một số thống nhất trong thiết lập mạch dao động LC

2 380 2
một số thống nhất trong thiết lập mạch dao động LC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ THỐNG NHẤT TRONG THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG MẠCH LC ( Gv: Đậu Nam Thành – trường THPT Đào Duy Từ - Quảng Bình – 0942814467 ) A Đặt vấn đề: Khi thiết lập phương trình dao động mạch LC nhiều người phân vân chỗ: q q + hiệu điện hai đầu tụ điện là: u  hay u   C C + hiệu điện hai đầu cuộn dây là: u  e   Li ' hay u  e  Li ' Để giải vấn đề này, xin đưa ý kiến sau Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô B Giải vấn đề Dao động điện từ mạch dao động LC a Định nghĩa mạch dao động LC: Gồm tụ điện C cuộn cảm L nối tiếp với thành mạch điện kín (Nếu bỏ qua điện trở mạch ta có mạch dao động LC lý tưởng ( Hình 1) k R k R E,r E,r + L L C C C L Hình Hình Hình b Cung cấp lượng ban đầu cho mạch dao động LC + Cung cấp dạng lượng điện trường ( Tích điện cho tụ C) – ( Hình 2) + Cung cấp dạng lượng từ trường ( Cho dòng điện chạy qua L ) – ( Hình 3) c Giải thích hoạt động định tính mạch dao động LC qmax umax + + - - + q=0 u=0 - + -qmax -umax - + - + - q=0 u=0 + - + qmax umax + + - i=0 i i max i i=0 i i max i i=0 Chú ý: + Hình Hình tụ phóng điện, điện tích q giảm, dòng điện i tăng + Hình Hình tụ nạp điện, điện tích q tăng, dòng điện i giảm + Hình Hình tụ phóng điện, điện tích q giảm, dòng điện i tăng + Hình Hình tụ nạp điện, điện tích q tăng, dòng điện i giảm Vậy: Khi tụ phóng điện i tăng, điện tích q u giảm, dòng điện khỏi dương tụ Khi tụ nạp điện i giảm, điện tích q u tăng, dòng điện vào dương tụ Khảo sát định lượng mạch dao động LC  Để khảo sát định lượng mạch dao động LC ( Tức thiết lập phương trình dao động mạch LC ) ta cần phải thống số vấn đề sau: Thứ nhất: Khi viết biểu thức hiệu điện hai đầu tụ điện u  q q điện tích mà dòng C điện tới, u hiệu điện lại Ví dụ: Xét tụ điện có hai tụ A B Điện tích A q , điện tích B – q Nếu q q dòng điện tới A viết uAB  , dòng điện tới B viết uBA   C C Thứ hai: Khi dòng điện qua cuộn dây biến thiên cuộn dây xuất suất điện động tự cảm di tính theo công thức e   L   Li ' Khi chia hai trường hợp: dt TH1: Nếu tụ phóng điện q giảm  i tăng  i’ >  e  Li '   cuộn dây đóng vai trò máy thu điện TH2: Nếu tụ nạp điện q giảm  i giảm  i’ <  e  Li '   cuộn dây đóng vai trò nguồn điện Thứ ba: Do mạch dao động LC điện tích q i thay đổi theo thời gian, thời điểm ta xem q i xác định, nên áp dụng định luật ôm dòng điện không đổi  Bây ta thiết lập phương trình dao động mạch LC * Giả sử vào thời điểm t dòng điện mạch i điện tích tụ q hình vẽ: Ta thấy: dòng điện vào dương tụ  tụ nạp điện  q tăng  i giảm  i’ <  e = - Li’ >  cuộn dây đóng vai trò nguồn điện, nên dòng điện khỏi cực dương nguồn A ( cực âm nguồn B ) q Ta có: hiệu điện hai đầu tụ lúc này: uAB  (1) hiệu điện hai đầu cuộn dây C A là: uAB  e  ir ( bỏ qua điện trở cuộn dây ) nên ta có: uAB  e   Li ' (2) i q + Từ (1) (2) ta có:  e   Li '   Lq '' (3); ( i  q ') C L C i B q Chia hai vế phương trình (3) cho L ta có:  q '' ( 4) LC Đặt:    phương trình (4) trở thành:  2q  q '' (5) LC Nghiệm phương trình (5) là: q  Qocos(t   ) Kết luận: điện tích tụ mạch dao động LC biến thiên điều hòa  Bây ta thiết lập phương trình dao động mạch LC dòng điện ngược lại A i Giả sử vào thời điểm t dòng điện mạch i điện tích tụ q hình vẽ: + Ta thấy: dòng điện dương tụ  tụ phóng điện  q giảm C L  i tăng  i’ >  e = -Li’ <  cuộn dây đóng vai trò máy thu điện, nên i B Dòng điện vào cực dương nguồn A ( cực âm nguồn B ) q Ta có: hiệu điện hai đầu tụ lúc này: uBA   (1) hiệu điện hai đầu cuộn dây C là: uAB  e  ir ( bỏ qua điện trở cuộn dây ) nên ta có: uAB  e   Li ' (2) q q  e     e  Li '  Lq '' (3); ( i  q ') C C q  q '' ( 4) Chia hai vế phương trình (3) cho L ta có:  LC Đặt:    phương trình (4) trở thành:  2q  q '' (5) LC Nghiệm phương trình (5) là: q  Qocos(t   ) Kết luận: điện tích tụ mạch dao động LC biến thiên điều hòa Từ (1) (2) ta có: uBA  uAB    Như vậy, theo quy ước ta lập được phương trình:  2q  q '' mạch dao động LC ... ba: Do mạch dao động LC điện tích q i thay đổi theo thời gian, thời điểm ta xem q i xác định, nên áp dụng định luật ôm dòng điện không đổi  Bây ta thiết lập phương trình dao động mạch LC * Giả... 4) LC Đặt:    phương trình (4) trở thành:  2q  q '' (5) LC Nghiệm phương trình (5) là: q  Qocos(t   ) Kết luận: điện tích tụ mạch dao động LC biến thiên điều hòa  Bây ta thiết lập. .. trình (3) cho L ta có:  LC Đặt:    phương trình (4) trở thành:  2q  q '' (5) LC Nghiệm phương trình (5) là: q  Qocos(t   ) Kết luận: điện tích tụ mạch dao động LC biến thiên điều hòa

Ngày đăng: 15/02/2016, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan