1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế hệ thống nhiệt điện cho nhà máy mía đường có công suất 7500 tấn mía/ngày

127 957 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Tính toán thiết kế hệ thống nhiệt điện cho nhà máy mía đường có công suất 7500 tấn mía/ngày

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG 1.1 Khái quát một số đặc điểm của cây mía 1.1.1 Khái niệm về cây mía 1.1.2 Một số tính chất cơ bản về cây mía 1.1.3 Đặc điểm về cây mía 1.1.4 Giá trị kinh tế 1.1.5 Đặc tính chất lượng bã mía 1.2 Đặc điểm về ngành mía đường ở Việt Nam 1.2.1 Khó khăn phải đối mặt hiện nay 1.2.2 Triển vọng phát triển của ngành mía đường 1.3 Vai trò của hơi nước trong nhà máy mía đường 1.3.1 Vai trò của hơi nước trong nhà máy mía đường 1.3.2 Sơ đồ công nghệ 1.4 Nhiệm vụ luận văn CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NHIỆT CHO NHÀ MÁY 2.1 Sơ đồ dùng tuabin hơi đối áp 2.1.1 Sự phổ biến của tuabin đối áp ở nước ta hiện nay 2.1.2 Sơ đồ nhiệt 2.1.3 Mô tả 2.1.4 Đặc điểm 2.2 Sơ đồ dùng tuabin ngưng hơi có cửa trích 2.2.1 Sơ đồ nhiệt 2.2.2 Mô tả 2.2.3 Đặc điểm 2.3 Lựa chọn sơ đồ nhiệt điện cho nhà máy mía đường có công suất 7500 (tấn mía/ngày) 2.3.1 Sản lượng bã mía của nhà máy đường 2.3.2 Chọn sơ đồ nhiệt CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ NHIỆT 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.2 Xác định trạng thái hơi nước trong các tầng tuabin LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN 3.2.1 Xây dựng quá trình làm việc của hoi nước trên giản đồ i-s 3.2.2 Tính toán cân bằng cho bình phân ly 3.2.3 Tính toán bình gia nhiệt nước bổ sung 3.2.4 Tính toán tuabin phụ cấp cho bơm cấp 3.2.5 Tính toán bình khử khí 3.3 Xác định chỉ tiêu kinh tế nhà máy 3.3.1 Các chỉ tiêu nhà máy 3.3.2 Nhận xét CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÒ HƠI 4.1 Tính toán lượng hơi và bã mía phù hợp với lò hơi công nghệ mới 4.2 Phát thảo sơ bộ lò hơi với công suất hơi 80 t/h 4.3 Phát thảo kích thước buồng lửa 4.4 Tính toán nhiệt độ của các thiết bị phụ 4.4.1 Bộ sấy không khí 4.4.2 Bộ hâm nước 4.5 Chọn kiểu lò hơi 4.5.1 Thông số lò hơi 4.5.2 Bao hơi và dàn ống sinh hơi 4.5.3 Các ống góp của lò hơi 4.5.4 Bộ quá nhiệt 4.5.5 Buồng đốt 4.5.6 Hệ thống cấp nhiên liệu bã mía 4.6 Các thiết bị phụ 4.6.1 Thiết bị cấp nhiên liệu bả mía 4.6.2 Quạt khói 4.6.3 Quạt gió 4.6.4 Hệ thống xả bần lò hơi 4.6.5 Hệ thống thổi bụi lò hơi 4.4.6 Hệ thống lọc bụi tĩnh điện LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TUABIN 5.1 Chọn tuabin hơi 5.1.1 Thông số tuabin 5.1.2 Chọn kiểu tuabin 5.2 Bình ngưng 5.3 Tháp làm mát 5.4 Bơm nước ngưng 5.5 Bình khử khí 5.6 Hệ thống bơm cấp nước lò hơi 5.7 Hệ thống máy phát điện CHƯƠNG 6. MỘT SỐ HỆ THỐNG PHỤ TRỢ KHÁC 5. 1 Hệ thống cung cấp bả mía 5. 2 Hệ thống xử lý tro lò hơi 5. 3 Hệ thống nước làm mát bình ngưng và phụ trợ 5. 4 Hệ thống xử lý nước và cung cấp nước bổ sung 5. 5 Hệ thống dầu điều khiển và bôi trơn thiết bị 5. 6 Xử lí nước thải 5. 7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy CHƯƠNG 7. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI VẬN HÀNH CHƯƠNG 8. KẾT LUẬN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG 1.1 Khái quát một số đặc điểm của cây mía LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN 1.1.1 Khái niệm về cây mía Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi mía, bên cạnh các loài lau, lách. Chúng là loại cỏ sống lâu năm, bản địa khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm. Chúng có thân to mập, chia đốt, chứa nhiều đường, cao từ 2-6 m. Tất cả các dạng mía đường được trồng ngày nay đều là dạng lai ghép nội chi phức tạp. Chúng được trồng để thu hoạch nhằm sản xuất đường. 1.1.2 Một số tính chất cơ bản về cây mía Cấu tạo của cây mía thông thường phần ngọn sẽ nhạt hơn phần gốc (trong chiết nước mía). Đó là đặc điểm chung của thực vật: chất dinh dưỡng (ở đây là hàm lượng đường) được tập trung nhiều ở phần gốc (vừa để nuôi dưỡng cây vừa để dự trữ). Đồng thời, do sự bốc hơi của lá mía, nên phần ngọn cây lúc nào cũng phải được cung cấp nước đầy đủ để cung cấp cho lá, gây ra hàm lượng nước trong tỷ lệ đường/nước phần ngọn sẽ nhiều hơn phần gốc, làm cho ngọn cây mía nhạt hơn. 1.1.3 Đặc điểm về cây mía: - Nhiệt độ: Mía là loài cây nhiệt đới nên đòi hỏi điều kiện độ ẩm rất cao. Nhiệt độ bình quân thích hợpcho sự sinh trưởng của cây mía là 15-26 o C. Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới 21 o C và ngừng sinh trưởng khi nhiệt độ 13 o C và dưới 5 o C thì cây sẽ chết. Những giống mía á nhiệt đới tuy chịu rét tốt hơn nhưng nhiệt độ thích hợp cũng giống như mía nhiệt đới. Thời kỳ mía nảy mầm cần nhiệt độ trên 15 o C tốt nhất từ 26-33 o C. Mía nảy mầm kém ở nhiệt độ dưới 15 o C và trên 40 o C. Từ 28-35 o C là nhiệt độ thích hợp cho mía vươn cao. Sự dao động biên độ nhiệt giữa ngày và đêm liên quan với tỷ lệ đường trong mía. Giới hạn nhiệt độ thích hợp cho thời kỳ mía chín từ 15-20 o C. Vì vậy tỷ lệ đường trong mía thường đạt ở mức cao nhất cho các vùng có khí hậu lục địa và vùng cao. - Ánh sáng: Mía là cây nhạy cảm với ánh sáng và đòi hỏi cao về ánh sáng. Thiếu ánh sáng, mía phát triển không tốt, hàm lượng đường thấp. Mía cần thời gian tối thiểu là 1200 giờ tốt nhất là trên 2000 giờ. Quang hợp của cây mía tỷ lệ thuận với cường độ và độ dài chiếu sáng. Thiếu ánh sáng cây hút phân kém do đó phân đạm, lân, kali chỉ hiệu quả khi ánh sáng đầy đủ. Vì vậy ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới mía vươn cao mạnh nhất khi bắt đầu vào mùa hè có độ dài ngày tăng lên. Chính vì vậy, nó là nhân tố quan trọng quyết định năng suất và sản lượng mía. - Độ ẩm: Mía là cây cần nhiều nước nhưng lại sợ úng nước. Mía có thể phát triển tốt ở những vùng có lượng mưa từ 1500 mm/năm. Giai đoạn sinh trưởng mía yêu cầu lượng mưa từ 100 - 170 mm/tháng. Khi chín cần khô ráo, mía thu hoạch sau một thời gian khô ráo khoảng 2 tháng sẽ cho tỷ lệ đường cao. Bởi vậy các nước LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN nằm trong vùng khô hạn nhưng vẫn trồng mía tốt còn những nơi mưa nhiều và phân bố đều trong năm thì việc trồng mía không hiệu quả. Gió bão làm cây đổ dẫn đến làm giảm năng suất, giảm phẩm chất của cây. Chính vì vậy gió cũng là dấu hiệu quan trọng trong công tác dự báo lên kế hoạch và chế biến làm sao tốn ít chi phí mà giá trị sản xuất cũng như phẩm chất của mía nguyên liệu vẫn cao. - Độ cao: Độ cao có liên quan đến cường độ chiếu sáng cũng như mức chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, do đó ảnh hưởng đến khả năng tích tụ đường trong mía, điều đó ảnh hưởng đến hoạt động của các khâu trong quy trình chế biến. Giới hạn về độ cao cho cây mía sinh trưởng và phát triển ở vùng xích đạo là 1600 mm, ở vùng nhiệt đới là 700-800 mm. - Đất trồng: Mía là loại cây công nghiệp khỏe, dễ tính, không kén đất, vì vậy có thể trồng mía trên nhiều loại đất khác nhau, từ 70% sét đến 70% cát. Đất thích hợp cho mía là những loại đất xốp, tầng canh tác sâu, có độ phì cao, giữ ẩm tốt và dễ thoát nước. Có thể trồng mía có kết quả trên cả những nơi đất sét rất nặng cũng như trên đất than bùn, đất hoàn toàn cát, đất chua mặn, đất đồi, khô hạn ít màu mỡ. 1.1.4 Giá trị kinh tế - Mía là cây trồng công nghiệp lấy đường quan trọng của ngành công nghiệp đường. Đường là một loại thực phẩm cần có trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhiều quốc gia trên thế giới, cũng như là loại nguyên liệu quan trọng của nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhẹ vàhàng tiêu dùng như bánh kẹo… - Về mặt kinh tế, trong thân mía chứa khoảng 80-90% nước dịch, trong dịch đó chứa khoảng 16-18% đường. Vào thời kỳ mía chín già, người ta thu hoạch mía rồi đem ép lấy nước. Từ nước dịch mía được chế lọc và cô đặc thành đường. Có hai phương pháp chế biến bằng thủ công thì có các dạng đường đen, mật, đường hoa mai. Nếu chế biến qua các nhà máy sau khi lọc và bằng phương pháp ly tâm, sẽ được các loại đường kết tinh, tinh khiết. - Ngoài sản phẩm chính là đường những phụ phẩm chính của cây mía bao gồm: + Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép. Bã mía có thể dùng làm nguyên liệu đốt lò, hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc, cao hơn là làm ra Furfural là nguyên liệu cho ngành sợi tổng hợp. Trong tương lai khi mà rừng ngày càng giảm nguồn nguyên liệu làm bột giấy, làm sợi từ cây rừng giảm đi thì mía là nguyên liệu quan trọng để thay thế. + Mật gỉ chiếm 3-5% trọng lượng đem ép. Từ mật gỉ cho lên men chưng cất rượu rum, sản xuất men các loại. Một tấn mật gỉ cho một tấn men khô hoặc các loại axit LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN axetic, hoặc có thể sản xuất được 300 lít tinh dầu và 3800 lít rượu. Từ một tấn mía tốt người ta có thể sản xuất ra 35-50 lít cồn 96, một ha với kỹ thuật sản xuất hiện đại của thế kỷ 21 có thể sản xuất 7000-8000 lít cồn để làm nhiên liệu. Vì vậy khi mà nguồn nhiên liệu lỏng ngày càng cạn kiệt thì người ta đã nghĩ đến việc thay thế năng lượng của thế kỷ 21 là lấy từ mía. + Bùn lọc chiếm 1,5-3% trọng lượng mía đem ép. Đây là sản phẩm cặn bã còn lại sau khi chế biến đường. Từ bùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất nhựa xêrin làm sơn, xi đánh giầy… Sau khi lấy sáp, bùn lọc dùng làm phân bón rất tốt. + Theo ước tính giá trị các sản phẩm phụ phẩm cao hơn 2-3 lần sản phẩm chính là đường. - Mía còn là loại cây có tác dụng bảo vệ đất rất tốt. Mía thường được trồng từ tháng 10 đến tháng 2 hàng năm là lúc lượng mưa rất thấp. Đến mùa mưa, mía được 4-5 tháng tuổi, bộ lá đã giao nhau thành thảm lá xanh dày, diện tích là gấp 4-5 lần diện tích đất làm cho mưa không thể rơi trực tiếp xuống mặt đất, có tác dụng tránh xói mòn đất cho các vùng đồi trung du. Hơn nữa mía là cây rễ chum và phát triển mạnh trong tầng đất từ 0-60 cm. Một ha mía tốt có thể có 13-15 tấn rễ, sau khi thu hoạch bộ rễ để lại trong đất cùng với bộ lá là chất hữu cơ quý làm tăng độ phì của đất. 1.1.5 Đặc tính chất lượng bã mía Theo số liệu phân tích, đặc tính chất lượng bã mía được thể hiện trong bảng 1.1.5 sau: Bảng 1.1: Đặc tính chất lượng bã mía [7] TT Thông số Ký hiệu Giá trị 1 Đường sucrose dư, % ( 2 ) S p 2% Thành phần công nghiệp 1 Chất bốc làm việc, %, ( 2 ) V p 33,05 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN 2 Độ tro làm việc, % ( 1 ) A p 1,25 3 Độ ẩm làm việc, % ( 2 ) W p 50 4 Các bon cố định, % ( 2 ) FC p 15,7% Thành phần nguyên tố 1 Hyđrô làm việc, % ( 1 ) H p 3,25 2 Các bon làm việc, % ( 1 ) C p 23,5 3 Ô xy làm việc, % ( 1 ) O p 22,0 4 Nhiệt trị thô, kcal/kg, ( 4 ) GCV 2.277 5 Nhiệt trị tinh, kcal/kg, ( 4 ) NCV 1.802 (*) Ghi chú: (1) Số liệu kinh nghiệm của Hugot, (2) Số liệu của Hiệp hội mía đường Brazil, (3) Độ ẩm 50% và đường dư 2% là số liệu điển hình của công nghệ mía đường hiện tại. (4) Tính toán theo công thức kinh nghiệm của Hugot 1.2 Đặc điểm về ngành mía đường Việt Nam Được gia nhập vào năm 1990, ngành công nghiệp mía đường ở nước ta con non trẻ so với các ngành công nghiệp khác ,hiện nay mía đường Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề như: Thiếu nguồn nguyên liệu vào các mùa không thu hoạch cây mía, công suất nhà máy thấp, cơ sở vật chất – công nghệ còn lạc hậu … lý do chính đó là việt nhà nước ta chưa có chính sách thỏa đáng về việc mua lại giá điện của EVN , giá điện mua quá thấp nên các nhà đầu từ không muốn đầu tư vào cơ sở vật chất cũng như công nghệ. 1.2.1. Khó khăn phải đối mặt hiện nay LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN - Giá thành đường cao: Là ngành mới bắt đầu hoạt động mạnh từ những năm 1990, có tuổi đời rất non trẻ so với khu vực và thế giới (Ấn Độ là nước đầu tiên trên thế giới biết sản xuất đường từ mía, công nghiệp đường tuy có từ lâu đời, nhưng 200 năm gần đây mới được cơ khí hóa, nhiều thiết bị quan trọng được phát minh vào thế kỷ 19), máy móc công nghệ lạc hậu, công suất thấp, chi phí sản xuất và chế biến đường cao nên giá thành trung bình đường Việt Nam luôn cao hơn từ vài chục đến cả 100 USD/tấn so với Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Braxin… dẫn đến khó khăn khi cạnh tranh với đường nhập lậu. Hình 1.1: Đồ thị báo giá giữa Việt Nam và Quốc tế - Diện tích trồng mía nhỏ lẻ, phân tán và chưa được đầu tư tương xứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, năng suất mía thấp: Diện tích trồng, sản lượng mía bình quân/niên vụ/hộ quá thấp (30 – 40 tấn mía/niên vụ/hộ), thời gian sinh trưởng dài, lại bị cạnh tranh quyết liệt bởi các cây trồng khác (cao su, cafe…), còn nông dân thì không mặn mà với cây mía, nguyên nhân do một là nhà nước chưa có cơ chế hỗ trợ cho nông dân ổn định sản xuất mía, tuy các nhà máy có ký kết hợp đồng hẳn hoi song thường chỉ là hợp đồng 1 năm (trong khi một chu kỳ trồng mía thông thường là 3 năm), trong đó giá mía thu mua không được đảm bảo và xác định là bao nhiêu nên nông dân không mạnh dạn đầu tư vì không chắc chắn sẽ thu hồi đủ vốn và có lãi; thứ hai là do cơ cấu phân chia tỷ lệ lợi nhuận chưa hợp lý trong đó nông dân bị LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 8 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN thiệt nhiều nhất, Nhà nước chỉ khuyến cáo mua một tấn mía với giá bằng 60 kg đường, không áp đặt và không kiểm soát được, giá đường lại luôn lên xuống thất thường, do đó nông dân chưa yên tâm sản xuất vì lợi ích không rõ ràng và không được đảm bảo. Vì vậy dẫn đến việc diện tích mía tăng chậm, thậm chí 3 niên vụ gần đây có xu hướng giảm sút nghiêm trọng. Năng suất mía thấp, bình quân đạt gần 60 tấn/ha, ngoài đồng bằng sông Cửu Long đạt trung bình 70-80 tấn/ha, còn lại hầu hết các vùng khác chỉ đạt 45-50 tấn/ha (so với năng suất mía bình quân trên thế giới hiện nay là 70 tấn/ha). Hình 1.2: Diện tích và sản lượng mía nước ta ( 2007-2014) - Cạnh tranh nguyên liệu đầu vào gay gắt: Hiện nay trên cả nước có khoảng 40 nhà máy sản xuất đường nằm ở ba khu vực lớn là miền Bắc, miền Trung – Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên không phải nhà máy nào cũng tự xây dựng được cho mình vùng nguyên liệu ổn định, sản lượng mía chỉ đáp ứng được 61,2% tổng công suất , 40 nhà máy đang hoạt động thì có 2 nhà máy không đủ nguyên liệu (nhà máy Tuyên Quang 21%, Sugar Việt Nam 15,5%) và 13 nhà máy hoạt động dưới 50% công suất. Vì vậy sự cạnh tranh giữa các nhà máy trong cùng một địa bàn trở nên vô cùng gay gắt. Tình trạng các nhà máy không có vùng nguyên liệu của mình mà phải thu mua từ các thương lái đã tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, phá giá mua giữa các thương lái. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 9 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN Hình 1. 3: Năng suất và sản lượng mía giữa Việt Nam và Thái Lan - Hiệu suất thu hôi đường của các nhà máy thấp: 1 ha mía ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ thu hồi được 4-6 tấn đường, trong khi các nước trong khu vực có hiệu suất thu hồi đường từ 10-13 tấn/ha. Hiệu suất thu hồi đường thấp, chất lượng mía nguyên liệu thấp do giống mía cũ có năng suất thấp, trữ lượng thấp tỷ lệ thoái hóa, sâu bệnh nhiều, thu mía non, mía dơ, dẫn đến tỷ lệ mía/đường của Việt Nam là tương đối cao. Đồng thời, tỷ lệ mía/đường ở Việt Nam cho thấy phụ thuộc vào cả quy mô của nhà máy. Điều đó có nghĩa là đối với các nhà máy có quy mô càng lớn thì hoạt động có hiệu quả hơn với tỷ lệ mía/đường thấp hơn. - Các nhà máy đường có quy mô nhỏ, công suất thấp: bình quân chỉ đạt khoảng 2500 tấn/ngày/nhà máy, nguyên nhân chính là do là công nghệ lạc hậu, phần lớn các nhà máy đều sử dụng dây chuyền công nghệ thiết bị cũ của Trung Quốc, hệ quả của sự phát triển ồ ạt các nhà máy đường trong giai đoạn đầu sau khi có chương trình 1 triệu tấn đường (ngoại trừ các nhà máy liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài như SBT), và hai là do khó khăn về nguồn nguyên liệu. Hình 1.4: Thị phần mía đường các khu vực trọng tâm trong nước ta năm 201 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 10 [...]... rồi được đưa đi bổ sung vào lò hơi tiếp tục hệ thống tuần hồn nhiệt LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 13 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUN Hình 1.6: Sơ đồ hơi cơng nghệ của nhà máy mía đường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 14 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUN 1.4 Nhiệm... 11 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUN Hình 1.5: Sản lượng tiêu thụ mía trong nước ta (2002-20130 1.3 Vai trò của hơi nước trong nhà máy mía đường 1.3.1 Vai trò của hơi nước trong nhà máy mía đường - Nhiểm cụ chính của hơi nước trong nhà máy mía đường là sản xuất ra điện và cung cấp nhiệt cho nhà máy Do nhu cầu sử dụng điện. .. HƠI CHO TUABIN TB1 M LÒ HƠI BAO NƯỚC HƠI CẤP CHO CÔNG NGHỆ NƯỚC CẤP TB2 Hình 2.2: Sơ đồ nhiệt tuabin đối áp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 18 M TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUN 2.1.3 Đặc điểm - Ưu điểm: Sử dụng tuabin đối áp cho hệ thống nhiệt trong nhà máy đường sẽ giúp nhà đầu tư giảm thiểu thấp kính phí đầu tư thiết bị vì hệ thống. .. của hệ thống 1.3.2 Sơ đồ cơng nghệ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 12 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUN Hơi trích từ tuabin hạ áp hầu hết được dẫn vào chạy cơng nghệ nhà máy mía đường, phần còn lại đưa bình khử khí Hơi sau khi được sử dụng cho cơng nghệ của nhà máy sẽ được đưa về bồn chứa, tại đây sẽ có các cơng nghệ xử lý lượng đường. .. hồn tồn vào đường ống hơi chính và cung cấp nhiệt cho nhà máy và cơng nghệ mía đường, một phần được trích đi dẫn động bơm cấp, hơi chèn cho trục tuabin và thổi bụi lò hơi Sau khi thu hồi nước từ hơi cơng nghệ nhà máy và các hệ thống khác, nước sẽ được xử lí và tiếp tục đưa vào lò hơi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 17 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD:... đồ nhiệt điện cho nhà máy mía đường có cơng suất 7500 (tấn mía/ ngày) 2.3.1 Sản lượng bã mía của nhà máy đường Nguồn ngun liệu bã mía hồn tồn có thể đáp ứng đủ, phục vụ nhà máy điện năng lượng tái tạo với cơng suất 12,5MW Sản lượng mía cây hàng năm của nhà máy khoảng 1.200.000 tấn Với tỷ lệ bã chiếm khoảng 26,5 - 27% trọng lượng mía tươi, tổng khối lượng bã mía hàng năm khoảng 318.000 đến 324.000 tấn. .. đối áp là; + Sự dụng hết lượng bã mía mà nhà máy đường thải ra; + Các thiết bị chạy liên tục trong năm (273 ngày) nên chi phi bao dưỡng cho thiết bị ít tốn kém hơn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 21 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUN ( Bảng 2.1 Tính tốn số liệu mía và bả mía được ép và cần thiết của nhà máy trong năm ( sản xuất 150 ngày... hợp cho hệ thống nhiệt ; - Đưa ra những vấn đề cần lưu ý khi vận hành hai thiết bị chính là lò hơi và tuabin - Tóm tắt lại nội dung chính của luận văn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 15 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUN Chương 2: LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN SƠ ĐỒ NHIỆT NHÀ MÁY Trước khi lựa chọn và tính tốn sơ đồ nhiệt cho nhà máy thì ta... sử dụng cho cả hệ thống đồng phát hiện có và hệ thống đồng phát mới 2.3.2 Lựa chọn sơ đồ nhiệt Từ những đặc điểm của hai hệ thống sử dụng tuabin đối áp và ngưng hơi, cộng thêm phần tính tồn về lượng bả mía phù hợp cho cơng nghệ mới nên ta chọn phương án hai (2) là sử dụng tuabin ngưng hơi có cửa trích cho hệ thống nhiệt điện của nhà máy mía đường có cơng suất 7500 (tấn/ ngày) Phương án này có hai ưu... CẤP ĐIỆN BƠM CẤP KHỞI ĐỘNG NƯỚC KHỬ KHÍ BỔ SUNG PHÂN LY NƯỚC XẢ RA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP qnbc XẢ BỎ 23 BƠM NƯỚC NGƯNG KHỬ KHÍ BÌNH NGƯNG BƠM NƯỚC NGƯNG TUABIN PHỤ THÁP LÀM MÁT TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CĨ CƠNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS NGUYỄN VĂN TUN Hình 2.4: Sơ đồ nhiệt tuabin ngưng hơi có cửa trích LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 24 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO . hơi 4.4.6 Hệ thống lọc bụi tĩnh điện LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT. TUYÊN Hình 1.6: Sơ đồ hơi công nghệ của nhà máy mía đường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 14 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD: TS. NGUYỄN VĂN. 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG 1.1 Khái quát một số đặc điểm của cây mía LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIỆT ĐIỆN CHO NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CÓ CÔNG SUẤT 7500 TẤN MÍA/NGÀY GVHD:

Ngày đăng: 20/08/2015, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Thanh Kỳ. (1990).Thiết kế lò hơi.Trung tâm nghiên cứu thiết bị nhiệt và năng lượng mới, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế lò hơi
Tác giả: Trần Thanh Kỳ
Năm: 1990
[2] Trần Thanh Kỳ. ( 1998). Nhà máy nhiệt điện. Trung tâm nghiên cứu thiết bị nhiệt và năng lượng mới, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà máy nhiệt điện
[5] Nguyễn Văn Tuyên. (2007). Tuabin hơi nước và tuabin khí. Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuabin hơi nước và tuabin khí
Tác giả: Nguyễn Văn Tuyên
Năm: 2007
[6] Hoàng Đình Tín, Bùi Hải. (2012). Bài tập nhiệt động lực học kỹ thuật và truyền nhiệt. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nhiệt động lực học kỹ thuật và truyền nhiệt
Tác giả: Hoàng Đình Tín, Bùi Hải
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM
Năm: 2012
[7] Dự án đầu tư. (2011). Nhà máy điện năng lượng tái tạo sử dụng bã mía nhà máy mía đường Lam Sơn 2 mở rộng. Công ty cổ phần cổ điện[8]… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà máy điện năng lượng tái tạo sử dụng bã mía nhà máy mía đường Lam Sơn "2 mở rộng
Tác giả: Dự án đầu tư
Năm: 2011
[3] Sách mượng của thầy Tuyên (có catalog) [4] Sách mượng của thầy Tuyên ( bình ngưng) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w