1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng kiến (Hymenoptera formicidae) trong lớp thảm mục ở vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng

63 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT  - ĐẶNG VĂN AN ĐA DẠNG KIẾN (HYMENOPTERA: FORMICIDAE) TRONG LỚP THẢM MỤC Ở VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI TUẤN VIỆT HÀ NỘI, 2014 Luận văn tố t nghiê ̣p LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công triǹ h nghiên cƣ́u khoa ho ̣c : “Đa daṇ g kiế n lớp thả m mục ở Vườn Quố c gia Cát Bà , Hải Phòng” là của riêng và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ luận văn nào khác Các thông tin trích dẫn luâ ̣n văn đề u đƣơ ̣c ghi rõ nguồ n gố c Hà nội ngày 22 tháng 12 năm 2014 Học Viên Đặng Văn An Luận văn tố t nghiê ̣p LỜ I CẢ M ƠN Đầu tiên , xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới TS Bùi Tuấn Việt , người đã hướng dẫn , chỉ bảo giúp đỡ suốt quá trình học tập , nghiên cứu để hoàn thành luận văn này Xin cảm ơn Đề tài sở phòng Sinh thái môi trường đất ,Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vật ; Quỹ học bổng NAGAO của Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES), Đại học Quố c gia Hà Nội đã hỗ trợ kinh phí để thực hiện đề tài này Xin gửi lời cảm ơn tới sở đào tạo Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã tạo điề u kiê ̣n , hỗ trợ để được học tập và thực hiê ̣n luận văn cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ phòng S Tôi inh thái môi trường đấ t, Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã giúp đỡ , ủng hộ suốt quá trình làm việc, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Anh - Phòng Sinh thái môi trường đấ t , Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã hỗ trợ , cung cấ p thêm mẫu vật giúp luận văn của được hoàn thiê ̣n Cuố i cùng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình , bạn bè , đồ ng nghiê ̣p đã ủng hộ , động viên và tạo điề u kiê ̣n giúp đỡ suố t quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Luận văn tố t nghiê ̣p MỤC LỤC DANH LỤC CÁC TƢ̀, THUẬT NGƢ̃ VIẾT TẮT i DANH LỤC BẢNG ii DANH LỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu của đề tài Nội dung của đề tài Ý nghĩa của đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiê ̣u về vai trò của kiến 1.2 Tình hình nghiên cứu kiến giới 1.3 Tình hình nghiên cứu kiến Việt Nam 12 CHƢƠNG ĐIA ̣ ĐIỂM , THỜI GIAN , ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 15 Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 15 1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 1.2 Thời gian nghiên cứu 15 1.3 Địa điểm nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.1 Nghiên cứu ngoài thực địa 16 2.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 Thành phần loài, số lƣơ ̣ng, phân bố và các chỉ số đinh ̣ lƣơ ̣ng của kiế n lớp thảm mu ̣c ta ̣i các sinh cảnh khác ở VQG Cát Bà 20 1.1 Thành phần loài và phân bố tại các sinh cảnh khác ở VQG Cát Bà 20 1.2 Các chỉ số ̣nh lượng của kiế n ở các sinh cảnh khác tại VQG Cát Bà 25 Luận văn tố t nghiê ̣p Thành phần loài, số lƣơ ̣ng, phân bố và các chỉ số đinh ̣ lƣơ ̣ng kiế n lớp thảm mu ̣c theo mùa ta ̣i VQG Cát Bà 33 2.1 Thành phần loài, số lượng và phân bố của kiế n theo mùa tại VQG Cát Bà 33 2.2 Các chỉ số định lượng của kiế n theo mùa ở các sinh cảnh khác tại VQG Cát Bà 38 Sự tƣơng đồng thành phần và số lƣợng loài kiế n các sinh cảnh của VQG Cát Bà 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 48 ̣ Kế t luâ ̣n 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC i Luận văn tố t nghiê ̣p DANH LỤC CÁC TƢ̀, THUẬT NGƢ̃ VIẾT TẮT MM Mùa mƣa MK Mùa khô RPH Rƣ̀ng phu ̣c hồ i RTN Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên RTL Rƣ̀ng thuầ n loa ̣i RPH-M Rƣ̀ng phu ̣c hồ i ở mùa mƣa RPH-K Rƣ̀ng phu ̣c hồ i ở mùa khô RTN-M Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên ở mùa mƣa RTN-K Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên ở mùa khô RTL-M Rƣ̀ng thuầ n loa ̣i ở mùa mƣa RTL-K Rƣ̀ng thuầ n loa ̣i ở mùa khô SC-M Sinh cảnh – mùa VQG Vƣờn quố c gia Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An ii Luận văn tố t nghiê ̣p DANH LỤC BẢNG Bảng Thành phần loài và phân bố của Kiến lớp thảm mục tại VQG Cát Bà 20 Bảng Sƣ̣ khác về số lƣơ ̣ng loài giƣ̃a hai phƣơng pháp thu mẫu và các sinh cảnh khác tại VQG Cát Bà 23 Bảng Số lƣơ ̣ng cá thể của kiế n tƣ̀ng sinh cảnh và đô ̣ ƣu thế của chúng tại các sinh cảnh đó 26 Bảng Các chỉ số đa dạng sinh học của kiến các sinh cảnh tại VQG Cát Bà 31 Bảng Thành phần loài và phân bố của kiến theo mùa các sinh cảnh tại VQG Cát Bà 34 Bảng Độ ƣu của kiến theo mùa tại các sinh cảnh của VQG Cát Bà 38 Bảng Các chỉ số định lƣợng của kiến các sinh cảnh theo mùa tại VQG Cát Bà 40 Bảng Bảng tỷ lệ tƣơng đồng thành phần và số lƣợng loài kiế n các sinh cảnh nghiên cƣ́u 45 Bảng Độ tƣơng đồng thành phần và số lƣợng loài kiến các sinh cảnh theo mùa khu vực nghiên cứu nghiên cứu 45 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An iii Luận văn tố t nghiê ̣p DANH LUC ̣ HÌ NH Hình Sƣ̣ khác về số lƣơ ̣ng loài giƣ̃a các phƣơng pháp thu mẫu và giƣ̃a các sinh cảnh với 24 Hình Tỷ lệ số lƣợng cá thể kiến giữa các sinh cảnh VQG Cát Bà 26 Hình Thành phần loài và tỷ lệ cá thể của kiến sinh cảnh RTN tại VQG Cát Bà 27 Hình Thành phần loài và tỷ lệ cá thể của kiến sinh cảnh RPH tại VQG Cát Bà 28 Hình Thành phầ n loài và tỷ lê ̣ cá thể của kiế n ở sinh cảnh RTL ta ̣i VQG Cát Bà 29 Hình Thành phần loài và tỷ lệ cá thể của kiến tại VQG Cát Bà 29 Hình Các loài ƣu các sinh cảnh của VQG Cát Bà 30 Hình Giá trị của các chỉ số định lƣợng của kiến tại sinh cảnh ở VQG Cát Bà 32 Hình Số lƣơ ̣ng loài của các sinh cảnh ở hai mùa ta ̣i VQG Cát Bà 36 Hình 10 Số lƣơ ̣ng cá thể kiế n ta ̣i các sinh cả nh vào hai mùa khác VQG Cát Bà 37 Hình 11 Các loài ƣu các sinh cảnh vào mùa mƣa VQG Cát Bà 39 Hình 12 Các loài ƣu các sinh cảnh vào mùa khô VQG Cát Bà 39 Hình 13 Độ phong phú loài của các sinh cảnh vào hai mùa tại VQG Cát Bà 41 Hình 14 Độ đa dạng loài của các sinh cảnh theo mùa tại VQG Cát Bà 42 Hình 15 Độ đồng loài giữa các sinh cảnh theo mùa VQG Cát Bà 43 Hình 16 Chỉ số đa dạng Simpson các sinh cảnh vào hai mùa VQG Cát Bà 43 Hình 17 Độ tƣơng đồng thành phần loài kiế n giữa các sinh cảnh ta ̣i các mùa khác 46 Hình 18 Độ tƣơng đồng thành phần loài và số lƣợng kiế n giữa các mùa các thời điểm thu mẫu khác 46 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An Luận văn tố t nghiê ̣p MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Kiến là một những nhóm côn trùng phong phú nhất các vùng nhiệt đới, chúng chiếm từ 1/3 tới 2/3 toàn bộ sinh khối côn trùng rừng mƣa nhiệt đới Kiến có vai trò chức quan trọng tại nhiều bậc dinh dƣỡng các hệ sinh thái Chúng là những động vật ăn thịt, là mồi và sinh vật phân giải các xác hữu Về tổng thể, kiến phân hủy các chất hữu làm giàu cho đất nhiều cả giun đất [9] Kiến trì giàu có đa dạng một số loài trồng nhiệt đới [19] Nói chung, kiến ít phổ biến ngoài vùng nhiệt đới, nhiên chúng có vai trò sinh thái quan trọng tại các vùng đó Trên quan điểm đánh giá phong phú, tính bền vững quần thể và những quan hệ gắn bó với môi trƣờng kiến là một các thành phần quan trọng của hệ sinh thái Thí dụ nhƣ một số loài kiến đóng vai trò quan trọng quá trình thụ phấn của thực vật, làm tăng độ phì nhiêu cho đất, là những mắt xích của lƣới thức ăn…, bên cạnh đó, nhiều loài kiến có vai trò việc phòng trừ các loài sâu hại [5] Mặc dù kiến có một số mặt tiêu cực, chẳng hạn nhƣ một số loài kiến gây phiền nhiễu cho ngƣời, các động vật nuôi, và một số sinh vật có ích khác, một số loài kiến hợp tác với một số loài côn trùng bộ cánh (Isoptera) có liên quan tới các vectơ truyền bệnh cây, nhƣng mặt tích cực của kiến lại lớn rất nhiều, vậy mà kiến đƣợc nghiên cứu ngày một sâu rộng toàn giới [5] Kiến thuộc họ Formicidae, bộ cánh màng (Hymenoptera), là một những đơn vị phân loại động vật không xƣơng chiếm ƣu cả hai hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo Chúng có ảnh hƣởng đến hệ sinh thái nhƣ là động vật ăn thịt các loài động vật nhỏ, ăn xác thối, ăn hạt, phân tán hạt giống, Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An Luận văn tố t nghiê ̣p mồi của động vật nhỏ, Hơn nữa các hoạt động của kiến có ảnh hƣởng đến suất các hệ sinh thái nông nghiệp [2] Phân loại kiến Việt Nam đƣợc khởi xƣớng các chuyên gia Châu Âu và Mỹ những năm đầu của kỷ 20, và khoảng 160 loài đƣợc mô tả ghi lại kỳ đó (Bingham, 1903 ; Santschi 1920a, b, 1924; Wheeler 1927, 1928; Karawajew 1935) Kể từ cuối năm 1980 hàng chục loài kiến vừa đƣợc ghi lại đƣợc mô tả từ Việt Nam (Radchenko 1993a, 1993b, Radchenko & Elmes, 2001; Roncin, 2002; Dubovikoff, 2004; Eguchi & Bui năm 2005, 2006 ; Eguchi, 2006) Tuy nhiên, những loài ghi nhận chỉ là một phần của khu hệ kiến Việt Nam Phân loại đại chuyên khảo cho một tổng quan các loài động vật chƣa đƣợc công bố Nó không phải là quá nhiều để nói phân loại kiến Việt Nam giai đoạn ban đầu Thống kê gần hoạt động nghiên cứu kiến các địa phƣơng miền Bắc Việt Nam cho thấy phong phú của kiến là rất cao [32] Vì vậy để tìm kiếm thêm các loài kiến Việt Nam và nghiên cứu độ đa dạng nhƣ vai trò của chúng hệ sinh thái, chúng thực nghiên cứu đánh giá tính đa dạng kiến Vƣờn Quốc gia Cát Bà với tên đề tài là: “Đa dạng kiến (Hymenoptera: Formicidae) lớp thảm mục Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng” Mục tiêu của đề tài - Thu thập mẫu vật; đƣa thành phần loài, phân bố và đánh giá độ đa dạng của kiến thảm mu ̣c Vƣờn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng - So sánh thành phần loài, mức độ đa dạng của kiến lớp thảm mục các sinh cảnh khác và giữa hai mùa: mùa mƣa và mùa khô tại khu vực nghiên cứu Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 41 Luận văn tố t nghiê ̣p Chú thích: N: Tổ ng số cá thể d: chỉ số Margalef H’: chỉ số Shannon-Weiner D: chỉ số Simpson RTN-M: sinh cảnh RTN vào mùa mƣa RPH-M: sinh cảnh RPH vào mùa mƣa RTL-M: sinh cảnh RTL vào mùa mƣa J’: chỉ số Pielou RTN-K: sinh cảnh RTN vào mùa khô RTN-K: sinh cảnh RPH vào mùa khô RTL-K: sinh cảnh RTL vào mùa khô *) Độ phong phú loài (chỉ số Margalef) Hình 13 cho thấ y , giá trị d của mùa mƣa cao mùa khô ở tấ t cả các sinh cảnh Điề u này có nghiã là đô ̣ phong phú loài ở Vƣờn quố c gia Cát Bà ở mùa mƣa (d=4,7) cao vào mùa khô (d=3,94) Mùa mƣa, sinh cả nh RPH có độ phong phú loài cao nhất (d=2,56) tiế p đế n là sinh cảnh RTL (d=2,15) và thấ p nhấ t ở sinh cảnh RTN (d=2.0) Vào mùa khô sinh cảnh RPH có đa ̣t giá tri về ̣ đô ̣ phong phú loài cao nhấ t (d=2,21) nhƣng sinh cảnh RTN (d=1,72) lại có giá trị độ phong phú loài cao RTL (d=1,66), mùa này sinh cảnh RTL có đô ̣ phong phú loài thấ p nhấ t d 4.7 3.94 2.56 2.21 1.72 Mùa khô 2.15 1.66 RTN RPH Mùa mƣa RTL CKV Sinh cảnh Hình 13 Độ phong phú loài của sinh cảnh vào hai mùa tại VQG Cát Bà *) Độ đa dạng loài H’ Theo hình 14, đô ̣ da da ̣ng loài của VQG Cát Bà là khá cao ở mùa mƣa (H’=2,3), về mùa khô thì đô ̣ đa da ̣ng loài giảm (H’=1,93); điề u này xảy tƣơng tƣ̣ với các sinh cảnh khác Giƣ̃a mùa sinh cảnh RPH giá trị của H’ không chênh lê ̣ch nhiề u (H’= 1,79 mùa mƣa và H’ = 1,7 mùa khô ) Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 42 Luận văn tố t nghiê ̣p nhƣng ở RTN thì sƣ̣ chênh lê ̣ch này là khá lớn (H’=2,11 mùa mƣa và 1,6 mùa khô) Giá trị của H’ các sinh cảnh vào hai mùa đƣợc mô tả biểu đồ dƣới đây: H' 2.5 2.3 2.11 1.79 1.93 1.6 1.7 1.5 Mùa mƣa 1.73 1.5 RTN RPH Mùa khô RTL CKV Sinh cảnh Hình 14 Độ đa dạng loài của sinh cảnh theo mùa tại VQG Cát Bà Có thể nói độ đ a da ̣ng loài ở RTN chiụ sƣ̣ chi phố i khá rõ bởi yế u tố thời tiế t , là theo mùa : mùa mƣa có độ đa dạng sinh học kiến cao hẳ n mùa khô Ở RTL, đô ̣ da da ̣ng cũng dao đô ̣ng tƣ̀ 1,5 đến 1,7 theo hƣớng tƣ̀ mùa khô sang mùa mƣa Giƣ̃a các sinh cảnh RTN có đô ̣ đa da ̣ng kiế n cao sinh cảnh còn la ̣i vào mùa mƣa , nhƣng ở mùa khô thì RPH la ̣i là sinh cản h có độ da dạng kiế n cao nhấ t Sinh cảnh RTL la ̣i có đô ̣ da da ̣ng thấ p nhấ t ở cả mùa so với các sinh cảnh lại *) Độ đồng đều J’ Tƣ̀ kế t quả bảng 8, ta có biể u đồ về đô ̣ đồ ng đề u J’ ở các sinh cảnh theo mùa hình 15 Giá trị của J’ ở cả khu vƣ̣c nghiên cƣ́u ở mƣ́c khá cao và tƣ̀ mùa khô đến mùa mƣa có chiều hƣớng tăng lên (J’= 0,62 mùa khô và J’ = 0,71 mùa mƣa ) Vào mùa mƣa , dễ dàng nhâ ̣n thấ y ở sinh cảnh RTN có đô ̣ đồ ng đề u loài rấ t cao (J’= 0,96) tiế p theo là sinh cảnh RTL (J’= 0.79), thấ p nhấ t la ̣i là sinh cảnh RPH (0,7) Vào mùa khô , đô ̣ đồ ng đề u loa ̣i giƣ̃a sinh cảnh ko có chênh lệch lớn , có thể nói là khá là Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (J’ = 0,73 RTN , Đặng Văn An 43 Luận văn tố t nghiê ̣p J’=0,71 RPH và J’= 0,72 RTL) Nhìn chung các sinh cảnh cả mùa có độ đồng loài cao (giá trị J’ dao động từ 0,7 đến 0,96) J' 0.96 0.9 0.8 0.73 0.7 0.7 0.79 0.72 0.71 0.71 0.62 0.6 0.5 RTN RPH RTL CKV Mùa mƣa Mùa khô Sinh cảnh Hình 15 Độ đồng đều loài giữa sinh cảnh theo mùa VQG Cát Bà Tại sinh cảnh RTN và RTL giá tri ̣của J’ vào mùa mƣa cao vào mùa khô nhƣng điều này là ngƣợc lại với sinh cảnh RPH Tuy nhiên sƣ̣ chênh lê ̣ch giá tri ̣J’ giƣ̃a mùa sinh cảnh RPH là rất thấp (0,01 đơn vi).̣ *) Chỉ số đa dạng sinh học Simpson 0.9 D 0.89 0.78 0.8 0.72 0.7 0.72 0.72 0.81 Mùa mƣa 0.74 Mùa khô 0.71 0.6 RTN RPH RTL CKV Sinh cảnh Hình 16 Chỉ số đa da ̣ng Simpson ở các sinh cảnh vào hai mùa ở VQG Cát Bà Vào mùa mƣa , giá trị của chỉ số Simpson cao nhất sinh cảnh RTN (D= 0,89) tiế p đế n là ở RTL (D= 0,78) và thấp nhất RPH (D= 0,72) Vào mùa khô, giá trị D các si nh cảnh sƣ̣ chênh lê ̣ch là không đáng kể : sinh cảnh RTN và RTL có giá trị D là nhƣ (D = 0,72), thấ p 0.01 đơn vi ̣là Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 44 Luận văn tố t nghiê ̣p RTL (D= 0,71) Tại các sinh cảnh cụ thể , sinh cảnh RTN giá trị D giữa mùa khác rõ rệt (chênh lê ̣ch 0,17 đơn vi);̣ sƣ̣ chênh lê ̣ch này ở sinh cảnh RTL là thấ p (0,7 đơn vi )̣ sinh cảnh RPH giá trị của D là nhƣ (D= 0,72) Qua các chỉ số đinh ̣ lƣơ ̣ng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng để đánh giá đô ̣ đa da ̣ng sinh kiế n ta có thể thấ y đƣơ ̣c vào đô ̣ da da ̣ng kiế n vào mùa các sinh cảnh của VQG Cát Bà là khá cao Tuy số lƣơ ̣ng cá thể vào mùa mƣa thu đƣơ ̣c thấ p mùa khô nhƣng nhìn chung thành phần loài kiế n ở mùa mƣa có đô ̣ đa da ̣ng và đồ ng đề u cao mùa khô Sự tƣơng đồng về thành phần số lƣợng loài kiế n các sinh cảnh của VQG Cát Bà Với phƣơng pháp thu mẫu đinh ̣ lƣơ ̣ng đă ̣t bẫy hố , chúng đặt 15 bẫy cho mỗi sinh cảnh, mỗi sinh cảnh đƣơ ̣c thu nhắ c lại lầ n Kế t quả, đã thu đƣơ ̣c 472 cá thể kiến của 30 loài thuô ̣c 20 giố ng phân ho ̣ (Bảng 1), đó sinh cảnh RTN thu 161 cá thể của 11 loài thuộc 10 giố ng phân ho ,̣ RPH thu đƣơ ̣c 202 cá thể của 15 loài thuô ̣c 12 giố ng phân ho ̣, sinh cảnh RTL thu đƣơ ̣c 109 cá thể của 10 loài thuô ̣c giố ng phân ho ̣ Giƣ̃a sinh cảnh RTN và RPH có loài chung, RTN với RTL có loài chung, RPH với RTL có loài chung; đánh giá đô ̣ tƣơng đồ ng về thành phầ n v à số lƣợng loài kiến giữa các sinh cảnh và giữa các mùa tại các sinh cảnh đó ta đƣơ ̣c kế t quả bảng và bảng Theo bảng 8, đô ̣ tƣơng đồ ng về thành phầ n và số lƣơ ̣ng loài kiế n giƣ̃a các sinh cảnh là cao , đạt 50% Sƣ̣ tƣơng đồ ng cao nhấ t là giƣ̃a hai sinh cảnh RTN và R TL đa ̣t giá tri ̣tƣ ơng đồ ng 57%, thấ p là sinh cảnh RTN với sinh cảnh RPH đa ̣t 55,1%, tỷ lệ này thấp nhất giữa hai sinh cảnh RPH và RTL đa ̣t 52,1% Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 45 Luận văn tố t nghiê ̣p Bảng Bảng tỷ lệ tƣơng đồng về thành phần và số lƣợng loài kiế n sinh cảnh nghiên cƣ́u Sinh cảnh RTN RPH RTL RTN RPH 55.1 RTL 57 52.1 Bảng Độ tƣơng đồng về thành phần và số lƣợng loài kiế n sinh cảnh theo mùa ở khu vƣc̣ nghiên cƣ́u nghiên cứu Sinh cảnh RTN-M RTN-K RPH-M RPH-K RTL-M RTL-K RTN-M RTN-K 47.2 RPH-M 29.3 66.0 RPH-K 25.7 48.2 55.4 RTL-M 39.6 36.7 36.0 40.3 RTL-K 30.9 58.6 46.3 63.4 66.1 Khi đánh giá đô ̣ tƣơng đồ ng về thành phầ n và số lƣơ ̣ng kiến ở tƣ̀ng sinh cảnh theo mùa ta thấy : Ở sinh cảnh RTN , đô ̣ tƣơng đồ ng giƣ̃a mùa mƣa và mùa khô là thấ p nhấ t , tỷ lệ tƣơng đồng là 47,2%, Ở sinh cảnh RPH giữa mùa độ tƣơng đồng mức cao đạt tỷ lệ 55,5%, tỷ lệ này cao nhất sinh cảnh RTL với 66,1% (Bảng 9, hình 17) Ở mùa mƣa , đô ̣ tƣơng đồ ng giƣ̃a sinh cảnh RTN và sinh cảnh RPH ở mƣ́c thấ p đa ̣t tỷ lê ̣ tƣơng đồ ng là 29,3%, tỷ lệ giữa sinh cảnh và sinh cảnh RTL ở mƣ́c khá cao 39,6%, cao nhấ t là giƣ̃ a sinh cảnh RTL và RPH đa ̣t 46,3% Ở mùa khô có độ tƣơng đồng giữa RTN với sinh đa ̣t tỷ lê ̣ khá cao: 48,2% so với RPH và 58,6% so với RTL Tỷ lệ tƣơng đồng cao nhất mùa này là giữa RPH và RTL đạt tỷ lệ 63,4% Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 46 Luận văn tố t nghiê ̣p Resemblance: S17 Bray Curtis similarity 20 Similarity 40 60 RPH-M RTN-K RPH-K RTL-K RTL-M 100 RTN-M 80 Samples Hình 17 Độ tƣơng đồng về thành phần loài kiế n giữa sinh cảnh ta ̣i các mùa khác Resemblance: S17 Bray Curtis similarity 2D Stress: 0.14 SC-M RTN-M RTN-K RPH-M RPH-K RTL-M RTL-K Similarity 30 40 60 Hình 18 Độ tƣơng đồng về thành phần loài và số lƣợng kiế n giữa mùa ở các thời điể m thu mẫu khác Theo hin ̀ h 18, về thành phầ n loài gi ữa các lần t hu mẫu ta ̣i tƣ̀ng sinh cảnh vào hai mùa có tƣơng đồng tƣơng đối cao , tỷ lệ tƣơng đồng dao đô ̣ng tƣ̀ 40% đến 60% và thấy rõ khác biệt thành phần loài vào hai mùa khác ở hai sinh cảnh RTN và RTL Ở sinh cảnh RPH , vào hai mùa , quầ n xã kiế n có thành phầ n loài kiế n khá tƣơng đồ ng với và tƣơng đồ ng với Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 47 Luận văn tố t nghiê ̣p thành phần loài kiến tại sinh cảnh RTL vào mùa mƣa và sinh cảnh RTN vào mùa khô đạt tỷ lệ tƣơng đồng 40% Trong đó , thành phầ n loài kiế n ở sinh cảnh RTN vào mùa mƣa và RTL vào mùa khô la ̣i có nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng Kế t quả này cho ta thấ y rằ ng yế u tố thời tiế t và môi trƣờng số ng tại các sinh cảnh có ảnh hƣởng không nhỏ đến thành phần loài kiế n ở Vƣờn Quố c gia Cát Bà Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 48 Luận văn tố t nghiê ̣p KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kế t luâ ̣n Thố ng kê đƣơ ̣c 31 loài kiến thuộc 21 giố ng phân ho ̣ ta ̣i Vƣờn Quố c gia Cát Bà , Hải Phòng, đã xác đinh ̣ đƣơ ̣c tên khoa ho ̣c của 26 loài, loài dạng sp ; Có 29 loài thuộc 20 giố ng thu đƣơ ̣c bằ ng phƣơng pháp đinh ̣ tính và 30 loài thuộc 20 giố ng phân ho ̣ thu đƣơ ̣c bằ ng phƣơng pháp đinh ̣ lƣơ ̣ng Có 29 loài thu đƣợc vào mùa mƣa đó có 26 loài thu đƣợc phƣơng pháp định tính và 26 loài thu đƣợc phƣơng pháp định lƣợng ; mùa khô thu đƣơ ̣c 24 loài với 22 loài định tính và 23 loài định lƣợng Trong tổ ng số 472 cá thể kiến của 30 loài thu đƣợc phƣơng pháp đinh ̣ lƣơ ̣ng thì có loài ƣu thế ở cả khu vƣ̣c nghiên cƣ́u Tại sinh cảnh Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên có loài ƣu thế; Sinh cảnh Rƣ̀ng phu ̣c hồ i có loài; sinh cảnh Rừng thuầ n loa ̣i có loài ƣu Độ đa dạng sinh học kiến Vƣờn Quốc gia Cát Bà là khá cao vớ i đô ̣ phong phú loài ở mƣ́c cao (d=4,7) với đô ̣ đồ ng đề u và da da ̣ng loài khá lớn (J’=0,6; H’=2.2; D=0.8) Độ đa dạng của kiến các sinh cảnh cao nhất là sinh cảnh Rƣ̀ng phu ̣c hồ i , tiế p đế n là Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên và thấ p nhấ t ở R ừng thuầ n loa ̣i Tuy số lƣơ ̣ng cá thể vào mùa mƣa thu đƣơ ̣c thấ p mùa khô nhƣng nhìn chung thành phần loài kiến mùa mƣa có độ đa dạng và đồng cao mùa khô Điề u này cũng đúng với tƣ̀ng sinh cảnh Vào mùa mƣa , Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên là sinh cảnh có giá tri ̣của các chỉ số đinh ̣ lƣơ ̣ng là nhấ t , tiế p đế n là sinh cảnh Rƣ̀ng thuầ n loa ̣i , và thấp nhất là Rừng phục hồi Ở mùa khô , cả sinh cảnh có các giá tri ̣của các chỉ số đinh ̣ lƣơ ̣n g không chênh lê ̣ch đáng kể Tỷ lệ tƣơng đồng thành phần loài và số lƣợng kiến giữa các sinh cảnh Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 49 Luận văn tố t nghiê ̣p mƣ́c cao: Giƣ̃a hai sinh cảnh Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên và Rƣ̀ng thuầ n loa ̣i ở mƣ́c tiế p đế n là là giƣ̃a sinh cảnh Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên vớ 57%, i sinh cảnh Rƣ̀ng phu ̣c hồ i (55,1%), thấ p nhấ t giƣ̃a hai sinh cảnh Rƣ̀ng phu ̣c hồ i và Rƣ̀ng thuầ n loa ̣i (52,1%) Ở Rừng tự nhiên , đô ̣ tƣơng đồ ng giƣ̃a mùa mƣa và mùa khô là khá cao (47,2%); sinh cảnh Rƣ̀ng phu ̣c hồ i giƣ̃a đô ̣ tƣơng đồ ng giƣ̃a hai mùa ở mƣ́c cao (55,5%), tỷ lệ này cao nhất sinh cảnh Rừng thuần loại (66,1%) Thành phần loài giữa các lần thu mẫu tại sinh cảnh vào hai mùa có tƣơng đồ ng tƣơng đố i cao, tỷ lệ tƣơng đồng dao động từ 40% đến 60% Kiến nghị Mở rộng phạm vi và thời gian nghiên cứu kiế n ta ̣i các sinh cảnh rƣ̀ng tại VQG Cát Bà nhƣ các ̣ sinh thái khác Nghiên cứu kiế n với vai trò chỉ thi ̣môi trƣờng và cho các nghiên cứu dùng kiến để tìm hiểu diễn sinh thái các hệ sinh thái Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 50 Luận văn tố t nghiê ̣p TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Tuấn Việt (2002) ―Kết quả nghiên cứu kiến Vƣờn quốc gia Tam Đảo‖, Kỉ yếu Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ Nxb Nông Nghiệp tr 495–498 Bùi Tuấn Việt (2003),"Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu đa dạng sinh học kiến (Hymenoptera, Formicidae) khu vực phía Bắc Việt Nam", Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu bản sinh học, nôngnghiệp, y học, Huế 25-26/2003, Nxb KH&KT, tr 279281 Bùi Tuấn Việt (2004), "Dẫn liệu bổ sung đa dạng kiến (Hymenoptera, Formicidae) miền Bắc Việt Nam", Những vấn đề nghiên cứu bản khoa học sự sống - Báo cáo hội nghị toàn quốc 2004, tr 278-282 Bùi Tuấn Việt, Katsyuki Eguchi, Lê Hải Sơn (2004), "Đa dạng sinh học kiến vùng Nam Cát Tiên, vƣờn Quốc gia Cát Tiên", Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen - Báo cáo hội nghị toàn quốc 2004, tr 344-346 Bùi Tuấn Việt (2005), "Tiềm sử dụng kiến biện pháp phòng trừ sinh học", Báo cáo khoa học hội nghị khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật lần thứ II, Nxb Nông nghiệp, tr 169-176 Sách đỏ Việt Nam Phần I: Động Vật, 2007 515 trang Nxb KH&KT TÀI LIỆU TIẾNG ANH Agosti, D., Majer, J D., Alonso, L E and Schultz, T R (2000), Ants: Standard methods for measuring and monitoring biodiversity, Smithsonian Institution Press, Washington Bolton, B (1997), Identification Guide to the Ant Genera of the world, Harvard University Press, England Bolton, B 2003 Synopsis and classification of Formicidae Memoirs of Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 51 Luận văn tố t nghiê ̣p the American Entomological Institute, 71, 370 pp 10 Bui Tuan Viet, K Eguchi, S Yamane (2013) Revision of the ant genus Myrmoteras of the Indo-Chiese Peninsula (Hymenoptera: Formicidae: Formicinae) Zootaxa 3666(4): 544-558 11 Bui, T V & Eguchi, K 2003 Ant survey in Hoang Lien Son Nature Reserve, Lao Cai, N Vietnam ANeT Newsletter, No 5: 4–11 International Network for the Study of Asian Ants, DIWPA 12 C A Collingwood (1964), "The identification and sistrustribution of Bristish ants (Hym Formicidae)", Transactions of the society for Bristish Entomonogy., 16(3), pp 94-121 13 Eguchi,K., B.T.Viet, S Yamane (2014) Generic Synopsis of the Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera),Part II — Aenictinae, Cerapachyinae, Dorylinae, Leptanillinae, Amblyoponinae, Ponerinae, Ectatomminae and Proceratiinae Zootaxa 3860(1): 001-046 14 Eguchi, K 2008 ―A revision of Northern Vietnamese species of the ant genus Pheidole (Insecta: Hymenoptera: Formicidae: Myrmicinae)‖ Zootaxa 1902: 1-118 15 Eguchi, K., Bui, T.V & Yamane, Sk 2011 ―Generic Synopsis of the Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera)‖, Part I - Myrmicinae and Pseudomyrmecinae Zootaxa 2878, 1–61 16 Eguchi, K., Tuan Viet Bui, Seiki Yamane, Hirofumi Okido and Kazuo Ogata (2004),"Ant Faunas of Ba Vi and Tam Dao, North Vietnam (Insecta: Hymenoptera: Formicidae)", Kyushu University., 27, pp.77-98 17 Holldobler, B and Wilson, E O., 1990 The Ants The Belknap Press of Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, USA 18 Hughes, J (2006), A review of ants in Scotland, Scottish Natural Heritage Commissioned Report No 178(ROAME No F4AC319) Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 52 Luận văn tố t nghiê ̣p 19 Leston, D (1973), "The ant mosais - tropical tree crops and the limiting of pest and deseses", PANS., 19, pp 311-41 20 Plowes, N J R and Patrock, R (2000), A Field Key to The Ant (Hymenoptera, Formicidae) found at Brackenridge Field Laboratories, Austin Travis Country, Texas 21 Philip S Ward (2007), "Phylogenys, Classification, and species-level taxonomy of ants (Hymenoptera: Formicidae)", Zootaxa, 1668, pp 1766 22 Room, P.M (1975), "Diversity and organi sation of the group foraging ant faunas of forest, grassland and tree crops in Papua New Guinea",Aust J Zool., 23, pp 71-89 23 Sergio R Sanchez-Pena, Manuela Citlali Chacon-Cardosa and Diana Resendez-Perez (2009), "Identification of Fire Ants from Northeastern Mexico with Morphology and Molecular Markers", Florida Entomologist, 92 (1), pp 107-115 24 Terayama, M., and Yoshiaki Hashimoto (1996) " Taxonomic Studies of the Japanese Formicidae, Part 1: Introduction to This Series and Decription of Four New Species of the Genera Hypoponera, Formica and Acropyga", Nature and Human Activities., 1, pp 1-8 25 Terayama, M., (1999) "Toxonomuc Studies of the Japanese Formicidae, Part Three New Species of Ponerinae", Mem Myrmecol Soc Jpn., 1, pp 7-15 26 Watanasit, S., Sonthichai, S and Noon-anant, N (2003), "Preliminary survey of ants at Tarutao National Park, Southern Thailand", Songklanakarin J Sci Technol.,25(1), pp 115-122 27 William P MacKay and S Bradleigh Vinson (1989),A Guide to Species Identification of New Word Ants (Hymenoptera: Formicidae), Texas Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 53 Luận văn tố t nghiê ̣p A&M University, College Station, TX 77843, Sociobiology 28.Wilson, E.O (1959), "Some ecological chracteristics of ants in New Guinea rain forest",Ecology., 40, pp 437-447 WEBSITE 29 antbase.org 30 antweb.org 31 ant.edb.miyakyo-u.ac.jp/E/index.html 32 antist2007.com 33 livescience.com 34 newguineants.org 35 sciencedaily.com 36 vuonquocgiacatba.com.vn Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An Luận văn tố t nghiê ̣p PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô ̣t số hin ̀ h ảnh về khu vƣ̣c nghiên cƣ́u Vƣờn Quố c gia Cát Bà, Hải Phòng Sinh cảnh Rƣ̀ng tƣ̣ nhiên Sinh Rƣ̀ng phu ̣c hồ i Sinh cảnh Rƣ̀ng thuầ n loa ̣i Bẫy hố Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An Luận văn tố t nghiê ̣p Đặt bẫy hỗ Thu kiế n bằ ng tay Phụ lục 2: Mô ̣t số hin ̀ h ảnh về các loài kiế n ở Vƣờn quố c gia Cát Ba:̀ Harpegnathos venator (F Smith, 1858) Anoplolepis gracilipes (Smith F., 1857) Mesoponera sp.1 Philidris sp.1 Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An [...]... - Thành phần loài và phân bố của Kiến trong lớp thảm mục ở Vƣờn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng - Các chỉ số đa dạng, đồng đều của Kiến ở các sinh cảnh khác nhau, các mùa và chung cho cả khu vực nghiên cứu 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài sẽ cung cấp thêm dẫn liệu về thành phần loài và độ đa dạng Kiến cho Vƣờn quốc gia Cát Bà nói riêng và Việt Nam nói... nhất trong thế giới loài kiến, và đã đƣa ra nhiều đa nh gia lý thú mà bằng phƣơng pháp phân tích hình thái học ta không thể thu đƣợc Các nhà khoa học cho biết, nguồn gen của những tổ kiến Pogonomyrmex badius rất đa dạng Một kiến chúa thƣờng giao phối với ít nhất 20 kiến đực Phân tích gen cho thấy, thế hệ sau của những chú kiến đực có thể trở thành mọi loại kiến trong. .. Vƣờn quốc gia Cát Bà chuyển về thành phố Hải Phòng quản lý theo Quyết định 333/QĐ-TT của Thủ tƣớng Chính phủ Hầu hết các vùng đất của Vƣờn quốc gia nằm trên đa o Cát Bà Cát Bà là đa o lớn nhất trong 366 hòn đa o bao gồm các quần đa o Cát Bà tạo nên bờ đông nam của Vịnh Hạ Long ở miền Bắc Việt Nam Đa o Cát Bà có diện tích bề mặt 285 km2 thuộc về thành phố Hải Phòng. .. nhiều khả năng trở thành kiến chúa trong tƣơng lai Trƣớc đây, ngƣời ta cho rằng đẳng cấp của kiến đƣợc quyết định bởi các yếu tố môi trƣờng Nhƣng nghiên cứu này cho biết, sự khác biệt về gen mới là yếu tố quyết định việc một thành viên sẽ trở thành kiến chúa hay kiến thợ Năm 2008, các nhà khoa học của đa i học Texas đã công bố loài kiến mù (không có mắt) ở trong lòng đất của... vai trò của kiến Kiến có mặt ở mọi nơi với số lƣợng hết sức đông đa o Trong nhiều khu rừng nhiệt đới, kiến có số lƣợng cá thể chiếm ƣu thế với tỉ lệ từ 19 đến 50% tổng số lƣợng cá thể động vật chân đốt [19] Trong số mẫu vật côn trùng thu đƣợc dƣới tán một khu rừng nổi tiếng ở Peru, có tới 69% là kiến (Erwin, 1989) Ngƣời ta đã đếm đƣợc khoảng 5300 cá thể kiến ở trong 1 m2 đất... thể trong sinh cảnh Chỉ số d có gia trị thấp khi đa dạng về loài thấp và ngƣợc lại * Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) Đƣợc đề xuất năm 1949, dùng để tính sự đa dạng trên số lƣơ ̣ng cá thể của các loài trong một quần xã theo dạng: s H’ = -  i 1 Với: ni  ni  ln   N N H’: chỉ số đa dạng loài S : số lƣợng loài trong sinh cảnh N : tổng số lƣợng cá thể trong. .. đƣợc có 219 loài thuộc 63 giống ở vùng rừng và đồn điền ca cao ở Tafo, Ghana; còn Kempf (1964) đã tìm thấy 272 loài thuộc 71 giống ở Agudos, São Paulo, Brazil Trong 2 năm đi thực địa, Manfred Verhaagh đã thu thập đƣợc ít nhất 350 loài thuộc 71 giống ở Rio Yuyapichis – một thung lũng ở Rio Pachitea, Peru Trong khoảng 250 m2 ởmột trang trại ca cao ở Ghana, thuộc vùng phía tây lƣu... Sự lãng quên những loài kiến trong khoa học và lịch sử tự nhiên là một thiếu sót cần phải đƣợc sửa chữa, bởi chúng là đỉnh cao của sự phát triển ở côn trùng, cùng những gia c quan tƣơng tự nhƣ của con ngƣời [12] Kiến mang lại những lợi ích đặc biệt cho nghiên cứu sinh học cơ bản về một số loài Có thể nói mỗi đa n kiến là một siêu cơ thể bởi sự liên kết chặt chẽ cũng... Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Họ kiến (Formicidae) thuộc bộ Cánh màng (Hymenoptera) , lớp Côn trùng (Insecta), ngành Chân khớp (Arthropoda) 1.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10/2012 đến tháng 12/2014 1.3 Địa điểm nghiên cứu Vƣờn Quốc gia Cát Bà đƣợc thành lập theo Quyết định số 79-CT, ngày 31 tháng 3 năm 1986 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ... rộng rãi trong Viê ̣n Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Đặng Văn An 6 Luận văn tố t nghiê ̣p sản xuất nông nghiệp Kiến khá nhạy cảm với sự thay đổi về điều kiện môi trƣờng, việc thu mẫu kiến tƣơng đối dễ dàng và không quá khó để phân loại nên ngƣời ta thƣờng sử dụng kiến để đa nh gia công tác bảo tồn, gia m sát tác động môi trƣờng, quản lý các hệ sinh thái và đa nh gia sự ... chúng thực nghiên cứu đa nh giá tính đa dạng kiến Vƣờn Quốc gia Cát Bà với tên đề tài là: Đa dạng kiến (Hymenoptera: Formicidae) lớp thảm mục Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng” Mục tiêu... thành phần loài, phân bố và đa nh gia độ đa dạng của kiến thảm mu ̣c Vƣờn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng - So sánh thành phần loài, mức độ đa dạng của kiến lớp thảm mục các sinh cảnh... tổ kiến Pogonomyrmex badius rất đa dạng Một kiến chúa thƣờng giao phối với ít nhất 20 kiến đực Phân tích gen cho thấy, hệ sau của những chú kiến đực có thể trở thành mọi loại kiến

Ngày đăng: 18/02/2016, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w