1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn giới thiệu ngữ liệu phần đọc hiểu môn ngữ văn 12 kỳ thi THPT quốc gia

34 795 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 253 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để phát huy tính tích cực, chủ động người học - nguyên tắc quan trọng giáo dục, yêu cầu giáo dục Tại điều Luật giáo dục xác định phương pháp tích cực hóa hoạt động người học sau: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Tại điều 28 Luật giáo dục quy định: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Từ thực tế nhiều năm trở lại việc dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông không “mặn mà” trước Người dạy có cảm xúc, niềm say mê; người học có khả sáng tạo hứng khởi trình tiếp nhận Ở trường phổ thông, môn học có phương pháp phương tiện dạy học riêng, phù hợp với đặc trưng yêu cầu môn Trong đó, Ngữ văn môn học có nhiều ưu việc góp phần đào tạo công dân tích cực mà mục tiêu giáo dục đề Vai trò môn Ngữ văn thể chỗ có khả bồi dưỡng cho học sinh tri thức phong phú giới nội tâm đầy biến động, phức tạp; tượng diễn trước mắt kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn trường phổ thông, sử dụng nhiều cách thức, biện pháp khác nhau, việc sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu biện pháp quan trọng cần quan tâm sử dụng Sở dĩ việc sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học phát huy ưu điểm phương pháp dạy học đại làm cho học sinh phải tự nỗ lực hoạt động để tìm tòi, khám phá tri thức qua văn (sau gọi chung ngữ liệu) hướng dẫn giáo viên, qua hình thành cho học sinh kĩ Ngữ văn thái độ tích cực môn Hơn nữa, học sinh lớp 12, em đứng trước kì thi quan trọng đời học sinh – kì thi THPT Quốc gia Ở lứa tuổi này, em phát triển tương đối đầy đủ thể chất nên trình độ tư nhận thức tương đối toàn diện Qua năm học lớp 10, 11 em làm quen bước đầu trang bị cho cách học trường phổ thông khác với cách học lớp Vì vậy, việc sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học Ngữ văn có thuận lợi định cần thiết để phát huy tính tự giác, khả tư tinh thần tự học học sinh, phù hợp với mục tiêu giáo dục Và, để thực cách liệt, triệt để, toàn diện việc đổi giáo dục, đổi đề kiểm tra, đánh giá, từ kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014, hướng tới kỳ thi THPT Quốc gia 2015, môn thi Ngữ văn phần đọc hiểu chiếm tỷ lệ không nhỏ Vì vậy, việc giới thiệu, định hướng cho em học sinh làm quen với ngữ liệu cách xử lí tập phần đọc hiểu cần thiết mang tính cấp bách Đặc biệt, đối tượng học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai, khả tiếp thu tính tích cực học tập học sinh hạn chế việc sử dụng hệ thống ngữ liệu đọc hiểu dạy học môn Ngữ văn trọng để góp phần giúp học sinh định hướng hoạt động tạo điều kiện để em phát huy khả tự giác tích cực việc khám phá kiến thức tập phần đọc hiểu Từ lí trên, chọn đề tài “Giới thiệu ngữ liệu phần đọc hiểu môn Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia”, góp phần vào đẩy mạnh việc đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn, Ngữ văn 12 việc sử dụng hệ thống ngữ liệu cách giải câu hỏi phần đọc hiểu Tình hình nghiên cứu Trong trình giảng dạy Ngữ văn cấp THPT, Ngữ văn 12, vào việc ôn thi tốt nghiệp THPT (trước đây) hướng tới kỳ thi THPT Quốc gia (tới đây), đồng nghiệp sử dụng nhiều phương pháp, phương tiện dạy học, nhiên phương pháp, phương tiện dạy học chưa tiếp cận áp dụng cách rộng rãi, hiệu Việc nghiên cứu thử nghiệm đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn cấp thiết tính khả thi cao Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi giá trị sử dụng đề tài 3.1 Mục đích, đối tượng : a Mục đích : - Hướng dẫn giáo viên trình giảng dạy cần bám sát ngữ liệu nội dung đổi học sinh trình tiếp thu học, định hướng cách giải ngữ liệu, kiểm tra kiến thức - Góp phần nâng cao kết dạy học giáo viên; kết học tập học sinh, kết kiểm tra, đánh giá b Đối tượng nghiên cứu : - Giáo viên việc giảng dạy - Học sinh việc học tập 3.2 Nhiệm vụ : - Nghiên cứu việc sử dụng hệ thống ngữ liệu phần đọc hiểu giúp học sinh ôn thi tốt kỳ thi THPT Quốc gia - Đưa hệ thống ngữ liệu giải câu hỏi phần đọc hiểu qua thực tế kiểm nghiệm thân trình thực đổi dạy học - Định hướng giải số câu hỏi nêu ngữ liệu đề tài 3.3 Phạm vi đề tài: - Ngữ liệu đưa trích đoạn tác phẩm chương trình Ngữ văn12, học kỳ I (Ban bản) - Giới hạn hệ thống câu hỏi đọc hiểu 3.4 Giá trị sử dụng đề tài: - Đề tài dùng ứng dụng trực tiếp cho công việc dạy học giáo viên Ngữ văn nói chung, Ngữ văn 12 nói riêng hệ thống giáo dục phổ thông đặc biệt dùng làm tài liệu tham khảo việc học tập học sinh lớp 12 trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai, giúp em ôn thi thật tốt kỳ thi THPT Quốc gia tới gần Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thử nghiệm - thực tiễn - Phương pháp tổng hợp, phân tích, chứng minh B PHẦN NỘI DUNG Quan niệm ngữ liệu phần đọc hiểu Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia a Ngữ liệu đọc hiểu gì? - Là đoạn trích mang tính tiêu biểu mặt văn phong, ngôn ngữ, trích báo, tạp chí khoa học tác phẩm văn học - Trong phạm vi đề tài, đề cập tới đoạn trích số tác phẩm, đoạn trích chương trình Ngữ văn 12, học ky I (Ban bản) b Chức ngữ liệu phần đọc hiểu Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia - Giúp bám sát nội dung học trình giảng dạy ôn tập; - Nắm văn tác phẩm nói chung, đoạn trích tiêu biểu nói riêng; - Khắc sâu đơn vị kiến thức văn để giải câu hỏi đặt ngữ liệu mà đề tài hướng tới Từ đó, kích thích niềm đam mê, hứng khởi việc khám phá chiếm lĩnh tri thức khoa học Ngữ văn c Các dạng ngữ liệu phần đọc hiểu Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia - Dạng ngữ liệu đọc hiểu dựa vào văn luận; - Dạng ngữ liệu đọc hiểu dựa vào văn thơ; - Dạng ngữ liệu đọc hiểu dựa vào văn nhật dụng Tuy nhiên, khuôn khổ có hạn phạm vi đề tài, đề cập đến việc giới thiệu ngữ liệu phần đọc hiểu qua tác phẩm văn, đoạn trích chương trình Ngữ văn 12 THPT, học kỳ I (Ban bản), để giúp em ôn thi thật tốt đạt kết thật cao kỳ thi THPT Quốc gia cận kề Xây dựng ngữ liệu phần đọc hiểu Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia 2.1 Nguyên tắc xây dựng ngữ liệu phần đọc hiểu Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia - Xây dựng câu hỏi tái kiến thức phải phù hợp với mục tiêu, nội dung học Câu hỏi tái kiến thức phải xây dựng dựa mục tiêu học kiến thức, kĩ năng, thái độ Câu hỏi tái kiến thức biện pháp để học sinh thực nhằm đạt mục tiêu Việc xây dựng câu hỏi tái kiến thức phải giúp học sinh đạt mục tiêu có giá trị thực tiễn Nội dung câu hỏi tái kiến thức phải xây dựng nội dung học Câu hỏi tái kiến thức phải giúp học sinh khai thác nắm bắt nội dung tác phẩm Cần chọn chi tiết, việc tiêu biểu hình ảnh bật để xây dựng câu hỏi tái kiến thức Những nội dung phải học sinh tự khám phá, nhận thức nắm bắt để chuyển tải nội dung hay phần học - Xây dựng câu hỏi tái kiến thức phải phù hợp với trình độ học sinh Xây dựng hệ thống câu hỏi tái kiến thức cần phải xuất phát từ đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức học sinh để đưa yêu cầu phù hợp Các câu hỏi yêu cầu phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh phải làm cho học sinh sử dụng thao tác tư phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, để thực mệnh lệnh Tuy nhiên, yêu cầu phải vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa đảm bảo tính phát triển tư học sinh, công việc không khó làm cho học sinh tự làm được, gây chán nản mà không dễ làm học sinh cảm thấy nhàm chán coi thường nhiệm vụ Xây dựng hệ thống câu hỏi tái kiến thức phải đảm bảo đa số học sinh lớp làm - Xây dựng câu hỏi tái kiến thức phải đảm bảo tính khoa học, tính xác tính thẩm mĩ Tính khoa học đòi hỏi thông tin câu hỏi phải mang nội dung khoa học, vấn đề hệ thống câu hỏi có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung tác phẩm trình bày cách logic có tính khoa học Tính xác yêu cầu thông tin, nội dung câu hỏi phải đúng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đáng tin cậy dựa chi tiết, việc tiêu biểu hình ảnh bật văn tác phẩm Tính thẩm mĩ hệ thống câu hỏi tái kiến thức thể chỗ qua hệ thống câu hỏi kích thích lòng yêu thích, đam mê khả sáng tạo em môn Ngữ văn Từ đó, giúp em không ngừng tích cực đọc, khám phá tri thức phong phú mà môn Ngữ văn mang lại - Xây dựng câu hỏi tái kiến thức phải nêu nhiệm vụ học tập học sinh Đặt câu hỏi nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh, cụ thể hóa câu hỏi tái kiến thức tác phẩm văn học Các nhiệm vụ xuất phát từ nội dung học – nội dung tác phẩm Thông thường, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh biết phải làm gì, làm nào, dựa sở để làm… - Xây dựng câu hỏi tái kiến thức phải thể phương pháp hoạt động giao tiếp học sinh Những câu hỏi đặt cho học sinh mệnh lệnh, gợi ý giáo viên gợi ý phương pháp hoạt động thao tác tư để thực mệnh lệnh I TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH Câu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp Nêu ý văn Xác định biện pháp tu từ ý nghĩa biện pháp tu từ văn Các từ ngữ: dậy giành quyền lập nên nước, lấy lại nước có hiệu nghệ thuật nào? Trả lời: Ý văn bản: Hồ Chí Minh đưa hai “sự thật” lịch sử để khẳng định nước ta thuộc địa Nhật từ năm 1940, đồng thời dân ta lấy lại nước từ tay Nhật từ tay Pháp Biện pháp tu từ văn phép điệp cú pháp “Sự thật là…” hai lần Ý nghĩa: Nhấn mạnh thật lịch sử nhắm bác bỏ luận điệu xảo quyệt bọn thực dân Vào thời gian nước ta tuyên bố độc lập, nhà cầm quyền Pháp tuyên bố: Đông Dương thuộc địa Pháp, bị quân Nhật chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải thuộc quyền "bảo hộ"của người Pháp Các từ ngữ: dậy giành quyền, lập nên nước, lấy lại nước có hiệu nghệ thuật : Ca ngợi nhân dân ta anh hùng Hàng loạt động từ mạnh, liên tiếp diễn tả sức mạnh vũ bão toàn thể nhân dân Việt Nam chiến đấu để giành lại độc lập, tự Câu 2: Người đứng đài, lặng phút giây Trông đàn đó, vẫy hai tay Cao cao vầng trán Ngời đôi mắt Độc lập thấy đây! ( Trích Theo chân Bác - Tố Hữu) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Nội dung đoạn thơ gì? Khi đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, Hồ Chí Minh “lặng phút giây” Anh/chị viết đoạn văn ngắn lý giải Bác có cảm xúc Trả lời: Phương thức biểu đạt đoạn thơ miêu tả biểu cảm Nội dung đoạn thơ : Nhà thơ Tố Hữu viết giây phút xúc động thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập” Đoạn văn ngắn thể ý sau: - TNĐL đời niềm xúc động, hạnh phúc lớn lao đời hoạt động cách mạng HCM Phía sau lập luận chặt chẽ, sắc sảo, đanh thép, đầy tính đối thoại, xác định giá trị pháp lí chủ quyền dân tộc dòng cảm xúc, tình cảm người viết Tuyên ngôn - Những lời tuyên bố Tuyên ngôn kết máu đổ chiến sĩ, đồng bào nước Mỗi dòng chữ chan chứa niềm tự hào dân tộc Mỗi dòng chữ niềm hạnh phúc vô biên đất nước độc lập, tự Mỗi dòng chữ đau đớn, nhức nhối nhìn lại bao rên xiết lầm than nhân dân ta - Vì vậy, sức thuyết phục TNĐL không hệ thống lập luận sắc sảo mà tình cảm chan chứa, sâu sắc tác giả II NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG Câu 3: Trong phần mở đầu “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc”, ông Phạm Văn Đồng có viết : “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt thường phải nhìn chăm thấy nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy.” Xác định biện pháp tu từ ý nghĩa biện pháp tu từ văn trên? Các từ ngữ: ánh sáng khác thường, nhìn chăm chú, nhìn thấy sáng có hiệu nghệ thuật nào? Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu bị mù trẻ ông làm tròn ba thiên chức: nhà giáo, thầy thuốc nhà thơ Em bày tỏ suy nghĩ học ý chí, nghị lực rút qua vẻ đẹp từ cuôc đời Nguyễn Đình Chiểu đoạn văn ngắn Trả lời: Tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ để khẳng định tài lòng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu -Ánh sáng khác thường: Nguyễn Đình Chiểu tượng độc đáo, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đẹp riêng không dễ nhận - Phải chăm nhìn thấy: phải cố gắng tìm hiểu tìm hiểu kĩ, phải kiên trì nghiên cứu cảm nhận vẻ đẹp riêng - Càng nhìn thấy sáng: nghiên cứu, tìm hiểu kĩ ta thấy hay khám phá vẻ đẹp Đoạn văn cần trình bảy ý sau: -Trong sống có nhiều người có số phận bất hạnh biết vươn lên để học tập cống hiến cho xã hội - Những người có số phận bất hạnh người may mắn sống lại biết vươn lên để sống có ích, có ý nghĩa - Biểu hiện: + Những người sinh hoàn cảnh khó khăn: mồ côi cha mẹ, gia đình nghèo khó bố mẹ bị bệnh tật, thân phải lăn lóc, mưu sinh kiếm sống từ bé… họ biết khắc phục hoàn cảnh cách tự lao động, mưu sinh, vừa học, vừa làm, tự mở cho đường đến tương lai tốt đẹp + Những người bị bệnh tật hiểm nghèo bị khiếm khuyết thân thể: cố gắng tự chăm sóc cho thân, cố gắng tập luyện, làm việc có ích (thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, vận động viên Para Games) -Ý nghĩa, tác dụng: Thay đổi hoàn cảnh số phận, sống có ích, có ý nghĩa Là gương ý chí, nghị lực vượt lên số phận -Phê phán: Những người có điều kiện đầy đủ không chịu học tập, sống buông thả, không nghĩ đến tương lai Những người gặp khó khăn buông xuôi, nản chí, phó mặc cho số phận - Cần phải rèn luyện ý chí, nghị lực, biết vươn lên, vượt qua khó khăn sống Biết chấp nhận khó khăn, thử thách, xem khó khăn thử thách môi trường để rèn luyện Là học sinh, cần phải biết kiên trì nhẫn nại, vuợt qua khó khăn học tập TÂY TIẾN – QUANG DŨNG Câu 4: Sông Mã xa Tây Tiến ! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Nêu ý nghĩa tu từ từ láy chơi vơi đoạn thơ Câu thơ : Nhà Pha Luông mưa xa khơi phối nào? Nêu hiệu nghệ thuật việc phối Cụm từ bỏ quên đời thể vẻ đẹp bi hùng người lính Tây Tiến nào? Trả lời: Đọc thơ thể nỗi nhớ da diết tác giả miền Tây đoàn quân Tây Tiến Đó hành quân gian khổ khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dội Từ láy “ chơi vơi” gợi nỗi nhớ mênh mông, không định hình, không theo trình tự thời gian không gian, dâng trào theo cảm xúc nhà thơ Câu thơ : Nhà Pha Luông mưa xa khơi phối toàn Hiệu nghệ thuật : tạo cảm giác mệt mỏi, căng thẳng trút hết người chiếm lĩnh đỉnh cao, phóng tầm mắt bốn phương nhẹ nhõm, sảng khoái ngắm nhìn không gian bao la, mịt mùng sương rừng, mưa núi, thấy thấp thoáng nhà người dân tộc bồng bềnh trôi mưa rừng Cụm từ bỏ quên đời thể vẻ đẹp bi hùng người lính Tây Tiến : Từ “bỏ” khẳng định người coi chết nhẹ nhàng dãi dầu mưa nắng, lúc vượt qua núi đèo Nhà thơ sử dụng cách nói giảm gieo vào lòng người đọc xót xa thương cảm gian nan, vất vả mà người lính Tây Tiến phải trải qua Câu 5: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có vai trò việc thể hình ảnh vẻ đẹp văn hoá miền núi tâm trạng người lính Tây Tiến? Câu thơ Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa sử dụng nghệ thuật gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Trả lời: Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả : nỗi nhớ kỉ niệm tình quân dân đêm liên hoan văn nghệ cảnh sông nước miền Tây thơ mộng Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có vai trò việc thể hình ảnh vẻ đẹp văn hoá miền núi tâm trạng người lính Tây Tiến : a/ Vẻ đẹp thể sắc dân tộc, văn hoá miền núi Đó vẻ đẹp cô gái Tây Bắc trang phục lạ: xiêm áo, vừa e thẹn, vừa tình tứ vũ điệu lạ: man điệu, nhạc cụ lạ : khèn, dáng điệu lạ: e ấp b/ Tâm trạng người lính: vừa ngạc nhiên, vừa đắm say tiến khèn, điệu múa.Tâm hồn anh phơi phới niềm lạc quan yêu đời, đầy ắp niềm vui mộng mơ, quên bao nỗi nhọc nhằn, gian khổ Câu thơ Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa sử dụng nghệ thuật đối lập Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ : gợi vẻ đẹp hoang sơ, vữa đội, vừa thơ mộng núi rừng, đồng thời thể bút pháp “thi trung hữu hoạ” ( thơ có hoạ) Qung Dũng Câu 6: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? Tại tác giả không dùng từ “đoàn quân” mà dùng từ “đoàn binh”? Các từ “không mọc tóc”, “xanh màu lá” có vai trò việc thể chân dung người lính lính Tây Tiến? Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến thể qua từ “mộng”, “mơ”trong đoạn thơ? Nêu ý nghĩa tu từ từ “về đất”? Từ đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc tuổi trẻ ngày Trả lời Đoạn thơ thể tâm trạng nhớ vẻ đẹp hào hùng hào hoa người lính Tây Tiến Tác giả không dùng từ “đoàn quân” mà dùng từ “đoàn binh” từ “đoàn binh” gợi số lượng đông hùng mạnh Tây Tiến 10 Câu 17: Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? - Sóng gió Gió đâu? Em Khi ta yêu Nêu ý đoạn thơ Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Em nghĩ ” đoạn thơ? Tại nói đến tình yêu, Xuân Quỳnh lại trả hỏi “sóng-gió” ? Trả lời: Ý đoạn thơ : thể niềm suy tư, trăn trở người phụ nữ tình yêu Hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Em nghĩ ” đoạn thơ : Điệp từ em nghĩ nhắc nhắc lại làm rõ suy nghĩ lòng nhà thơ Nhà thơ thao thức, lo lắng, đặt biết câu hỏi bước chân vào tình yêu; nghĩ đời đầy thử thách Đặt lo lắng, suy nghĩ bên cạnh muôn trùng sóng bể, nhà thơ thể tình yêu mãnh liệt chân thành Yêu nhiều suy nghĩ tình yêu thêm lớn lao Khi nói đến tình yêu, Xuân Quỳnh lại tra hỏi “sóng-gió”vì nhà thơ muốn gửi thông điệp : bước vào tình yêu bước vào sóng gió Nếu thuyền tình không chắc, người cầm lái thuyền không vững tay, thuyền đắm chìm Bao nhiêu người trẻ trầm luân đau khổ, bất hạnh bỏi tình yêu, không vượt qua sóng-gió… Câu 18: Con sóng lòng sâu, Con sóng mặt nước, Ôi sóng nhớ bờ, Ngày đêm không ngủ được, Lòng em nhớ đến anh, Cả mơ thức 20 Dẫu xuôi phương bắc, Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ, Hướng anh - phương Nêu ý đoạn thơ Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Con sóng ” đoạn thơ? Hành trình ngược xuôi sóng đoạn thơ có lạ? Nêu hiệu nghệ thuật hành trình Trả lời: Ý đoạn thơ : Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng lòng thuỷ chung, son sắt người phụ nữ tình yêu Hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Con sóng ” đoạn thơ : Phép điệp sử dụng lần điệp khúc tình ca với giai điệu da diết, ám ảnh thường trực tình yêu nỗi nhớ Ba câu thơ gắn liền với hình ảnh sóng giống đợt sóng gối lên Đó ẩn dụ nghệ thuật đợt sóng lòng dâng trào tâm hồn người phụ nữ yêu Hành trình ngược xuôi sóng đoạn thơ lạ chỗ bình thường ta nói Xuôi Nam, ngược Bắc Ở đây, Xuân Quỳnh diễn tả sóng Xuôi Bắc, ngược Nam Hiệu nghệ thuật hành trình đó: gợi vất vả hành trình sóng vào bờ Cũng em, em vượt qua thử thách, cách trở đời để thuỷ chung với anh ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA – THANH THẢO Câu 19 : tiếng đàn bọt nước Tây-ban-nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn Tây-ban-nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ 21 Lorca bị điệu bãi bắn chàng ngươời mộng du tiếng ghi-ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi-ta xanh tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy Nêu ý đoạn thơ ? Nêu hiệu nghệ thuật từ láy “đơn độc ”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn ” đoạn thơ? Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc :“tiếng ghi-ta ” đoạn thơ Trả lời: Ý đoạn thơ : - Hình ảnh Lorca, chàng nghệ sĩ, người chiến sĩ cách mạng có lí tưởng cao đẹp số phận bất hạnh - Cái chết đầy bi phẫn Lor-ca, người nghệ sĩ đấu tranh cho tự bị bọn phát xít Phrăng-cô dẫn pháp trường sát hại Hiệu nghệ thuật từ láy “đơn độc ”, “chếnh choáng”, “mỏi mòn ” đoạn thơ : Lor-ca ca sĩ dân gian cô đơn , kị sĩ lãng du phóng khoáng yêu tự thầm lặng, Anh người tiên phong đấu tranh cách tân nghệ thuật khát vọng tự Hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc :“tiếng ghi-ta ” đoạn thơ: Thanh Thảo lặp lại lần cụm từ tiếng ghi ta thể cảm xúc mãnh liệt cảm nhận đa chiều tác giả chết Lor-ca Thủ pháp chuyển đổi cảm giác góp phần tạo nên cảm nhận mới, phù hợp với nỗ lực khát vọng cách tân người nghệ sĩ Lor-ca Câu 20: không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng 22 đường tay đứt dòng sông rộng vô Lorca bơi sang ngang ghi ta màu bạc chàng ném bùa cô gái di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim vào lặng yên li-la li-la li-la… Xác định thể thơ nêu ý đoạn thơ ? Giữa câu thơ Lor-ca: “Khi chết chôn với đàn ghita ” với câu thơ Thanh Thảo: “không chôn cất tiếng đàn ” có mâu thuẫn không ? Vì sao? Nêu hiệu nghệ thuật hình ảnh hai câu thơ: giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh đáy giếng ? Trả lời: Thể thơ : tự Ý đoạn thơ : - Bốn câu thơ đầu suy ngẫm nhà thơ Thanh Thảo đời nghiệp Lor-ca, - Những câu thơ lại tiếp tục suy tư nhà thơ Thanh Thảo chết, giã từ Lor-ca Giữa câu thơ Lor-ca: “Khi chết chôn với đàn ghita ” với câu thơ Thanh Thảo: “không chôn cất tiếng đàn ” mâu thuẫn Vì: - Lorca muốn sau qua đời, sáng tạo chấm dứt chôn nghệ thuật để kẻ hậu sinh khỏi bị bóng ngăn cản Đó đạo đức vĩ nhân-sẵn sàng hy sinh danh vọng cá nhân để cộng đồng phát triển - Câu thơ Thanh Thảo thể nỗi xót thương chết thiên tài, nỗi xót tiếc cho hành trình cách tân dang dở không với thân Lor-ca mà với văn chương Tây Ban Nha Bởi lẽ, nhà cách tân Lor-ca chết, nghệ thuật thiếu vắng người dẫn đường, vắng bóng người định hướng, nghệ thuật thành thứ "cỏ mọc hoang" 3/Hiệu nghệ thuật hình ảnh câu thơ: giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh nơi đáy giếng : Nước mắt biểu tượng cho tình thương, cho tri âm Vầng trăng 23 biểu tượng cho nghệ thuật (của Lorca) Hai câu thơ khẳng định quân thù dù quẳng xác Lorca xuống giếng để phi tang tình yêu đẹp thơ Lorca kết thành thứ ánh sáng kì ảo vĩnh tâm hồn hệ sau Không bất tử, tiếng đàn chàng ca sĩ hát rong mang vẻ đẹp giọt nước mắt vầng trăng Một hình ảnh mang nhiều liên tưởng gợi nhiều thi vị Đó vẻ đẹp nghệ thuật kết tinh từ giọt mồ hôi, từ máu nước mắt lao động nghệ thuật chân qua bao thời gian công sức nhào nặn thành viên ngọc lấp lánh mang hình hài giọt nước mắt vầng trăng tinh khiết Đó vẻ đẹp đời Lorca hóa thân thành viên ngọc quý lung linh tỏa sáng đời ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN ĐÌNH THI Câu 21: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Đoạn thơ thể tâm tư tình cảm tác giả? Nêu ý nghĩa tu từ từ láy “rì rầm” đoạn thơ Xác định dạng phép điệp đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật chúng Trả lời: Đoạn thơ thể niềm vui lớn quyền làm chủ đất nước, niềm tự hào tinh thần bất khuất người Việt Nam Ý nghĩa tu từ từ láy “rì rầm”: vừa có tính tả thực vừa có tính tượng trưng, gợi tiếng nói cha ông xưa diện cháu hôm nay, nhắc nhủ truyền thống bất khuất giống nòi Các dạng phép điệp hiệu nghệ thuật đoạn thơ: - Các dạng phép điệp: điệp từ (của, những, nước, chúng ta, ); điệp ngữ (đây chúng ta); điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh chúng ta/ Núi rừng chúng ta; Những cánh đồng…/ Những ngả đường…/ Những dòng sông…) 24 - Hiệu nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo xuất liên tiếp hình ảnh, mở tranh toàn cảnh giang sơn giàu đẹp; khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào tác giả Trả lời: Câu 22: Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà./ Nêu ý đoạn thơ ? Tại đoạn thơ, tác giả sử dụng câu thơ tiếng ? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tượng đài đất nước qua đoạn thơ Trả lời: Ý đoạn thơ : Bức tượng đài đất nước Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng câu thơ tiếng với cách ngắt nhịp đặn, dồn dập tạo tượng đài đất nước cân đối, hài hoà, chắn, bền vững với thời gian Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tượng đài đất nước qua đoạn thơ Đàm bảo nội dung : - Đất nước có lòng căm thù giặc sâu sắc ( câu 1) - Đất nước có sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc ( câu 2) - Đất nước đau thương ( câu 3) - Đất nước từ bóng tối ánh áng, từ nô lệ đến tự ( câu 4) DỌN VỀ LÀNG – NÔNG QUỐC CHẤN Câu 23: Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng đầy củi 25 Sáng mai làng sửa nhà phát cỏ, Cày ruộng vườn, trồng lúa ngô khoai Mấy năm qua quên tết tháng Giêng, quên rằm tháng bảy, Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi Nhớ hôm mù mịt mưa rơi Cơn gió bão rừng đổ Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa Ðường lại vắt bám đầy chân Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ? Nêu ý đoạn thơ? Nêu hiệu nghệ thuật câu thơ “Người đông kiến, súng đầy củi” đoạn thơ Trả lời: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự biểu cảm Ý đoạn thơ : - Khung cảnh đông vui, tưng bừng rộn nhịp Cao- Bắc -Lạng giải phóng - Hồi ức tháng năm cực nhân dân bị bọn thực dân Pháp chiếm đóng Hiệu nghệ thuật câu thơ “Người đông kiến, súng đầy củi” đoạn thơ : câu thơ có lần so sánh, sử dụng ngôn ngữ đậm đà chất dân tộc để gợi hình ảnh đông vui, rộn nhịp quê hương giải phóng TIẾNG HÁT CON TÀU – CHẾ LAN VIÊN Câu 24: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt đời vá rách Đêm cuối anh cởi lại cho Con nhớ em con, thằng em liên lạc Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng Na, chiều em qua Bắc 26 Mười năm tròn! Chưa phong thư Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế máu cắt Nhưng trọn đời nhớ mế ơn nuôi Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương ? Khi ta ở, chi nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn! Ý đoạn thơ ? Nêu hiệu nghệ thuật so sánh, ẩn dụ đoạn thơ thứ nhất? Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Khi ta ” ,“Khi ta ” ? Trả lời: Ý đoạn thơ : Về với Tây Bắc với Nhân dân Nhà thơ thể lòng biết ơn vô hạn với nhân dân, có người cụ thể anh du kích, thằng em liên lạc, bà Mế Việt Bắc Hiệu nghệ thuật so sánh, ẩn dụ đoạn thơ thứ : câu thơ, nhà thơ dùng đến hình ảnh so sánh, ẩn dụ : - Nai - - suối cũ/- Cỏ - đón – giêng hai/- Chim én gặp mùa/- Trẻ thơ đói lòng - gặp - sữa/- Chiếc nôi ngừng - gặp – cánh tay đưa Ý nghĩa: trở với nhân dân qui luật tất yếu, khách quan lịch sử Trở với nhân dân nhu cầu sống chủ quan người nghệ sĩ Nhân dân bầu sữa nuôi dưỡng, bà mẹ dịu hiền nâng giấc tâm hồn nhà thơ Tác giả khái quát vai trò to lớn nhân dân với cá nhân Với tư cách người,nhân dân, đời sống Với tư cách nghệ sĩ, nhân dân, đời nguồn trì cảm hứng sáng tác Hiệu nghệ thuật phép điệp cấu trúc “Khi ta ” ,“Khi ta ”: Tác giả đưa qui luật kì diệu: tâm hồn người với gắn bó biến đất đai vô tri, tên địa danh vô cảm thành không gian thiêng liêng, thành miền nhớ đầy xúc cảm, nơi lưu giữ kỉ niệm hay mảnh tâm hồn ĐÒ LÈN – NGUYỄN DUY Câu 25: Thuở nhỏ ra cống Na câu cá níu váy bà chợ Bình Lâm bắt chim sẻ vành tai tượng Phật 27 ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng mùi hệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng Tôi đâu biết bà cực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ Các từ “lảo đảo”, “thập thững” có vai trò việc thể hình ảnh cô đồng người bà Sự vô tâm cháu nỗi cực bà thể qua hồi ức nào? Người cháu bày tỏ nỗi niềm qua hồi ức đó? Trả lời: Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: biểu cảm, tự sự, miêu tả - Từ “lảo đảo”: khắc họa sống động hình ảnh cô đồng lúc hành lễ nhìn thích thú cháu - Từ “thập thững”: khắc họa chân thực hình ảnh người bà bươn chải kiếm sống nỗi xót xa cháu nhớ lại Sự vô tâm cháu nỗi cực bà thể qua hồi ức nào? Người cháu bày tỏ nỗi niềm qua hồi ức đó? 3,- Sự vô tâm cháu nỗi cực bà lên qua hai giới khác nhau: cháu mải mê với trò vui (câu cá, bắt chim, ăn trộm nhãn, xem lễ,…), bà vất vả kiếm sống ngày đêm (mò cua, xúc tép, gánh chè xanh) - Qua hồi ức tuổi thơ vô tư, người cháu bày tỏ nỗi ân hận, day dứt mình: chưa biết yêu thương, chia sẻ với bà Câu 26: Tôi lính, lâu không quê ngoại dòng sông xưa bên lở bên bồi Khi biết thương bà muộn Bà nấm cỏ thôi! Tại viết bà, tác giả liên tưởng đến “dòng sông xưa ” đoạn thơ? 28 Các từ “đã muộn”, “nấm cỏ ” có vai trò việc thể tâm trạng nhà thơ? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ vấn đề đặt qua đoạn thơ Trả lời: Viết bà, tác giả liên tưởng đến “dòng sông xưa ” nhằm trăn trở điều: thiên nhiên trường tồn người thành hư vô Các từ “đã muộn”, “nấm cỏ ” có vai trò việc thể tâm trạng nhà thơ: sám hối nhẹ nhàng vô thía, nỗi đau nhói lòng, suy ngẫm triết lí sâu xa Thuở ấu thơ sống với bà mà không hiểu đời cực bà cháu thả hồn vào cõi mộng ảo Giờ đây, đủ khôn lớn để biết thương bà chuyện muộn màng Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ vấn đề mà tác giả đặt qua đoạn thơ: -Ý đoạn thơ lời sám hối muộn màng mà xúc động nhà thơ bà ngoại không -Đoạn thơ mang cảm hứng tự nhận thức lại người trải nghiệm nhận giá phải trả cho hành động hư ảo mình, đồng thời báo trước trỗi dậy ý thức tự giác đánh giá thân, hướng tới xác lập giá trị nhân văn học thời kì hậu chiến - Bài học nhận thức hành động: sống phải biết yêu thương, biết nâng niu, trân trọng tình cảm quý giá người Đừng để tất qua sám hối muộn màng BÁC ƠI! – TỐ HỮU Câu 27: Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chuông ôi chuông nhỏ reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! Động từ “chạy ”, “lần ” thể tâm trạng nhà thơ nghe tin Bác từ trần? Nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng nhịp thơ câu cuối đoạn thơ thứ 2? Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? 29 Trả lời: Động từ “chạy ”, “lần ” thể tâm trạng nhà thơ nghe tin Bác từ trần: - Ở đoạn thơ 1, Tố Hữu sử dụng động từ chạy nhà thơ không tin việc Bác thật Vì thế, phải chạy thăm Bác để xác định thật hay không - Ở đoạn thơ 2, Tố Hữu sử dụng động từ lần diễn tả bước chậm chạp biết việc Bác thật Nhà thơ thể tâm trạng xót xa, đau đớn, thẫn thờ, bàng hoàng, tê dại lòng Hiệu nghệ thuật cách sử dụng nhịp thơ câu cuối đoạn thơ thứ 2: nhịp thơ chậm, buồn, sâu lắng Nhịp thơ lòng người tan nát, đau đớn đến bất ngờ Phương thức biểu đạt đoạn thơ miêu tả biểu cảm Kết việc sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp 12 môn Ngữ văn Các câu hỏi tái kiến thức xây dựng đưa vào áp dụng dạy lớp 12A1, 12A2 qua năm học từ 2008 đến Kết cho thấy lớp sử dụng câu hỏi tái kiến thức học sinh nắm nhanh hơn, vững hơn, nắm kiến thức trọng tâm lớp, vận dụng kiến thức để nhận xét, giải thích vấn đề làm tốt Số học sinh đạt điểm trung bình nhiều hẳn so với lớp không sử dụng câu hỏi tái kiến thức Trong học, em tích cực chủ động hơn, không khí học sôi nổi, giảm bớt căng thẳng nên hiệu cao Đồng thời, việc sử dụng câu hỏi tái kiến thức rèn luyện cho em kĩ cần thiết làm việc độc lập hợp tác, biết khai thác nguồn tri thức phong phú sẵn có văn tác phẩm văn xuôi Khả tự đánh giá, tự khẳng định nhận xét, đánh giá bạn bè hình thành phát triển (tham khảo phần phụ lục) Như vậy, từ kết cho thấy, phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức dạy học Ngữ văn nói chung, Ngữ văn 12 THPT nói riêng, đặc biệt việc giúp em ôn thi tốt nghiệp 12, bước đầu chứng tỏ tính khả thi, phù hợp với xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh C PHẦN KẾT LUẬN Kết đạt hạn chế đề tài 1.1 Kết đạt đề tài Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: 30 - Hệ thống hóa kiến thức nhỏ làm sở lí luận phục vụ cho việc nghiên cứu, thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp 12 môn Ngữ văn Trình bày khái niệm, chức năng, phân loại câu hỏi tái kiến thức - Xác định số nguyên tắc, quy trình thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp 12 môn Ngữ văn - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm số lớp 12 qua năm học từ 2008 đến Kết khả quan, có tác dụng tốt việc nâng cao khả tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ đem lại hứng thú, thái độ học tập tốt học sinh môn Đồng thời, đề tài giúp cho người làm đề tài giáo viên có kĩ năng, kĩ xảo việc phát hiện, thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức dạy học Ngữ văn, Ngữ văn 12, đem lại hiệu dạy học cao 1.2 Hạn chế đề tài Để phát huy hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp 12, đòi hỏi phải sử dụng thường xuyên toàn chương trình năm học đề tài thực phạm vi số tác phẩm, đoạn trích văn xuôi, chưa có điều kiện để mở rộng tác phẩm, đoạn trích khác thể loại khác Vì vậy, nhận xét, đánh giá qua thực nghiệm kết bước đầu Đề tài thực số lớp mà chưa tiến hành rộng rãi Hướng phát triển đề tài Hướng phát triển đề tài khắc phục hạn chế nói Cụ thể là: - Việc phát hiện, thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức thực nhiều tiến hành thực nghiệm nhiều trường để đem lại kết cách khách quan hơn, rộng rãi - Đề tài tiến hành nghiên cứu nhiều cách phân loại khác nhau, tìm hiểu soạn thảo nhiều loại hệ thống câu hỏi tái kiến thức - Việc phát hiện, thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp 12 nghiên cứu rộng rãi chương trình Ban nâng cao Một số kiến nghị, đề xuất Việc xây dựng hệ thống câu hỏi tái kiến thức vận dụng vào giảng dạy số lớp 12 trường THPT Đinh Tiên Hoàng bước đầu thể tính hiệu 31 Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, khả mở rộng hướng phát triển đề tài, xin đề xuất số vấn đề sau: + Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, sử dụng kết hợp nhiều phương tiện dạy học theo hướng tích cực Bên cạnh việc sử dụng trang thiết bị dạy học, giáo viên cần chịu khó tìm tòi, đổi phương pháp dạy học, đó, xây dựng hệ thống câu hỏi tái kiến thức để dạy học Ngữ văn, đặc biệt giúp em ôn thi tốt nghiệp 12 đạt kết cao cần thiết; trường đóng chân địa bàn đặc biệt khó khăn trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai + Cần tăng cường tập huấn cho giáo viên đổi phương pháp dạy học, có việc phổ biến sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức, thiết kế hệ thống câu hỏi tái kiến thức khoa học hơn, sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức hợp lí + Cần có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên thực đổi phương pháp dạy học có sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức có sách hỗ trợ kinh phí in ấn, photo giúp cho giáo viên hướng dẫn trước cho học sinh làm tập nhà… + Giáo viên không ngừng học tập, nâng cao chuyên môn, rút kinh nghiệm cho sau lần sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức việc thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức đạt hiệu cao + Khi sử dụng hệ thống câu hỏi tái kiến thức dạy học, giáo viên cần phải biết kết hợp phương pháp dạy học khác gắn với hình thức, phương pháp dạy học thảo luận, nghiên cứu, dạy học cá nhân, dạy học nhóm…sao cho phù hợp với nội dung kiến thức + Để rèn luyện, nâng cao kĩ Ngữ văn cho học sinh, giáo viên cần tăng cường giao nhiệm vụ, giám sát công tác chuẩn bị nhà học sinh + Quản lí tốt học sinh trình em làm việc với hệ thống câu hỏi tái kiến thức để đem lại hiệu cao + Trong khuôn khổ có hạn phạm vi đề tài, xây dựng hệ thống câu hỏi tái kiến thức đề tài thật chưa phong phú dừng lại tổng số 23 câu hỏi Tôi cố gắng đầu tư nhiều để đề tài mở rộng nâng cao 32 D PHẦN PHỤ LỤC Hệ thống câu hỏi tái kiến thức giúp học sinh ôn thi tốt nghiệp 12 môn Ngữ văn Với 23 câu hỏi đề tài, thường xuyên sử dụng đề dạy học sinh khối 12 trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Krông Pa – Gia Lai, qua kì thi tốt nghiệp từ năm 2008 đến thu kết khả quan Kết Năm học 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 Lớp dạy Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 12A1 12A2 12A1 12A2 12A1 12A2 12A1 12A2 Tỉ lệ(%) Trên TB Dưới TB 52,5 47,5 46,8 53,2 54,3 45,7 46,2 53,8 56,1 43,9 46,5 53,5 59,3 40,7 47 53 33 Ghi E TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập một, tập hai, NXB Giáo dục 2008; Sách giáo viên môn Ngữ văn 12; Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12; Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức môn Ngữ văn; Đề thi tốt nghiệp Bộ GD& ĐT môn Ngữ văn 12 qua năm: 2009, 2011, 2012 34 ... THPT Quốc gia cận kề Xây dựng ngữ liệu phần đọc hiểu Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia 2.1 Nguyên tắc xây dựng ngữ liệu phần đọc hiểu Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia - Xây dựng câu hỏi tái kiến... tài Giới thi u ngữ liệu phần đọc hiểu môn Ngữ văn 12 kỳ thi THPT Quốc gia , góp phần vào đẩy mạnh việc đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn, Ngữ văn 12 việc sử dụng hệ thống ngữ liệu. .. đến việc giới thi u ngữ liệu phần đọc hiểu qua tác phẩm văn, đoạn trích chương trình Ngữ văn 12 THPT, học kỳ I (Ban bản), để giúp em ôn thi thật tốt đạt kết thật cao kỳ thi THPT Quốc gia cận kề

Ngày đăng: 05/05/2017, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w