1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh phần móng cho ĐATN ngành Xây dựng (Móng cọc khoan nhồi, Cọc ép)

62 814 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Thuyết minh phần móng cho ĐATN ngành Xây dựng (Móng cọc khoan nhồi, Cọc ép) Công trình gồm 15 tầng cốt 0.00m đặt tại sàn tầng triệt .Cốt mặt đất tự nhiên tại cốt 0.50m. Chiều cao công trình là 52m tính từ cốt 0.00m Mặt bằng công trình hình chứ nhật có khoét lõm, chiều dài 41.6m, chiều rộng 26m. Công trình gồm có 14 tầng nổi và 1 tầng hầm. Mặt bằng hình chữ nhật có chiều dài: 41.6 m và chiều rộng: 26m. Mặt bằng tầng hầm 46.5m x39.6m. Sàn tầng hầm đặt ở cốt 3 m. Sàn tầng hầm dày 30 cm. Mặt bằng công trình nằm trong tổng thể quy hoạch khu chung cư trước đây là một bãi đất trống rất lớn, khu đất không bị giới hạn bởi các công trình lân cận, nên mặt bằng công trình rất thoáng, thuận lợi khi thi công.

Trang 1

CHƯƠNG V: NỀN MÓNG

5.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

- Công trình gồm 15 tầng cốt 0.00m đặt tại sàn tầng triệt Cốt mặt đất tự nhiêntại cốt -0.50m Chiều cao công trình là 52m tính từ cốt 0.00m

- Mặt bằng công trình hình chứ nhật có khoét lõm, chiều dài 41.6m, chiều rộng26m

- Công trình gồm có 14 tầng nổi và 1 tầng hầm Mặt bằng hình chữ nhật có chiềudài: 41.6 m và chiều rộng: 26m Mặt bằng tầng hầm 46.5m x39.6m Sàn tầng hầm đặt

ở cốt -3 m Sàn tầng hầm dày 30 cm Mặt bằng công trình nằm trong tổng thể quyhoạch khu chung cư trước đây là một bãi đất trống rất lớn, khu đất không bị giới hạnbởi các công trình lân cận, nên mặt bằng công trình rất thoáng, thuận lợi khi thi công.Công trình có 3 mặt tiếp giáp các công trình lân cận (khoảng cách gần nhất là 20 m), 1mặt còn lại tiếp xúc đường giao thông, do đó khi thiết kế và thi công móng khá thuậnlợi, không ảnh hưởng đến các công trình lân cận như sạt lở đất, lún…

- Công trình là nhà nhiều tầng, Theo TCXD 205:1998 độ lún lớn nhất cho phép

Sgh=8cm, độ lún lệch tương đối giới hạn ∆gh=0.001

5.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:

5.2.1 ĐỊA TẦNG:

- Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp đất khác nhau Do độ dốc các lớpnhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểmcủa công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình (Hình vẽ)

- Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới với các chỉ tiêu cơ lýnhư sau:

Trang 1

Trang 2

5.2.2 CHỈ TIÊU CƠ LÝ:

Trang 3

5.2.3 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT:

LỚP ĐẤT 3: CÁT LẪN BỤI, CÓ CHIỀU DÀY 12.8m.

- Kết quả thí nghiệm SPT : N= 27búa/30cm

L(%) W

P(%) Gs N ϕ

(°) (KPa)CII E

0(MPa)

Trang 4

LỚP ĐẤT 4: SÉT DẺO, CHIỀU DÀY 22m.

- Kết quả thí nghiệm SPT : N= 46 búa/30 cm

- Trên mặt bằng chỉ bố trí các hố khoan chưa xem xét được hết điều kiện địa chất

ở dưới tất cả các cọc Tuy nhiên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểmcủa công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình với các chỉ tiêu

cơ lý như trên Do vậy ta có thể dựa vào kết quả trên để tính móng

Trang 5

5.3.2 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN:

- Nước ngầm ở khu vực qua khảo sát nhận thấy dao động tuỳ theo mùa Mựcnước tĩnh mà ta quan sát thấy nằm khá sâu, cách cốt sàn tầng triệt là -3,5 m.Nếu thicông móng sâu, nước ngầm ít ảnh hưởng đến công trình Khi thi công tầng hầm ở cao

độ –2.5m so với cốt thiên nhiên khá thuận lợi, không cần có phương án tháo khô hốmóng

5.3.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG:

- Các lớp đất ở phần trên như lớp 1(Sét pha dẻo mềm), 2(Sét pha dẻo cứng),3(cát), 4(sét trạng thái cứng), lớp 5(cát lẫn sét trạng thái dẻo) ta thấy có 3 lớp 2,3,4chịu tải khá tốt còn lớp 5 chịu tải trung bình nên khi tính toán cần xem xét kĩ nên đặt ởlớp thứ 5 hay không Công trình có một tầng hầm, cốt sàn tầng hầm cách mặt đấtkhông lớn (2.5m) do đó lượng giảm tải trọng lên đất do đào đất tầng hầm không đángkể

- Với quy mô và tải trọng công trình như vậy giải pháp móng sâu là hợp lý nhất.

Giải pháp móng sâu cụ thể là móng cọc

- Mũi cọc sẽ được ngàm vào lớp 3 hoặc lớp 4 Chiều dài tự do của cọc lớn vì vậyviệc tăng chiều sâu hạ cọc làm giảm tổng khối lượng của cọc, của đài và vì thế làmgiảm gía thành chung của móng → sẽ có lợi hơn là dùng nhiều cọc ngắn Chiều sâuđóng cọc hợp lý nhất có thể xác định từ điều kiện cân bằng sức chịu tải của cọc tínhtheo cường độ vật liệu cọc và tính theo cường độ đất nền

- Theo các điều kiện tải trọng ở trên và khả năng thi công hiện nay ta có thể sửdụng phương án móng cọc nhồi hoặc cọc tiền chế (cọc đóng hoặc ép) Tuy nhiên vìcông trình chịu tải trọng ngang lớn do đó cần dùng tiết diện cọc lớn để tăng độ cứngngang của móng (làm giảm chuyển vị ngang)

- Dưới đây là các phân tích đặc điểm của 2 phương án móng cọc: Cọc bêtông cốtthép đúc sẵn và cọc khoan nhồi

Trang 6

khả năng tiếp thu tải trọng lớn Có khả năng xuyên qua các lớp đất cứng Đường kínhcọc lớn làm tăng độ cứng ngang của công trình Cọc nhồi khắc phục được các nhượcđiểm như tiếng ồn, chấn động ảnh hưởng đến công trình xung quanh Chịu được tảitrọng lớn ít làm rung động nền đất, mặt khác công trình có chiều cao khá lớn (>50m)nên nó cũng giúp cho công trình giữ ổn định rất tốt Ngoài ra giá thành cọc khoan nhồithời gian gần đây cũng đã giảm đáng kể do máy móc thiết bị thi công ngày càng phổbiển.

- Nhược điểm:

+ Công nghệ thi công cọc đòi hỏi kỹ thuật cao, các chuyên gia có kinh nghiệm.+ Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông cọc thường phức tạp, tốn kém Khi xuyênqua các vùng có hang hốc Kas-tơ hoặc đá nẻ phải dùng ống chống để lại sau khi đổbêtông, do đó giá thành sẽ cao

+ Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do côngnghệ khoan tạo lỗ

+ Chất lượng cọc chịu ảnh hưởng nhiều của quá trình thi công cọc

+ Khi thi công công trình kém sạch sẽ, không khô ráo

5.3.3.3 KẾT LUẬN

- Lựa chọn giải pháp cọc đúc sẵn hay cọc khoan nhồi cho công trình cần dựa trênviệc so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật thực tế của các phương án Tuy nhiên trongkhuôn khổ đồ án tốt nghiệp, dựa vào tải trọng tác dụng lên công trình, dựa vào điềukiện địa chất công trình, ta tiến hành chọn 2 phương án cọc ép và cọc khoan nhồi đểthiết kế, rồi so sánh đánh giá hai phương án trên

5.4 CƠ SỞ TÍNH TOÁN

5.4.1 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN

- Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết chủ yếu sau:

+ Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận

+ Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng

rẽ, không kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc

+ Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không trực tiếptruyền lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc

+ Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thìngười ta coi móng cọc như một móng khối quy ước bao gồm cọc và các phần đất giữacác cọc

+ Vì việc tính toán móng khối quy ước giống như tính toán móng nông trên nềnthiên nhiên (bỏ qua ma sát ở mặt bên móng) cho nên trị số mômen của tải trọng ngoàitại đáy móng khối quy ước được lấy giảm đi một cách gần đúng bằng trị số mômen củatải trọng ngoài so với cao trình đáy đài

- Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền xuống cọc

5.4.2 CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG TÍNH TOÁN

- Móng công trình được tính dựa theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuốngchân cột, vách Tính toán với 1 trong 3 tổ hợp có:

+ (Nmax,MXtu,MYtu,QXtu,QYtu)

Trang 7

+ (MXmax,MYtu,Ntu,QXtu,QYtu)

+ (MYmax,MXtu,Ntu,QXtu,QYtu)

Tùy theo tình hình số liệu rồi kiểm tra với 2 tổ hợp còn lại

- Do sàn tầng hầm ở cốt -2.5m và mực nước ngầm ở cốt -3,5m nên tường tầng ởhầm nằm trên mực nước ngầm, do vậy không có áp lực thuỷ tĩnh

- Tải trọng tính toán lên móng do giằng móng: Kích thước giằng móng chọn sơ

bộ bxh = 30x70cm cho toàn bộ các giằng trong công trình

- Giằng móng làm việc như dầm trên nền đàn hồi, giằng truyền một phần tảitrọng đứng xuống đất và một phần truyền vào đài Tuy nhiên lực truyền này khá nhỏ.Ngoài ra theo sơ đồ tính khung ta coi cột và móng ngàm cứng nên một cách gần đúng

ta bỏ qua sự làm việc của giằng và trọng lượng bản thân của giằng móng

5.5 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

5.5.1 THIẾT KẾ MÓNG M3

5.5.1.1 TẢI TRỌNG

5.5.1.1.a TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN

- Móng M3 được thiết kế là móng nằm ở trục A-3

- Phản lực tại móng được xuất ra từ kết quả giải của phần mềm Etabs, lấy kết quả

từ phần tử 386 (xem mục lục)

- Tải trọng tính toán được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạnthứ nhất

- Dựa vào bảng tổ hợp nội lực chân cột :

Tải trọng truyền xuống móng theo hai phương X và Y:

Trường hợp tải Tổ hợp NoZtt

(T) M

oXtt(Tm) M

oYtt(Tm) Q

oXtt(T) Q

oYtt(T)(Nmax,MXtu,MYtu,QXtu,QYtu) TH38-Nmax -1033.03 -21.264 2.736 7.91 -28.87(MXmax,MYtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH24-M2max -850.82 44.048 -7.777 6.92 -25.88(MYmax,MXtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH13-M3max -931.94 24.48 -20.327 7.66 -20.28

5.5.1.1.b TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN

- Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giớihạn thứ hai

- Tải trọng lên móng đã tính được từ ETABS là tải trọng tính toán, muốn có tổhợp các tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cộtkhác bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình Tuy nhiên, để đơngiản quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n =1,2 Như vậy, tải trọng tiêuchuẩn nhận được bằng cách lấy tổ hợp các tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tảitrung bình

Trường hợp tải Tổ hợp NoZtc

(T) M

oXtc(Tm) M

oYtc(Tm) Q

oXtc(T) Q

oYtc(T)(Nmax,MXtu,MYtu,QXtu,QYtu) TH38 -860.858 -17.720 2.280 6.592 -24.058

(MXmax,MYtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH24 -709.017 36.707 -6.481 5.767 -21.567

Trang 7

Trang 8

- Cốt thép dọc chịu lực giả thiết gồm :

12∅16 có Fa = 24.13 cm2, µ = 0,48%

CẤU TẠO CỌC

- Cấu tạo 1 cọc khoan nhồi:

Trang 9

5.5.1.3 SƠ BỘ CHIỀU SÂU ĐÁY ĐÀI VÀ CÁC KÍCH THƯỚC:

- Chọn chiều cao đài móng là hđ =1,5 m (-4.5m)

- Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt đất tự nhiên là 4m,

- Chân cọc cắm sâu vào lớp 4 đoạn 6.2m Chất lượng bê tông cọc nhồi phần đầucọc thường kém do đó đập vỡ bêtông đầu cọc cho chừa cốt thép ra một đoạn 50cm vàngàm vào đài Phần cọc ngàm vào đài 20 (cm), Tổng chiều dài cọc là 24.2 m

- Chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngangtheo giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên từ đáy đài tiếp nhận

- Dùng Qmax = 28.87(t)để kiểm tra điều kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theocông thức thực nghiệm sau: Sơ bộ chọn bề rộng đài là 3.6m hm chiều sâu chôn móngcách mặt đất tự nhiên 4m

Trang 9

Trang 10

+ Fa: Diện tích tiết diện của cốt thép dọc Fa = 24.13 (cm2).

+ m1: hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc nhồi được nhồi bê tông theo phươngthẳng đứng thì m1 = 0,85

+ m2: hệ số điều kiện làm việc kể đến phương pháp thi công cọc, ở đây khi thicông cần dùng ống chèn và đổ bê tông dưới huyền phù sét nên m2 = 0,7

+ Ap =3.14 x 0.42 = 0.502 m2 : diện tích tiết diện mũi cọc

+ α: hệ số phụ thuộc phương pháp thi công cọc, α = 15 cho cọc khoan nhồi

Trang 11

+ C: lực dính không thoát nước của đất theo SPT.

Trang 12

SỨC CHỊU TẢI THEO CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT NỀN:

Trang 13

(THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ)

- Sức chịu tải của cọc là do ma sát giữa mặt xung quanh cọc với đất bao quanh và đất nền ở chân cọc tạo ra

với mR=1 (đối với mũi cọc)

với mfi tra bảng 6-5 sách Hướng Dẫn Đồ An Nền Và Móng

+ R là cường độ đất tại mũi cọc lấy theo bảng 6-6 Hướng Dẫn Đồ An Nền Và

Móng Ta được R=300T/m2 (IL<0)

+F diện tích mũi cọc F=0.5024m2

+U chu vi ngang của cọc: u=2.512m

+Li chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc

Trang 13

Trang 14

+fi cường độ tính toán lớp đất thứ xung quanh cọc (tra bảng 6-3 Hướng Dẫn Đồ

- Dựa vào kết quả tính sức chịu tải của nền theo điều kiện độ bền vật liệu làm cọc

Pv và theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT là PSPT và điều kiện đất nền ta có:

Pđ=403.7(T) > Pv = 394.81 (T) >PSPT = 354.71 (T) Mặt khác hai giá trị này xấp xỉ bằngnhau nên vẫn đảm bảo điều kiện kinh tế Do vậy ta chọn Psct= Pđn = 354.71 (T) để tínhtoán cọc

- Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài: (lượng đất trên đài lúc này

là không còn Công trình có tầng hầm cao 2.5m so với mặt đất tự nhiên)

Trang 15

5.5.1.6 KIỂM TRA LỰC TÁC DỤNG LÊN CỌC

KIỂM TRA VỚI TỔ HỢP CHÍNH TH 38

Trường hợp tải Tổ hợp NoZtt

(T) M

oXtt(Tm) M

oYtt(Tm) Q

oXtt(T) Q

oYtt(T)(Nmax,MXtu,MYtu,QXtu,QYtu) TH38-Nmax -1033.03 -21.264 2.736 7.91 -28.87

- Từ mặt bằng bố trí cọc ta có diện tích đáy đài thực tế là:

Ftt=3.6x3.6= 12.96(m2)

- Trọng lượng của đài (trên đài không có đất )sau khi bố trí cọc:

Ntt = n.Ftt hđ.γtb= 1.1×12.96×1.5×2.5 = 53.46(T)

Trang 15

Trang 16

tt tt

+ Với: M0xtt, M0ytt là mômen uốn tính toán ở đỉnh đài quanh trục X và Y

+ Q0xtt, Q0ytt là lực cắt tính toán ở đỉnh đài theo trục X và Y

+ hđ=1,5m là chiều cao đài

+ xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y, X

+ xi, yi (m): khoảng cách từ trục cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm diện tíchtiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài (xem sơ đồ bố trí cọc) Thay số vào ta có :

+ Trọng lượng tính toán của cọc: Wc = 33T

- Kiểm tra lực truyền xuống cọc :

- Pmaxtt + Wc= 274.75+ 33=307.75(T) < Psct = 354.71(T) : Thoả mãn điều kiện lựctruyền xuống cọc; Chênh lệch lực truyền xuống cọc và sức chịu tải của cọc khá nhỏnên chọn cọc có đường kính và chiều sâu chôn cọc như trên là đạt yêu cầu

oYtt(Tm) Q

oXtt(T) Q

oYtt(T)(MXmax,MYtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH24-M2max -850.82 44.048 -7.777 6.92 -25.88

max,min

tt tt

Trang 17

+ Với: M0xtt, M0ytt là mômen uốn tính toán ở đỉnh đài quanh trục X và Y

+ Q0xtt, Q0ytt là lực cắt tính toán ở đỉnh đài theo trục X và Y

+ hđ=1,5m là chiều cao đài

+ xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y, X

+ xi, yi (m): khoảng cách từ trục cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm diện tíchtiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài (xem sơ đồ bố trí cọc) Thay số vào ta có :

- Trọng lượng tính toán của cọc: Wc = 33T

- Kiểm tra lực truyền xuống cọc :

- Pmaxtt + Wc= 227.7+ 33 = 260.7(T) < Psct = 354.71 (T) : Thoả mãn điều kiện lựctruyền xuống cọc Chênh lệch lực truyền xuống cọc và sức chịu tải của cọc khá nhỏnên chọn cọc có đường kính và chiều sâu chôn cọc như trên là đạt yêu cầu

MoYtt(Tm)

QoXtt(T)

QoYtt(T)(MYmax,MXtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH13-M3max -931.94 24.48 -20.327 7.66 -20.28

max,min

tt tt

+ Với: M0xtt, M0ytt là mômen uốn tính toán ở đỉnh đài quanh trục X và Y

+ Q0xtt, Q0ytt là lực cắt tính toán ở đỉnh đài theo trục X và Y

+ hđ=1,5m là chiều cao đài

+ xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y, X

Trang 17

Trang 18

+ xi, yi (m): khoảng cách từ trục cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm diện tíchtiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài (xem sơ đồ bố trí cọc) Thay số vào ta có :

- Trọng lượng tính toán của cọc: Wc = 33 T

- Kiểm tra lực truyền xuống cọc :

+ Pmaxtt +Wc = 249.43+33= 282.43(T) < Psct = 354.31(T): Thoả mãn điều kiệnlực truyền xuống cọc Chênh lệch lực truyền xuống cọc và sức chịu tải của cọc khá nhỏnên chọn cọc có đường kính và chiều sâu chôn cọc như trên là đạt yêu cầu

+ Mặt khác Ptt

min = 246.35(T) > 0 nên ta không phải tính toán kiểm tra theo điềukiện chống nhổ

5.5.1.7 KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG

ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUI ƯỚC

- Với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh, tải trọngcủa móng được truyền trên diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài vànghiêng một góc α = ϕtb/4

- Xác định trọng lượng của khối móng quy ước :

+ Trọng lượng trong phạm vi đế đài trở lên đến sàn tầng hầm xác định theo côngthức:

Trang 19

x tc z

y tc z

min

2`

6613662.247 6 0.04 6 0.14

SỨC CHỊU TẢI ĐẤT NỀN Ở ĐÁY KHỐI MÓNG QUI ƯỚC

- Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước:

- Trọng lượng riêng đất dưới đáy khối quy ước: γII = 2.07 (T/m3)

- Trọng lượng riêng trung bình đất từ đáy khối quy ước trở lên:

Trang 20

0.61 7.4 2.07 3.44 25.2 2 6.04 4.64 310.26 /1

5x54.72= 10.9(T/m2)

⇒ giới hạn nền lấy tại điểm 0 là trọng tâm đáy khối quy ước; Do đó độ lún của nền ng: S =0cm

Trang 21

Vậy độ lún tuyệt đối của móng dưới cột đảm bảo S < Sgh = 8cm.

5.5.1.8 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC:

CHIỀU CAO ĐÀI , ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG

- Chiều cao đài chọn là 1.5m

Trang 21

Trang 22

- Bê tông đài sử dụng bê tông mác M300#;

- Lớp Bêtông lót đáy đài và giằng dùng vữa Ximăng, cát, gạch vỡ hoặc đá 4x6,M75 dày 100mm

- Kiểm tra điều kiện đâm thủng: vẽ tháp đâm thủng thì đáy tháp nằm trùm ra

ngoài trục các cọc Như vậy đài không bị đâm thủng

Trang 23

5.5.1.9 TÍNH TOÁN THÉP ĐẶT CHO ĐÀI CỌC:

- Cốt thép bố trí theo hai phương

- Cốt thép theo phương y đặt trên được tính theo công thức :

Trang 24

- Chọn 29∅25 cĩ Fa = 142 (cm2), khoảng cách giữa tim 2 cốt thép cạnh nhau làa=130 (mm); Chiều dài mỗi thanh bằng 3500 (mm).

- Cốt thép theo phương x đặt dưới được tính như sau :

- chiều cao làm việc: h0 = 150-27 =123cm

φ1 2a200 3THÉP LỚP TRÊN

φ 25a130 1 THÉP LỚP DỨỚI

φ 25a140 2 THÉP LỚP DỨỚI

MẶT BẰNG BỐ TRÍ THÉP MÓNG M3 TL.1/25

Trang 25

- Dựa vào bảng tổ hợp nội lực chân cột :

Tải trọng truyền xuống móng theo hai phương X và Y:

Trường hợp tải Tổ hợp NoZtt

(T) M

oXtt(Tm) M

oYtt(Tm) Q

oXtt(T) Q

oYtt(T)(Nmax,MXtu,MYtu,QXtu,QYtu) TH37-Nmax -2042.7 0.533 6.752 -0.79 -6.27(MXmax,MYtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH11-M2max -1867.3 20.271 12.824 -1.05 -24.52(MYmax,MXtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH08-M3max -1716.3 -4.51 1030.664 47.02 -8.56

TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN

- Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giớihạn thứ hai

- Tải trọng lên móng đã tính được từ Sap là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợpcác tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khácbằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình Tuy nhiên, để đơn giảnquy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n =1,2 Như vậy, tải trọng tiêu

Trang 25

Trang 26

chuẩn nhận được bằng cách lấy tổ hợp các tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tảitrung bình

Trường hợp tải Tổ hợp NoZtc

(T) M

oXtc(Tm) M

oYtc(Tm) Q

oXtc(T) Q

oYtc(T)(Nmax,MXtu,MYtu,QXtu,QYtu) TH37-Nmax -1702.267 0.444 5.627 -0.658 -5.225(MXmax,MYtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH11-M2max -1556.092 16.893 10.687 -0.875 -20.433(MYmax,MXtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH08-M3max -1430.225 -3.758 858.887 39.183 -7.133

- Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài: (lượng đất trên đài lúc này

là không còn Công trình có tầng hầm cao 2.5m so với mặt đất tự nhiên)

Trang 27

5.5.2.3 KIỂM TRA LỰC TÁC DỤNG LÊN CỌC

KIỂM TRA VỚI TỔ HỢP CHÍNH TH37

Trường hợp tải Tổ hợp NoZtt

(T) M

oXtt(Tm) M

oYtt(Tm) Q

oXtt(T) Q

oYtt(T)(Nmax,MXtu,MYtu,QXtu,QYtu) TH37-Nmax -2042.7 0.533 6.752 -0.79 -6.27

- Từ mặt bằng bố trí cọc ta có diện tích đáy đài thực tế là:

max,min

tt tt

Với: M0xtt, M0ytt là mômen uốn tính toán ở đỉnh đài quanh trục X và Y

+ Q0xtt, Q0ytt là lực cắt tính toán ở đỉnh đài theo trục X và Y

+ hđ=1,5m là chiều cao đài

+ xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y, X

Trang 27

Trang 28

+ xi, yi (m): khoảng cách từ trục cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm diện tíchtiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài (xem sơ đồ bố trí cọc) Thay số vào ta có :

- Trọng lượng tính toán của cọc: Wc = 33T

- Kiểm tra lực truyền xuống cọc :

Pmaxtt + Wc= 272.06 + 33 = 305.06(T) < Psct = 354.71(T) : Thoả mãn điều kiện lựctruyền xuống cọc; Chênh lệch lực truyền xuống cọc và sức chịu tải của cọc khá nhỏnên chọn cọc có đường kính và chiều sâu chôn cọc như trên là đạt yêu cầu

oYtt(Tm) Q

oXtt(T) Q

oYtt(T)(MXmax,MYtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH11-M2max -1867.3 20.271 12.824 -1.05 -24.52

max,min

tt tt

+ Với: M0xtt, M0ytt là mômen uốn tính toán ở đỉnh đài quanh trục X và Y

+ Q0xtt, Q0ytt là lực cắt tính toán ở đỉnh đài theo trục X và Y

+ hđ=1,5m là chiều cao đài

+ xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y, X

+ xi, yi (m): khoảng cách từ trục cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm diện tíchtiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài (xem sơ đồ bố trí cọc) Thay số vào ta có :

Trang 29

- Kiểm tra lực truyền xuống cọc :

Pmaxtt + Wc= 251.21 + 33 = 284.21(T) < Psct = 354.71 (T) : Thoả mãn điều kiệnlực truyền xuống cọc; Chênh lệch lực truyền xuống cọc và sức chịu tải của cọc khá nhỏnên chọn cọc có đường kính và chiều sâu chôn cọc như trên là đạt yêu cầu

MoYtt(Tm)

QoXtt(T)

QoYtt(T)(MYmax,MXtu,Ntu,QXtu,QYtu) TH08-M3max -1716.3 -4.51 1030.664 47.02 -8.56

max,min

tt tt

+ Với: M0xtt, M0ytt là mômen uốn tính toán ở đỉnh đài quanh trục X và Y

+ Q0xtt, Q0ytt là lực cắt tính toán ở đỉnh đài theo trục X và Y

+ hđ=1,5m là chiều cao đài

+ xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y, X

+ xi, yi (m): khoảng cách từ trục cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm diện tíchtiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài (xem sơ đồ bố trí cọc) Thay số vào ta có :

- Kiểm tra lực truyền xuống cọc :

- Pmaxtt +Wc = 320.92 + 33 = 353.92(T) < Psct = 354.71(T) :Thoả mãn điều kiện lựctruyền xuống cọc; Chênh lệch lực truyền xuống cọc và sức chịu tải của cọc khá nhỏnên chọn cọc có đường kính và chiều sâu chôn cọc như trên là đạt yêu cầu

- Mặt khác Ptt

min = 217.63(T) > 0 nên ta không phải tính toán kiểm tra theo điềukiện chống nhổ

Trang 29

Trang 30

5.5.2.4 KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG

ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUI ƯỚC

- Với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh, tải trọngcủa móng được truyền trên diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài vànghiêng một góc α = ϕtb/4

- Xác định trọng lượng của khối móng quy ước :

+ Trọng lượng trong phạm vi đế đài trở lên đến sàn tầng hầm xác định theo côngthức:

x tc z

M

N

Trang 31

+ Theo trục Y: 131.23 0.02

6101.84

tc x

y tc z

min

6616101.84 6 0.002 6 0.02

SỨC CHỊU TẢI ĐẤT NỀN Ở ĐÁY KHỐI MÓNG QUI ƯỚC

- Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước:

+ m1 = 1,4; m2= 1,0 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng

+ Trị tính toán thứ hai của góc ma sát trong lớp sét là ϕII = 22o tra ta có :

A = 0.61 ; B = 3.44 ; D = 6.04 ;

- Trọng lượng riêng đất dưới đáy khối quy ước: γII = 2.07 (T/m3)

- Trọng lượng riêng trung bình đất từ đáy khối quy ước trở lên:

0.61 7.7 2.07 3.44 25.2 2 6.04 5.64 310.26 /1

Trang 31

Ngày đăng: 19/02/2016, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w