1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án âm nhạc tiết 27 học hát bài ca chiu sa

7 1,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Kiến thức: - Học sinh được học một bài hát rất quen thuộc của người dân nước Nga, bài Ca-chiu-sa.. - Học sinh hát đúng cao độ, trường độ và lời ca bài hát Ca-chiu-sa.. Kỹ năng: - Học sin

Trang 1

TIẾT 27:

- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA.

- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.

A/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:

1 Kiến thức:

- Học sinh được học một bài hát rất quen thuộc của người dân nước Nga, bài Ca-chiu-sa

- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ và lời ca bài hát Ca-chiu-sa

- Học sinh hiểu biết đôi nét về đất nước Nga

2 Kỹ năng:

- Học sinh biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát

- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách, nhịp

- Biết trình bày bài hát theo lối hát hòa giọng, đối đáp

3 Thái độ: ( Giáo dục tư tưởng )

- Qua bài hát học sinh cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống

- Giáo dục các em tình đoàn kết, yêu thương giữa dân tộc Việt Nam, nhân dân Nga và các dân tộc khác trên thế giới

B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Chuẩn bị của thầy:

- Đàn phím điện tử

- Tìm hiểu tư liệu về nước Nga

- Giáo án điện tử

- Máy Projecter

- Thanh phách

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Tìm hiểu về đất nước và con người Nga

- Sưu tầm một số bài hát nước Nga

- Thanh phách

- Sách, vở ghi

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp: (1’)

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

Trang 2

- GV giới thiệu đại biểu

2 Kiểm tra bài : Đan xen trong giờ học

3 Bài mới.

Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4’

30’

*Dẫn vào bài

- Những hình ảnh và giai điệu của bài hát đưa chúng

ta đến với đất nước nào?

+ Nước Nga

-Bài Ở trường cô dạy em thế.(Nhạc Nga)

Tiết 27:

- Học hát: Bài Ca-chiu-sa

- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng.

I Học hát: Bài Ca – chiu – sa.

Nhạc: BLAN-TE ( Nga) Lời Việt: Phạm Tuyên

1 Giới thiệu bài a.Tìm hiểu về đất nước Nga.

* Gv cho hs xem clip

GV hỏi:

GV chốt

GV đàn

*Giáo viên dẫn vào bài

*GV ghi đầu bài lên bảng

*GV dẫn

HS quan sát

HS trả lời

HS nghe

HS hát

HS nghe

HS ghi bài

Đại diện học sinh lên trình bày

Các nhóm khác theo dõi

HS nhận xét

Trang 3

- Nước Nga là đất nước

rộng lớn nằm giữa hai châu

lục Á- Âu

- Thủ đô: Mát- xcơ- va

- Quê hương của cách

mạng Tháng Mười Nga vĩ

đại với lãnh tụ nổi tiếng

Lê-Nin

b Tác giả.

*Nhạc sĩ Mat- Xây Blan-te

-Sinh ngày 10/2/1903

-Mất ngày 24/9/1990

-Ông có khoảng 200 tác

phẩm

*Nhạc sĩ Phạm Tuyên

-Sinh ngày 12/1/1930

c Hoàn cảnh ra đời bài

hát.

- Dựa vào phần tìm hiểu

SGK em hãy cho biết bài

hát Ca – chiu- sa ra đời

trong hoàn cảnh nào?

+ Bài hát Ca chiu-sa được

sáng tác:

- Trong cuộc chiến tranh

vệ quốc vĩ đại của nhân

dân Liên Xô (cũ) chống

phát xít Đức (1939-1945)

2.Tìm hiểu bài

- Bài hát được viết ở nhịp

gì?

+ Nhịp 2

4

-Đây là kí hiệu âm nhạc

gì?

+ Dấu nhắc lại, dấu luyến

-GV chốt

*GV giới thiệu

-GV hỏi:

*GV chốt trên máy

*GV cho HS quan sát bài hát

GV hỏi:

GV chốt kiến thức

GV hỏi:

GV chốt

GV hỏi:

GV chốt kiến thức

HS nghe

HS nghe

Hs trả lời

Hs nghe, ghi bài

HS quan sát

HS trả lời

HS nghe

HS trả lời

HS nghe

HS trả lời

HS nghe

Trang 4

-Sắc thái của bài hát?

+ Hát nhanh, vui

Chia câu

- Bài hát chia làm 6 câu

+ Câu 1: Dòng sông… đôi

bờ

+ Câu 2: Lặng lờ… sương

mờ

+ Câu 3: Kìa bóng

ai…Ca-chiu-sa

+ Câu 4: Giữa trời mây…

chan hòa

+ Câu 5: Kìa bóng

ai…Ca-chiu-sa

+ Câu 6: Giữa trời mây…

chan hòa

*Nghe hát mẫu

-Cảm nhận của em sau khi

nghe bài hát?

*Ca-chiu-sa.

Ca-chiu-sa là tên gọi thân

mật của các cô gái Nga

Yêu thích bài hát và cảm

động trước tấm lòng của

những thiếu nữ, các chiến

sĩ Hồng quân đã lấy ngay

tên Ca-chiu-sa đặt cho một

loại vũ khí là tên lửa

Ca-chiu-sa

3.Học hát

GV hỏi

GV chốt

*GV hỏi

*GV mở nhạc

GV hỏi :

GV chốt:

*GV giải thích

*GV tiến hành dạy theo lối móc xích

HS trả lời

HS nghe

Hs chia câu

HS đánh dấu câu vào SGK

HS nghe

HS trả lời

HS nghe

HS nghe

Trang 5

-Câu 1 -Câu 2

- Cả lớp hát câu 2

- Ghép câu 1, câu 2 với nhau

- Câu 3 -Chú ý hát luyến “Thấp”

-Câu 4 (Tiết tấu khó cần chú ý)

-Ghép câu 3 và câu 4

-Câu 5+6

- Hát cả bài lời 1

- Hát lời 2

-Hát lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Hát hòa giọng lời 1

- Hát lời hai -Hát đối đáp

-Các nhóm xung phong hát bài hát ( 2 nhóm)

-Em hãy nêu một số động tác phụ họa cho bài hát?

Trò chơi củng cố HỘP QUÀ ÂM NHẠC

*Luật chơi:

1 Nghe nhạc đoán câu

hát.

GV đàn

Gv đàn

GV hướng dẫn

GV đàn

GV đàn, lưu ý dấu luyến

GV đàn, bắt nhịp

GV đàn

GV đàn

GV yêu cầu, đàn

GV đàn

GV hướng dẫn

GV yêu cầu

GV đàn

GV yêu cầu

GV yêu cầu

GV chỉ định Gọi HS nhận xét

GV nhận xét

GV sửa sai nếu có

GV hỏi

GV yêu cầu:

-GV hướng dẫn

HS nghe và hát

HS nghe và hát

HS nghe và hát

Hs hát

HS nghe và hát

HS nghe và hát

HS hát

HS nghe và hát

HS hát

HS nghe

HS hát

HS nghe và hát

Hs thực hiện

Hs hát Học sinh hát

HS nghe và hát

HS hát

HS nhận xét

HS hát

HS nghe

HS trả lời

HS nghe

Hs nghe

HS thực hiện

Trang 6

1’

2 Hãy sắp xếp trật tự bức tranh cho phù hợp với một câu hát trong bài Ca-chiu-sa?

3 Hình ảnh này phù hợp với câu hát nào trong bài Ca-chiu-sa? hãy hát lại câu hát đó.

4 Hãy hát một câu trong bài có từ “Mến thương”.

5 Hộp quà may mắn.

-Cảm nhận gì sau khi học xong bài hát?

-Giáo dục tình đoàn kết, hữu nghị

* Bài: Đôi bờ - Nhạc Nga

II.Bài đọc thêm

* Dặn dò:

- Hát thuộc bài và tập biểu diễn bài hát Ca-chiu-sa

-Chuẩn bị tiết 28

*GV nhận xét học sinh chơi:

-GV hỏi:

-Gv chốt

-Gv hát chốt bài

*Gv dặn về nhà

HS trả lời

HS trả lời

Hs trả lời

HS nghe

HS trả lời

HS nghe

HS nghe

HS nghe

Ngày đăng: 14/02/2016, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w