Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu

13 399 0
Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Mua bán hàng hoá hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng quốc gia khác toàn giới Khi hai bên (thường gọi bên mua bên bán) tiến hành mua bán hàng hoá với nảy sinh hình thức hai bên ký kết miệng, văn bản, email, fax… mà người ta gọi hợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hoá phong phú, điều chỉnh nhiều nguồn luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Nhà xã hội tiếng người Pháp A.Foullier nhận định, hợp đồng chiếm 9/10 dung lượng luật hành đến đó, luật quy định hợp đồng điều khoản, từ điều khoản thứ đến điều khoản cuối Trong hệ thống pháp luật nước ta có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng từ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, tiếp đến Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997… tiêu biểu hai văn pháp luật: Bộ luật dân 2005 Luật Thương mại 2005 Như vậy, nói hợp đồng mua bán hàng hoá nội dung thiếu hoạt động kinh doanh Việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa xác định vô hiệu hợp đồng mua bán hàng hóa bước quan trọng hoạt động thương mại Để hiểu rõ vấn đề này, sau tiểu luận nhóm với đề tài: “Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu” NỘI DUNG I Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa: Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa: Quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực thông qua hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Luật Thương mại năm 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa song xác định chất pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại sở quy định Bộ luật dân năm 2005 hợp đồng mua bán tài sản: “hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán” (Điều 428 BLDS 2005) Hợp đồng mua bán hàng hóa dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Một hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận việc mua bán hàng hóa mua bán hàng hóa có thời điểm tương lai Bất người mua hàng hóa tiền phương thức toán khác nhận quyền sở hữu hàng hóa hình thành nên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Một hợp đồng mua bán hàng hóa hình thành theo cách thức nào, theo chứng tỏ bên thỏa thuận Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thời điểm bên đạt thỏa thuận Trong trình xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa cần nắm vấn đề pháp lý Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá: Sự thoả thuận chủ thể coi hợp đồng mua bán hàng hoá pháp luật bảo vệ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hoá giao kết phải phù hợp với nguyên tắc quy định hợp đồng dân nói chung xuất phát từ việc nhằm bảo đảm quyền tự giao kết hợp đồng Bộ luật dân 2005 (BLDS 2005) quy định việc giao kết hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc: tự giao kết không trái pháp luật đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng (Điều 389) Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá: 3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết hợp đồng chất hành vi pháp lý đơn phương chủ thể Trong hợp đồng mua bán hàng hoá, đề nghị giao kết hơp đồng chào hàng Chào hàng quy định thừa nhận thông lệ quốc tế mua bán hàng hoá (Điều 14 Công ước Viên 1980) Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể (khoản Điều 390 BLDS 2005) Đề nghị hợp đồng mua bán bên bán bên mua thực Hình thức thực văn bản, lời nói hành vi cụ thể kết hợp hình thức Đề nghị hợp đồng gửi đến cho hay nhiều chủ thể xác định Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng mua bán thông thường bên đề nghị ấn định Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm lời đề nghị Trong số trường hợp cụ thể, bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trường hợp: bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; hết hạn trả lời chấp nhận; thông báo việc rút lại thay đổi đề nghị có hiệu lực; thông báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; theo thỏa thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời Trong trường hợp đề nghị giao kết có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị mà không giao kết phải bồi thường có thiệt hại phát sinh 3.2 Chấp nhận đề nghi giao kết hợp đồng: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị chuyển cho bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung nêu đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị hành vị, hành động mang tính tích cực đối tác giao dịch mua bán hàng hoá Không thể coi bên đề nghị giao kết hợp đồng đồng ý với lời đề nghị họ biểu bên người đề nghị biết đồng ý với toàn đề nghị giao kết hợp đồng Thời hạn trách nhiệm bên đề nghị thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng chuyển cho bên đề nghị đến hết thời hạn ghi đề nghị giao kết hợp đồng Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận thông báo chấp nhận đề nghị sau hết thời hạn chờ trả lời lời đề nghị coi đề nghị bên chậm trả lời: Nghĩa xuất đề nghị giao kết hợp đồng từ phía đối tác người đề nghị người đề nghị tiếp tục chấp nhận trở thành người chấp nhận đề nghị Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách hàng, mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thông bác chấp nhận giao kết có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị giao kết hợp đồng Trong trường hợp bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng, có điều kiện sửa đổi, bổ sung nội dung đề nghị hành vi coi từ chối đề nghị hình thành đề nghị giao kết hợp đồng Như vây, bên đề nghị sửa đổi, bổ sung đề nghị không làm thay đổi nội dung đề nghị giao kết hợp đồng hành vi không coi chấp nhận đề nghị, mà coi đề nghị giao kết hợp đồng Nội dung đề nghị giao kết hợp đồng sửa đổi, bổ sung điều kiện giá cả, phương thức toán, chất lượng, địa điểm thời gian giao hàng… Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận hay không, trừ trường hợp có thỏa thuân thời hạn trả lời 3.3 Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá: Về nguyên tắc, hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết vào thời điểm bên đạt thỏa thuận Trong thực tế, thời điểm giao kết hợp đồng quy định khác phụ thuộc vào cách thức giao kết hình thức hợp đồng Theo BLDS 2005 (Điều 404), xác định thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá theo trường hợp sau: - Hợp đồng giao kết trực tiếp văn bản: Thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn - Hợp đồng giao kết gián tiếp văn bản: thời điểm đạt thoả thuận xác định theo thuyết tiếp nhận, theo hợp đồng gia kết bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng - Hợp đồng giao kết lời nói: Thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên thoả thuận nội dung hợp đồng Trong giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hoá nói riêng, im lặng bên đề nghị hết thời hạn trả lời xác định hợp đồng gia kết có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng (điều 405 BLDS 2005) Theo quy định Điều 405 BLDS 2005 hợp đồng mua bán hàng hoá có hiệu lực từ thời điểm giao kết hợp đồng, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác II Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu: Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa: Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu có nghĩa hiệu lực thực tế, bên chịu ràng buộc quyền nghĩa vụ theo hợp đồng Hợp đồng vô hiệu tồn dạng vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tương đối Các dạng hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu: 2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu không đảm bảo điều kiện chủ thể: Người có lực hành vi dân giao kết hợp đồng vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Trong thực tiễn hoạt động mua bán, chủ thể tham gia hợp đồng mua bán chủ yếu thương nhân Khi tham gia hợp đồng mua bán nhằm mục đích lợi nhuận, thương nhân phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp hàng hóa mua bán Trường hợp mua bán sản phẩm, hàng hóa có điều kiện kinh doanh, thương nhân phải đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật 2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa người giao kết không thẩm quyền: Việc xác định người có thẩm quyền ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa dựa Điều lệ, Quyết định thành lập công ty Nhà nước, giấy chứng nhận đầu tư hay giấy phép đầu tư với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với doanh nghiệp khác Đối với thương nhân tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thông qua đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Hiện nay, người đại diện theo pháp luật thương nhân tổ chức kinh tế pháp luật quy định tương ứng với loại doanh nghiệp Người đại diện chủ thể khác thương nhân áp dụng quy định đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Bộ Luật Dân Sự năm 2005 (BLDS 2005) Hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết người thẩm quyền sau người đại diện theo pháp luật biết mà không phản đối hợp đồng thương mại có hiệu lực Khi người quyền đại diện pháp luật xác lập, thực hợp đồng, làm cho hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu với người đại diện, trừ trường hợp người đại diện bên đại diện chấp nhận Hợp đồng mua bán hàng hóa người đại diện xác lập, vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền nghĩa vụ người đại diện phần hợp đồng vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đại diện đồng ý biết mà không phản đối Ngoài trường hợp vô hiệu theo quy định BLDS năm 2005, văn pháp luật chuyên ngành (Luật Doanh Nghiệp năm 2005, Luật Phá sản năm 2000, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 ) có quy định cụ thể số trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu có tư lợi tẩu tán tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Ví dụ: Theo điều 59 Luật Doanh Nghiệp năm 2005, hợp đồng, giao dịch Công ty Trách nhiệm hữu hạn 02 thành viên trở lên với đối tượng thành viên, người đại diện theo ủy quyền thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật công ty người có liên quan người phải hội đồng thành viên chấp thuận, không đáp ứng yêu cầu hợp đồng vô hiệu 2.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu mục đích nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội: Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Một hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu trường hợp nội dung mục đích vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Nội dung hợp đồng hiểu bao gồm điều khoản hợp đồng: điều khoản chủ yếu, điều khoản thường lệ điều khoản tùy nghi Như vậy, điều khoản hợp đồng mà vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội làm cho hợp đồng bị vô hiệu Tùy tính chất, loại điều khoản vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội mà hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu toàn hay vô hiệu phần: điều khoản đối tượng hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật; trái đạo đức xã hội hợp đồng mua bán hàng hóa bị vô hiệu toàn bộ, điều khoản khác hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội làm cho hợp đồng mua bán hàng hóa bị vô hiệu phần Mục đích lợi ích hợp pháp mà chủ thể mong muốn đạt tham gia hợp đồng Do đó, hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết nhằm mục đích lẩn tránh quy định pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích chủ thể khác coi hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu mục đích hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội coi hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu tuyệt đối, hiệu lực từ xác lập Bởi vậy, pháp luật không quy định thời hạn tuyên bố hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội 2.4 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu giao kết không đảm bảo nguyên tắc hợp đồng theo quy định pháp luật: Việc quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng nhằm đảm bảo thỏa thuận bên phù hợp với ý chí thực họ, hướng đến lợi ích đáng bên, đồng thời không xâm phạm đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Theo quy định BLDS năm 2005 việc giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng phải tuân theo nguyên tắc: tự giao kết không trái pháp luật đạo đức xã hội, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Những hành vi cưỡng ép, đe dọa, lừa dối để giao kết hợp đồng lý dẫn đến hợp đồng mua bán hàng hóa hiệu lực 2.4.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu nhầm lẫn: Nhầm lẫn theo cách hiểu thông thường nhận thức không xác có thật, tưởng sai thật thật ngược lại Theo điều 131 BLDS 2005 thời điểm xác định nhầm lẫn thời điểm mà hợp đồng mua bán hàng hóa xác lập Tại thời điểm này, phải xác định cụ thể “nhận thức” bên cho nhầm lẫn “sự thật nội dung hợp đồng nào”, Tuy nhiên, muốn nhận thức đưuọc nhầm lẫn cần phải khai thác, sử dụng thông tin có tương lai Theo Điều 131 BLDS năm 2005 bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung hợp đồng đó, bên không chấp nhận thay đổi có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Như vậy, theo quy định pháp luật hành hợp đồng có yếu tố nhầm lẫn dẫn tới vô hiệu Điều cho thấy hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu nhầm lẫn loại hàng hóa vô hiệu tương đối Nhầm lẫn yêu cầu thay đổi không trái đọa đức, không trái pháp luật 2.4.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu lừa dối: Lừa dối hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung hợp đồng nên định giao kết hợp đồng Khi bên giao kết hợp đồng bị lừa dối có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 2.4.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu bị đe dọa: Đe dọa hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải giao kết thực hợp đồng nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Đe dọa giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thể hai hình thức: - Đe dọa thể chất như: bắt buộc người phải ký kết hợp đồng không bên đe dọa hãm hại đến họ người thân họ - Đe dọa tinh thần như: đe dọa tố cáo hành vi tội lỗi người Khi bên giao kết hợp đồng đe dọa có quyền yêu cầu Tòa án ruyên bố hợp đồng vô hiệu 2.4.4 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu giả tạo: Hợp đồng giả tạo hợp đồng thiết lập nhằm mục đích che dấu hợp đồng khác Hợp đồng giả tạo hợp đồng hành thức, hợp đồng thống “giữa việc thể ý chí bên ý chí nội tâm bên tham gia” Sự vô hiệu hợp đồng giả tạo không làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng bị che dấu, trừ trường hợp hợp đồng bị che dấu vô hiệu theo quy định pháp luật 2.5 Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức: Trong trường hợp pháp luật hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên phải thực quy định hình thức hợp đồng thời hạn đinh; thời hạn mà bên không thực hợp đồng vô hiệu III Một số kiến nghị cụ thể việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại : Thứ nhất, thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng mà đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời Về vấn đề theo quy định số nước giới thời hạn Thẩm phán quy định tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Để thực điều Thẩm phán cần phải có trình độ, hiểu biết sâu lĩnh vực cần phán Tuy nhiên Việt Nam trình độ Thẩm phán không đồng nên cần thiết phải quy định cụ thể lần sửa đổi, bổ sung BLDS 2005 tới để tránh cách hiểu khác Thứ hai, vấn đề chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Theo nguyên tắc chấp nhận đề nghị phải chấp nhận toàn nội dung đề nghị giao kết Tuy nhiên tính chất mềm dẻo quan hệ thương mại nên cần phải có ngoại lệ với chấp nhận đề nghị lĩnh vực thương mại Tham khảo Công ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận kèm theo điều khoản bổ sung không làm biến đổi cách nội dung chủ yếu đề nghị coi trả lời chấp nhận bên đề nghị không phản đối điểm khác biệt hợp 10 đồng bao gồm điều khoản đề nghị giao kết sửa đổi, bổ sung chấp nhận đề nghị Do đó, BLDS 2005 nên bổ sung quy định tương tự cho phù hợp với thông lệ quốc tế giao kết hợp đồng Thứ ba, sửa đổi quy định điều kiện làm hợp đồng vô hiệu: - Trường hợp vô hiệu vi phạm điều cấm: cần quy định rõ ràng điều cấm pháp luật dẫn đến hợp đồng vô hiệu Để tránh cho việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu trở nên dễ dàng để đảm bảo cho quyền lợi bên nên sửa đổi theo hướng vi phạm nghiêm trọng dẫn đến tội hình bị tuyên vô hiệu, vi phạm khác sử dụng chế tài hành bồi thường thiệt hại hợp đồng có hiệu lực Cần có quy định cụ thể việc hợp đồng vô hiệu mục đích vi phạm điều cấm phải mục đích hai bên hay cần bên theo đuổi - Trường hợp vô hiệu nhầm lẫn: BLDS 2005 có quy định hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn chưa đưa khái niệm nhầm lẫn Do đó, cần tham khảo quy định điều 3.4 Unidroit: “nhầm lẫn niềm tin sai việc hay pháp luật thời điểm giao kết hợp đồng” để đưa khái niệm nhầm lẫn giao kết hợp đồng vào BLDS 2005 sửa đổi Cần quy định thêm trường hợp hai bên nhầm lẫn dẫn đến hậu hợp đồng vô hiệu cho phù hợp với thực tế Và đối tượng nhầm lẫn phải nhầm lẫn đối tượng nhầm lẫn chủ thể hợp đồng làm cho hợp đồng vô hiệu Ngoài cần quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu bị nhầm lẫn 02 năm kể từ ngày phát bị nhầm lẫn, nhiều sau giao kết hợp đồng xong thân bên bị nhầm lẫn bị nhầm lẫn (Điều 136 BLDS quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu nhầm lẫn 02 năm kể từ ngày xác lập giao dịch) - Trường hợp hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức: với quy định hợp đồng vô hiệu vi phạm hình thức dẫn đến việc nhiều luật chuyên ngành mở rộng nhiều trường hợp hợp đồng phải ký kết văn bản, khiến cho khả tuyên bố vô hiệu trở nên dễ dàng Điều 11 gây cản trở cho hoạt động thương mại thân luật Thương mại 2005 có nhiều quy định hợp đồng phải ký kết văn bản, quy định hạn chế số loại hợp đồng dứt khoát phải văn loại khác không bắt buộc Ngoài ra, BLDS 2005 cần có quy định chế tài để cưỡng chế bên thực việc hoàn thiện hợp đồng cho phù hợp với hình thức quy định khoảng thời gian để đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi cho bên lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu KẾT LUẬN Như vậy, việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa xác định vô hiệu hợp đồng mua bán hàng hóa bước quan trọng hoạt động thương mại Các chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng cần phải nắm vững, hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi, an toàn hiệu quả, tránh tranh chấp, rủi ro đáng tiếc 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại (tập 2), Nguyễn Viết Tý (chủ biên), NXB CAND, Hà Nội, 2006 Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại (tập 2), NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - vấn đề pháp lý bản, NXB CTQG, Hà Nội, 2008 Trần thị thuỷ, hoàn thiện pháp luật hợp đồng góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại lv ts luật học 2010 13 [...]... LUẬN Như vậy, việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và xác định vô hiệu của hợp đồng mua bán hàng hóa là một bước hết sức quan trọng đối với hoạt động thương mại Các chủ thể kinh doanh khi ký kết và thực hiện hợp đồng cần phải nắm vững, hiểu rõ các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ giúp các chủ thể kinh doanh ký kết và thực hiện hợp đồng được thuận lợi, an toàn và hiệu quả, tránh... cùng nhầm lẫn dẫn đến hậu quả hợp đồng vô hiệu cho phù hợp với thực tế Và đối tượng của sự nhầm lẫn phải là nhầm lẫn về đối tượng và nhầm lẫn về chủ thể của hợp đồng mới làm cho hợp đồng vô hiệu Ngoài ra cần quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn là 02 năm kể từ ngày phát hiện ra là bị nhầm lẫn, vì nhiều khi sau khi giao kết hợp đồng xong bản thân bên bị nhầm... BLDS quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu do nhầm lẫn là 02 năm kể từ ngày xác lập giao dịch) - Trường hợp hợp đồng vô hiệu do vi phạm về điều kiện hình thức: với quy định hiện nay về hợp đồng vô hiệu do vi phạm về hình thức sẽ dẫn đến việc nhiều luật chuyên ngành mở rộng ra nhiều trường hợp hợp đồng phải ký kết bằng văn bản, do đó khiến cho khả năng tuyên bố vô hiệu trở nên dễ dàng.. .đồng sẽ bao gồm các điều khoản của đề nghị giao kết và những sửa đổi, bổ sung trong chấp nhận đề nghị Do đó, BLDS 2005 nên bổ sung quy định tương tự cho phù hợp với thông lệ quốc tế về giao kết hợp đồng Thứ ba, sửa đổi những quy định về các điều kiện làm hợp đồng vô hiệu: - Trường hợp vô hiệu do vi phạm điều cấm: cần quy định rõ ràng hơn về điều cấm của pháp luật dẫn đến hợp đồng vô hiệu Để... theo đuổi - Trường hợp vô hiệu do nhầm lẫn: BLDS 2005 có quy định về hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn nhưng chưa đưa khái niệm thế nào là nhầm lẫn Do đó, cần tham khảo quy định điều 3.4 của Unidroit: “nhầm lẫn là một niềm tin sai về sự việc hay pháp luật tại thời điểm giao kết hợp đồng để đưa khái niệm nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng vào BLDS 2005 sửa đổi Cần quy định thêm trường hợp cả hai bên cùng... vô hiệu Để tránh cho việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu trở nên dễ dàng và để đảm bảo cho quyền lợi của các bên thì nên sửa đổi theo hướng chỉ những vi phạm nghiêm trọng dẫn đến tội hình sự mới có thể bị tuyên vô hiệu, những vi phạm khác có thể sử dụng chế tài hành chính hoặc bồi thường thiệt hại còn hợp đồng thì vẫn có hiệu lực Cần có quy định cụ thể việc hợp đồng vô hiệu do mục đích vi phạm điều cấm thì... định về hợp đồng phải ký kết bằng văn bản, do đó chỉ quy định hạn chế một số loại hợp đồng dứt khoát phải bằng văn bản còn những loại khác không bắt buộc Ngoài ra, BLDS 2005 cần có quy định chế tài để cưỡng chế các bên thực hiện việc hoàn thiện hợp đồng cho phù hợp với hình thức đã quy định trong khoảng thời gian để đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi cho bên không có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu KẾT LUẬN... 2006 4 Bùi Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại (tập 2), NXB Giáo dục, 2008 5 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư - những vấn đề pháp lý cơ bản, NXB CTQG, Hà Nội, 2008 6 Trần thị thanh thuỷ, hoàn thiện pháp luật về hợp đồng góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại lv ts luật học 2010 13

Ngày đăng: 17/02/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan