Vai trò của Chính phủ điện tử, liên hệ thực tế hiện nay ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp

34 30 0
Vai trò của Chính phủ điện tử, liên hệ thực tế hiện nay ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn đến GV Ths Nguyễn Ngọc Linh khoa Văn thưLưu trữ trường Đại học Nội vụ Hà nội, đã tận tình truyền đạt những kiến thức môn Lưu trữ điện tử những ngày học tập Với lượng kiến thức đã tiếp thu được quá trình học tập, không chỉ giúp ích cho việc ứng dụng bài học vào thực tiễn mà còn là nền tảng cho quá trình hoàn thành bài tiểu luận một cách trọn vẹn nhất Kính chúc thầy cô có thật nhiều sức khỏe và thành công DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT CPĐT CNTT CNTT &TT ICT NỢI DUNG TẮT Chính phủ điện tử Cơng nghệ thông tin Công nghệ thông tin va truyền thông ICT là từ viết tắt của Information & Communication Technologies có nghĩa là Công nghệ thông tin và Truyền thông Liên hợp quốc LHQ ISO HCI Tiêu chuẩn hóa tổ quốc tế Tương tác giữa người và người A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ thông tin hiện đóng vai trò vô quan trọng đối với sự phát triển của các quốc gia Nó giúp rút ngắn khoảng cách địa lý, rào cản văn hóa của các nước khắp thế giới Chính phủ điện tử được sử dụng một công cụ đắc lực để quản lý nhà nước một cách tốt nhất Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, cách mạng 4.0 lên và xu thế hội nhập quốc tế, vai trò của nhà nước trở nên quan trọng Đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước Vì nhà nước đóng vai trò quyết định việc hoạch định các chính sách nhằm mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, văn minh và đưa nền kinh tế phát triển bền vững Nhưng làm thế nào để các chủ trương, chính sách đó đến được với nhân dân mới là vấn đề nan giải mà Chính phủ cần phải giải quyết Trong thực tế, việc xây dựng chính phủ điện tử không phải chỉ dựa những phần mềm tin học, mà nền tảng chính đó là “dữ liệu” - vấn đề lớn đến giờ còn nhiều vướng mắc Xây dựng Chính phủ điện tử để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các quan nhà nước nhằm phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt Bên cạnh đó Chính phủ điện tử mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước Trong tương lai, nước nào có nền Chính phủ điện tử phát triển, nước đó có lợi thế các nước khác.Việc xây dựng dữ liệu Việt Nam manh mún, mạnh ngành nào, ngành đó làm, mạnh địa phương nào địa phương đó làm mà không có việc kết nối từ đầu; nên hầu dữ liệu chỉ sử dụng nội bộ, vô hiệu hóa kết nối Nguyên nhân, không có sự thống nhất nguồn từ đầu Không chỉ những vậy hầu không biết Chính phủ điện tử và không biết đến việc Chính phủ điện tử mang lại lợi hội và thách thức mới cho công tác ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số, bắt kịp xu thế đổi mới nhanh chóng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các bộ, ngành, địa phương và các quan, tổ chức liên quan cần kế thừa, phát triển các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng Chính phủ điện tử theo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Hiện vấn đề Chính phủ điện tử được Đảng và Nhà nước rất quan tâm Do vậy, việc nghiên cứu về Chính phủ điện tử là vấn đề rất cân thiết đối với nước ta nhận thức được tầm quan trọng của Chính phủ điện tử, chọn đê tài: “ Tìm hiểu vai trò của Chính phủ điện tử, liên hệ thực tế hiện ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp” Làm đề tài cho bài tiểu luận của mình Nhiệm vụ nghiên cứu Bài tiểu luận có những nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khái quát về Chính phủ điện tử; - Tìm hiểu vai trò của Chính phủ điện tử; - Liện hệ thực tiễn hiện Việt Nam về vai trò của Chính phủ điện tử; - Đề xuất giải pháp Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vai trò của Chính phủ điện tử , liên hệ thực tế hiện Việt Nam và đề xuất các giải pháp - Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2016 đến 2018 Bố cục bài tiểu luận Phần nội dung của bài được chia làm chương: Chương Khái quát về Chính phủ điện tử Chương Vai trò của Chính phủ điện tử và Thực tiễn vai trò của Chính phủ điện tử ở Việt Nam hiện Chương Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Chính phủ điện tử ở Việt Nam hiện B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TƯ 1.1 Chính phủ điện tử 1.1.1 Khái niệm về Chính phủ điện tư Nói một cách ngắn gọn, Chính phủ điện tử (CPĐT) là Chính phủ hiện đại, đổi mới, vì dân, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, cung cấp dịch vụ tôt sở ứng dụng CNTT-TT Theo định nghĩa của ngân hàng thế giới (World Bank) thì "CPĐT là việc các quan Chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT-TT để thực hiện quan hệ với công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội Nhờ đó giao dịch của các quan Chính phủ với công dân và các tổ chức được cải thiện, nâng cao chất lượng Lợi ích thu được là giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trưởng và giảm chi phí" Tuy nhiên, chính phủ điện tử không đơn thuần là máy tính, mạng Internet; mà là sự đổi mới toàn diện các quan hệ (đặc biệt là quan hệ giữa chính quyền và công dân), các nguồn lực, các quy trình, phương thức hoạt động và bản thân nội dung các hoạt động của chính quyền trung ương và địa phương, và cả các quan niệm về các hoạt động đó.Chính phủ Điện tử là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để các quan của Chính quyền từ trung ương và địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức; và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý Nhà nước 1.1.2 Mục tiêu của chính phủ điện tư Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn; Cải thiện phương thức giao dịch và cung ứng dịch vụ công; Tăng cường sự điều hành có hiệu quả của chính phủ và sự tham gia rộng rãi của người dân; Nâng cao suất và tính hiệu quả của các quan chính phủ; Nâng cao chất lượng cuộc sống cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa 1.1.3 Nhiệm vụ của chính phủ điện tư -Thiết lập Cổng dịch vụ công Quốc gia tại một địa chỉ nhất mạng điện tử (Một cửa điện tử Quốc gia) sở hình thành từ các hệ thống thông tin về: Thủ tục hành chính, dân cư, đất đai - xây dựng và doanh nghiệp để cấp phép, thực hiện các thủ tục liên quan đến người dân, doanh nghiệp -Xây dựng hệ thống điện tử thông suốt, kết nối và liên thông văn bản điện tử, dữ liệu điện tử từ Chính phủ đến cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Tạo lập môi trường điện tử để người dân giám sát và đóng góp cho hoạt động của chính quyền các cấp -Nâng cao cả ba nhóm chỉ số về dịch vụ công trực tuyến (OSI), hạ tầng viễn thông (TII) và nguồn nhân lực (HCI) theo phương pháp đánh giá Chính phủ điện tử của LHQ -Ứng dụng CNTT gắn kết chặt chẽ với công cuộc cải cách hành chính và các nhiệm vụ, giải pháp về nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện môi trường kinh doanh; triển khai thực hiện ứng dụng CNTT kết hợp với Hệ thống quản lý chất lượng ISO (ISO điện tử) -Nâng cao chất lượng sở hạ tầng viễn thông, bảo đảm chất lượng đường truyền Đẩy mạnh triển khai đưa hạ tầng di độnsg và Internet về vùng sâu, vùng xa Tăng cường bảo đảm an toàn thông tin, an ninh thông tin -Xây dựng Chính phủ điện tử cần có một kế hoạch tổng thể, trước mắt các bộ, ngành, địa phương và các quan, tổ chức liên quan tập trung thực hiện những nhiệm vụ được giao, cụ thể: Văn phòng Chính phủ là quan thường trực của Tổ công tác của Chủ tịch Ủy ban, với Bộ Thông tin và Truyền thông là những hạt nhân quan trọng triển khai Chính phủ điện tử, phối hợp chặt chẽ, linh hoạt sáng tạo, đề xuất nhiều sáng kiến thúc đẩy triển khai Chính phủ điện tử, Khẩn trương xây dựng, phát triển Trục liên thông văn bản quốc gia theo công nghệ tiên tiến của thế giới làm nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin, sở dữ liệu… Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ khẩn trương xây dựng Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam (phiên bản 2.0) phù hợp với xu hướng phát triển Chính phủ điện tử thế giới và bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Công an, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện các sở dữ liệu quốc gia Bộ Công an cần tập trung ưu tiên hoàn thành việc xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, là công việc trọng tâm; Công bố các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy định về tích hợp, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống thông tin, sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương Nâng cao khả sử dụng và khai thác Internet đội ngũ cán bộ, công chức các doanh nghiệp và người dân Phải có hệ thống văn bản pháp luật để điều chỉnh các giao dịch, dịch vụ điện tử Thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu điện tử; chữ ký điện tử, giao dịch điện tử và bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân Chương 2: VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TƯ VÀ THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vai trò của chính phủ điện tử 2.1.1 Đối với Cải cách hành chính Chính phủ điện tư góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh - người xây dựng nền dân chủ cộng hòa đầu tiên Đông Nam Á đã khẳng định: Dân chủ nghĩa là “dân là chủ và dân làm chủ” Trong quá trình Đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi dân chủ là một giá trị cần hướng tới, là một đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam Từ nhận thức đó, đơn giản hóa thủ tục hành chính, bảo đảm quyền làm chủ cho người dân là mục tiêu hàng đầu của công cuộc cải cách hành chính Việt Nam CPĐT chính là phương tiện hữu hiệu để đạt mục tiêu đó Trước hết, CPĐT cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho người dân Thời đại ngày nay, nhu cầu tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của người là rất cao CPĐT với sự cập nhật thường xuyên tin tức giúp người dân nhanh chóng tiếp cận khối lượng thông tin chuẩn xác một cách dễ dàng và thường xuyên CPĐT còn cung cấp dịch vụ công trực tuyến nên giúp người dân và doanh nghiệp giảm thiểu thời gian chờ đợi và chi phí lại Khi có CPĐT, người dân và doanh nghiệp có thể thực hiện việc cần làm qua cổng thông tin điện tử bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào mà không phải chờ đợi tại các trụ sở quan nhà nước giờ hành chính trước Điều đó đã làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sống của người dân và “sức khỏe”của doanh nghiệp Trong chế độ dân chủ, nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước muốn kiểm soát thì nhân dân phải có thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời Với khối lượng thông tin CPĐT mang lại, người dân có điều kiện thực hiện tốt chức giám sát, kiểm tra của mình; đồng thời có thể tham gia phản biện, xây dựng chính sách, tố cáo các hành vi sai trái của đội ngũ cán bộ, công chức để Chính phủ hoạt động ngày càng tốt Tóm lại, CPĐT đã nâng cao vai trò làm chủ của người dân, đã đưa chính phủ tới gần dân và đưa dân tới gần chính phủ Chính phủ điện tư góp phần minh bạch hóa nền hành chính quốc gia Minh bạch, công khai là đặc tính của nền hành chính hiện đại nên cải cách hành chính phải hướng tới mục tiêu đó CPĐT với việc cung cấp dịch vụ công cho người dân, cho doanh nghiệp theo hướng công khai, minh bạch hạn chế sự phiền hà, sách nhiễu, các việc làm tiêu cực của cán bộ, công chức quá trình thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình Sự minh bạch, công khai phương thức quản lý và phục vụ của CPĐT góp phần đẩy lùi bệnh tham nhũng, quan liêu, độc quyền, lười biếng của đội ngũ cán bộ, công chức Bằng sự truy cập, kiểm tra các dữ liệu điện tử, người đứng đầu các quan công quyền có thể biết chính xác chuyên viên nào làm việc tận tâm, nhanh gọn, chuyên viên nào “ngâm”văn bản, sách nhiễu người dân, doanh nghiệp, từ đó đưa các giải pháp phù hợp Đơn giản việc chấm công, giám sát giờ giấc của đội ngũ công chức trước phải thực hiện một cách thủ công thì các thiết bị điện tử hiện đại kết nối mạng Internet chuyển dữ liệu về máy chủ để phục vụ cho công tác quản lý nhân sự Đó là về mặt lý thuyết còn thực tế, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt mục tiêu xây dựng một chính phủ “liêm chính”thì yêu cầu về tính minh bạch, công khai, sạch của nền hành chính càng được nâng cao Phương tiện đặc hiệu để đạt mục tiêu đó chính là đẩy nhanh hoạt động của CPĐT Chính phủ điện tư góp phần tinh giản biên chế và nâng cao lực điều hành của chính phủ Một những biện pháp quan trọng để đạt mục tiêu đó chính là đẩy mạnh việc xây dựng CPĐT Nếu Chính phủ truyền thống cần nhiều công chức tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, giấy tờ và sau đó chuyển lên quản lý cấp cao thì CPĐT, người dân và doanh nghiệp tương tác trực tiếp với người có thẩm quyền quyết định CPĐT với các chương trình tự động đã được “mã hóa”sẽ nâng cao tốc độ xử lý văn bản, các số liệu cần tính toán nên suất lao động của cán bộ tăng lên nhiều lần so với cách làm thủ công trước CPĐT cho phép thực hiện việc giao ban điện tử, họp trực tuyến, nên giảm được nạn giấy tờ Với những tiện ích đó, chi phí hoạt động của Chính phủ được giảm đáng kể mà lực quản lý của Chính phủ lại được nâng lên Chính phủ điện tư tạo tiền đề cho việc tiếp cận cách mạng 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được phát triển nền tảng khoa học công nghệ nên để có thể tiếp cận xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, 10 Ban hành nghị quyết: 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử Các quan Bộ, ngành, địa phương đã quan tâm, tăng cường chỉ đạo công tác ứng dụng CNTT công tác quản lý Đến các tỉnh, thành phố cả nước đã kết nối với liên thông phần mềm quản lý văn bản tới văn phòng Chính phủ Tạo thành hệ thống nhất từ trung ương đến địa phương Hầu hết các bộ, ngành và địa phương đã có trang/cổng thông tin điện tử và ứng dụng CNTT giải quyết thủ tục hành chính 2.3.2Khó khăn Ngay từ đầu việc triển khai CPĐT đã gặp nhiều khó khăn không nhỏ Trong đó phải nói đến: Về chế, chính sách hỗ trợ xây dựng Chính phủ điện tử, chưa có quy định về kết nối, chia sẻ dữ liệu hoạt động của quan nhà nước; thiếu các quy định cụ thể về văn thư, lưu trữ điện tử, giá trị pháp lý của văn bản điện tử và các văn bản quy định việc sử dụng các văn bản điện tử giao dịch hành chính, toán Các chính sách ưu đãi thúc đẩy phát triển, ứng dụng CNTT chậm được triển khai nhất là chế ưu đãi về thuế đó có thuế chuyển nhượng vốn của chủ doanh nghiệp khởi nghiệp Một số quan, người đứng đầu chưa trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử công tác chỉ đạo thiếu quyết liệt, chưa gương mẫu Bên cạnh đó, cán bộ, công chức một số nơi có thói quen làm việc dựa giấy, ngại dùng công nghệ sợ mất quyền kiểm soát, mất vai trò và công khai, minh bạch bị giám sát Bộ phận kỹ thuật có tâm lý cục bộ, không liên thông, chia sẻ thông tin, dữ liệu, muốn tự làm hết từ mua máy tính đến phần mềm 20 Các sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin cốt lõi tạo nền tảng ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử chậm được triển khai; các hệ thống thông tin, sở dữ liệu đã được triển khai thiếu sự kết nối, chia sẻ Dịch vụ công trực tuyến có tăng về số dịch vụ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, còn rất thấp (mức độ khoảng 10%; mức độ khoảng 2%) Dịch vụ công trực tuyến nhất là các địa phương triển khai riêng lẻ, chưa đồng bộ dẫn đến trùng lắp, khó có khả kết nối, chia sẻ Các dịch vụ mức độ 3, mức độ có hiệu quả chưa cao, chưa có hồ sơ trực tuyến số lượng hồ sơ trực tuyến còn thấp (năm 2017 tỷ lệ dịch vụ có hồ sơ trực tuyến của các Bộ, ngành mức độ chiếm 39,93%; mức độ chiếm 55,16%; các tỉnh, thành phố mức độ chiếm 11,46%; mức độ chiếm 12,11%) 2.3.3 Nguyên nhân Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông - Truyền thông sở hạ tầng của các quan còn hạn chế, các chuẩn kỹ thuật chư đáp ứng dược yêu cầu trao đổi thông tin ngày giữa các quan Chính phủ và cung cấp thông tin, dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp Năng lực xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực CNTT&TT còn nhiều hạn chế, đầu mối quản lý về việc rà soát, điều chỉnh và xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật ứng dụng CNTT&TT còn tản mạn, việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật bị chậm trễ Thiếu nguồn vốn, nguồn nhân lực, vấn đề nhân lực cho triển khai Chính phủ điện tử bất cập Đây là lĩnh vực mới đòi hỏi cao về lao động trí tuệ Song lực lượng chuyên gia giỏi, có đủ lực mỏng và đến nay, chính sách thu hút nguồn lực này hầu chưa có 21 22 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Việc CPĐT Việt Nam từ trung ương đến địa phương Việt Nam thời gian qua còn rất trì trệ, chưa sâu Mặc dù nước ta đã tiến hành nhiều hoạt động liên quan tới CPĐT , nhiên thông tin các website liên quan đến CPĐT còn nghèo nàn, các dịch vụ bước đầu, chưa sâu, sơ sài, khả sẵn sàng còn thấp.Vậy để phát triển và mở rộng CPĐT nước ta cần: 3.1 Cơ sở hạ tầng nhân lực Các nhân tố tham gia CPĐT cần có kiến thức và kỹ sử dụng máy tính và sử dụng mạng Họ phải có những hiểu biết cần thiết về các luật: giao dịch điện tử, toán điện tử, kinh tế thương mại và ngoại ngữ Phải xây dựng đội ngũ chuyên gia, tiếp cận, hiểu biết và phát triển những công nghệ tiên tiến thế giới 3.2 Chuyên gia CNTT Nguồn nhân lực – một những yếu tố chính để phát triển CPĐT là vấn đề khó khăn, không chỉ thiếu số lượng mà còn hạn chế về mặt chất lượng Kiến thức của hầu hết sinh viên CNTT trường đều thiếu, từ kỹ làm việc nhóm, tiếp cận quy trình chất lượng và nhất là trình độ ngoại ngữ Cần phải quan tâm đến nguồn nhân lực và quan tâm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ Nhà nước đã và đầu tư, triển khai về dự án CNTT, tin học hoá quản lý hành chính nhà nước, tiến tới một nền hành chính điện tử, chú trọng, bồi dưỡng các kỹ sư CNTT các trường đại học, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào quá trình thực hiện CPĐT 3.3 Người tiêu dùng 23 Số lượng người tiêu dùng quyết định thành bại của sản phẩm hay dịch vụ Muốn thực hiện và phát triển CPĐT thì đông đảo người dân phải hiểu biết và sử dụng được dịch vụ Internet Hơn nữa, còn khoảng cách giữa việc sử dụng máy tính với việc khai thác các ứng dụng của Internet Nhiều quan, xí nghiệp, phần lớn cán bộ, nhân viên chưa dùng máy tính, những người được coi là biết sử dụng máy thực tế mới chỉ có thể soạn thảo được văn bản trình độ thấp, chưa nói tới việc ứng dụng CNTT vào mục đích quản lý kinh doanh Một số quan đã kết nối với Internet hiệu quả sử dụng còn kém, một phần chưa có kỹ sử dụng Internet, một phần trình độ tiếng Anh còn hạn chế 3.4 Cơ sơ hạ tầng kinh tế xã hội CPĐT cần một hạ tầng kinh tế xã hội phát triển một cách đồng bộ Trong đó các vấn đề quan trọng cần lưu ý giải quyết là: – Mức sống của người dân: mức sống thấp không cho phép đông đảo dân cư tiếp xúc với các phương thức của “kinh tế số hóa” Nếu chi phí cho một máy tính cá nhân, thiết bị phù trợ, thuê bao Internet, phí truy cập… quá lớn so với mức thu nhập bình quân của một người dân thì lượng người truy cập Internet ít CPĐT không thể phát triển điều kiện số người dân có khả truy cập Internet thấp – Hệ thống toán tài chính tự động: Ở Việt Nam, việc toán tài chính tự động được triển khai mức thấp Trong CPĐT đòi hỏi mạng lưới toán tự động hoàn chỉnh và chính xác, chúng mới chỉ đáp ứng được một phần của những yêu cầu tốii thiểu Thẻ toán điện tử chưa được sử dụng rộng rãi người dân có thói quen sử dụng tiền mặt Chừng nào mà chúng ta chưa hình thành hệ thống toán tự động, chừng đó tính khả thi của CPĐT của thương mại điện tử còn nhiều hạn chế 24 – Năng suất lao động: Nền kinh tế Internet đòi hỏi một nền sản xuất có xuất cao Tại Việt Nam suất lao động còn thấp, cách tổ chức công việc còn thiếu khoa học, còn có người thất nghiệp nên chưa tạo động lực thúc đẩy tiết kiệm cao đọ chi phí vật chất và thời gian, là những mục tiêu bản và lưọi ích thiết thực mà CPĐT mạng lại 3.4 Cơ sở hệ thống chính sách – pháp luật Do Internet là một lĩnh vực khả mới mẻ Việt Nam nên hiện hệ thống pháp luật của chúng ta chưa đáp ứng được yêu cầu của CPĐT Chúng ta đã cố gắng ban hành một số luật luật giao dịch điện tử, luật CNTT, luật sở hữu trí tuệ Hàng loạt vấn đề bảo hộ quyền sở hữu, tính bảo mật của thông tin giao dịch Internet, chế tài với hành vi gian lận, vi phạm hợp đồng, phương thức tính thuế đối với các giao dịch điện tử,… chưa được cụ thể hóa các văn bản pháp luật liên quan Vấn đề pháp lý nhà nước, chính phủ cần phải quan tâm ứng dụng CPĐT là vấn đề liên quan đến bản quyền tác giả và xâm phạm tác quyền phần mềm Như vậy, CPĐT là chủ đề cần quan tâm đến không chỉ phương diện kinh tế, kỹ thuật, luật pháp mà các vấn đề pháp lý, chính sách lên quan đến bản quyền, văn hóa xã hội phải được xem xét Cơ sở pháp lý đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ ứng dụng CPĐT thành công Một số nhân tố pháp lý CPĐT ln được nhắc tới: – Tính riêng tư: trở vấn đề quan trọng cho các khách hàng hiện Các điều khoản bảo vệ tính riêng tư được thể hiện rất nhiều trang web CPĐT lớn Có những vấn đề sở pháp luật là không đúng đắn xã hội những hành vi đó có thể chấp nhận được và không vi phạm phạm trù đạo đức truyền thống 25 – Bản quyền: bảo vệ bản quyền tác giả trang web gặp nhiều khó khăn vì thông tin số hoá có thể chép dẽ dàng với mức chi phí thấp Hơn nữa, vấn đề khó khăn là quá trình kiểm soát là người có quyền sử dụng bản quyền – Tự truy nhập thông tin: Internet cung cấp hội lớn việc cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng Tuy nhiên, sự tự này có thể ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội vì ranh giới giữa các vấn đề bất hợp pháp thiêud đạo đức Internet lúc nào rõ ràng Đảng và Nhà nước cần quan tâm đến vai trò của Chính phủ điện tử ở Việt Nam hiện Phải xây dựng được một đề án tổng thể thật cụ thể về vấn đề này cấp, ngành để tránh lãng phí Đồng thời, cần giải quyết những vướng mắc tồn đọng, yếu hiện và học tập kinh nghiệm của những nước khu vực để áp dụng và tạo đòn bẩy để tăng cường sức mạnh của cả nền kinh tế xã hội trước những thách thức mới Nâng cao nhận thức và cách nghĩ của lãnh đạo trung ương địa phương Cần quán triệt chính phủ, các quan công quyền có trách nhiệm phục vụ nhân dân chứ không phải là quan hệ xin - cho Nâng cao nhận thức và thay đổ cách nghĩ về Chính phủ điện tử , đó là nâng cao nhận thức về công nghệ thông tin cho lãnh đạo các cấp và cho công dân - Trước tiên là nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương Đây là công việc có tầm quan trọng vì là cấp có vai trò quyết định Một các cấp lãnh đạo trung ương nhận thức đầy đủ về vai trò và tác dụng của Chính phủ điện tử và có ý kiến chỉ đạo cụ thể về vấn đề này thì việc xây dựng chương trình kế hoạch phát triển Chính phủ điện tử thuận lợi 26 Nâng cao nhận thức của cán bộ công chức, lực của cán bộ xây dựng và quản lý Chính phủ điện tử 27 C KẾT LUẬN Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông với việc sử dụng rộng rãi internet thời đại toàn cầu hóa khiến Chính phủ điện tử đã và trở thành một phương tiện quan trọng để nâng cao dịch vụ công tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các Chính phủ Chính phủ điện tử có thể được hiểu là việc sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành chính công để hợp lý hóa và hợp nhất các quy trình, các luồng công việc nhằm quản lý có hiệu quả thông tin và dữ liệu, nâng cao cung ứng dịch vụ công mở rộng các kênh truyền thông/giao tiếp để gắn kết và nâng cao vị thế, tiếng nói của người dân Chính phủ điện tử là sự ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông để các quan chính phủ đổi mới, làm việc hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ của mình việc tham gia quản lý nhà nước Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử là một tất yếu khách quan xuất phát từ xu hướng toàn cầu Chính phủ điện tử có mai trò rất quan trọng không chỉ cho Chính phủ, cá nhân, doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển của quốc gia và toàn xã hội Xây dựng CPĐT đòi hỏi tầm nhìn và sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo cao nhất, sở đó phải lập kế hoạch một cách chi tiết, khả thi Xây dựng CPĐT là một quá trình lâu dài, đòi hỏi phải đặt dưới sự theo dõi, kiểm soát và điều chỉnh kịp thời Để hình thành CPĐT, nhiều thông tin dạng văn bản in, cần phải số hóa Cần xác định thông tin cung cấp trực tuyến, thông tin nào không Việc giữ bí mật cho thông tin của cá nhân được lưu trữ mạng và 28 đảm bảo cho mọi người dân đều có thể truy cập vào các dịch vụ công cung cấp trực tuyến là những vấn đề cần quan tâm Người dân và doanh nghiệp phải được đào tạo để sử dụng các dịch vụ, các trang công nghệ thông tin điện tử Xây dựng CPĐT đòi hỏi đủ kinh phí, đầu tư không đúng ngưỡng có thể không đạt được mục tiêu đề ra, gây lãng phí hệ thống không thể đưa vào vận hành, vận hành không hiệu quả Kinh phí bao gồm cho mua sắm trang thiết bị, phần mềm, bảo dưỡng, đào tạo cán bộ, huấn luyện kỹ CNTT cho cán bộ và người dân Song song với việc xây dựng CPĐT là đổi mới quy trình làm việc Thực tế cho thấy cần thiết phải nghiên cứu, rà soát chức năng, nhiệm vụ, quy trình làm việc của các quan, tổ chức để điều chỉnh, trước ứng dụng CNTT Chính phủ điện tử là tạo quy trình làm việc mới, quan hệ làm việc mới gắn với ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông chứ không phải chỉ cấp cho cán bộ công chức một cái máy tính là kết thúc 29 TƯ LIỆU THAM KHẢO Nghị số 36a/NQ-CP 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử Báo cáo Số: 314/BC-VPCP, ngày 10 tháng 01 năm 2018 của chính phủ về báo cáo tình hình thực hiện Nghị Quyết số 36A/NQ-CP của Chính phủ về Chính phủ điện tử năm 2017 https://sites.google.com/site/web20vachinhphudientu/chinh-phu-dientu/chinh-phu-dien-tu-la-gi http://egov.chinhphu.vn/xay-dung-chinh-phu-dien-tu-huong-toi-chinhphu-so-va-nen-kinh-te-so-o-viet-nam-a-newsdetails-37599-14-186.html http://tcnn.vn/news/detail/37665/Xay_dung_Chinh_phu_dien_tu_huong _toi_Chinh_phu_kien_tao_phat_trien_va_hoi_nhapall.html Phan Nguyên Hào (Sở TT&TT), năm 2013, Vai trị Chính phủ điện tử cải cách hành Nghị định sớ 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 về ứng dụng thông tin hoạt động của các quan nhà nước Trần Thị Huyền, năm 2010, Về vai trị Chính phủ điện tử thờiđại công nghệ thông tin 30 PHỤ LỤC Hình 1: Một số hình ảnhcổng thông tin điện tử của các quan 31 32 Hình 2: Một số hình ảnh về hội thảo Chính phủ điện tử 33 34 ... hệ thống điện tử thông suốt, kết nối và liên thông văn bản điện tử, dữ liệu điện tử từ Chính phủ đến cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Tạo lập môi trường điện tử để người... điều chỉnh các giao dịch, dịch vụ điện tử Thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu điện tử; chữ ký điện tử, giao dịch điện tử và bảo vệ bí mật thông tin cá... phủ điện tử là vấn đề rất cân thiết đối với nước ta nhận thức được tầm quan trọng của Chính phủ điện tử, chọn đê tài: “ Tìm hiểu vai trò của Chính phủ điện tử,

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan