CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (TTHS) VỀ THẨMQUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

14 589 0
CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (TTHS) VỀ THẨMQUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ (TTHS) VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ: Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm: Theo từ điển tiếng Việt, thẩm quyền hiểu “quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề theo pháp luật” Từ điển luật học định nghĩa thẩm quyền “sự phân định thẩm quyền xét xử vụ án Tòa án với nhau” Thẩm quyền xét xử nội dung thẩm quyền mà pháp luật quy định cho Tòa án với tư cách quan xét xử quốc gia định Về khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm: theo từ điển Luật học hiểu “sự phân định thẩm quyền xét xử vụ án Tòa án với nhau”, theo Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm thẩm quyền pháp luật quy định, cho phép Tòa án xét xử sơ thẩm vụ án hình vào tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, đối tượng phạm tội, nơi thực tội phạm nơi khác theo quy định pháp luật” Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành: Bộ luật TTHS năm 2003 Quốc hội thông qua ngày 26-11-2003 đánh dấu mốc quan trọng trình xây dựng trưởng thành pháp luật nước ta Những quy định Bộ luật có đổi sâu sắc thể chế hóa đường lối Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn phát triển Một sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2003 sửa đổi thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo hướng tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án cấp huyện Đó nội dung quan trọng trình cải cách tư pháp nước ta Cụ thể: Bộ luật TTHS văn pháp luật TTHS khác có liên quan, vấn đề thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân (TAND) cấp quy định sau: 2.1 Thẩm quyền xét xử theo việc: a Thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện: TAND cấp huyện cấp xét xử trình tự cấp xét xử theo quy định luật TTHS Việt Nam hành Việc phân định thẩm quyền xét xử cho Tòa án cấp huyện có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh, TAND tối cao nhà lập pháp việc xác định thẩm quyền cấp xét xử thấp nhất, sau định thẩm quyền cấp xét xử cao Điều 170 Bộ luật TTHS năm 2003 quy định thẩm quyền xét xử Tòa án cấp Theo quy định điều này, TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm quan trọng, trừ tội phạm sau đây: - Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; - Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh; - Các tội quy định điều 93; 95; 96; 172; 216; 217; 218; 219; 221; 222; 223; 224; 225; 226; 263; 293; 294; 295; 296; 322 323 BLHS Như vậy, thẩm quyền xét xử theo vụ việc TAND cấp huyện theo quy định Bộ luật TTHS 2003 bao gồm loại tội phạm có mức hình phạt cao theo quy định BLHS năm 1999 15 năm tù, trừ tội phạm quy định điểm a, b, c Điều 170 Bộ luật TTHS Theo quy định Điều 170 Bộ luật TTHS năm 2003 thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp huyện mở rộng so với quy định Điều 145 Bộ luật TTHS năm 1988 theo hướng tăng cường thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện Đây chủ trương kịp thời Đảng Nhà nước ta nhằm chuyên môn hóa hoạt động cấp Tòa án có ý nghĩa chiến lược trình cải cách tư pháp theo Nghị 49 – NQ/TW Bộ trị đường lối xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Việc tăng thẩm quyền xét xử cho TAND cấp huyện biện pháp giúp giảm lượng án tồn đọng Tòa án cấp tỉnh Tòa phúc thẩm TAND tối cao Đây bước cải cách phù hợp với tình hình ngành Tòa án trình độ chuyên môn Thẩm phán TAND cấp huyện bước nâng cao, sở vật chất nhiều Tòa án cấp huyện đáp ứng với nhiệm vụ xét xử b Thẩm quyền xét xử TAND cấp tỉnh: Thẩm quyền xét xử TAND cấp tỉnh tòa án quân cấp quân khu qui định khoản Điều 170 Bộ luật TTHS 2007 Theo quy định điều luật TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình không thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện tòa án quân khu vực vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp mà lấy lên để xét xử Như vậy, TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử vụ án hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tức vụ án tội mà mức cao khung hình phạt 15 năm tù, vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện quy định điểm a, b, c khoản Điều 170 Bộ luật TTHS; vụ án thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện Tòa án cấp tỉnh thấy cần thiết phải lấy lên để xét xử tính chất đặc biệt vụ án Bộ luật TTHS năm 2003 điều luật quy định cụ thể điều kiện để TAND cấp tỉnh lấy vụ án thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện lên để xét xử Do Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng viện kiểm sát Thủ trưởng quan điều tra vào tình hình thực tế vụ án lực điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán cấp huyện để định vụ án cần lấy lên để điều tra, truy tố, xét xử cấp tỉnh Hiện nay, quan tiến hành tố tụng thực theo tinh thần thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 12/01/1989 TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ tư pháp, Bộ nội vụ hướng dẫn thi hành số định Bộ luật TTHS năm 1988 Theo hướng dẫn thông tư thông thường TAND cấp tỉnh lấy lên xét xử vụ án sau đây: - Những vụ án phức tạp (có nhiều tình tiết khó đánh giá thống tính chất vụ án liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành) - Những vụ án mà bị cáo thẩm phán, kiểm sát viên, sỹ quan công an, cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, người nước ngoài, người có chức sắc cao tôn giáo có uy tín cao dân tộc người Như vậy, có vụ án thuộc vào trường hợp quan điều tra cấp huyện trao đổi với VKS cấp chuyển hồ sơ lên quan điều tra cấp tỉnh để điều tra Nếu hồ sơ chuyển sang VKS cấp huyện VKS cấp huyện chuyển vụ án cho VKS cấp tỉnh truy tố trước Tòa án cấp tỉnh 2.2 Thẩm quyền xét xử theo đối tượng: Đối tượng phạm tội xem dấu hiệu để xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm tòa án Ở Việt Nam, phân định thẩm quyền theo đối tượng phân định thẩm quyền xét xử TAND tòa án quân Trong Bộ luật TTHS 2003 điều luật cụ thể phân định đối tượng thuộc thẩm quyền xét xử TAND Tuy nhiên, Pháp lệnh tổ chức tòa án quân năm 2002 có quy định thẩm quyền xét xử tòa án quân Cụ thể: theo quy định Điều Pháp lệnh tòa án quân có thẩm quyền xét xử vụ án hình mà bị cáo là: - Quân nhân ngũ, công nhân, nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự vệ phối thuộc chiến đấu với quân đội người trưng tập làm nhiệm vụ quân đơn vị quân đội trực tiếp quản lý - Những người không thuộc quy định khoản điều mà phạm tội có liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại cho quân đội Như vậy, theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam có loại đối tượng xét xử cho loại hình tòa án (TAND tòa án quân sự) TAND có thẩm quyền rộng hơn, xét xử hầu hết đối tượng phạm tội, trừ đối tượng thuộc thẩm quyền xét xử tòa án quân quy định Pháp lệnh tổ chức tòa án quân 2002 Đồng thời, thẩm quyền xét xử tòa án quân có phân biệt thẩm quyền theo đối tượng Hay nói cách khác: cấp bậc, chức vụ quân nhân để xác định thẩm quyền xét xử tòa án quân cấp Theo quy định Điều 26, 29 Pháp lệnh tổ chức tòa án quân vụ án mà bị can, bị cáo phạm tội có cấp bậc từ thượng tá trở lên, có chức vụ từ đoàn trưởng tương đương trở lên thuộc thẩm quyền xét xử tòa án quân cấp quân khu mà không phụ thuộc vào tội phạm thực thuộc loại (ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng) Các vụ án lại thuộc thẩm quyền xét xử tòa án quân khu vực Đối với TAND, Bộ luật TTHS không đặt thẩm quyền xét xử theo đặc điểm nhân thân người phạm tội Tuy nhiên, hướng dẫn việc tòa án cấp tỉnh định lấy vụ án thuộc thẩm quyền xét xử tòa án cấp huyện lên xét xử lại có đề cập đến vấn đề Theo Thông tư liên ngành 02/TTLN ngày 12 – – 1989 TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ tư pháp, Bộ nội vụ vụ án mà bị cáo thẩm phán, kiểm sát viên, sỹ quan công an, cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, người nước ngoài, người có chức sắc cao tôn giáo người có uy tín cao dân tộc người tòa án cấp tỉnh lấy lên để xét xử, tức thuộc thẩm quyền xét xử tòa án cấp tỉnh 2.3.Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ: Thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án cấp qui định Điều 171 Bộ luật TTHS 2003: Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình tòa án nơi tội phạm thực Trong trường hợp tội phạm thực nhiều nơi khác không xác định nơi thực tội phạm Tòa án có thẩm quyền xét xử Tòa án nơi kết thúc việc điều tra Bị cáo phạm tội nước xét xử Việt Nam TAND cấp tỉnh nơi cư trú cuối nước bị cáo tùy trường hợp, chánh án TAND tối cao định giao cho TAND thành phố Hà Nội TAND thành phố Hồ Chí Minh xét xử Bị cáo phạm tội nước ngoài, thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án quân Tòa án quân cấp quân khu trở lên xét xử theo định chánh án Tòa án quân Trung ương Như vậy, vụ án tội phạm xảy nước thuộc thẩm quyền xét xử TAND cấp tỉnh mà không phụ thuộc vào loại tội phạm thực Bởi vì, quan tiến hành tố tụng thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tòa án quân cấp quân khu có đủ điều kiện đảm bảo cho hoạt động tố tụng nước ngoài, quan hệ với quan tố tụng nước ủy thác hoạt động tư pháp, tương trợ hoạt động tư pháp, dẫn độ tội phạm Việc định thẩm quyền xét xử thuộc Tòa án nơi thành phố thực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Các quan tố tụng dễ dàng tiết kiệm nhiều thời gian việc tiến hành hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng người liên quan đến vụ án Mặt khác, việc xử lý vụ án nơi tội phạm thực đảm bảo tốt có mặt người tham gia tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp xác định nơi thực tội phạm tội phạm thực nhiều nơi khác Trong trường hợp thẩm quyền xét xử thuộc Tòa án nơi kết thúc việc điều tra Đối với vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án quân quy tắc chung trên, việc xác định thẩm quyền xét xử phải vào Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 18/4/2005 TAND tối cao, VKSND tối cao, Bộ quốc phòng, Bộ công an “Hướng dẫn thẩm quyền xét xử tòa án quân sự” Theo hướng dẫn Thông tư vụ án thuộc thẩm quyền xét xử tòa án quân khu vực thuộc quân khu xét xử theo quy định Điều 171 Bộ luật TTHS thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Còn vụ án thuộc thẩm quyền xét xử tòa án Quân chủng hải quân tòa án quân khu vực Quân chủng hải quân không áp dụng nguyên tắc lãnh thổ Các tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án xảy đơn vị quân chủng, vụ án mà bị cáo người quân chủng quản lý người liên quan đến bí mật quân sự, gây thiệt hại cho đơn vị thuộc quân chủng hải quân Điều 172 Bộ luật TTHS 2003 quy định thẩm quyền xét xử tội phạm xảy tàu bay tàu biển nước CHXHCN Việt Nam hoạt động không phận lãnh hải Việt Nam Những tội phạm xảy tàu bay tàu biển nước CHXHCN Việt Nam hoạt động không phận lãnh hải Việt Nam thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam, nơi có sân bay bến cảng trở nơi máy bay, tàu biển đăng ký Máy bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoạt động không phận lãnh hải nước xem phận lãnh thổ Việt Nam, tội phạm xảy tàu biển, máy bay Việt Nam tòa án Việt Nam xét xử Tòa án có thẩm quyền xét xử tòa án nơi tàu bay, tàu biển đăng ký Tùy vào tội phạm tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng để xác định cấp tòa án xét xử tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh 2.4 Thẩm quyền chuyển vụ án: Toà án có quyền chuyển vụ án cho Toà án có thẩm quyền xét xử, nhận thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử xủa Việc chuyển vụ án cho Toà án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân cấp khu vực định Việc chuyển vụ án cho Toà án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu Toà án nhân dân cấp tỉnh án quân cấp quân khu định Toà án quyền chuyển vụ án cho Toà án có thẩm quyềnkhi vụ án chưa xét xử Trong thời hạn hai ngày, kể từ ngày định chuyển vụ án, Toà án phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp, báo co bị cáo người có lien quan vụ án II HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ: Yêu cầu việc hoàn thiện: Việc hoàn thiện quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình cần phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, yêu cầu xác định lại thẩm quyền xét xử hợp lý cho Tòa án cấp; Thứ hai, yêu cầu đảm bảo quyền người hiệu hoạt động tố tụng; Thứ ba, yêu cầu cải cách tổ chức, máy quan tư pháp tương ứng với thẩm quyền xét xử Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: 2.1 Sửa đổi số điều Hiến pháp: - Sửa đổi Điều 126: Điều 126 Hiến pháp 1992 quy định: “TAND tối cao, TAND địa phương, tòa án quân tòa án khác luật định quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam” Tuy nhiên, theo Nghị 49 – NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tòa án tổ chức theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: tòa án sơ thẩm khu vực, tòa án phúc thẩm, tòa thượng thẩm TAND tối cao Cho nên, để thực chủ trương đắn này, việc sửa đổi quy định Điều 126 cần thiết hoàn toàn phù hợp với tinh thần Nghị số 49 Việc sửa đổi nên quy định là: TAND tối cao, tòa thượng thẩm , tòa án phúc thẩm, tòa án sơ thẩm khu vực, tòa án quân tòa án khác luật định quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam - Sửa đổi Điều 135: Điều 135 Hiến pháp 1992 quy định: “Chánh án TAND địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND” Tuy nhiên, việc báo cáo trước HĐND địa phương phù hợp với mô hình tòa án tổ chức theo địa bàn hành Khi hệ thống tòa án tổ chức theo thẩm quyền không phụ thuộc vào địa bàn hành việc báo cáo công tác trước HĐND địa phương cần phải xem xét lại Vì vậy, việc sửa đổi Điều 135 Hiến pháp 1992 cần thiết, nên sửa đổi theo hướng: giao cho cấp ủy Đảng cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh thực lãnh đạo, đạo giám sát hoạt động tổ chức tòa án sơ thẩm khu vực TAND cấp tỉnh theo chế: hoạt động tòa án sơ thẩm khu vực tòa án phúc thẩm chịu lãnh đạo cấp ủy Đảng giám sát HĐND cấp tỉnh 2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS thẩm quyền xét xử sơ thẩm: a Cần phải sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật TTHS 2003 để hoàn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp theo tinh thần cải cách tư pháp Cụ thể: - Điều 170 thẩm quyền xét xử tòa án cấp Điều luật quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh, tòa án quân khu vực tòa án quân cấp quân khu Cần phải sửa đổi điều luật theo hướng: xác định lại cấp tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm hệ thống tòa án Từ đó, quy định cụ thể thẩm quyền cho cấp tòa án theo hướng toàn vụ án hình thuộc thẩm quyền TAND thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm án sơ thẩm khu vực Ở thời điểm tại, thấy lực thực tế quan tiến hành tố tụng cấp huyện nâng cao nhiều; nên quy định tòa án cấp huyện không xét xử số tội phạm quy định điều luật (Điều 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 263) thay 21 điều khoản Điều 170 Bộ luật TTHS quy định Về thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp tỉnh tòa án quân cấp quân khu quy định: TAND cấp tỉnh tòa án quân cấp quân khu lấy vụ án thuộc thẩm quyền xét xử tòa án cấp lên xét xử chung chung, dễ dẫn đến tùy tiện áp dụng thực tế gây khó khăn cho việc giải vụ án Chính vậy, sửa đổi Điều 170 quy định “Thẩm quyền xét xử tòa án cấp” sau: “1 TAND cấp huyện tòa án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm sau đây: a Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; b Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh; c Các tội quy định Điều 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223 263 Bộ luật hình sự; d Các tội mà người thực tội phạm là: Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, người nước ngoài, người có chức sắc cao tôn giáo có uy tín cao dân tộc người TAND cấp tỉnh xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm không thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện, tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm không thuộc thẩm quyền tòa án quân khu vực.” - Điều 171 quy định “Về thẩm quyền theo lãnh thổ”, khoản Điều 171 có quy định: “Bị cáo phạm tội nước xét xử Việt Nam TAND cấp tỉnh nơi cư trú cuối bị cáo nước xét xử” Tuy nhiên, thực thẩm quyền xét xử với mô hình tổ chức tòa án không TAND cấp tỉnh Do vậy, điều luật cần phải thay đổi cho phù hợp với mô hình tổ chức Hơn nữa, khoản có quy định: “Bị cáo phạm tội nước ngoài, thuộc thẩm quyền xét xử tòa án quân tòa án quân cấp quân khu trở lên xét xử theo định Chánh án tòa án quân trung ương”, nên bỏ từ “trở lên” lẽ, theo quy định Bộ luật TTHS cấp tòa án quân cao tòa án quân cấp quân khu có thẩm quyền xét xử Và nội dung quy định là: “Bị cáo phạm tội nước ngoài, thuộc thẩm quyền xét xử tòa án quân tòa án quân cấp quân khu xét xử theo định Chánh án tòa án quân trung ương” - Đối với Điều 172 “Thẩm quyền xét xử tội phạm xảy tàu bay tàu biển nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hoạt động không phận lãnh hải Việt Nam” không nên quy định cho tòa án nơi tàu bay, tàu biển đăng ký có thẩm quyền xét xử tội phạm xảy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng Việt Nam Nếu quy định gây khó khăn cho việc điều tra, thu thập chứng cứ, thực tế: có tội phạm xảy tàu bay, tàu biển mà người phạm tội bị bắt tang hay bị bắt khẩn cấp tàu bay, tàu biển trở sân bay, bến cảng nước, thẩm quyền điều tra vụ án nên người huy tàu bay, tàu biển phải bàn giao người bị bắt cho 10 quan điều tra có thẩm quyền - quan điều tra sở Cho nên, thực chất hoạt động điều tra ban đầu (lập biên phạm tội tang, biên nhận người bị bắt, nhận bàn giao vật chứng(nếu có)…) thực Cơ quan điều tra nhận người bị bắt - Điều 173 quy định “Việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền tòa án khác cấp” Với mô hình tổ chức tòa án theo thẩm quyền tương lai cấp xét xử sơ thẩm Do vậy, điều luật cần sửa đổi b Hoàn thiện quy định chuyển vụ án (Điều 174 Bộ luật TTHS) tranh chấp thẩm quyền xét xử (Điều 175 Bộ luật TTHS): Khi thay đổi mô hình tổ chức tòa án hai điều luật không phù hợp Bởi cấp tòa án tòa án sơ thẩm khu vực, tòa án phúc thẩm thay TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh Do vậy, việc chuyển vụ án việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử thay đổi theo Để tránh trường hợp tòa án sau thụ lý thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử tòa án ngại phức tạp nên không chuyển vụ án cho tòa án cấp có thẩm quyền mà giữ lại để xét xử Đồng thời, để tạo thống nhận thức việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm tòa án cấp Cho nên, cần phải sửa đổi Điều 174 Bộ luật TTHS theo hướng: sau thụ lý, xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử tòa án phải chuyển cho tòa án có thẩm quyền xét xử Hiện nay, tranh chấp thẩm quyền xét xử chủ yếu xảy TAND cấp huyện tòa án quân khu vực Việc giải tranh chấp thuộc thẩm quyền Chánh án TAND tối cao Tuy nhiên, tranh chấp thẩm quyền giai đoạn tố tụng báo cáo Chánh án TAND tối cao giải kịp thời Do vậy, cần quy định chế đơn giản, mềm dẻo phát giải tranh chấp thẩm quyền xét xử; đồng thời Chánh án TAND tối cao cần có chế hợp lý để phát vụ án điều tra, truy tố, xét xử sai thẩm quyền để có định kịp thời 11 c Sửa đổi Luật tổ chức tòa án nhân dân: Cần sửa đổi Điều Điều tòa án Việt Nam cho phù hợp với cấu tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền Cần sửa đổi quy định Điều 18 cấu tổ chức TAND tối cao, Điều 19 nhiệm vụ, quyền hạn TAND tối cao, Điều 20 đến Điều 24 thẩm quyền xét xử TAND tối cao phận trực thuộc TAND tối cao Bởi tổ chức lại hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử TAND tối cao không quan có thẩm quyền xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm quy định Điều 20 Luật tổ chức tòa án mà chủ yếu làm nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, trình dự án luật, giám đốc việc xét xử tòa án Đối với TAND địa phương cần có sửa đổi toàn diện cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền xét xử Bởi vì, tương lai TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh thay tòa án sơ thẩm khu vực tòa phúc thẩm d Sửa đổi Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND: Khi có thay đổi mặt thẩm quyền xét xử cần sửa đổi toàn diện quy định Pháp lệnh để xây dựng lại hệ thống chức danh Thẩm phán cho phù hợp với mô hình tổ chức tòa án cấp, xác định tiêu chuẩn Thẩm phán, thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, nhiệm kỳ Thẩm phán, sửa đổi chế bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm tòa án e Hoàn thiện văn pháp luật liên quan: - Sửa đổi Luật tổ chức HĐND: cần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến việc bầu Hội thẩm nhân dân chức giám sát HĐND hoạt động tòa án cho phù hợp với tính chất hoạt động mô hình tổ chức tòa án sơ thẩm khu vực tòa án phúc thẩm - Sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh điều tra hình sự: phải xây dựng quan điều tra Viện kiểm sát đồng tổ chức hoạt động tương ứng với hệ thống tòa án sơ thẩm khu vực 12 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trần Thị Lê Na, Hoàn thiện quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình TAND cấp”, Luận văn thạc sỹ luật học – 2009 Nhâm Thị Minh Thúy, Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án theo quy định Luật tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp – 2010 14 [...]... các cơ quan điều tra và Viện kiểm sát đồng bộ về tổ chức và hoạt động tương ứng với hệ thống các tòa án sơ thẩm khu vực 12 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Trần Thị Lê Na, Hoàn thiện quy định về thẩm quy n xét xử sơ thẩm hình sự của TAND các cấp”, Luận văn thạc sỹ luật học – 2009 2 Nhâm Thị Minh Thúy, Thẩm quy n xét xử sơ thẩm của Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Khóa luận tốt... việc chuyển vụ án và việc giải quy t tranh chấp về thẩm quy n xét xử cũng sẽ thay đổi theo Để tránh trường hợp tòa án sau khi thụ lý thấy vụ án không thuộc thẩm quy n xét xử của tòa án mình nhưng ngại phức tạp nên không chuyển vụ án cho tòa án cùng cấp có thẩm quy n mà giữ lại để xét xử Đồng thời, để tạo ra sự thống nhất về nhận thức trong việc thực hiện thẩm quy n xét xử sơ thẩm của tòa án các cấp Cho... quan có thẩm quy n xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm như quy định của Điều 20 của Luật tổ chức tòa án hiện nay mà sẽ chủ yếu làm nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, trình các dự án luật, giám đốc việc xét xử của các tòa án Đối với TAND địa phương thì cũng cần có sự sửa đổi toàn diện về cơ cấu tổ chức cũng như nhiệm vụ, quy n hạn và thẩm quy n xét xử Bởi... Điều 2 về các tòa án ở Việt Nam cho phù hợp với cơ cấu tổ chức mới của hệ thống tòa án theo thẩm quy n Cần sửa đổi các quy định tại Điều 18 về cơ cấu tổ chức của TAND tối cao, Điều 19 về nhiệm vụ, quy n hạn của TAND tối cao, Điều 20 đến Điều 24 về thẩm quy n xét xử của TAND tối cao và các bộ phận trực thuộc TAND tối cao Bởi vì khi tổ chức lại hệ thống tòa án theo thẩm quy n xét xử thì TAND tối cao... đổi Điều 174 Bộ luật TTHS theo hướng: sau khi thụ lý, nếu xét thấy vụ án không thuộc thẩm quy n xét xử của mình thì tòa án phải chuyển cho tòa án có thẩm quy n xét xử Hiện nay, tranh chấp về thẩm quy n xét xử chủ yếu xảy ra giữa TAND cấp huyện và tòa án quân sự khu vực Việc giải quy t tranh chấp này thuộc thẩm quy n của Chánh án TAND tối cao Tuy nhiên, không phải mọi tranh chấp về thẩm quy n trong bất... thế bởi tòa án sơ thẩm khu vực và tòa phúc thẩm d Sửa đổi Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm TAND: Khi có sự thay đổi về mặt thẩm quy n xét xử cũng cần sửa đổi toàn diện các quy định của Pháp lệnh này để xây dựng lại hệ thống các chức danh Thẩm phán cho phù hợp với mô hình tổ chức mới của tòa án các cấp, xác định tiêu chuẩn Thẩm phán, thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, nhiệm kỳ Thẩm phán, sửa đổi... giai đoạn tố tụng nào cũng có thể được báo cáo Chánh án TAND tối cao và được giải quy t kịp thời Do vậy, cần quy định một cơ chế đơn giản, mềm dẻo trong phát hiện và giải quy t tranh chấp thẩm quy n xét xử; đồng thời Chánh án TAND tối cao cũng cần có cơ chế hợp lý để phát hiện các vụ án được điều tra, truy tố, xét xử sai thẩm quy n để có quy t định kịp thời 11 c Sửa đổi Luật tổ chức tòa án nhân dân:... thì tương lai chỉ còn một cấp duy nhất xét xử sơ thẩm Do vậy, điều luật này cũng cần được sửa đổi b Hoàn thiện quy định về chuyển vụ án (Điều 174 Bộ luật TTHS) và tranh chấp thẩm quy n xét xử (Điều 175 Bộ luật TTHS): Khi thay đổi mô hình tổ chức tòa án thì cả hai điều luật này sẽ không còn phù hợp Bởi vì các cấp tòa án sẽ là tòa án sơ thẩm khu vực, tòa án phúc thẩm thay vì TAND cấp huyện và TAND cấp... Hội thẩm tòa án e Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan: - Sửa đổi Luật tổ chức HĐND: cần sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến việc bầu Hội thẩm nhân dân và chức năng giám sát của HĐND đối với hoạt động của tòa án cho phù hợp với tính chất hoạt động và mô hình tổ chức tòa án sơ thẩm khu vực và tòa án phúc thẩm - Sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Pháp lệnh điều tra hình sự: ... điều tra có thẩm quy n - chính là cơ quan điều tra sở tại Cho nên, thực chất hoạt động điều tra ban đầu (lập biên bản phạm tội quả tang, biên bản nhận người bị bắt, nhận bàn giao vật chứng(nếu có)…) đã được thực hiện ngay khi Cơ quan điều tra nhận người bị bắt - Điều 173 quy định về “Việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quy n của tòa án khác cấp” Với mô hình tổ chức tòa án theo thẩm quy n thì ... luật TTHS 2003 bao gồm loại tội phạm có mức hình phạt cao theo quy định BLHS năm 1999 15 năm tù, trừ tội phạm quy định điểm a, b, c Điều 170 Bộ luật TTHS Theo quy định Điều 170 Bộ luật TTHS năm... a, b, c khoản Điều 170 Bộ luật TTHS; vụ án thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện Tòa án cấp tỉnh thấy cần thiết phải lấy lên để xét xử tính chất đặc biệt vụ án Bộ luật TTHS năm 2003 điều luật quy định... Đảng giám sát HĐND cấp tỉnh 2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS thẩm quyền xét xử sơ thẩm: a Cần phải sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật TTHS 2003 để hoàn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp

Ngày đăng: 17/02/2016, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan