Chuyên Đề Chính Phủ Điện Tử – TS. Nguyễn Đăng Hậu

45 660 0
Chuyên Đề Chính Phủ Điện Tử – TS. Nguyễn Đăng Hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Chương 1: Khái niệm phủ điện tử ( CPĐT) 1.1 Khái niện CPĐT (e - Government) 1.2 Các mục tiêu CPĐT 1.3 Lợi ích CPĐT 1.4 Các mơ hình giao dịch CPĐT 1.5 Các hình thức hoạt động dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT 10 1.6.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu CPĐT 10 1.6.2 Các dạng dịch vụ mà CPĐT cung cấp 11 Chương 2: Cơ sở để phát triển xây dựng CPĐT 12 2.1 Hạ tầng công nghệ 12 2.2 Cơ sở hạ tầng nhân lực 13 2.3 Cơ sơ hạ tầng kinh tế xã hội 13 2.4 Cơ sở hệ thống sách – pháp luật 14 2.5 Cơ sở an toàn bảo mật 16 Chương 3: Xây dựng cổng thông tin Chính phủ điện tử 17 3.1 Khái niệm cổng thông tin điện tử (portal) 17 3.1.1 Khái niệm cổng điện tử (portal) 17 3.1.2 So sánh Portal với công nghệ website truyền thống 19 3.1.3 Tổng quan công nghệ Portal 21 3.2 Giới thiệu dotnetnuke Portal 27 3.2.1 Giới thiệu chung 27 3.2.2 Đặc tính bật DotNetNuke (DNN) 27 3.2.3 Kiến trúc hệ thống DNN 28 3.3 Mơ hình kiến trúc hệ thống Cổng TTĐT 30 3.4 Chức cổng thông tin CPĐT 37 3.5 Mơ hình kiến trúc vật lý CPĐT 39 3.5 Cung cấp dịch vụ hành cơng trực tuyến qua Portal 40 3.5.1 Dịch vụ hành cơng trực tuyến 40 3.5.2 Lợi ích xây dựng dịch vụ hành cơng trực tuyến mức độ 41 Kết luận 43 Phu lục 1: Xây dựng Portal/Website DotNetNuke 44 Hình vẽ Hình 1: Các giai đoạn CPĐT theo mơ hình Gartner Hình 2: Mơ hình tiến hóa giai đoạn Portal Hình 3: Website truyền thống 20 Hình 4: Kiến trúc DotNetNuke 29 Hình 5: Mơ hình tổng qt CPĐT 30 Hình 6: Mơ hình tương tác Cổng điện tử 30 Hình 7: Mơ hình kiến trúc hệ thống Cổng TTĐT 31 Hình 8: Mơ hình kiến trúc kỹ thuật Portal 32 Hình 9: Mơ hình thành phần kỹ thuật Portal 33 Hình 10: Mạng LAN cho quan cấp tỉnh 34 Hình 11: Mạng LAN cho quan cấp huyện thị 34 Hình 12: Mạng LAN cho quan cấp xã phường 34 Hình 13: Mơ hình kiến trúc thành phần ứng dụng 35 Hình 14: Mơ hình kiến trúc vật lý CPĐT 39 Bảng Bảng 1: Lợi ích CPĐT Bảng 2: Các mức độ tương tác CPĐT: Bảng 3: Các loại hình giao dịch CPĐT Chương 1: Khái niệm phủ điện tử ( CPĐT) CNTT truyền thơng (CNTT - TT) đóng vai trò ngày quan trọng sống hàng ngày người, làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việc, giải trí thay nguyên tắc tiến hành kinh doanh CNTT-TT có tác động sâu sắc đến hoạt động quan phủ Nó hình thành khái niệm phủ điện tử 1.1 Khái niện CPĐT (e - Government) CPĐT phủ ứng dụng CNTT–TT để đổi tổ chức, đổi quy tắc hoạt động, tăng cường lực phủ, làm cho phủ làm việc có hiệu lực, hiệu minh bạch hơn, cung cấp thông tin tốt cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức tạo điều kiênh thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý nhà nước Nói cách ngắn gọn, CPĐT phủ đại, đổi mới, dân, hoạt động hiệu lực, hiệu hơn, cung cấp dịch vụ tôt sỏ ứng dụng CNTT–TT Theo định nghĩa ngân hàng giới (World Bank) “ CPĐT việc quan phủ sử dụng cách có hệ thống CNTT – TT để thực quan hệ với công dân, doanh nghiệp tổ chức xã hội nhờ giao dịch quan phủ với cơng dân tổ chức cải thiện, nâng cao chất lượng Lợi ích thu giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính cơng khai, tiện lợi, góp phần vào tăng trưởng giảm chi phí” Như CPĐT việc ứng dụng CNTT-TT, cung cấp dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp tạo công khai minh bạch Tham gia CPĐT có chủ thể: người dân, Chính phủ doanh nghiệp Tùy theo mối quan hệ tương tác chủ thể ta có: - G2C: Quan hệ Chính phủ với người dân - G2B: Quan hệ Chính phủ với doanh nghiệp - G2G: Quan hệ quan Chính phủ với Mục tiêu CPĐT cải tiến quy trình cơng tác quan Chính phủ thơng qua hành điện tử, cải thiện quan hệ với người dân thông qua công dân điện tử tiến tới xây dựng xã hội tri thức tảng CNTT Việc phát triển Chính phủ điện tử trải qua số giai đoạn khác Cứ qua giai đoạn (thực trì) tính phức tạp lại tăng thêm, giá trị mà mang lại cho người dân doanh nghiệp tăng lên (trong có phần tăng cho Chính phủ qua việc có thêm nguồn gián thu hay trực thu) Một mơ hình CPĐT sử dụng rộng rãi, hãng tư vấn nghiên cứu Gartner xây dựng nên, bốn giai đoạn (hay thời kỳ) trình phát triển Chính phủ điện tử Hình 1: Các giai đoạn CPĐT theo mơ hình Gartner Thơng tin – Trong giai đoạn đầu, phủ điện tử có nghĩa diện trang web cung cấp cho cơng chúng thơng tin (thích hợp) Giá trị mang lại chỗ cơng chúng tiếp cận thơng tin phủ, quy trình trở nên minh bạch hơn, qua nâng cao chất lượng dịch vụ Với G2G, quan phủ trao đổi thơng tin với phương tiện điện tử, Internet, mạng nội Tương tác – Trong giai đoạn thứ hai, tương tác phủ cơng dân (G2C G2B) thông qua nhiều ứng dụng khác Người dân hỏi qua thư điện tử, sử dụng công cụ tra cứu, tải xuống biểu mẫu tài liệu Các tương tác giúp tiết kiệm thời gian Thực tế, việc tiếp nhận đơn từ thực trực tuyến 24 ngày Thơng thường, động tác thực bàn tiếp dân hành Về mặt nội (G2G), tổ chức phủ sử dụng mạng LAN, intranet thư điện tử để liên lạc trao đổi liệu Rõ ràng giai đoạn thực thực cải cách hành (với chế cửa điện tử, chế cửa liên thông điện tử) theo tinh thần Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Giao dịch – Với giai đoạn thứ ba, tính phức tạp cơng nghệ có tăng lên, giá trị khách hàng (trong G2C G2B) tăng Các giao dịch hồn chỉnh thực mà khơng cần đến quan hành Có thể lấy ví dụ dịch vụ trực tuyến như: Đăng ký thuế thu nhập, đăng ký thuế tài sản, gia hạn/cấp giấy phép, thị thực hộ chiếu, biểu qua mạng Giai đoạn phức tạp vấn đề an ninh cá thể hóa, chẳng hạn chữ ký số (chữ ký điện tử) cần thiết phép thực việc chuyển giao dịch vụ cách hợp pháp Về khía cạnh doanh nghiệp, phủ điện tử bắt đầu với ứng dụng mua bán trực tuyến Ở giai đoạn này, quy trình nội (G2G) phải thiết kế lại để cung cấp dịch vụ tốt Chính phủ cần luật quy chế phép thực giao dịch không sử dụng tài liệu giấy Chuyển hóa – Giai đoạn thứ tư hệ thống thơng tin tích hợp lại cơng chúng hưởng dịch vụ G2C G2B bàn giao dịch (điểm giao dịch ảo) Ở giai đoạn này, tiết kiệm chi phí, hiệu đáp ứng nhu cầu khách hàng đạt mức cao Khơng thiết bước phát triển dịch vụ phải nằm giai đoạn Quả thực, điều quan trọng phải biết lọc số dịch vụ cần đưa sang giai đoạn giai đoạn đưa mơ hình vai trị động để tiến lên làm tiếp Về vấn đề trọng tâm G2C G2B, với G2C nên đặt trọng tâm vào giai đoạn ban đầu Tuy nhiên, với G2B nên tập trung nỗ lực đạt giai đoạn giai đoạn đích cuối giai đoạn (nhưng mục tiêu dài hạn (10 đến 15 năm) Hình 2: Mơ hình tiến hóa giai đoạn Portal 1.2 Các mục tiêu CPĐT Mục tiêu chung tăng cường lực, nâng cao hiệu điều hành nhà nước phủ, mang lại thuận lợi cho dân chúng, tăng cường công khai minh bạch (transparency), giảm chi tiêu phủ Mục tiêu cụ thể là: - Nâng cao lực quản lý điều hành Chính phủ quan quyền cấp (trao đổi văn điện tử, thu thập thông tin xác kịp thời định, giao ban điện tử …) - Cung cấp cho người dân doanh nghiệp dịch vụ công tạo điều kiện cho nguời dân dễ dàng truy nhập khắp nơi - Người dân tham gia xây dựng sách, đóng góp vào q trình xây dựng luật pháp, q trình điều hành phủ cách tích cực - Giảm chi phí cho máy phủ - Thực phủ đại, hiệu minh bạch Chính phủ điện tử tạo phong cách lãnh dạo mới, phương thức mới, cung cấp dịch vụ cho người dân nâng cao lực quản lý điều hành đất nước Do mà thời gian qua, nước cố gắng đầu tư xây dựng CPĐT Xây dựng CPĐT Việt Nam yêu cầu cấp thiết, phần quan trọng tiến trình cải cách hành quốc gia Những khó khăn, trở ngại q trình xây dựng CPĐT Việt Nam cịn nhiều: - Bất cập từ dự án CNTT - Cơ sỏ hạ tầng CNTT – TT yếu - Trình độ dân trí thấp - Trình độ nhận thức kỹ cán viên chức bị hạn chế - Quy trình nghiệp vụ chưa ổn định (đang q trình cải cách) 1.3 Lợi ích CPĐT CPĐT phủ đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết lúc cho việc định CPĐT lý tưởng phủ cung cấp đầy đủ thơng tin, thời điểm cho người định, lợi lớn CNTT CPĐT sử dụng CNTT để tự động hố thủ tục hành phủ, áp dụng CNTT vào quy trình quản lý, hoạt động phủ tốc độ xử lý thủ tục hành nhanh nhiều lần CPĐT cho phép cơng dân truy cập tới thủ tục hành nà thơng qua phương tiện điện tử, ví dụ như: Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác CPĐT giúp cho doanh nghiệp làm việc với phủ cách dễ dàng thủ tục hiểu, hướng dẫn bước công việc đảm bảo thực tốt, tin cậy Mọi thơng tin kinh tế mà phủ có cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp để hoạt động hiệu Đối với công chức, CNTT dùng CPĐT công cụ giúp họ hoạt động hiệu hơn, có khả dáp ứng nhu cầu công chúng thông tin truy cập xử lý chúng a Đối với người dân doanh nghiệp Giảm thiểu thời gian cho công dân, doanh nghiệp người lao động truy nhập sử dụng dịch vụ phủ giảm thiếu chi phí nhân dân Khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động phủ.; b Đối với Chính phủ Giảm “ nạn giấy tờ ” văn phịng – cơng sở, tiết kiệm thời gian, hợp lý hố việc vận hành cơng việc, cho phép quan Chính phủ cung cấp dịch vụ chất lượng cao giảm ngân sách chi tiêu phủ Bảng 1: Lợi ích CPĐT Cơ quan hành nhà nước - Tiết kiện thời gian công chức - Rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm - Ít thắc mắc - Hồ sơ sai sót Cho cơng dân doanh nghiệp - Tiết kiệm thời gian lại - Không phụ thuộc vào thời gian làm việc quan hành nhà nước - Sử dụng quyền cơng dân thuận lợi với mức tối đa - Tự định lựa chọn dịch vụ Cho xã hội - Thúc đẩy khuyến khích phát triển sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ truyền thông, công nghệ mạng Internet quốc gia - Khuyến khích phát triển hoạt động kinh doanh Internet - Các hệ thống thông tin điện tử giới thiệu, hướng dẫn văn - Hỗ trợ tối đa - Tự nguyện thực nghĩa vụ cơng dân, doanh nghiệp - Kiểm sốt việc thực nghĩa vụ (thuế, chấp hành quy định nhà nước) - Tăng thu thông qua tham gia - Tiết kiệm chi phí dịch vụ, chi phí đầy đủ công dân, doanh nghiệp lại, bưu điện, thời gian - Hiểu sâu sát với nhu cầu công dân, doanh nghiệp - Được giải quyết, đáp ứng nhu cầu mang tính cá nhân - Giảm vấn đề phát trinh hiểu biết pháp luật, lé tránh pháp luật - Cảm giác thoải mái, đơn giản, dễ dàng giao dịch dịch vụ công pháp luật - Các hệ thống thông tin chủ trương, sách, quy hoạch, định, kế hoạch quan hành - Khuyến khích sử dụng thư điện tử (Email): Nêu câu hỏi, đề xuất ý kiến qua Email - CSDL tích hợp phục vụ nhu cầu khai thác, chia sẻ thông tin quan hành - Hội nghị diễn đàn điện tử - Kiểm soát chặt hoạt động Bảng 2: Các mức độ tương tác CPĐT: Tương tác Cấp độ Ví dụ Cơng dân Cơ quan hành Cung cấp thơng tin Đọc nhận thơng tin - Cập nhật thông tin - Hướng dẫn thủ tục hành - Cung cấp biểu mẫu - Cập nhạt văn nhà nước - Cập nhật sách, chủ trương - Cập nhật thơng tin liên quan đến công dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội ( quy hoach, giải toả/đền bù, hỗ trợ vay vốn…) Hỏi / trả lời Hỏi Trả lời Diễn đàm trao đổi, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn Trao đổi Đề xuất, kiến nghị, yêu cầu Tiếp nhận, tiếp thu, giải Quan hệ trực tuyến - Đăng ký thủ tục - Tiếp nhận, giải Quan hệ trực tuyến - Thanh toán qua mạng: thuế, dịch vụ, mua bán - Thực toán điện tử Quan hệ trực tuyến - Kiểm tra thông tin - Cung cấp thông tin cho khách hàng - Giải dịch vụ cơng theo u cầu - Khách hàng kiểm tra kết quả, thông tin liên quan đến cá nhân 1.4 Các mơ hình giao dịch CPĐT Tham gia phủ điện tử có thực thể: phủ, người dân doanh nghiệp Trên sở quan hệ chủ thể trên, ta phân loại CPĐT thành loại, tương ứng với dạng dịch vụ Chính phủ bao gồm: G2C (Government to Citizens): hiểu khả giao dịch cung cấp dịch vụ phủ trực tiếp cho người dân, ví dụ : Tổ chức bầu cử cơng dân, thăm dị dư luận, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tư vấn, khiếu nại, giám sát toán thuế, hoá đơn ngành với người thuê bao, dịch vụ thông tin trực tiếp 24x7, phục vụ công cộng, môi trường giáo dục G2B ( Government to Business ): Dịch vụ quan hệ phủ doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, nhà sản xuất như: dịch vụ mua sắm, tra, giám sát doanh nghiệp ( đóng thuế, tuân thủ luật pháp,…); thông tin quy hoạch sử dụng đất, phat triển đô thị, đấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạng văn bản, hướng dẫn sử dụng, quy định, thi hành sách nhà nước,… cho doanh nghiệp Đây thành phần quan hệ mơ hình nhà nước chủ thể quản lý vĩ mô kinh tế, xã hội thông qua sách, chế luật pháp doanh nghiệp khách thể đại diện cho lực lượng sản xuất trực tiếp cải vật chất kinh tế G2E ( Government to Employees): dịch vụ, giao dịch mối quan hệ phủ công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở… G2G ( Government to Government): hiểu khả phối hợp, chuyển giao cung cấp dịch vụ mọtt cách có hiệu cấp, ngành, tổ chức, máy nhà nước việc điều hành quản lý nhà nước, thân máy phủ vừa đóng vai trị chủ thể khách thể mối quan hệ Toàn hệ thống quan hệ, giao dịch phủ G2C, G2E, G2B, G2G phải đặt hạ tầng vững hệ thống: độ tin cậy (trust), khả đảm bảo tính riêng tư (privacy) bảo mật – an toàn (security) cuối tất dựa hạ tầng công nghệ truyền thông với quy mô khác nhau: mạng máy tính, mạng Intranet, Extranet Internet Ngồi mơ hình giao dịch chủ yếu bảng cho thấy hình thức giao tiếp khác CPĐT Bảng 3: Các loại hình giao dịch CPĐT Nhân dân, cơng dân Cơ quan hành chính, nhà nước Khu vực II (kinh tế) Khu vực III (NPI/NGO) Nhân dân, công dân C2C C2G C2B C2N Nhà nước, quan hành G2C G2G G2B G2N Khu vực II (kinh tế) B2C B2G B2B B2N Khu vực III N2C N2G N2B N2N CPĐT (NPI/NGO) 1.5 Các hình thức hoạt động dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT 1.6.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu CPĐT a Thư điện tử ( e-mail) Ưu điểm lớn thư điện tử liên lạc mạng tiết kiệm chi phí Có thể sử dụng e-mail vào phần lớn càc liên lạc thức khơng thức, gửi ghi nhớ, thơng báo, báo cáo, tin,… Phần lớn liệu tạo sử dụng phần mềm thơng thường gửi qua e-mail E-mail sử dụng để truyền văn bản, liệu, đồ hoạ, âm video b.Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử (Electronic Payment) việc tốn tiền thơng qua thơng điệp điện tử ( Electronic Message) Thanh toán điện tử CPĐT là: - Trao đổi liệu điện tử tài (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt FEDI ) chuyên phục vụ cho việc toán điện tử đơn vị giao dịch với điện tử - Tiền mặt Internet (Internet cash) tiền mua từ nơi phát hành (ngân hàng tổ chức tín dụng), sau chuyển đổi tự sang đồng tiền khác thơng qua Internet - Ví điện tử (Electronic Pure) nơi để tiền mặt Internet chủ yếu thẻ thơng minh (Smart card hay cịn gọi thẻ mệnh giá (Stored Value Card), tiền trả cho đọc đựoc thẻ - Thẻ thơng minh (Smart Card) nhìn bề ngồi tương tự thẻ tín dụng mặt sau thẻ thay cho dải từ lại chíp máy tính điện tử có nhớ để lưu trữ số tiền số hoá, tiền “chi trả” người dùng có thơng điệp (ví dụ xác nhận toán hoá đơn) xác thực “đúng” - Giao dịch ngân hàng số hoá (Digital Banking) giao dịch thương mại nảo mật số hoá ( Digital Securities Tranding) c Trao đổi liệu điện tử Trao đổi dưc liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) việc trao đổi liệu dạng “có cấu trúc” (Structured Form) từ máy tinh sang máy tính điện tử khác nội bộ, công ty, hay công ty hay tổ chức thoả thuận với theo cách cách tự động mà không cần can thiệp người ( gọi liệu có cấu trúc, bên đối tác phải thoả thuận từ trước khuôn dạng cấu trúc thông tin) Ủy ban liên hiệp quốc tế luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) đưa định nghĩa pháp lý: “Trao đổi liệu điện tử (EDI) việc chuyển giao thơng tin từ máy tính điện tử sang máy tính điện tứ khác phương tiện điện tử mà sử dụng tiêu chuẩn thoả thuận cấu trúc thông tin” d Tra cứu thơng tin qua mạng 10 Hình 7: Mơ hình kiến trúc hệ thống Cổng TTĐT 31 Hình 8: Mơ hình kiến trúc kỹ thuật Portal 32 Mô tả Hệ thống tổ chức theo mơ hình trung tâm liệu, chia thành phân vùng Các phân vùng kết nối với thông qua tường lửa (Firewall) trung tâm Từ hệ thống kết nối ngồi thơng qua đường truy cập dịch vụ (người dùng bên truy cập vào hệ thống Portal – Internet công cộng) kết nối với đơn vị cấp thông qua đường VPN Dựa cấu hình hệ thống mơ tả trên, thiết bị cần thiết bao gồm máy chủ (Server) thiết bị mạng Stt Tên thiết bị 01 Gateway firewall 02 Multi Service Router 03 Các máy chủ (Server) Mô tả chức Các phân vùng hệ thống kết nối thông qua Firewall, trung tâm an ninh toàn hệ thống Tiếp nhận kết nối từ đường truy cập dịch vụ Các máy chủ thực chức khác hệ thống máy chủ Web (Web Server), máy chủ sở liệu (database server) Hình 9: Mơ hình thành phần kỹ thuật Portal 33 Hình 10: Mạng LAN cho quan cấp tỉnh Hình 11: Mạng LAN cho quan cấp huyện thị Hình 12: Mạng LAN cho quan cấp xã phường 34 Hình 13: Mơ hình kiến trúc thành phần ứng dụng Giải thích mơ hình: Lớp Người sử dụng: thể đối tượng tham gia sử dụng, khai thác cung cấp thơng tin Cổng Lớp Trình diễn: Tầng trình diễn chịu trách nhiệm cung cấp giao diện cho nhiều loại người dùng khác nhau, có nhiệm vụ lấy yêu cầu, liệu từ người dùng, định dạng theo qui tắc đơn giản (dùng ngôn ngữ Script) gọi component thích hợp từ tầng Business Logic để xử lý yêu cầu Kết sau xử lý trả lại cho người dùng Lớp bao gồm module sau: a Cá nhân hóa: module cho phép người sử dụng đăng nhập tùy biến nội dung giao diện theo cá nhân b Tổ hợp trang dựa kênh: module thực hiển thị thông tin theo kênh đáp ứng yêu cầu người sử dụng khai thác thông tin Tạo trang hiển thị tổng hợp dựa chế tổ hợp liệu kiểu hiển thị kênh thành phần 35 c RSS/XML: module cho phép Cổng TTĐT xuất thông tin dạng RSS/XML sẵn sàng đồng với Cổng TTĐT hay website khác d Trình bày dịch vụ web: module kết xuất, hiển thị nội dung nhận thông qua dịch vụ web – Webservices Lớp Dịch vụ Cổng: thực quy trình tác nghiệp, nghiệp vụ, xử lý, tích hợp thơng tin, quản lý cấu hình, quản trị hệ thống e Xuất nội dung: module thực chức liên kết với hệ thống quản trị nội dung để xuất thông tin lên Cổng TTĐT f Tìm kiếm: module cho phép tìm kiếm tồn văn loại thông tin Cổng TTĐT, thông tin tin tức, thơng tin chun ngành, văn bản, câu hỏi,… g Quản trị hệ thống: quản lý thơng tin liên quan tới cấu hình chung Cổng TTĐT như: tài khoản, kênh thông tin, yêu cầu truy xuất thông tin, khuôn mẫu, phiên làm việc, trạng thái, liệu cá nhân, tùy biến cá nhân hóa người sử dụng h Quản lý Portlet (ứng dụng): Thực quản lý kênh ứng dụng, xuất kênh, module mở rộng Ngồi ra, module cịn thực việc xử lý liệu thông tin hiển thị kênh có xử lý tới đệm tương tác liệu i An ninh/Bảo mật: xử lý thơng tin mã hóa bảo mật theo u cầu Đặc biệt giao dịch có yếu tố bảo mật sử dụng công nghệ HTTPS hay SSL j Tích hợp thơng tin: mơ đun thực việc tích hợp thơng tin như: thơng tin từ phần mềm dùng chung, phần mềm tác nghiệp, trang web thành phần từ hệ quản trị nội dung CMS đặt Trung tâm thông tin tổ chức, doanh nghiệp Lớp Dịch vụ liệu: bao gồm dịch vụ tảng hỗ trợ vận hành hệ thống Cổng TTĐT Các dịch vụ tảng hỗ trợ bao gồm: k Enterprise Directory: cung cấp dịch vụ thư mục hỗ trợ khả thẩm định/xác thực tài khoản hệ thống, cho phép tích hợp với hệ thống người dùng Active Directory (AD) Windows dịch vụ thư mục Lightweight Directory Access Protocol (LDAP) hệ điều hành Unix/Linux l Portal metadata: thực việc lưu trữ hai loại thông tin bản: thông tin cấu hình hệ thống Cổng TTĐT thơng tin liệu sử dụng Cổng TTĐT m External Content: tích hợp và/hoặc liên kết nguồn tài nguyên bên dạng trang web để kết xuất, hiển thị Cổng TTĐT Lớp Cơ sở liệu: gồm hệ thống CSDL phục vụ lưu trữ loại liệu toàn hệ thống 36 n Cơ sở liệu người dùng AD/LDAP o Cơ sở liệu Portal SQL Server, Oracle, My SQL, PostgreSQL,… p Dữ liệu bên ngoài: tệp văn bản, trang web (html) 3.4 Chức cổng thông tin CPĐT Cá nhân hóa: thiết lập thơng tin khác cho đối tượng khác theo yêu cầu khác người dùng Đăng nhập lần, xác thực phân quyền: người sử dụng đăng nhập lần sau truy cập sử dụng dịch vụ cổng thông tin cách thống Áp dụng chế phân quyền truy cập theo vai trò dựa quy trình cơng việc xun suốt hệ thống cổng lõi tầng dịch vụ ứng dụng Quản lý cổng thông tin trang thông tin: Cung cấp khả quản lý nhiều cổng trang thông tin hoạt động hệ thống: - Quản trị cổng - Quản trị kênh thông tin - Quản trị trang - Quản trị module chức - Quản trị mẫu giao diện - Quản trị mẫu hiển thị nội dung - Quản trị ngôn ngữ - Quản trị quyền người/nhóm người sử dụng - Quản trị quy trình luồng kiểm duyệt nội dung thông tin - Thiết lập quản trị danh sách danh mục nội dung thông tin - Thiết lập quản trị loại menu Quản lý cấu hình: cung cấp khả khai báo điều chỉnh module nghiệp vụ hỗ trợ hoạt động bên Cổng thông tin - Cho phép cài đặt/gỡ bỏ khối chức hệ thống hoạt động;các mẫu giao diện;các loại ngôn ngữ;các kiểu hiển thị nội dung;quyền quản trị hệ thống linh hoạt - Cho phép định nghĩa quy trình xử lý cơng việc xuất thông tin - Mỗi module chức cho phép cài đặt nhiều trang - Hỗ trợ khả định nghĩa phân quyền theo vai trò - Hỗ trợ khả tìm kiếm Việt/Anh theo chuẩn unicode TCVN 6909:2001 tìm kiếm nâng cao - Hỗ trợ khả bảo mật cao Có chế chống lại loại công phổ biến mạng (SQL Injection, Flood, DDoS) 37 - Có chế quản lý đệm (caching) để tăng tốc độ xử lý, nâng cao hiệu suất xử lý giảm tải máy chủ ứng dụng - Có chế dự phịng cho hệ thống máy chủ ứng dụng dự phòng cho máy chủ CSDL (khả cài đặt máy chủ máy chủ lưu theo mơ hình hệ thống cluster đảm bảo chế cân tải, lưu liệu tức thời máy chủ máy chủ lưu) Tích hợp kênh thơng tin: Tích hợp nhiều kênh thông tin từ nguồn khác lên cổng thông tin sử dụng chế tương tác định chuẩn Thơng qua chức tích hợp để cung cấp chức khác phục vụ hoạt động xây dựng cổng, tích hợp thành phần thơng tin để tổ hợp thành hình hiển thị thơng tin, quy định khu vực thông tin hiển thị mẫu trang Ví dụ định chuẩn cho chức tích hợp Portlet, WSRP (đối với môi trường Java) hay WebPart (đối với mơi trường Windows.Net) Chức tìm kiếm thơng tin: Tìm kiếm thơng tin miền tồn cổng thơng tin Quản trị người dùng: Quản trị người dùng cho phép người dùng đăng ký tài khoản quản trị cấp tài khoản cho người dùng, lưu trữ thông tin dạng hồ sơ người dùng, cấp quyền sử dụng theo vai trò báo cáo hoạt động người dùng Thu thập xuất thông tin: Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, sau chuẩn hóa lưu trữ vào CSDL để sử dụng lại cho dịch vụ khác Q trình thu thập bóc tách thông tin với định dạng qui chuẩn Đồng thời cho phép xuất thông tin theo chuẩn RSS 2.0, khuyến nghị áp dụng chuẩn ATOM 1.0 cho dịch vụ ứng dụng hệ thống Các dịch vụ ứng dụng tự động xuất thông tin với tiêu chí khác dựa XML cách thống Sao lưu phục hồi liệu: Cung cấp công cụ cho người quản trị thực lưu định kỳ, lưu đột xuất cho phép phục hồi liệu theo phiên lưu trữ cần thiết có cố xảy Nhật ký theo dõi: Lưu kiện (event log) diễn toàn hệ thống để phục vụ theo dõi, giám sát có phương án nhanh hệ thống gặp cố An toàn, bảo mật cổng thông tin: thực chế xác thực, cấp phép truy cập cổng thông tin, đồng thời hỗ trợ chế trao đổi thông tin, liệu mã hóa đảm bảo an tồn cho hệ thống cổng thơng tin q trình khai thác, vận hành Các chuẩn áp dụng SSL 3.0 HTTPS Hiển thị thông tin theo loại thiết bị: Cung cấp khả tự động hiển thị thông tin theo loại thiết bị khác PDA, Pocket PC, PC, tuân thủ theo chuẩn HTML v4.01, XHTML v1.1, XSL v1.1 WML 2.0 Quản trị biên tập nội dung (CMS): Quản trị nội dung thông tin theo phân loại khác (category) để phân loại thông tin viết cổng, đồng thời cho phép định nghĩa quy trình biên tập xuất nội dung thông tin (CMS) để công bố thông tin cổng 38 Cung cấp dịch vụ ứng dụng (dịch vụ công): Sẵn sàng cung cấp dịch vụ ứng dụng thơng qua tính mở hệ thống Các dịch vụ ứng dụng dịch vụ hành công, phát triển theo nhu cầu, cần thiết cung cấp thơng qua cổng thơng tin với vai trị điểm truy cập “một cửa” Cung cấp kênh dịch vụ thông tin: Các kênh dịch vụ thông tin tích hợp trực tiếp cổng thơng tin Ví dụ thông báo, quảng cáo, thư viện đa phương tiện, liên kết, trưng cầu ý kiến, diễn đàn, hỏi đáp Tích hợp thư điện tử: cung cấp hệ thống thư điện tử tích hợp cổng Giao lưu trực tuyến: dịch vụ trao đổi trực tuyến quyền người dân Hộp thư góp ý: nơi gửi thư góp ý, phản ánh tới lãnh đạo người quản lý Tiện ích: thơng tin thời tiết, giá cả, lịch biểu, du lịch, kiện … 3.5 Mơ hình kiến trúc vật lý CPĐT Hình 14: Mơ hình kiến trúc vật lý CPĐT LDAP DB Backup Application server Mail DNS Ethernet PORTAL Ethernet Protocol Firewall SL AD Ethernet AD SL Ethernet Máy trạm Máy chủ Hệ thống chia thành vùng khác nhau: 39 - Vùng liệu: nơi đặt server chứa liệu ứng dụng, bao gốm LDAP server, Database server, Application server, Backup server Vùng bảo vệ Domain Firewall với vùng DMZ - Vùng DMZ (vùng cách ly): vùng đặt server DNS, mail server, webserver, hệ thống khung portal đặt Việc truy nhập đến vùng DMZ phải thông qua Protocol Firewall - Tại đơn vị Sở Ban Ngành, UBND Huyện, Thị tham gia hệ thống, môi trường vận hành hệ thống ứng dụng mạng LAN đơn vị Các đơn vị truy cập đến Cổng thông qua hệ thống mạng internet với đường truyền ADSL 3.5 Cung cấp dịch vụ hành cơng trực tuyến qua Portal 3.5.1 Dịch vụ hành công trực tuyến Cổng thông tin điện tử tỉnh (hoặc Bộ ngành) trang web cung cấp tài nguyên dịch vụ, thông tin chung tỉnh (hoặc Bộ ngành), thư điện tử, diễn đàn, cơng cụ tìm kiếm dịch vụ trực tuyến Dựa theo mơ hình tiến hóa mức CPĐT (mơ hình Gartner), dịch vụ hành cơng gọi trực tuyến cổng thông tin điện tử thỏa mãn điều kiện sau: - Cổng thơng tin điện tử có đầy đủ thơng tin quy trình, thủ tục thực dịch vụ, giấy tờ cần thiết, bước tiến hành, thời gian thực hiện, chi phí thực dịch vụ (mức độ 1) - Ngồi thơng tin đầy đủ mức độ 1, cổng thông tin điện tử cho phép người sử dụng tải mẫu đơn, hồ sơ để người sử dụng in giấy, điền vào mẫu đơn Việc nộp lại hồ sơ sau hoàn thành thực qua đường bưu điện người sử dụng trực tiếp mang đến quan thụ lý hồ sơ (mức độ 2) - Ngoài thông tin đầy đủ mức độ mẫu đơn, hồ sơ cho phép tải mức độ 2, cồng thơng tin điện tử cịn cho phép người sử dụng điền trực tuyến vào mẫu đơn, hồ sơ gửi lại trực tuyến mẫu đơn, hồ sơ sau điền xong tới quan người thụ lý hồ sơ Các giao dịch trình thụ lý hồ sơ cung cấp dịch vụ thực qua mạng Tuy nhiên, việc tốn chi phí trả kết thực người sử dụng dịch vụ đến trực tiếp quan cung cấp dịch vụ (mức độ 3) - Ngồi thơng tin đầy đủ mức độ 1, mẫu đơn, hồ sơ cho phép tải mức độ 2, gửi trực tuyến hồ sơ thực giao dịch qua mạng mức độ 3, việc tốn chi phí thực trực tuyến, việc trả kết thực trực tuyến gửi qua đường bưu điện (mức độ 4) Như vậy, mức độ mức độ đơn giản dịch vụ hành cơng trực tuyến Mức độ mức độ hoàn chỉnh dịch vụ hành cơng trực tuyến, mức độ này, người sử dụng cung cấp dịch vụ hồn chỉnh mà khơng cần giao tiếp trực tiếp (gặp mặt) quan cung cấp dịch vụ 40 Áp dụng hoàn cảnh thực tế Việt Nam nay, dựa trạng ứng dụng Internet, trạng dịch vụ hành cơng, việc thực trực tuyến dịch vụ nên hoàn thiện mức độ Các nguyên nhân dẫn đến việc khó xây dựng dịch vụ hành cơng trực tuyến hồn chỉnh - mức độ 4, là: - Chưa có chế xác nhận người sử dụng (vì chưa có sở liệu người) - Chưa có khả thực tốn trực tuyến (chi phí cho dịch vụ) - Mức độ an tồn, bảo mật cho giao dịch trực tuyến địi hỏi cao Chính vậy, mức độ mức độ phù hợp để triển khai dịch vụ hành cơng trực tuyến Việt Nam 3.5.2 Lợi ích xây dựng dịch vụ hành cơng trực tuyến mức độ Chính phủ điện tử mơ hình nhiều quốc gia, có quốc gia phát triển giới Mỹ, Anh, Pháp, Đức hướng tới lợi ích to lớn mà mang lại Tuy nhiên, kể đến số lợi ích thực tiễn triển khai dịch vụ hành công trực tuyến mức độ 3: - Giảm thời gian gửi/nhận hồ sơ, giảm thời gian lại cho người sử dụng, làm giảm thời gian công sức người sử dụng dịch vụ hành cơng Từ làm tăng hiệu suất hiệu quan cung cấp dịch vụ - Tăng tính minh bạch quan cung cấp dịch vụ, với phát triển cơng nghệ thông tin, việc cung cấp thông tin trạng thái quy trình hồn tồn (cung cấp thông tin hồ sơ nằm phòng ban nào? thụ lý? hồ sơ bị tắc khâu nào? ) - Tăng khả giám sát quan cấp trên, quan cấp kiểm tra tình trạng xử lý hồ sơ thời Từ đó, làm tăng tính trách nhiệm quan cung cấp dịch vụ - Tạo hội cho việc cải cách hành chính, thực đưa dịch vụ hành cơng lên mạng quy trình, thủ tục hành chuẩn hóa để áp dụng CNTT Do đó, điểm bất cập quy trình phát hội để cải cách hành thực tái thiết kế quy trình - Hiệu kinh tế cho người sủ dụng dịch vụ quan cung cấp dịch vụ, tiết kiệm thời gian, cơng sức, cắt giảm chi phí lại, chi phí văn phịng phẩm, chi phí nhân cơng… Đưa dịch vụ hành cơng lên mạng mục tiêu quan trọng kế hoạch phát triển phủ điện tử nói chung Trong hoàn cảnh Việt Nam, việc triển khai dịch vụ lên mạng gặp khó khăn sau đây: Khó khăn 1: Cơ chế xác nhận người dùng, cụ thể hai vấn đề sau: - Kiểm tra xem người sử dụng dịch vụ trực tuyến có phải người có nhu cầu thực hay khơng? Nếu khơng kiểm tra điều dấn đến lãng phí thời gian người thụ lý hồ sơ phải nhận hồ sơ khơng có thực 41 - Với người có nhu cầu sử dụng dịch vụ, kiểm tra xem thông tin họ nhập vào hệ thống có phải thơng tin thực hay khơng? Nếu khơng kiểm tra điều dẫn đến việc cung cấp dịch vụ cho người không đủ điều kiện để nhận dịch vụ Ö Giải pháp: Ở nước mà phủ điện tử phát triển đến mức độ hoàn chỉnh, sở liệu quốc gia người, đất đai, doanh nghiệp … sẵn sàng Hơn nữa, hạ tầng khóa cơng khai chữ ký điện tử sẵn sang Khi việc kiểm tra người sử dụng thông tin người sử dụng dễ dàng Ví dụ: Ở Singapore, Anh, để đăng nhập vào sử dụng hệ thống dịch vụ hành cơng trực tuyến người sử dụng phải có tài khoản từ trước Tuy nhiên, Việt Nam sở liệu chưa có chưa hồn chỉnh Do đó, giai đoạn trước mắt, để kiểm tra tính trung thực liệu người sử dụng phải gửi (scan photo) giấy tờ Chứng minh nhân dân, Hộ để người thụ lý hồ sơ kiểm tra giải thủ tục giấy tờ Khó khăn 2: Thói quen nhận thức cán quan cung cấp dịch vụ Ö Giải pháp: Để thay đổi thói quen nhận thức cán bộ, cần thời gian chế sách thưởng/phạt hợp lý Khó khăn 3: Thói quen nhận thức người sử dụng dịch vụ Ö Giải pháp: Cần có hỗ trợ phương tiện truyền thông đại chúng việc tuyên truyền, quảng cáo cho dịch vụ trực tuyến Khó khăn 4: Internet chưa sẵn sàng nơi, lúc Việt Nam Ö Giải pháp 4: Triển khai dịch vụ trực tuyến trước hết thành phố lớn, nơi có trình độ dân trí tương đối phát triển, mật độ người sử dụng Internet cao Sau triển khai thành công nơi tiếp tục rút kinh nghiệm để nhân rộng nơi khác 42 Kết luận Trong chuyên đề này, giới thiệu khái niệm phủ điện tử số nội dung xây dựng CPĐT Việt Nam Chuyên đề soạn cho sinh viên khoa CNTT nên cách tiếp cận theo cách tìm hiểu quy trình nghiệp vụ, từ xấc định chức hệ thống CPĐT sản phẩm công nghệ thông tin trực tiếp cổng điện tử trình bày để sinh viên lựa chọn đề tài, định hướng nghề nghiệp Hệ thống portal phần mềm lớn, phức tạp nên phạm vi chuyên đề đề cập chi tiết chuyên đề TMĐT Tuy nhiên định hướng giúp sinh viên lựa chọn đề tài thực vài chức CPĐT 43 Phu lục 1: Xây dựng Portal/Website DotNetNuke I Chuẩn bị mã nguồn Trước tiên vào website www.dotnetnuke.com để tải mã nguồn Website DotNetNuke dự án mã nguồn mở hồn tồn miễn phí để tải được, phải đăng ký làm thành viên trước Sau có tập tin mã nguồn, phải giải nén vào thư mục đĩa cứng Tiếp theo cố gắng tìm host có hỗ trợ ASP.NET sở liệu MS SQL, tốt nên thiết lập cấu hình máy tính bạn muốn tìm hiểu nghiên cứu Bài viết minh họa Windows Server 2003, IIS 6.0, SQL Server 2000 Bây tạo sở liệu trống cách vào menu Start/ All Program/ Microsoft SQL Server/ Enterprise Manager, tìm đến nhánh Databases vùng bên trái, vào menu Action/New Database, nhập tên CSDL vào Name (ví dụ: DotNetNuke) nhấn OK, đóng Enterprise Manager Tiếp theo, tạo thư mục Website ảo để gọi từ trình duyệt, mở Internet Information Services (IIS) Manager (trong Control Panel/ Administrative Tools), tìm đến nhánh Default Web Site, vào menu Action/ New/ Virtual Directory, nhấn Next, nhập tên thư mục gọi từ trình duyệt vào Alias (ví dụ: dotnetnuke), Next, nhập đường dẫn đến thư mục mã nguồn vào ô Path, Next, nhấn Next Finish để kết thúc, đóng IIS II Cài đặt DotNetNuke Trước cài đặt bạn cần dùng trình soạn thảo văn đó, mở tập tin web.config thư mục mã nguồn ra, thay dòng tên CSDL bạn sau thuộc tính Database, uid pwd tên mật người dùng có quyền thao tác CSDL Lưu tập tin web.config lại Nếu làm theo thao tác đến lúc bạn việc gọi Internet Explorer lên, nhập vào ô Address địa http://localhost/dotnetnuke Enter trình cài đặt tự động bắt đầu III Cấu hình DotNetNuke Mặc định sau cài đặt có hai người dùng admin (mật admin) host (mật host) tồn sẵn, người dùng Admin có quyền quản lý Website, cịn người dùng Host ngồi quyền quản lý Website cịn có số quyền liên quan đến bảo mật Upload Menu Admin: Site Settings: nhập tiêu đề Website vào ô Title, chọn lại biểu tượng danh sách Logo, chọn hình Body Background, thay dịng quyền Footer Text, nhấn liên kết Update cuối trang Tabs: cho phép xếp chỉnh sửa hệ thống menu Website User Accounts: cho phép quản lý tài khoản thành viên đăng ký (upload) tải xuống (download), xóa tập tin thêm vào Website Menu Host: 44 Host Settings: nhập tên host vào ô Host Title (nằm cuối trang), thay đổi địa ô Host URL Host Email, đánh dấu vào Disable Version in Page Title khơng thích dịng (DNN x.x.xx) nằm tiêu đề trang, nhấn liên kết Update cuối trang Module Definitions: cho phép tải lên phần hỗ trợ thêm cho DotNetNuke để mở rộng tính (giống Plug-in đó) SQL: thực thi câu lệnh SQL CSDL Website Tại trang (Home), bạn nhấp vào liên kết Add New Tab bên phải trang để thêm vào menu, Edit Tab Settings bên trái trang để chỉnh sửa thơng số Ngồi chọn menu phần (module) muốn thêm vào trang danh sách Module trang nhấn liên kết Add 45 ... đầu - Đăng nhập lần (single sign-on): cho phép người dùng cần đăng nhập lần, sau truy cập sử dụng tất dịch vụ/nghiệp vụ đăng ký/cấp phép cổng thơng tin Portal phải tích hợp cung cấp hệ thống đăng. .. dịch hồn chỉnh thực mà khơng cần đến quan hành Có thể lấy ví dụ dịch vụ trực tuyến như: Đăng ký thuế thu nhập, đăng ký thuế tài sản, gia hạn/cấp giấy phép, thị thực hộ chiếu, biểu qua mạng Giai đoạn... kinh tế, xã hội thị trường; - Cung cấp dịch vụ đăng ký, cấp phép xuất nhập trực tuyến; - Cung cấp dịch vụ khai báo thuế trực tuyến; - Cung cấp dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến b) GIS dịch vụ

Ngày đăng: 15/02/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Khái niệm về chính phủ điện tử ( CPĐT)

    • 1.1 Khái niện về CPĐT (e - Government)

    • 1.2 Các mục tiêu của CPĐT

    • 1.3 Lợi ích của CPĐT

    • 1.4 Các mô hình giao dịch của CPĐT

    • 1.5 Các hình thức hoạt động và các dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT

    • 1.6.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu của CPĐT

    • 1.6.2 Các dạng dịch vụ mà CPĐT cung cấp

    • Chương 2: Cơ sở để phát triển và xây dựng CPĐT

      • 2.1 Hạ tầng công nghệ

      • 2.2 Cơ sở hạ tầng nhân lực

      • 2.3 Cơ sơ hạ tầng kinh tế xã hội

      • 2.4 Cơ sở hệ thống chính sách – pháp luật

      • 2.5 Cơ sở an toàn và bảo mật

      • Chương 3: Xây dựng cổng thông tin trong Chính phủ điện tử

        • 3.1 Khái niệm về cổng thông tin điện tử (portal)

        • 3.1.1 Khái niệm về cổng điện tử (portal)

        • 3.1.2 So sánh Portal với công nghệ website truyền thống

        • 3.1.3 Tổng quan về các công nghệ Portal

        • 3.2 Giới thiệu về dotnetnuke Portal

        • 3.2.1 Giới thiệu chung

        • 3.2.2 Đặc tính nổi bật của DotNetNuke (DNN)

        • 3.2.3 Kiến trúc hệ thống DNN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan