Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN NƯỚC TA 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN 1.2 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.3 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN 1.3.1 Chất thải rắn 10 1.3.2 Chất thải lỏng 10 1.3.3 Chất thải khí 10 1.4 NGUỒN GỐC PHÁT SINH Ô NHIỄM TRONG CHẾ BIẾN THỦY SẢN .11 1.4.1 Chất hữu 11 1.4.2 Chất rắn lơ lửng 11 1.4.3 Chất dinh dưỡng 11 CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI 13 2.1 XỬ LÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC 13 2.1.1 Song chắn rác 13 2.1.2 Lưới lọc rác 14 2.1.3 Bể lắng cát 15 2.1.4 Bể tách dầu mỡ 16 2.1.5 Bể điều hòa 17 2.1.6 Bể lắng 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 18 2.2.1 Trung hòa .18 2.2.2 Oxy Hóa – khử 19 2.2.3 Khử trùng 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP HĨA – LÍ 19 2.3.1 Đông tụ keo tụ 19 2.3.2 Tuyển .20 2.3.3 Trao đổi ion 21 2.4 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC .21 2.4.1 Xử lí nước thải phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên 21 a Ao hồ sinh học (hồ ổn định nước) .22 GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm b Phương pháp xử lí qua đất 23 2.4.2 Xử lí nước thải phương pháp sinh học điều kiện nhân tạo 24 a Bể lọc sinh học (bể Biophin) .24 b Bể hiếu khí có bùn hoạt tính – bể Aerotank 24 c Bể sinh học hiếu khí SBR (Aerotank theo mẻ) 27 d Mương oxy hóa 28 e Lọc sinh học nhỏ giọt 28 f Lọc sinh học cao tải 28 CHƯƠNG 3:LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ-TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 30 3.1 YÊU CẦU THIẾT KẾ 30 3.2 THUYẾT MINH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 31 3.2.1 Phương án 31 3.2.2 phương án 34 3.3 ƯỚC TÍNH HIỆU SUẤT XỬ LÍ 35 3.4 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ .37 3.4.1 Bể điều hòa 37 a Thể tích tính lũy bể điều hòa 37 b Dạng xáo trộn .39 c Tính chọn máy thổi khí 41 d Tính tốn đường ống dẫn nước vào bể điều hòa 42 e Tính toán chọn bơm 42 3.4.2 Tính toán bể Aerotank 43 a Xác định hiệu xử lí 44 b Tính tốn thể tích bể Aerotank 44 c Lượng bùn dư thải ngày 45 d Lưu lượng tuần hồn bùn hoạt tính 46 e Lưu lượng bùn tuần hoàn 47 f Tính lượng khí cần thiết 47 g Tính áp lực máy thổi khí 48 h Xác định kích thước bể Aerotank 49 i Bố trí hệ thống sục khí .50 3.4.3 Tính tốn bể lắng sinh học 52 GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho cơng ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm a Kích thước bể lắng .52 b tính tốn máng tràn 54 c Tính tốn đường ống dẫn bùn khỏi lắng sinh học 56 CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .57 4.1 KẾT LUẬN 57 4.2 KIẾN NGHỊ 57 GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm PHỤ LỤC Danh mục từ viết tắt: UASB: Bể sinh học kị khí dòng chảy ngược BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học SS: Hàm lượng cặn lơ lửng TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Danh sách bảng: Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản VN (nguồn: Bộ Thủy Sản) Bảng 1.2: Nồng độ trung bình chất có ngành chế biến thủy sản Bảng 3.3: Số liệu thành phần nước thải đầu vào đầu nhà máy thủy sản A Bảng 3.4: Kết tính tốn thể qua bảng sau Bảng 3.5: Các dạng khuấy trộn bể điều hòa Bảng 3.6: Các thơng số tính tốn bể điều hòa Bảng 3.7: Các kích thước điển hình bể Aerotank xáo trộn hồn tồn Bảng 3.8: Các thơng số thiết kế bể Aerotank Bảng 3.9: Các thông số thiết kế bể lắng sinh học tham khảo (Trịnh Xuân Lai – TSTK cơng trình xử lí nước thải) Bảng 3.10: Các thông số thiết kế bể lắng sinh học Danh sách hình: Hình 1.1: Quy trình chế biến thủy sản đông lạnh phổ biến GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Hình 2.2: Phân loại song chắn rác Hình 2.3: Các loại song chắn rác tự động Hình 2.4: Song chắn rác giới Hình 2.5: Lưới lọc rác Hình 2.6: Bể lắng cát ngang bể lắng cát xoay Hình 2.7: Bể tách dầu mỡ thơng thường Hình 2.8: Bể điều hòa Hình 2.9: Bể lắng ngang Hình 2.10: Bể lắng li tâm Hình 2.11: Q trình tạo bơng cặn hạt keo Hình 2.12: Bể tuyển khí hòa tan Hình 2.13: Sơ đồ cơng trình xử lí sinh học Hình 2.14: Sơ đồ cơng nghệ với bể Aerotank truyền thống Hình 2.15: Sơ đồ làm việc với bể Aerotank có ngăn tiếp xúc Hình 2.16: Sơ đồ làm việc với bể Aerotank làm thống kéo dài Hình 2.17: Sơ đồ làm việc bể Aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh Hình 2.18: Quá trình vận hành bể SBR GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN NƯỚC TA 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN Nằm khu vực Đông Nam Á, nước ta có đường bờ biển dài 3.000 km có hệ thống kênh rạch chằng chịt với nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản Theo số liệu thống kê năm 1980 – 1990 hệ thực vật thủy sinh có tới 1.300 lồi phân lồi gồm: lồi cò biển, gần 600 lồi rong, gần 600 lồi phù du; hệ động vật có 9250 lồi phân lồi gồm: 470 loài động vật nổi, 6.400 loài động vật đáy, 2000 loài cá, loài rùa biển, 10 loài rắn biển Tổng trữ lượng cá tầng vùng biển nước ta khoảng 1,2 – 1,3 triệu tấn, khả khai thác cho phép 700 – 800 nghìn tấn/ năm tổng trữ lượng cá tầng đáy có khoảng 1,7 triệu lồi, khả khai thác cho phép khoảng triệu tấn/năm Nguồn lợi thủy sản chủ yếu tơm cá, có khoảng triệu tấn/năm khai thác triệu tấn/năm Cùng với ngành nuôi trồng khai thác thủy sản ngành chế biến thủy sản góp phần quan trọng thành tích chung ngành thủy sản nước ta, mặt hàng đơng lạnh chiếm khoảng 80% Trong năm gần đây, có khoảng 35% đầu sản phẩm thủy sản sản xuất để xuất phần lại bán thị trường nội địa dạng tươi sống (34,5%), qua chế biến (45,7%) dạng bột cá, nước mắm, cá khô…Bắt đầu từ năn 1995, nghề đánh cá xa bờ đẩy mạnh nên sản lượng tăng lên 1.230.000 Sản lượng thủy sản nước ta đứng thứ 19 sản lượng, thứ 30 kim ngạch xuất đứng thứ hạng nuôi tôm GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Bảng 1.1: tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản VN (nguồn: Bộ Thủy Sản) Năm Kim ngạch xuất (triệu USD) Tốc độ (lần) 1998 858 75,9 2000 1.478 130,8 2001 1.760,6 155,8 2002 2.000 177 2003 2.021 – 2.100 178,8 – 185,8 2004 2.250 179,5 2005 2.450 181 1.2 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Công nghiệp thủy sản bao gồm giai đoạn chế biến giai đoạn tung thị trường loại cá biển, tôm cua, rong tảo biển… qua chế biến cho sản phẩm dầu cá, thịt cá… Khâu xử lí nước thải thủy sản ngày trở nên tốn yêu cầu nước thải sau xử lí đặt ngày nghiêm ngặt Thêm vào vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nguyên liệu tái chế, giá thị trường, suất, cạnh tranh gay gắt đặt lên vai công nghiệp chế biến thủy sản, để có mơi trường sản xuất tốt mà mang lại lợi ích mặt kình tế Dưới quy trình chế biến thủy sản đông lạnh phổ biến nay: GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Nguyên liệu tươi ướp lạnh Nước thải Rửa Nước thải Sơ chế Chất thải rắn Phân cỡ, phân loại Rửa Nước thải Xếp khn Đơng lạnh Đóng gói Bảo quản lạnh (-250C -180C) Hình 1.1: Quy trình chế biến thủy sản đông lạnh phổ biến 1.3 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI THỦY SẢN Với quy trình sản xuất nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm chủ yếu công ty chế biến thủy sản đông lạnh là: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Ngồi q trình sản xuất gây số nguồn thải khác như: tiếng ồn, chấn động, độ rung khả gây cháy nổ GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Bảng 1.2: Nồng độ trung bình chất có ngành chế biến thủy sản Thông số Nồng độ (mg/l) SS 560 Nito hữu 73,2 BOD5 1890 Tổng photpho 59 1.3.1 Chất thải rắn Chất thải rắn thu từ qua trình chế biến ngun liệu như: tơm, mực, cá, nội tạng Thành phần chất hữu giàu đạm, canxi, phốt Toàn phế liệu tận dụng để chế biến sản phẩm phụ, đem bán thị trường để làm thức ăn cho người gia súc, gia cầm hay thủy sản Bên cạnh có lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, bao bì, dây niềng hư hỏng qua sử dụng với thành phần đặc trưng rác thải đô thị 1.3.2 Chất thải lỏng Phần lớn nước thải công ty chế biến thủy sản đông lạnh nước thải trình: rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sữ dụng cho vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho cơng nhân… Thành phần nước thải thủy sản hàm lượng chất hữu cao đó: BOD dao động khoảng 1000 – 1200 mg/l, BOD khoảng 600 – 950 mg/l, Nito hữu khoảng 70 – 110 mg/l, hàm lượng Photpho từ 10 – 100mg/l dễ gây tượng phú dưỡng hóa nguồn tiếp nhận, hàm lượng SS nhiều, có màu có mùi 1.3.3 Chất thải khí Có nhiều nguyên nhân tạo nên chất thải khí như: Khí thải Clo từ trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng, nguyên liệu Mùi từ phế thải nguyên liệu như: mực, tôm, cá… GVHD: Biện Văn Tranh Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Tiếng ồn phát sinh hoạt động thiết bị lạnh cháy nổ, phương tiện vận chuyển Một số thiết bị máy móc cũ có khả phát thải khí: CFC, NH3 1.4 NGUỒN GỐC PHÁT SINH Ô NHIỄM TRONG CHẾ BIẾN THỦY SẢN Trong nước thải thủy sản có hàm lượng chất nhiễm cao nên khơng xử lí hiệu gây ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận nguồn nước ngầm khu vực 1.4.1 Chất hữu Chất hữu chủ yếu dễ phân hủy Trong nước thải chứa chất như: cacbonhydrat, protein, chất béo… xả vào nguồn tiếp nhận làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan nước sinh vật sữ dụng oxy hòa tan để phân hủy chất hữu Nồng độ oxy hòa tan giảm gây suy thối tài ngun thủy sản giảm khả nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp 1.4.2 Chất rắn lơ lửng Làm cho nước có màu đục có màu, làm hạn chế tầng sâu nước có ánh sáng chiếu tới, gây ảnh hưởng đến trình quang hợp rêu, rong, tảo…Là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên thủy sinh đồng thời làm cảnh quan gây bồi lắng lòng sơng, cản trở lưu thơng nước tàu bè qua lại 1.4.3 Chất dinh dưỡng Nồng độ Nito, photpho cao dễ gây tượng phát triển mạnh loài tảo, đến mức độ bị chết phân hủy thiếu oxy Nếu nồng độ oxy dần tượng thủy vực chết gây ảnh hưởng tới chất lượng nước, hệ thủy sinh, nghề nuôi trồng thủy sản, du lịch cấp nước Ngoài ra, nước thải thủy sản có Amonia độc, dù nồng độ nhỏ gây tượng tôm cá chết Các Vi sinh vật gây bệnh trứng giun sán ảnh GVHD: Biện Văn Tranh 10 Đồ án mơn học Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho cơng ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Lưu lượng nước thải đầu vào: Đường kính ống dẫn nước thải vào bể điều hòa: Chọn ống dẫn nước thải ống nhựa PVC, D = 200mm Kiểm tra lại vận tốc nước chảy ống: Đường kính ống dẫn nước lấy đường kính ống dẫn nước vào Dra = 200 mm e Tính tốn chọn bơm Lưu lượng cần bơm: Đường kính: D=200mm Chọn ống PVC có đường kính 200 mm, chiều dày mm Cột áp bơm H = – 10 mH2O, chọn H = mH2O Công suất bơm:N = 4.6 Kw Chọn bơm chìm có mã ngựa (Hp) hoạt động luân phiên Bảng 3.6: Các thông số tính tốn bể điều hòa STT Thông số Chiều dài bể điều hòa, L(m) Chiều rộng bể điều hòa, B(m) Chiều cao bể, H (m) Số ống nhánh phân phối, n(ống) Đường kính ống nhánh, Dnhánh(mm) Số lỗ phân phối ống nhánh,nlỗ(lỗ) Đường kính ống chính, Dchính(mm) Đường kính ống dẫn nước thải vào ra, D(mm) GVHD: Biện Văn Tranh Giá trị 10 4,5 50 66 150 200 41 Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Cơng suất bơm, Hp 3.4.2 Tính tốn bể Aerotank Thơng số tham khảo: Các thơng số tính tốn cho aeroten kiểu xáo trộn hồn tồn tham khảo theo trang 431– sách “Xử lý nước thải thị cơng nghiệp – tính tốn thiết kế cơng trình” – Lâm Minh Triết , Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng Giả sử lượng BOD5 đầu vào bể Aerotank là: S0 = 404mg/l Giả sử theo kết thực nghiệm tìm thơng số động học sau: Ks = 50 mg/l Y = 0,5mgVSS/mg BOD5 Kd = 0,05 ngày-1 Kd: Hệ số phân hủy nội bào Y: Hệ số sản lượng bùn Có thể áp dụng điều kiện sau để tính tốn q trình bùn hoạt tính xáo trộn hồn tồn Tỷ số MLVSS:MLSS = 0,8 Hàm lượng bùn tuần hoàn Cu = 8000 mgSS/lít Hàm lượng bùn hoạt tính bể: X(MLVSS) = 3000mg/l Thời gian lưu bùn: Nước thải sau lắng II chứa 14mg/l cặn sinh học, 65% cặn dễ phân hủy sinh học Độ tro cặn: Z =0,3 Nước thải chế biến thủy sản có chứa đầy đủ lượng chất dinh dưỡng nito, photpho chất vi lượng khác Tỷ lệ BOD5/BODL = 0,68 GVHD: Biện Văn Tranh 42 Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm BOD5 sau lắng II 40mg/l Nước thải điều chỉnh cho: BOD5:N:P = 100:5:1 a Xác định hiệu xử lí: Lượng cặn hữu nước khỏi bể lắng (hàm lượng cặn sinh học dễ phân hủy) là: 14 x 65% = 9,1 mg/l Lượng cặn hữu tính theo BODL: 9,1mg/l x 1,42 mgO2 tiêu thụ/mg tế bào bị oxy hóa = 12,9 (mg/l) Lượng BOD5 có cặn khỏi bể lắng II: 0,67 x 12,9= 8,8 mg/l Lượng BOD5 hòa tan khỏi bể lắng: 40 – 8,8 = 31,2mg/l Hiệu xử lí BOD5: Với S hàm lượng BOD5 ước tính sau bể lắng b Tính tốn thể tích bể Aerotank Thể tích bể tính:với: Trong đó: : thời gian lưu bùn Q: lưu lượng nước thải Y: hệ số sản lượng tế bào S0: BOD5 nước thải vào bể Aerotank S: nồng độ BOD5 lắng X: hàm lượng tế bào chất bể Kd: số lượng phân hủy nội bào GVHD: Biện Văn Tranh 43 Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Thay vào phương trình trên, thể tích bể Aerotank: Thời gian nước lưu nước bể: (trong khoảng - 8h) Bảng 3.7: kích thước điển hình bể Aerotank xáo trộn hồn tồn Thơng số Chiều cao hữu ích, m Giá trị 3,0 – 4,6 Chiều cao bảo vệ, m 0,3 – 0,6 Khoảng cách từ đáy đến đầu khuếch tán khí, m Tỷ số rộng : sâu (W:H) 0,45 – 0,75 1:1 – 1:2 (Nguồn: điều 7.137, TCXDVN 51 – 2008)) c Lượng bùn dư thải ngày Hệ số sản lượng quan sát (tốc độ tăng trưởng bùn): Lượng bùn hoạt tính sinh ngày theo VSS: Tổng lượng bùn sinh ngày theo SS: Lượng bùn dư cần xả ngày: Lượng bùn dư có khả phân hủy sinh học cần xử lí: Giả sử hàm lượng bùn hoạt tính lắng đáy bể lắng có hàm lượng chất rắn 0,8% khổi lượng riêng 1,008kg/lit Vậy lưu lượng bùn dư cần xử lí: d Lưu lượng tuần hồn bùn hoạt tính GVHD: Biện Văn Tranh 44 Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Để nồng độ bùn hoạt tính bể ln giữ giá trị X = 3000mg/l, ta có phương trình cân khối lượng bùn hoạt tính vào khỏi bể sau: Trong đó: X0: hàm lượng cặn lơ lững đầu vào, mg/l Q: lưu lượng nước thải vào bể, m3/ngày Qr:lưu lượng bùn tuận hoàn, m3/ngày : hàm lượng SS lớp bùn lắng bùn tuần hoàn, mg/l X: hàm lượng bùn hoạt tính bể Aerotank, mgMLSS/l Hàm lượng bùn hoạt tính bể Aerotank: X=MLSS=MLVSS/0,8=3000/0,8 = 3750mgSS/l Trong thực tế, nồng độ bùn hoạt tính vào bể hay X 0=0 Qr = chia hai vế cho Q, nên ta có: =>hệ số tuần hoàn: e Lưu lượng bùn tuần hoàn Lưu lượng tuần hồn: Tải trọng thể tích: Tỷ số F/M: (trong khoảng 0,3 – 0,8 – giáo trình giảng xử lí nước thải – Lê Hồng Nghiêm) f Tính lượng khí cần thiết GVHD: Biện Văn Tranh 45 Nước thải COD =6015mg/l; SS = 4000mg/l Đồ án môn học BOD5 = 4800mg/l Song chắn rác HCOD = 0%; HSS = 4% HBOD = 4% thơ Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng BOD5 = 4608mg/l suất 1100m3/ngày đêm HSS = 20% Song chắn rác SS = 3840mg/l; tinh Giả sử hiệu suất chuyển hóa oxygen thiết bị khuếch tán khí E= 9%, hệ số an Hdầu mỡ = 96% tồn f = 2,0 tính cơng suất thiết kế thực tế cuả máy thổi khí BOD5 =4608mg/l; SSđể = 3072mg/l Bể tuyển HSS = 60 Tỉ lệ BOD5 /BODL =0,68 khối lượng BOD L tiêu thụ trình sinh học TổngN=150mg/l HBOD = 10%; HN = 50% bùn hoạt tính là: BOD = 4148mg/l Dầu mỡ=400mg/l Bể điều hòa HBOD = 35%; HN =30% SS =1228mg/l; HSS =10%; Nhu cầuDầu Oxymỡ= cho trình: Tổng N= 75mg/l; 16mg/l Bể UASB HCOD = 90% COD =600mg/l; Tổng N= 52mg/l Giả sử rằng, khơng khí có 23,2% trọng lượng O khối lượng riêng không khí HBOD = 85%; HN = 60% SS = 1106 mg/l; BOD = 2695mg/l 1,2kg/m Vậy lượng khơng khí lí thuyết cho q trình: COD = 600mg/l; SS = 1106 mg/lcầu: Lượng khơng khí u Bể Aerotank BOD = 404mg/l; Tổng N= 20mg/l HCOD = 90%; HSS =50% HBOD = 90% Trong đó: COD =60mg/l; SS = 533mg/l Bể lắng HSS = 90%; HBOD = 30% E: hiệu vận chuyển, E = 9% BOD = 40mg/l Kiểm tra lượng khơng khí cần thiết cho q trình xáo trộn hồn tồn: SS = 53mg/l; BOD = 28mg/l Khử trùng Tổng Coliform = Như lượng khí cấp cho q trình bùn hoạt tính đủ cho nhu cầu xáo trộn 4.8x107MPN/100ml hoàn toàn Nằm khoảng q=(20-40)l/m3.phút Đạt tiêu chuẩn xả thải, xả Lượng khí cần thiết máy thổi khí: mơi trường Qkk=f x Mkk(E) =2x18.234=36468(l/phút) =0,6 (m3/s) Với f: hế số an toàn, f=1.5 – 2; chọn f = (Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai) g Tính áp lực máy thổi khí GVHD: Biện Văn Tranh 46 Đồ án mơn học Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty chế biến thủy sản A có cơng suất 1100m3/ngày đêm Vận tốc khí khỏi khe hở là: – 10 m/s Áp lực cần thiết cho hệ thống ống thổi khí xác định theo cơng thức: Hd = hd + hc + hf + H Trong đó: hd:là tổn thất áp lực ma sát dọc theo chiều dài ống (m) hc: tổn thất qua thiết bị phân phối (m)( hd + hc