1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tình hình lợi nhuận công ty cổ phần đường biên hòa

57 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 812,5 KB

Nội dung

Bài thu hoạch môn Phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kinh tế, ngành QTKD.

Trang 1

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP NHÓM

MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA

Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện:

TS BÙI VĂN TRỊNH NHÓM 3.3

Cần Thơ 10/2011

Trang 2

MỤC LỤCChương 1 GIỚI THIỆU 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

Trang 3

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 2

1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 2

1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3

1.4.1 Giới hạn về không gian 3

1.4.2 Giới hạn về thời gian 3

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 3

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 4

2.1 LỢI NHUẬN 4

2.1.1 Khái niệm lợi nhuận 4

2.1.2 Nội dung của lợi nhuận 4

2.1.3 Vai trò của lợi nhuận 5

2.1.4 Các phương pháp tính lợi nhuận 5

2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN 6

2.2.1 Các chỉ số lợi nhuận 6

2.2.2 Phân tích mối liên hệ các tỷ số qua sơ đồ Dupont 7

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 8

2.3.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối 8

2.3.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối 8

2.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng 9

Chương 3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HOÀ 11

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 11

3.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 12

3.2.1 Ngành nghề kinh doanh 12

3.2.2 Tình hình hoạt động 13

3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 14

3.3.1 Mục tiêu chủ yếu 14

3.3.2 Chiến lược phát triển 14

3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY 15

Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA QUA 3 NĂM 2008 – 2010 17

4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2008 – 2010 17

4.1.1 Phân tích chung về lợi nhuận 17

4.1.2 Phân tích doanh thu và chi phí 23

4.2 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TIÊU THỤ MẶT HÀNG CHỦ YẾU 23

4.3 PHÂN TÍCH NHÓM CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN 33

4.3.1 Hệ số lãi gộp và hệ số lãi ròng 33

4.3.1.1 Hệ số lãi gộp ( Gross profit margin) 33

4.3.1.2 Hệ số lãi ròng 36

4.3.2 Suất sinh lời của Tài sản 39

4.3.3 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu 41

Chương 5 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 45

5.1 NGUYÊN NHÂN 46

Trang 4

5.2 GIẢI PHÁP 47

Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50

6.1 KẾT LUẬN 50

6.2 KIẾN NGHỊ 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA CÁC

NĂM 2008 ĐẾN 2010 18

Bảng 2 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM 2008 ĐẾN 2010 21

Bảng 3 BẢNG TỔNG HỢP CÁC LOẠI DOANH THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 23

Bảng 4 TỔNG HỢP CÁC CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA 25

Bảng 5 TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TIÊU THỤ MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA 27

Bảng 6 TỔNG HỢP HỆ SỐ LÃI GỘP TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 34

Bảng 7 TỔNG HỢP HỆ SỐ LÃI RÒNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 37

Bảng 8 TỔNG HỢP TỶ SUẤT SINH LỜI TỪNĂM 2008 ĐẾN 2010 39

Bảng 9 TỔNG HỢP SUẤT SINH LỜI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010……… 42

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ Dupont 8

Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần đường Biên Hòa 16 Hình 3: Biểu đồ lợi nhuận của Công ty cổ phần đường biên hòa qua 3 năm .20

Trang 7

Chương 1 GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong nền kinh tế hiện nay, cạnh tranh là để tồn tại và phát triển Đặt biệt

là ngày nay, các doanh nghiệp hay bất cứ một tổ chức hoạt động kinh doanh nàođiều đang bước vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt Với chính sách đẩy nhanh tốc độphát triển kinh tế trong quá trình hội nhập hiện nay, nước ta đang phấn đấu thựchiện công nghiệp hóa hiện đại hóa để trở thành một nước công nghiệp Chínhđiều này đã làm cho môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta trởnên gay gắt hơn Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp nước ta cần phải tự

nổ lực, phấn đấu cải thiện tốt hơn để phát triển bền vững Muốn làm được điềunày doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ, chính xác mọidiễn biến kết quả hoạt động kinh doanh của mình để tìm ra những mặt mạnh pháthuy và những điểm yếu kém khắc phục, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của mình Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinhdoanh nào cũng điều tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người, kếthợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để tạo ra lợi nhuận Do đó để đánh giámột doanh nghiệp người ta dựa vào lợi nhuận đạt được vào cuối kỳ kinh doanh,dùng phương pháp so sánh để so sánh lợi nhuận thực hiện năm nay so với nămtrước nhằm biết được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty, hay nói cáchkhác là xem xét công ty họat động có hiệu quả hay không Từ đó giúp cho nhàquản trị đưa ra những quyết định và chiến lược kinh doanh có hiệu quả hơn

Công ty cổ phần đường Biên Hòa được xây dựng từ năm 1969, cổ phầnhóa vào năm 2001, cổ phiếu được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoánTP.HCM (HOSE), Công ty cổ phần đường Biên Hòa là một công ty lớn với côngsuất sản xuất trên 3.500 tấn mía mỗi ngày vào năm 2001 Với nhiều danh hiệu vàgiải thưởng lớn như: được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng laođộng trong thời kỳ đổi mới” năm 2000, năm 2004, 2005 công ty lại được bìnhchọn nằm trong top 10 Thương hiệu Việt Chính vì thế, việc phân tích tình hìnhlợi nhuận của một công ty là yếu tố quan trọng để nắm bắt tình hình thực hiệncũng như có những chiến lược phát triển cho phù hợp Đặc biệt Công ty cổ phầnđường Biên Hòa còn là đơn vị duy nhất trong toàn ngành đường có sản phẩm

Trang 8

được bình chọn liên tục trong 10 năm liền “Hàng Việt Nam chất lượng cao” (từnăm 1997 đến 2006) thì việc phân tích tình hình lợi nhuận của công ty là mộtcông việc hết sức quan trọng Chính vì tầm quan trọng của vấn đề nên nhóm

chúng em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty cổ phần

đường Biên Hòa trong giai đoạn 2008-2010”.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Cổ phần đường Biên Hòa trong

3 năm từ 2008-2010 và tìm hiểu những nguyên nhân tác động đến lợi nhuận củacông ty từ đó đề ra những giải pháp thích hợp nhằm gia tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá chung tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm từ năm 2010

2008 Phân tích nhóm chỉ tiêu lợi nhuận để xác định được sự ảnh hưởng củacác nhân tố đến lợi nhuận của công ty

- Đề ra các giải pháp để gia tăng lợi nhuận cho công ty trong những nămsắp tới

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin

Số liệu sử dụng trong đề tài này là số liệu thứ cấp Nguồn số liệu dùng đểphân tích lấy từ các báo cáo tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của công

ty hằng năm

Ngoài ra nhóm còn nghiên cứu, tham khảo thêm sách, báo, tạp chí,Website chuyên ngành, các luận văn mẫu để hỗ trợ cho việc phân tích, nghiêncứu và đánh giá

1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu

Phương pháp so sánh: dựa trên số liệu để so sánh năm nay với năm trướcnhằm thấy được xu hướng thay đổi của doanh nghiệp, xem nó được cải thiện,đứng yên hay xấu đi để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời

Trang 9

Phương pháp thay thế liên hoàn: xác định chính xác mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng cần phân tích)bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.

Phương pháp gián tiếp (xác định lợi nhuận qua các bước trung gian): đểphân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận

1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.4.1 Giới hạn về không gian

Đề tài được thực hiện tại công ty Cổ phần Mía đường Biên Hòa

1.4.2 Giới hạn về thời gian

Thông tin trong đề tài được thu thập trong 3 năm, từ năm 2008 – 2010

Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 10 năm2010

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu (nội dung nghiên cứu)

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích nhóm chỉ tiêu về lợi nhuậncủa Công ty Cổ phần Mía đường Biên Hòa, dựa trên cơ sở là bảng cân đối kếtoán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Việc phân tích này sẽ giúp doanh nghiệp hiểu được các nhân tố tác độngđến lợi nhuận để có thể đánh giá và tìm được những giải pháp tốt hơn nữa nhằmnâng cao tình hình lợi nhuận của công ty trong các năm tiếp theo

Trang 10

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 2.1 LỢI NHUẬN

2.1.1 Khái niệm lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trịgiá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Do đó, lợinhuận phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý củadoanh nghiệp

Lãi gộp là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ chi phí khả biến, là phầnđóng góp dùng đảm bảo trang trải cho chi phí bất biến

Lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận đạt được trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế là phần còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanhnghiệp cho ngân sách Nhà nước, lợi nhuận sau thuế dùng để trích lập các quỹ đốivới các doanh nghiệp [4, tr 101]

2.1.2 Nội dung của lợi nhuận

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo các lĩnh vực đầu tư khácnhau, lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau:

- Lợi nhuận về hoạt động sản xuất kinh doanh: là lợi nhuận có được từhoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp;

- Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết;

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: là các khoản thu về lãi tiền gửi, thu lãibán ngoại tệ, thu từ cho thuê tài sản cố định, thu nhập từ đầu tư trái phiếu, cổphiếu…

- Lợi nhuận khác: là lợi nhuận thu được từ những hoạt động bất thườnghay còn gọi là các khoản thu từ các hoạt động riêng biệt với hoạt động sản xuấtkinh doanh thông thường của đơn vị Những khoản này thường phát sinh khôngđều đặn như: Thu tiền phạt, tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng,thu được các khoản nợ khó đòi mà trước đây đã chuyển vào thiệt hại, thu cáckhoản nợ không xác định được chủ, các khoản lợi nhuận bị sót những năm trướcnay mới phát hiện

Trang 11

2.1.3 Vai trò của lợi nhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuấtkinh doanh Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động củadoanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như laođộng, vật tư, tài sản cố định… ;

Lợi nhuận là một nguồn thu điều tiết quan trọng của Ngân sách Nhà nước,giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội, phát triển đất nước;

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất và mở rộng toàn bộ nềnkinh tế quốc dân và doanh nghiệp;

Lợi nhuận được để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mởrộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên;

Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích ngườilao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sách phân phối đúngđắn;

Mục đích cuối cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là sản xuất kinhdoanh thật nhiều sản phẩm, đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn theo quy định củaNhà nước với giá thành thấp nhất và mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanhnghiệp, tăng tích luỹ mở rộng sản xuất, là điều kiện cải thiện đời sống vật chấtcủa người lao động trong doanh nghiệp, góp phần làm giàu mạnh đất nước

2.1.4 Các phương pháp tính lợi nhuận

Hiện nay phương pháp phổ biến thường dùng để tính lợi nhuận là phươngpháp trực tiếp Công thức tính như sau :

P = DTT – (GVHB + CPBH + CPQL)

Trong đó:

P: Tổng thu nhập trước thuế của doanh nghiệp

DTT: doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

GVHB: Giá vốn hàng bán

CPBH: chi phí bán hàng

CPQL: chi phí quản lý

Trang 12

Xác định lợi nhuận theo phương pháp này dễ tính toán, đơn giản Tuynhiên, nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng thì công việc tínhtoán trở nên phức tạp hơn

2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN

2.2.1 Các chỉ số lợi nhuận

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của đơn vị, luôn được mọi người quantâm và tìm hiểu Để đánh giá lợi nhuận của công ty người ta thường dựa trên cácchỉ tiêu cơ bản sau đây:

Doanh thu

Hệ số này phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ratrong kỳ Nói một cách khác, hệ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng

Suất sinh lợi của tài sản (ROA)

Tỷ số lãi ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lãi ròng ROE =

Vốn chủ sở hữu

Doanh thu Lãi gộp

Trang 13

Tỷ số lãi ròng trên vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ

sở hữu Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đông vì nó gắn liền với hiệuquả đầu tư của họ [7, tr 64]

Ngoài ra, còn có các chỉ số liên quan như vòng quay tổng tài sản, đòn bẩytài chính:

Vòng quay tổng tài sản =

Đòn bẩy tài chính =

Vốn chủ sở hữu

Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với lãi vay:( hệ số EBIT)

Lợi nhuận trước thuế và lãi

Hệ số EBIT =

Lãi vay

Hệ số EBIT nói lên khả năng thanh toán của lợi nhuận đối với khoản trảlãi vay Với ý nghĩa cụ thể là lợi nhuận doanh nghiệp trước hết phải cao hơn sốtiền lãi vay

2.2.2 Phân tích mối liên hệ các tỷ số qua sơ đồ Dupont

Phân tích DuPont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROEthành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phậnlên kết quả sau cùng Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lýtrong nội bộ công ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem có nên cải thiệntình hình tài chính công ty bằng cách nào Kỹ thuật phân tích DuPont dựa vào haiphương trình căn bản dưới đây: [7, tr 70]

Trang 14

Sơ đồ Dupont

Hình 1: Sơ đồ Dupont

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2.3.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối

Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉtiêu kinh tế

∆y = y 1 - y o

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu nămtrước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến độngcủa các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục

2.3.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối

Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc củacác chỉ tiêu kinh tế

∆y = (y 1 / y 0 ) *100% - 100%

Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉtiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữacác năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyênnhân và biện pháp khắc phục

ROA

Tổng tài sảnDoanh thu

Chia

NhânNhân

Trừ

ChiaCộng

Trang 15

yo : chỉ tiêu năm trước.

y1 : chỉ tiêu năm sau

∆y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

2.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng

Phân tích nhân tố ảnh hưởng bằng phương pháp thay thế liên hoàn

+ Định nghĩa: Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác địnhmức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích

+ Cách thực hiện: Quá trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàngồm các bước sau:

- Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳphân tích so với kỳ gốc

Nếu gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc

Đối tượng phân tích được xác định là:

Q = Q 1 – Q 0

- Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích vàsắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định, nhân tố số lượng sắp trước, nhân tốchất lượng sắp sau

Giả sử có 4 nhân tố: a,b,c,d đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q Nhân tố

a phản ánh về lượng tuần tự đến nhân tố d phản ánh về chất

Trang 16

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng:

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố a: a = a 1 x b 0 x c 0 x d 0 - a 0 x b 0 x c 0 x d 0

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố b: b = a 1 x b 1 x c 0 x d 0 - a 1 x b 0 x c 0 x d 0

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố c : c = a 1 x b 1 x c 1 x d 0 - a 1 x b 1 x c 0 x d 0

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố d: d = a 1 x b 1 x c 1 x d 1 - a 1 x b 1 x c 1 x d 0

Tổng hợp nhân tố:

a + b + c + d = a1 x b1 x c1 x d1 – a0 x b0 x c0 x d0

Hay: Q = Q 1 – Q 0

Chương 3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HOÀ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa được xây dựng từ năm 1969 với tiềnthân là Nhà máy đường 400 tấn, sản phẩm chính lúc bấy giờ là đường ngà, rượumùi, bao đay

Đến năm 1971-1972, đầu tư Nhà máy đường tinh luyện

Năm 1994, nhà máy Đường Biên Hòa đổi tên thành Công ty Đường BiênHòa

Năm 1995, để mở rộng sản xuất Công ty Đường Biên Hòa tiến hành đầu

tư mở rộng công suất sản xuất đường luyện tại Biên Hòa từ 200 tấn/ngày lên 300tấn/ngày và khởi công xây dựng nhà máy Đường Tây Ninh (hiện nay là Nhà máyĐường Biên Hòa - Tây Ninh) Sau hơn hai năm thiết kế, thi công và lắp đặt, Nhàmáy Đường Tây Ninh đã chính thức đi vào hoạt động ngày 26/03/1998 với côngsuất chế biến là 2.500 tấn mía/ngày, đến năm 2001 đã đầu tư nâng công suất chếbiến lên 3.500 tấn mía/ngày Năm 1997, thành lập Nông trại mía Thành Long với

Trang 17

diện tích 960 ha Tháng 11/2007 Công ty mua lại Công ty Mía Đường Trị Anthành lập Nhà máy Đường Biên Hòa - Trị An.

Ngày 27/03/2001, theo Quyết định số 44/2001/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Đường Biên Hòathành Công ty cổ phần, quá trình cổ phần hóa Công ty đã diễn ra và được Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vàongày 16/05/2001 Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa ra đời

Trụ sở chính và các Chi nhánh của Công ty như sau:

Trụ sở chính: Khu Công nghiệp Biên Hòa 1, Phường An Bình, Thành phốBiên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Nhà máy Đường Biên Hòa - Tây Ninh: thành lập theo Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 450300000501 ngày 13 tháng 6 năm 2001

Nhà máy Đường Biên Hòa - Trị An: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh số 4713000435 ngày 07 tháng 12 năm 2007

Xí nghiệp Nông nghiệp Thành Long: thành lập theo Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 3600495818-010 ngày 15 tháng 7 năm 2009

Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 4113013142 ngày 15 tháng 9 năm 2003

Chi nhánh Đà Nẵng: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Công ty con - Công ty TNHH một thành viên Hải Vi: thành lập theo Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 3900244283-1 ngày 29 tháng 07 năm 2010

Ngày 30/08/2006, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà nước đã cấp Giấy chứngnhận đăng ký phát hành số 51/UBCK-ĐKPH Công ty đã phát hành bổ sung cổphần để huy động vốn, vốn điều lệ của Công ty tăng từ 81.000.000.000 đồng lên162.000.000.000 đồng

Trang 18

Ngày 21/11/2006, Chủ tịch UBCK Nhà nước đã có Quyết định số79/UBCK-GPNY v/v cấp Giấy phép niêm yết cổ phiếu cho Công ty Cổ phầnĐường Biên Hòa Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa đã chính thứcđược niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khoán TP HCM vào ngày 20/12/2006với mã chứng khoán BHS, đây là một sự kiện quan trọng đánh dấu bước pháttriển mới của Công ty.

Thực hiện Nghị quyết của Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2007 v/

v chi trả cổ tức đợt cuối năm 2006 mức 4% vốn điều lệ bằng cổ phiếu, Nghịquyết của Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2008 v/v chi trả cổ tức đợtcuối năm 2007 mức 10% vốn điều lệ bằng cổ phiếu, qua 02 đợt tăng vốn điều lệtheo hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu, vốn điều lệ của Công ty hiện nay là185.316.200.000 đồng

3.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

3.2.1 Ngành nghề kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty bao gồm:

Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất

có sử dụng đường và sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm, phế phẩm của ngành míađường

Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư ngành mía đườngSửa chữa, bảo dưỡng,lắp đặt các thiết bị ngành mía đường

Cho thuê kho bãi Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp

Mua bán, đại lý, ký gửi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyênliệu, vật tư ngành mía đường

Dịch vụ vận tải Dịch vụ ăn uống

Sản xuất, mua bán sản phẩm rượu các loại Sản xuất, mua bán cồn

Trang 19

đường nước ngoài và tình trạng đường nhập lậu cũng như giá cả biến động củahàng hóa Nông sản (mì lát, cao su, lúa)

Tuy vậy, nhìn chung tình hình SXKD của Công ty đảm bảo có lãi ở mứctối thiểu tỷ suất lợi nhuận trên vốn khoảng trên 14% năm trở lên

Các thành tích đạt được:

Trải qua một quá trình phấn đấu đầy khó khăn và thử thách, Công ty đã tựkhẳng định, đứng vững và phát triển Ý chí quyết tâm cao của toàn thể Cán bộCNV và Ban lãnh đạo Công ty đã được đáp lại bằng những thành quả sau:

Công ty được tổ chức BVQi cấp giấy chứng nhận đạt hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào ngày 03/02/2000

Công ty được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao độngtrong thời kỳ đổi mới” vào ngày 07/11/2000

Công ty là đơn vị duy nhất trong toàn ngành đường có sản phẩm đượcbình chọn liên tục trong 14 năm liền là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” (1997-2010) Năm 2006 nằm trong TOP 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam đượcngười tiêu dùng bình chọn do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức, năm 2007 nằmtrong 100 thương hiệu dẫn đầu được người tiêu dùng bình chọn do báo Sài GònTiếp Thị tổ chức

Năm 2004 - 2007, Công ty được bình chọn và được trao cúp vàng “TopTen Thương Hiệu Việt” do Hội Sở hữu Công nghiệp Việt Nam - Mạng thươnghiệu Việt bình chọn

Năm 2005 - 2007, nhận danh hiệu “Thương hiệu nổi tiếng” do Cục Sởhữu trí tuệ phối hợp với Bộ Văn hóa - Thông tin bình chọn

Năm 2006 - 2007, nhận danh hiệu “Nhãn hiệu cạnh tranh nổi tiếng”,doanh nghiệp Việt Nam uy tín - chất lượng năm 2007

Năm 2006 đạt Cúp vàng “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững”.Năm 2004 - 2008, nhận danh hiệu Bạn Nhà Nông

Sao vàng đất Việt năm 2008

Thương hiệu chứng khoán uy tín và Công ty Cổ phần hàng đầu năm 2008.Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

3.3.1 Mục tiêu chủ yếu

Trang 20

Phát triển vùng nguyên liệu mía.

Đầu tư các Dự án nhằm giảm chi phí sản xuất

Sử dụng vốn hiệu quả cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn tối thiểu từ 15-20%năm

3.3.2 Chiến lược phát triển

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, đường vẫn được xem là mặt hàng thiếtyếu, do vậy trong chiến lược phát triển, công ty cổ phần đường Biên Hòa luônhướng đến tính bền vữngcủa các dự án:

Đầu tư lò hơi đốt than công nghệ thế hệ mới với công suất 30 tấn hơi/giờvào hoạt động, nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm và bảo vệ môi trường

Xây dựng và phát triển cụm chế biến công nghiệp phía tây sông Vàm cỏđông,chủ động nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu cho hoạt động sản xuất với mụctiêu cung ứng ra thị trường 100,000 tấn đường tinh luyện hàng năm

Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến ethanol phù hợp với nhu cầu nănglượng sạch trong tương lai

Phát điện lên lưới quốc gia từ nguồn nguyên liệu là bã mía, đáp ứng nhucầu năng lượng ngày càng cao

Sản xuất thức ăn gia súc từ phụ phẩm đường, sản xuất phân vi sinh từ phếliệu qua quá trình sản xuất đường.Ngoài ra để tạo thế bền vững cho sự phát triểnkinh doanh và khai thác lợi thế địa lý,công ty còn thực hiện một số dự án sau:

Nâng cấp và tập trung đầu tư nâng cao sản lượng, chất lượng của các sảnphẩm rượu cao cấp, đủ khả năng thay thế các loại rượu nhập

Phát huy và mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi.Đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm có sử dụng hàm lượng đường cao

3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY

Trang 22

Hình 2: Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần đường Biên hòa

Trang 23

Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA QUA 3 NĂM 2008 – 2010 4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

2008 – 2010

4.1.1 Phân tích chung về lợi nhuận

Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản đóng góp bắt buộc theo quy định của pháp luật nên thuế không nằm trong phạm vi điều chỉnh chủ quan cho lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó trong bài phân tích này chúng tôi chỉ phân tích đến lợi nhuận trước thuế của công ty

Công thức tính lợi nhuận trước thuế như sau:

Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí.

Thông qua việc phân tích tình hình lợi nhuân của Công ty cổ phần Đường Biên Hòa qua 3 năm thực hiện 2008 – 2010, ta có thể đánh giá được sự biến động của lợi nhuận qua các năm, cụ thể là lợi nhuận năm sau so với năm trước của công ty nhằm thấy được một cách khái quát tình hình lợi nhuận và biết được mức đóng góp của các lợi nhuận thành phần như thế nào Ta có bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đường Biên Hòa qua 3 năm thực hiện 2008 – 2010 như sau:

Trang 24

Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2008-2010

Đơn vị tính: 1000 đồng

Chênh lệch

Số tuyệt đối (%) Số tuyệt đối (%)

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

3.DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 790.087.548 1.189.447.960 2.013.415.136 399.360.412 50,55 823.967.176 69,27

15.Lợi nhuận trước thuế(11+14) (43.121.552) 128.122.663 168.669.873 171.244.215 197,12 40.547.210 31,65

Trang 25

16.Chi phí thuế TNDN 1.408.905 8.035.977 19.797.142 6.627.072 470,37 11.761.165 146,36

-18 Lợi nhuận sau thuế (43.276.152) 120.086.686 148.872.731 163.362.838 177,49 28.786.045 23,97

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty CP Đường Biên Hòa)

Trang 26

Hình 3: Biểu đồ tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm

Từ bảng trên và biểu đồ lợi nhuận cho ta thấy, lợi nhuận của công ty liêntục tăng cao qua các năm Năm 2008 là năm mà nền kinh tế nước ta chịu ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Do công ty cũng chịu ảnh hưởngnặng nề từ cuộc khủng hoảng này nên tổng lợi nhuận trong năm âm 43.276.151nghìn đồng Nhưng đến năm 2009, lợi nhuận của công ty đã tăng lên

120.086.686 nghìn đồng, tương đương tăng 163.362.837 nghìn đồng ( tương ứng

tăng 177,49%) so với năm 2008 Đây là mức tăng trưởng quan trọng đánh dấucho sự phát triển mới và đạt hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của công ty

Năm 2010, tổng lợi nhuận tiếp tục tăng ở mức cao 148.872.731 nghìn đồng, tăng 28.786.045 nghìn đồng (tăng 23,97%) so với năm 2009

Trang 27

Bảng 2: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm 2008-2010

Trang 28

Qua bảng phân tích biến động lợi nhuận trên của Công ty Cổ phần ĐườngBiên Hòa ta thấy lợi nhuận trước thuế qua các năm đều tăng, đáng chú ý là năm

2008 Công ty lỗ 43.121.552 ngàn đồng Nhưng đến năm 2009 Công ty khôngnhững khắc phục được khoản lỗ ở năm 2008 mà còn tăng lợi nhuận khá cao128.122.663 ngàn đồng tương ứng tăng 197,12% so năm 2008 Năm 2010, lợinhuận tiếp tục tăng đạt 168.669.873 ngàn đồng, tăng 31,65% so với năm 2009

Trong 3 năm, lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh vẫn chiếm tỷtrọng lớn nhất, song khoản lỗ từ hoạt động này năm 2008 cũng khá cao, lỗ43.502.557 ngàn đồng Năm 2009, hoạt động này thu được lãi 127.879.579 ngànđồng Năm 2010, hoạt động kinh doanh tiếp tục tăng cao ở mức 168.622.031ngàn đồng

Lợi nhuận trong các lĩnh vực đa số tăng so với năm trước nhưng mức tăngđối với từng hoạt động đều khác nhau Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm

2008 lợi nhuận từ hoạt động tài chính lỗ 54.939.305 ngàn đồng chiếm tỷ trọng126,29% của khoảng lỗ từ hoạt động kinh doanh Năm 2009, lãi được 10.307.360ngàn đồng chiếm tỷ trọng 8,06% lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh,năm 2010 lại lỗ 28.570.652 ngàn đồng chiểm 16,94% khoảng lỗ của hoạt độngkinh doanh

Năm 2008 lợi nhuận từ các hoạt động khác khá cao nhưng do chiếm tỷtrọng ít trong lợi nhuận nên con số này dù lớn nhưng cũng không bù đắp đượckhoản lỗ của hoạt động kinh doanh mà cụ thể hơn đó là khoản lỗ do hoạt động tàichính mang lại nên năm 2008 Công ty chịu khoản lỗ cao 43.121.552 ngàn đồng

Năm 2009 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao tăng 193,96%khắc phục được khoản lỗ năm 2008, Công ty vươn lên lãi 127.879.579 ngànđồng tăng 171.382.136 ngàn đồng so năm 2008 đây là điều đáng chú ý và quantrọng cần được xem xét, tuy lợi nhuận từ các hoạt động khác giảm 36,20%,nhưng do chiếm tỷ trọng nhỏ nên không ảnh hưởng gì đến lợi nhuận của Công ty

Năm 2010 lợi nhuận từ các hoạt động khác tiếp tục giảm mạnh so năm

2009 giảm tới 80,32% nhưng năm 2010 Công ty vẫn đạt lãi cao hơn năm 2009 là

do tổng doanh thu tăng lên 31,86% lợi nhuận từ hoạt động khác chiểm tỷ trọngkhông đáng kể trong tổng lợi nhuận

Ngày đăng: 19/02/2016, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 2005
2. Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt đông kinh doanh, Nxb. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt đông kinh doanh
Tác giả: Phạm Văn Dược
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 2008
3. Nguyễn Văn Dung (2008), Các Công cụ Phân tích Tài chính, Nxb.Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Công cụ Phân tích Tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Dung
Nhà XB: Nxb. Giao thông vận tải
Năm: 2008
4. Phạm Thị Gái (chủ biên) (1997), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Phạm Thị Gái (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
5. Cty CP Đường Biên hòa “Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010
6. Bùi Văn Trịnh (2011), Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa Kinh Tế & QTKD Trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Bùi Văn Trịnh
Năm: 2011
7. Trương Bá Thanh (2001), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa Kế Toán Trường Đại Học Kinh tế Đà nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Trương Bá Thanh
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w