1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn ôn tập đầu năm Chuyên Văn lớp 10 năm học 20132014

3 965 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44,5 KB
File đính kèm HuongdanontapdaunamChuyenVanlop10.rar (7 KB)

Nội dung

Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về văn học Việt Nam : Văn học Trung đại và Văn học Hiện đại. Đánh giá năng lực đọc hiểu các sáng tác thơ, truyện. Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, phân tích nhân vật, hình tượng nghệ thuật trong thơ… Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội.

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NGUYỄN QUANG DIÊU

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2013- 2014

MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 CHUYÊN

A Yêu cầu:

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về văn học Việt Nam : Văn học Trung đại và Văn học Hiện đại

- Đánh giá năng lực đọc hiểu các sáng tác thơ, truyện

- Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, phân tích nhân vật, hình tượng nghệ thuật trong thơ…

- Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận xã hội

B Nội dung ôn tập cụ thể

1 Nghị luận xã hội:

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

Chủ đề: Nhân cách, Học tập, Tình thương, Tài – Đức, Nhà trường, Gia đình…

2 Văn học Việt Nam:

- Thơ: Truyện Kiều – Nguyễn Du ; Con cò– Chế Lan Viên; Bếp lửa – Bằng Việt; Ánh

trăng – Nguyễn Duy; Sang thu – Hữu Thỉnh; Mùa xuân nho nhỏ– Thanh Hải

- Truyện: Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ; Những ngôi sao xa xôi- Lê

Minh Khuê; Bến quê- Nguyễn Minh Châu; Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long

C Định hướng ôn tập

1 Đối với bài văn nghị luận xã hội:

* Cần đảm bảo các bước sau:

- Nêu vấn đề nghị luận

- Giải thích (làm rõ vấn đề nghị luận)

- Phân tích – chứng minh

- Bình luận:

+ Đánh giá - mở rộng + Phản biện / Phê phán

- Bài học nhận thức và hành động

2 Đối với bài văn nghị luận văn học:

* Cần đảm bảo các bước sau:

- Nêu vấn đề nghị luận

- Khái quát tác giả - tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, …)

- Phân tích nội dung - nghệ thuật

- Đánh giá chung

- Kết luận

* Lưu ý dạng đề mở

D Minh họa cấu trúc đề thi (Thời gian làm bài: 90 phút)

Câu 1 (4 điểm)

Suy nghĩ của anh/ chị về câu nói: “Không nỗi đau rứt lá, sao làm nổi nhành mai”.

Câu 2: (6 điểm)

Cảm nhân của anh/ chi về hình ảnh người mẹ trong bài thơ Con cò của Chế Lan

Viên

Trang 2

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 CHUYÊN

ÔN TẬP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2013-2014

NGHỊ LUẬN

XÃ HỘI

- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

* Chủ đề: Nhân cách, Học tập,

Tình thương, Tài – Đức, Nhà trường, Gia đình, Lí tưởng, Ước mơ

* Cách viết một bài văn nghị luận

về một tư tưởng, đạo lí

- Đảm bảo bố cục một bài văn

nghị luận (Mở bài, Thân bài, Kết bài)

- Trình bày suy nghĩ, ý kiến về

một vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Các bước trong bài văn nghị

luận về một tư tưởng, đạo lí:

- Nêu vấn đề nghị luận

- Giải thích

- Phân tích – chứng minh

- Bình luận:

+ Đánh giá - mở rộng + Phản biện / Phê phán

- Bài học nhận thức và hành động

- Cách diễn đạt: trong sáng, lập

luận chặt chẽ, thuyết phục,

NGHỊ LUẬN

VĂN HỌC

Thơ:

Truyện Kiều – Nguyễn Du ; Con cò–

Chế Lan Viên; Bếp lửa – Bằng Việt;

Ánh trăng – Nguyễn Duy; Sang thu – Hữu Thỉnh; Mùa xuân nho nhỏ–

Thanh Hải.

Truyện

Chuyện người con gái Nam Xương-Nguyễn Dữ; Những ngôi sao xa

xôi-Lê Minh Khuê; Bến quê- Nguyễn Minh Châu; Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn

Thành Long

* Cách viết một bài văn nghị luận văn học

- Đảm bảo bố cục một bài văn

nghị luận (Mở bài, Thân bài, Kết bài)

- Trình bày cảm nhận về giá trị

nội dung và giá trị nghệ thuật của các văn bản

- Các bước trong bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

- Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu đề bài)

- Giới thiệu khái quát tác giả - tác phẩm: xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,

- Phân tích nội dung - nghệ thuật

- Đánh giá chung

- Kết luận

- Cách diễn đạt: trong sáng, chặt

chẽ, thuyết phục, truyền cảm

* Các dạng đề về thể loại truyện:

- Phân tích, cảm nhận nhân vật

- Phân tích, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

- Phân tích, cảm nhận một khía cạnh đặc sắc của tác phẩm (nội

Trang 3

dung, nghệ thuật )

Duyệt của Ban Giám hiệu Tổ trưởng

Ngày đăng: 19/02/2016, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w