1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống MC CDMA trên kênh truyền đa đường

85 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

Thiết kế hệ thống MC CDMA trên kênh truyền đa đường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MC-CDMA TRÊN KÊNH TRUYỀN ĐA ĐƯỜNG Chuyên ngành: Viễn thông Mạng Hồ Chí Minh - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG MC-CDMA TRÊN KÊNH TRUYỀN ĐA ĐƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN NGÀNH ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: VIỄN THÔNG VÀ MẠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN Th.S Đặng Lê Khoa Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đặng Lê Khoa, người trực tiếp định hướng, hỗ trợ tài liệu hướng dẫn em nghiên cứu đề tài này, giúp em mở rộng tầm hiểu biết lĩnh vực phát triễn mạnh hữu ích sống Em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô, cán khoa Điện Tử Viễn Thông trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn giảng dạy em suốt thời gian học trường, giúp em nâng cao kiến thức kinh nghiệm sống Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em hoàn thành tốt luận văn Trong trình hoàn thành báo cáo, không tránh khỏi sai sót định, mong góp ý quý thấy cô bạn để đồ án hoàn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2012 Sinh viên thực Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BPSK Binary Phase Shift Keying CDMA Code Division Multiple Access D-AMPS Digital American Mobile Phone System DS-SS Direct Sequence-Spread Spectrum DVB-T Digital Video Broadcasting Terrestial FDMA Frequency Division Multiple Access FFT Fast Fourier Transform FH-SS Frequency Hopping-Spread Spectrum Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường GSM Global System for Mobile Communications ICI Inter Carrier Interference IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineering IFFT Inverse Fast Fourier Transform ISI Inter Symbol Interference IS-95 Interim Standard-95 MAI Multiple Access Interference MC-CDMA Multi Carrier Code Division Multiple Access MC-DS-CDMA MultiCarrier Direct Sequence CDMA MIMO Multi Input Multi Output MT-CDMA Multi Tone CDMA OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing PDC Personal Digital Cellular PN Pseudo-Noise QAM Quadture Amplitude Modulation QPSK Quadture Phase Shift Keying SSCDMA Spread Spectrum Code Division multiple Access TDMA Time Division Multiple Access TH-SS Time Hopping Spread Spectrum UMTS Universal Mobile Telecommunication System WCDMA Wideband CDMA Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin di động năm qua phát triển mạnh mẽ cung cấp loại hình dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng Kể từ đời vào cuối năm 1940 thông tin di động phát triển qua nhiều hệ tiến bước dài đường công nghệ Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Trao đổi thông tin nhu cầu thiết yếu xã hội Các hệ thống thông tin di động đời tạo cho người khả thông tin lúc, nơi Phát triển từ hệ thống thông tin di động tương tự (1G), hệ thống thông tin di động số hệ (2G) đời với mục tiêu chủ yếu hổ trợ dịch vụ thoại truyền số liệu tốc độ thấp Hệ thống thông tin di động động 2G đánh dấu thành công công nghệ GSM với 70% thị phần thông ti di động toàn cầu Trong tương lai, nhu cầu dịch vụ số liệu ngày tăng có khả vượt nhu cầu thông tin thoại Hệ thống thông tin di động hệ (3G) đời nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ số liệu tốc độ cao như: điện thoại thấy hình, video streamming, hội nghị truyền hình, nhắn tin đa phương tiện (MMS)…Và chuẩn tương lai thiết bị không dây hệ thống thông tin di động hệ (4G), cho phép truyền tải liệu tốc độ tối đa điều kiện lý tưởng, từ ứng dụng cho phép tải truyền hình ảnh động chất lượng cao đến ứng dụng dịch vụ cao cấp: video trực tiếp mạng, hội nghị truyền hình… I Lý chọn đề tài Hiện nay, Kỹ thuật MC – CDMA kỹ thuật nghiên cứu mạnh mẽ toàn giới với khả truyền tốc độ cao, tính bền vững với fading chọn lọc tần số, sử dụng băng thông hiệu quả, tính bảo mật cao giảm độ phức tạp hệ thống thừa hưởng tất ưu điểm CDMA OFDM MC-CDMA cho hệ thống thông tin di động tương lai Chính vậy, việc tìm hiểu thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường cần thiết có ý nghĩa thực tế Xuất phát từ suy nghĩ trên, em định chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường” II Mục tiêu đề tài Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Trong đồ án đề cập cách tổng quan kỹ thuật CDMA, OFDM kết hợp hai kỹ thuật CDMA với OFDM thành kỹ thuật gọi MC-CDMA nêu lên ưu điểm, khuyết điểm kỹ thuật MC-CDMA Từ ưu điểm MC-CDMA đem lại khắc phục khuyết điểm công nghệ CDMA kỹ thuật OFDM Trình bày phân tích hệ thống mô MC-CDMA kênh truyền đa đường III Đối tượng cần tìm hiểu Lý thuyết kỹ thuật đa truy cập, CDMA, OFDM, MC–CDMA, kênh truyền, loại nhiễu Chương trình mô MATLAB IV Giới hạn đề tài Về lý thuyết: Tìm hiểu cách khái quát kênh truyền nhiễu, kỹ thuật đa truy cập, công nghệ CDMA, OFDM hệ thống thông tin di động MC-CDMA (4G) Chưa tìm hiểu sâu phương pháp tách sóng Về mô phỏng: Nội dung mô bao gồm: Hệ thống OFDM MC-CDMA kênh truyền Rayleigh Multipath Hệ thống cũng chưa giả lập phần cứng để kiểm tra tính khả thi Trang Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Chương trình bày sơ lược phát triển hệ thống thông tin di động, kỹ thuật đa truy cập xu hướng phát triển với kỹ thuật điều chế đa song mang kết hợp với kỹ thuật trải phổ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG TẾ BÀO Mobile Equipment) 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Trang 10 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hình 3.13 Cấu tạo Equalizer Ở bên thu, tín hiệu nhận từ đến khối Equalizer thiết kế tương tự hệ thống OFDM Sau tín hiệu pilot liệu tách ước lượng, nội suy kênh truyền, khôi phục lại tín hiệu truyền ban đầu Việc ước lượng đáp ứng tần số kênh truyền sóng mang chứa pilot thực khối Pilots CE phương pháp LS Sau thông tin đưa vào khối MATLAB Function, nơi sử dụng hàm m.file để thực chức nội suy hệ số kênh truyền ( sóng mang liệu Cuối cùng, tín hiệu symbol đưa qua khối giải trải phổ giải điều chế nhằm trở dạng chuỗi bit ban đầu Trang 71 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hình 3.14 Cấu tạo Despread Spectrum Chúng ta thực giải trải phổ (nén phổ) mã trực giao giống máy phát, sau dùng khối Integrate and Dump Matlab để cộng gộp giá trị 64 samples thành giá trị thực giải điều chế BPSK với thông số pha ban đầu 0, kiểu định (decision type) hard decision thu luồng liệu ban đầu Tỷ lệ BER hệ thống khảo sát theo tỷ số nằm khoảng từ đến 20dB Khối Error Rate Calculation sử dụng để tín toán tỷ lệ lỗi bit dựa số bit lỗi tổng số bit truyền Sau đó, công cụ Bertool dùng để vẽ BER theo phương pháp Monte Carlo Điều kiện dừng để vẽ điểm BER hệ thống truyền đủ 5*105 bit Trang 72 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường 3.2.4 Hệ thống MC-CDMA dùng chuỗi mã PN trải phổ IFFT/IFFT points Số sóng mang liệu 2 Số sóng mang 56 84 Số sóng mang null Số zero padding Thành phần DC 1 Chiều dài CP pilot 5 Bảng 3.2 - Thông số khối OFDM Transmitter Trang 73 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hình 3.15 Thông số Spread Spectrum user dùng mã PN trải phổ Vì điều chế BPSK nên ta chọn M-ary Mã trải phổ cho người thứ mã PN có chiều dài 64 bit tạo từ đa thức tuyến tính x 6+x+1 với trạng thái ban đầu ghi 111111 mã có thời gian lấy mẫu 1/(192e4*64) để có T b=64*Tc số mẫu frame 64; mã PN tạo từ đa thức x 6+x5+x3+x2+1 với trạng thái ban đầu ghi dịch 111111 Đối với user thứ hai mã trải phổ mã PN tạo từ đa thức tuyến tính x6+x5+x3+x2+1 với trạng thái ban đầu ghi dịch 111111 Tương tự mã PN user thứ nhất, mã PN user thứ hai cũng có chu kỳ lấy mẫu 1/(192e4*64) thỏa điều kiện Tb=NTc ,ở N=64 số mẫu frame 64 Ta thiết kế hệ thống MC-CDMA dùng loại chuỗi mã trải phổ Hadamard PN với số sóng mang 32, 64 256 Hình 3.16 Khối OFDM symbol có 32và 64 sóng mang Trang 74 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 4.1 HỆ THỐNG OFDM Kết mô hệ thống OFDM bao gồm tính chất kênh truyền Fading chất lượng BER hệ thống ứng với loại mô hình kênh truyền: ITU-R (P-A), SUI-3, TGn thể thông qua hình sau: Hình 4.1 Trang 75 Đáp ứng xung (Impulse Response Waterfall) Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hình 4.2 Đáp ứng tần số kênh truyền Trong mô hình đáp ứng xung kênh truyền Hình 4.2, trục ngang (Delay) thời gian trễ, trục dọc (Time offset) thời gian gửi Frame tín hiệu khác trục đứng (Magnitube) biên độ tín hiệu Chúng ta thấy Frame tín hiệu gửi khoảng thời gian khác chịu tác động giống kênh truyền Fading Điều cho thấy kênh truyền Fading chậm Bên cạnh đó, kết khảo sát đáp ứng tần số hình 4.2 chứng tỏ đáp ứng tần số lên tín hiệu khoảng tần số khác Như vậy, kênh truyền Fading phẳng Trang 76 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hình 4.3 BER hệ thống OFDM loại mô hình kênh truyền Kết mô chất lượng BER hình 4.3 thay đổi tùy theo đặc tính môi truyền truyền Trong mô hình kênh truyền ITU-R cho chất lượng BER tốt nhất, tiếp đến mô hình SUI-3 xấu mô hình kênh truyền TGn Những kết phù hợp với lý thuyết ảnh hưởng gây tượng Doppler tăng chất lượng BER hệ thống OFDM xấu sóng mang tính trực giao 4.2 Hệ thống MC-CDMA dùng mã PN Trang 77 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hình 4.4 BER hệ thống MC-CDMA có hai user dùng mã PN với số sóng mang 32, 64, 256 Nhìn vào hình 4.4 trên, ta thấy đường BER hệ thống MC-CDMA có 32 sóng mang cao so với hai đường BER tương ứng với hệ thống MC-CDMA có 64 256 sóng mang Cụ thể giá trị =20 dB, tỷ lệ BER cho hệ thống 32 sóng mang 6e-3 đối hệ thống 256 sóng mang 1e-3 Ứng với giá trị BER hình trên, dễ nhận thấy hệ thống MC-CDMA qua kênh truyền đa đường số sóng mang cao có BER tốt so với trường hợp có sóng mang sử dụng Bởi liệu chia nhỏ nhiều sóng mang hơn, băng thông tín hiệu nhỏ băng thông tương quan kênh truyền, giúp tránh tượng fading chọn lọc tần số Trang 78 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Tương tự, ta thiết kế hệ thống MC-CDMA dùng mã Hadamard 4.3 Hệ thống MC-CDMA dùng mã Walsh-Hadamard Hình 4.5 BER hệ thống MC-CDMA có hai user dùng mã trực giao Hadamard với số sóng mang 32, 64, 256 Nhìn vào hình 4.5 trên, ta thấy kết giống dùng mã PN, chất lượng BER hệ thống dùng nhiều sóng mang tốt so với dùng sóng mang, truyền qua kênh truyền đa đường Trang 79 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hình 4.6 BER hệ thống MC-CDMA có user dùng mã Hadamard với số sóng mang 32 kênh truyền đa đường Kết mô cho hệ thống MC-CDMA có user sử dụng mã trực giao Hadamard với số sóng mang 32, sử dụng điều chế BPSK kênh truyền Rayleigh AWGN thể hình 4.6 Quan sát đồ thị BER theo tỷ lệ ta thấy đường BER user gần với đường Rayleigh lý thuyết Chứng tỏ hệ thống mô xác, giảm tượng đa đường, khôi phục lại tín hiệu user Bên cạnh yếu tố số lượng sóng mang phụ loại điều chế cũng ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống Hiệu sử dụng phổ tần sử dụng điều chế nhiều mức QAM hay QPSK cao BPSK, ảnh hưởng nhiễu lên hệ thống QAM, QPSK cũng nhiều Do hệ thống chọn loại điều chế BPSK chất lượng BER tốt Trang 80 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường Hình 4.7 BER hệ thống MC-CDMA có hai user dùng mã trực giao Hadamard mã PN Sau mô hai hệ thống MC-CDMA có hai user dùng mã PN mã trực giao Hadamard trải phổ ta thấy kết BER hai user tương ứng với hệ thống MCCDMA dùng mã trực giao Hadamard tốt so với hệ thống MC-CDMA dùng PN qua kênh truyền Rayleigh AWGN Chứng tỏ trường hợp hệ thống MCCDMA hai user dùng mã trực giao Hadamard có BER tốt so với trường hợp dùng mã PN trải phổ Bởi mã Hadamard có tính tương quan chéo thấp so với mã PN, phù hợp với hệ thống có nhiều user, giúp triệt nhiễu đa truy cập Nhưng vị trí ta thấy BER hệ thống dùng PN lại tốt lúc kênh truyền bị nhiễu AWGN lớn, tính tự tương quan mã PN mà giúp hệ thống có BER tốt Vậy hệ thống MC-CDMA mã trải phổ mã trực giao để trải phổ bị lỗi so với hệ thống MCCDMA dùng mã PN Trang 81 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Kỹ thuật MC – CDMA kỹ thuật nghiên cứu mạnh mẽ toàn giới với khả truyền tốc độ cao, tính bền vững với fading chọn lọc tần số, sử dụng băng thông hiệu quả, tính bảo mật cao giảm độ phức tạp hệ thống thừa hưởng tất ưu điểm CDMA OFDM Vì vậy, MC-CDMA ứng viên cho hệ thống thông tin di động tương lai mà cụ thể mạng 4G Chính vậy, việc tìm hiểu phương pháp tách sóng hệ thống MC – CDMA cần thiết có ý nghĩa thực tế Đề tài MC-CDMA có nhiều hướng phát triển để bạn sinh viên thầy cô trường đại học tiếp tục nghiên cứu tương lai Đề tài hoàn thành mục tiêu ban đầu đề thiết kế hệ thống MCCDMA kênh truyền đa đường Matlab Simulink 2009a Mô hệ thống MC-CDMA Matlab giúp cho em kiểm định lại phần lý thuyết phát triển mô hình hệ thống nhằm nghiên cứu kỹ đánh giá xác kỹ thuật MC-CDMA Đối với hệ thống MC-CDMA sử dụng mã trực giao Hadamard có hiệu tốt so với mã PN Bên cạnh đó, hệ thống MC-CDMA có số user sóng mang có BER cao so với trường hợp có nhiều sóng mang 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sau tìm hiểu nắm vững lý thuyết bản, em nhận thấy đề tài có hướng phát triển cụ thể sau:  Tìm hiểu thêm cách thức đồng chuỗi giả ngẫu nhiên máy thu mô Matlab Trang 82 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường  Các loại mã sửa sai thích hợp cho hệ thống MC-CDMA, cách giảm PAPR hệ thống MC-CDMA  Thiết kế phần cứng cho hệ thống MC-CDMA DSP Builder  Mô hệ thống MT-CDMA, MC-DS-CDMA Matlab Simulink  Các kĩ thuật cân MC-CDMA  Channel Coding MC-CDMA  MC-MC-CDMA, MC-DS-CDMA MC-MT-CDMA cho kênh uplink  Các kĩ thuật giảm nhiễu MAI MC-CDMA TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 83 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường [1] Henrik Schulze and Christian Luders, Theory and Applications of OFDM and CDMA Wideband in Wireless Communications, Germany, 2005 [2] Shinsuke Hara & Ramjee Prasad, Multicarrier Technique for 4G Mobile Communications , Artech House, 2003 [3] L.Hanzo & T.Keller, OFDM and MC-CDMA, University of Southampton and Analog Devices Ltd Cambridge in UK, 2006 [4] L.Hanzo & M.Munster & B.J.Choi & T.Keller, OFDM and MC-CDMA for Broadband Multiuser Communications, WLANs and Broadcasting, University of Southampton in UK, 2003 [5] Valery.P.Ipatov, Spread Spectrum and CDMA, University of Turku in Finland and St Petersburg Electrotechnical University ‘LETI’ in Russia, 2005 [6] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ đa truy nhập vô tuyến, Học Viện Bưu Chính Viễn Thông NXB Bưu Điện, 2006 [7] Wikipedia, Orthogonal Frequency Division Multiplexing, http://en.wikipedia.org/wiki/Orthogonal_frequency-division_multiplexing [8] Hara, Shinsuke and Prasad, Ramjee, Overview of Multicarrier CDMA , IEEE Communications Magazine, 1997 [9] Minh Quang Nguyen, Paul Fortier, Sébastien Roy, Simulation of MC-CDMA system, Canada, November 2006 [10] Nabeel ur Rehman, Asad Asif, Junad Iqbal, 3G Mobile Communication Networks, National University of Sciences and Technology Pakistan, 2006 Trang 84 Thiết kế hệ thống MC-CDMA kênh truyền đa đường [11] Lei Ye, Comparison of Multicarrier CDMA and OFCDM in Fading Channel, Department of Electronics , University of York in UK, 2007 [12] Công nghệ thông tin truyền thông, Quá trình phát triển phương thức đa truy cập , http://www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=16450 [13] IEEE 802.16 Broadband Wireless Access Working Group, “ Channel Models for Fixed Wireless Applications”, IEEE 2001, pp 1-36 [14] “GUIDELINES FOR EVALUATION OF RADIO TRANSMISSION TECHNOLOGIES FOR IMT-2000”, Recommendation ITU-R M.1225, pp.1-65 [15] “Indoor MIMO WLAN TGn Channel Models”, IEEE P802.11 Wireless LANs 2004, pp.38-45 Trang 85 [...]... Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường và CDMA2 000 Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng đang tập trung vào nghiên cứu để triển khai mạng thế hệ thứ tư (4G) với nhiều thách thức về công nghệ Công nghệ được nghiên cứu trong mạng 4G chủ yếu là các kỹ thuật đa sóng mang OFDM-MIMO và MC- CDMA là các ứng viên sáng giá 1.5 TỔNG QUAN VIỆC KẾT HỢP KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VỚI ĐIỀU CHẾ ĐA SÓNG... dụng để truyền dẫn trong khung Mỗi loại hệ thống trải phổ có ưu và nhược điểm của mình Việc lựa chọn hệ thống nào để sử dụng phụ thuộc vào ứng dụng cụ thể Trải phổ trực tiếp Trang 26 Trải phổ nhảy tần Trải phổ nhảy thời gian Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường - Làm giảm công suất nhiễu bằng cách trải nó trên phổ tần rộng - Có thể thiết kế với giải điều chế kết hợp hoặc không kết hợp... tín hiệu đa đường Tuy nhiên, trong thực tế, máy thu RAKE chỉ thu một số thành phần đa đường đến máy thu Mỗi thành phần này được lấy tương quan với mã trải, đồng bộ thời gian trễ, Trang 30 Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường được nhân với trọng số tương ứng rồi kết hợp lại Bằng cách tính toán các trọng số một cách hợp lý, máy thu RAKE có thể khắc phục tốt hiệu ứng đa đường Phần trên vừa... Wimax & Wi-Fi Những yêu cầu về tốc độ và độ di động đối với các hệ thống thông tin di động trong hiện tại và tương lai được phác họa ở Hình 1.3 Trang 13 Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường Hình 1.3 Yêu cầu về tốc độ và độ di động đối với các hệ thống thông tin di động Mục tiêu chính của các hệ thống thông tin vô tuyến thế hệ kế tiếp (4G) không chỉ là sự giới thiệu của các kỹ thuật mới để... trên nền GSM (384 kbps) Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường • Hỗ trợ các dịch vụ số liệu gói tốc độ cao: Di chuyển trên các phương tiện (Vehicles):144 kbps - Macro Cell Đi bộ di chuyển chậm (Pedestrians): 384 kbps – Micro 3G • Hai hướng tiêu chuẩn cho mạng 3G: • W -CDMA: UTMS: Phát triển từ hệ thống GSM, GPRS • CDMA 2000 1xEVDO: Phát triển từ hệ thống CDMA IS-95 Cell Văn phòng ( Indoor,... sử dụng băng tần trong hệ thống sẽ lớn hơn so với khi trải phổ bằng các mã được tạo ra bởi các thanh ghi dịch 2.1.3 Máy thu RAKE: Các máy thu CDMA có khả năng khắc phục hiệu ứng đa đường khi các tín hiệu đến máy thu cách nhau các khoảng lớn hơn thời gian một chip Máy thu CDMA có chất lượng tốt là máy thu RAKE (hình 2.4 ) Trang 29 Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường Hình 2.4 Máy thu... Trang 19 Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường Kỹ thuật truyền dẫn đa sóng mang (multi-carrier) gần đây được quan tâm rộng rãi, đặc biệt là các ứng dụng phát thanh có tốc độ dữ liệu cao.Lịch sử của kỹ thuật truyền dẫn đa sóng mang trực giao đã bắt đầu từ cuối những năm 1960, khi một nhà khoa học R.W.Chang công bố nghiên cứu về sự tổng hợp các tín hiệu bị giới hạn về băng tần đối với truyền. .. khai tại Anh vào năm 1985 Trang 11 Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường • Phương thức truy nhập: TDMA, CDMA băng hẹp (NarrowBand) Chuyển mạch: chuyển mạch kênh (Circuit Switching) 2G • Hệ thống di động số tế bào: Dung lượng tăng Chất lượng thoại tốt hơn Hỗ trợ các dịch vụ số liệu (data) • Các dịch vụ số liệu cải tiến : Tốc độ bit data cao hơn Hỗ trợ kết nối Internet 2.5 G • Phương thức... hình 1.4) Không user nào được chia sẻ kênh của mình cho user khác ngay khi nó không được sử dụng.Chính vì vậy mà việc sử dụng tần số bị giới hạn và kém hiệu quả Hình 1.4 Kỹ thuật đa truy cập FDMA Ưu điểm: − Băng thông cho mỗi kênh là khá hẹp nên hạn chế được fading chọn lọc tần số Trang 15 Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường − Các tính toán cho hệ thống sử dụng FDMA khá đơn giản − Việc.. .Thiết kế hệ thống MC- CDMA trên kênh truyền đa đường Hình 1.2 Sự phát triển của hệ thống thông tin di động Bảng 1.1 Tóm lược các thế hệ trong thông tin di động Đặc điểm 1G • Phương thức truy nhập: FDMA • Dịch vụ đơn thuần là thoại • Chất lượng thấp • Bảo mật kém Một số hệ thống điển hình • NMT: Nordic Mobile Telephone sử dụng băng tần 450 .. .Thiết kế hệ thống MC- CDMA kênh truyền đa đường TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG MC- CDMA TRÊN KÊNH TRUYỀN ĐA ĐƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT... Wideband CDMA Trang Thiết kế hệ thống MC- CDMA kênh truyền đa đường DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Thiết kế hệ thống MC- CDMA kênh truyền đa đường LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin di động... tế Xuất phát từ suy nghĩ trên, em định chọn đề tài: Thiết kế hệ thống MC- CDMA kênh truyền đa đường II Mục tiêu đề tài Trang Thiết kế hệ thống MC- CDMA kênh truyền đa đường Trong đồ án đề cập

Ngày đăng: 17/02/2016, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Wikipedia, Orthogonal Frequency Division Multiplexing, http://en.wikipedia.org/wiki/Orthogonal_frequency-division_multiplexing[8]. Hara, Shinsuke and Prasad, Ramjee, Overview of Multicarrier CDMA , IEEECommunications Magazine, 1997 Link
[1]. Henrik Schulze and Christian Luders, Theory and Applications of OFDM and CDMA Wideband in Wireless Communications, Germany, 2005 Khác
[2]. Shinsuke Hara & Ramjee Prasad, Multicarrier Technique for 4G Mobile Communications , Artech House, 2003 Khác
[3]. L.Hanzo & T.Keller, OFDM and MC-CDMA, University of Southampton and Analog Devices Ltd Cambridge in UK, 2006 Khác
[4]. L.Hanzo & M.Munster & B.J.Choi & T.Keller, OFDM and MC-CDMA for Broadband Multiuser Communications, WLANs and Broadcasting, University of Southampton in UK, 2003 Khác
[5]. Valery.P.Ipatov, Spread Spectrum and CDMA, University of Turku in Finland and St. Petersburg Electrotechnical University ‘LETI’ in Russia, 2005 Khác
[6]. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, Học Viện Bưu Chính Viễn Thông NXB Bưu Điện, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w