đáo, khắc 1,0 điểm họa nhân vật không đơn giản chiều mà khai thác nhân vật nhiều phương diện, chí trái chiều để nhân vật lên sinh động, hấp dẫn ... nói tới? (1.0 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VĂN NĂM 2014 I Đọc – hiểu văn bản: (3.0 điểm) Câu Đọc trả lời câu hỏi sau: (1.0 điểm) Tài liệu ôn thi TN môn NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2013 -2014... 16/4/2014) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nội dung văn bản? Suy nghĩ hình ảnh phao văn bản? Gợi ý: Văn thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí Văn nói về: - Hồn cành gia đình chị Thanh - Lý gia đình... Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) 2/ Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn? (Phong cách ngôn ngữ đoạn văn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ) )

Ngày đăng: 21/02/2016, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w