Bài báo cáo học phần thi công đường
Trang 1CANTHO UNIVERSITY
GVHD:
TRẦN TRANG NHẤT Nhóm 1
Trang 2BÀI 1 THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY
Máy làm đất gồm các loại máy để thi công đất, đá như: máy ủi, máy xúc, cạp chuyển, máy san, máy xúc lật Sơ đồ phân loại
Trang 3Máy làm đất
Máy đào-chuyển đất Máy xúc
Một gầu Nhiều gầu
Gầu
thuận
Gầu nghịch
Gầu dây
Khung rotor
Khung xích
Gầu ngoạm
Máy cạp Máy ủi Máy
san
Trang 4MÁY ỦI HAY CÒN GỌI LÀ MÁY
GẠT MÁY HÚC, LÀ LOẠI MÁY CÓ
NĂNG SUẤT CAO, THI CÔNG ĐƯỢC TRONG ĐỊA HÌNH KHÓ KHĂN MÁY
ỦI THUỘC LOẠI MÁY CHỦ YẾU
TRONG CÔNG TÁC ĐÀO VÀ VẬN
CHUYỂN ĐẤT.
1 Thi công nền đường bằng máy ủi
Trang 5- Dựa vào hệ thống di chuyển, máy ủi được chia
thành 2 loại: máy ủi di chuyển bằng xích và máy
Trang 6-
- Dựa vào hệ thống điều khiển, chia 2 loại: máy ủi
điều khiển thuỷ lực và máy ủi điều khiển bằng cáp.
-
- Dựa vào tính linh hoạt của lưỡi ủi, chia 2 loại: máy
ủi thường và máy ủi vạn năng
-
- Dựa vào công suất, có các loại: máy ủi cỡ nhỏ, máy
ủi cở trung bình và máy ủi cở lớn.
Trang 7- Ủi hoặc san rải vật liệu
- Làm công tác chuyển bị mặt bằng thi công
Trang 8NĂNG SUẤT MÁY ỦI
Trang 11
Để nâng cao năng suất làm việc của máy cần chú ý :
- Tăng khối lượng trước lưỡi ủi Q
- Nâng cao hệ số sử dụng thời gian kt
- Giảm thời gian chu kỳ làm việc của máy
Trang 14KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA MÁY, MM.
Trang 15MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÁY ỦI
MÁY ỦI LIUGONG B160 MÁY ỦI D40 KOMATSU
Trang 16MÁY ỦI B12 – CÔNG SUẤT 230 MÃ LỰC,
THIẾT KẾ MỚI, DÙNG CHO CÔNG VIỆC ĐẤT
ĐÁ KHỐI LƯỢNG LỚN.
MÁY ỦI B11– CÔNG SUẤT 190 MÃ LỰC, THIẾT KẾ MỚI, CHẤT LƯỢNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU: EC COUNCIL
DIRECTIVE 98/37/EC.
Trang 17MÁY ỦI D31P – 18 KOMATSU MÁU ỦI SHANTUI
Trang 18MÁU ỦI SHANTUI SD22 MÁU ỦI SHANTUI SD23
Trang 19MÁY ỦI
Trang 202.THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY
XÚC (MÁY ĐÀO)
Trang 21- Theo cấu tạo: chia máy xúc thành gầu thuận, gầu
ngược, gầu dây, gầu ngoạm, máy bào đất.
- Theo bộ phận di động: có máy xúc bánh xích, bánh lốp hoặc đi trên ray.
- Theo cơ cấu truyền động: truyền động bằng thuỷ lực hoặc truyền bằng cáp.
Trang 24Biện pháp tăng năng suất
- Rút ngắn thời gian đào bằng cách tăng chiều dày đào đất
- Giảm góc quay của máy tới mức có thể.
- Tận dụng thời gian làm việc của máy, tăng Kt.
- Công nhân lái máy phải có trình độ cao.
- Phối hợp tốt công tác đào với công tác vận chuyển đất.
Trang 25- Thời gian nâng: 6.3 s
- Tổng thời gian của cả quá trình: 11.5 s
- Lực kéo lớn nhất: 160 KN
- Lực đẩy lớn nhất: 158 KN
-Tiêu hao nhiên liệu : 12-15 lít/h
-Kiểu động cơ : Cummins
6CTA8.3-C215
Trang 27Khoảng cách tâm
lốp trái-phải 1600(mm)Chiều cao cách
mặt đất tối thiểu 342(mm)
Trang 28MỘT SỐ LOẠI MÁY XÚC
MÁY XÚC ĐÀO SUMITOMO SH210 MÁY XÚC KOMATSU PC200-6
Trang 29MÁY XÚC LỚN- SY330C1
Trang 30MÁY ĐÀO BÁNH XÍCH
MÁY ĐÀO DEAWOO SL220LC-3
Trang 31MÁY ĐÀO KUMATSU - PC300 MÁY ĐÀO MINI 4T-15T XG806
Trang 323.Thi công nền đường bằng máy xúc
chuyển
Máy xúc chuyển là loại máy vừa đào đất, vận chuyển và đổ đất,
có tính cơ động cao, cấu tạo đơn giản, năng suất cao, giá thành thi công hạ.
Phân loại máy xúc chuyển
- Theo khả năng duy chuyển có thể chia làm hai loại: máy xúc chuyển kéo theo, máy xúc chuyển tự hành
Trang 33- Theo cấu tạo:
+ Theo dung tích thùng chia làm 3 loại: loại nhỏ,
vừa và lớn.
+ Theo hệ thống điều chỉnh: điều khiển bằng thuỷ lực và điều khiển bằng hệ thống dây cáp.
+ Theo số trục bánh xe: một trục và hai trục.
+ Dựa vào phương thức đổ: loại đổ tự do, đổ cưởng bức.
Trang 34Phạm vi sử dụng
Máy xúc chuyển có thể làm được công tác sau:
- Lấy đất từ thùng đấu đắp nền đường, cao hơn 1,5m
- Dùng làm máy chủ đạo để đắp nền đường, san lấp mặt bằng
- Máy làm với thích hợp với đất thuộc nhóm I và II, với chiều dày phoi cắt 0,15m- 0,3m Khi làm việc với đất cứng hơn thì cần phải xới trước, chiều dày phoi cắt có thể đạt 0,45m- 0,5m
Trang 35Các thao tác của máy xúc chuyển
Khi thi công, máy xúc chuyển tiến hành theo 4 thao tác sau:
- Đào đất và đưa vào thùng.
- Vận chuyển đất.
- Đổ đất.
- Quay lại.
Trang 38
Vx - tốc độ đào đất (m/ph)
Vc - tốc độ chuyển đất (m/ph)
V1 - tốc độ quay lại (m/ph)
Tđ - thời gian đổi số (ph), tđ=0,4-0,5 phút
Tq - thời gian quay đầu (ph), tq=0,3 phút
Trang 39Biện pháp nâng cao năng suất làm việc của máy xúc chuyển
- Giảm thời gian làm việc của máy bằng các biện pháp sau: xới đất
trước, trọn phương án đào hợp lý; chuẩn bị tốt đường vận chuyển; đảm bảo máy làm việc trong điều kiện tốt nhất
- Tăng hệ số chứa đầy thùng cạp
- Năng cao hệ số sử dụng thời gian
Trang 40MÁY XÚC CHUYỂN
Trang 41SƠ ĐỒ VẬN CHUYỂN NGANG MÁY
XÚC CHUYỂN ĐẮP
Trang 424.THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG
MÁY SAN Phân loại máy san
Máy san thường có hai loại: máy san tự hành và máy san kéo theo.
Hiện nay chủ yếu dùng loại máy san tự hành với động cơ có công suất lớn.
Trang 43- San taluy nền đường và thùng đấu.
- Đắp nền đường dưới 0,75m; đào nền đường sâu 0,5m- 0,6m; thi công nền đường nửa đào nửa đắp.
Trang 44- Đào rãnh thoát nước.
Trang 46Biện pháp tăng năng suất
- Nâng cao hệ số sử dụng thời gian.
- Tăng tốc độ máy chạy, giảm số lần xén và chuyển đất.
- Giảm thời gian quay đầu.
Trang 47MÁY SAN PY165H
Chiều dài lưỡi san: 3360mm
Chiều cao lưỡi san: 645mm
Trang 48MÁY SAN GD405A-1
Trang 49MÁY SAN LIUGONG CLG414 MÁY SAN LIUGONG CLG416
Trang 50MÁY SAN MG3H-8199 MÁY SAN XG31651
Trang 51Bài 2 ĐẦM NÉN ĐẤT NỀN ĐƯỜNG
Các vấn đề chung về đầm nén
Mục đích của công tác đầm nén:
- Nâng cao cường độ của nền đất.
- Nâng cao tính ổn định về cường độ của đất nền đường.
- Đảm bảo và nâng cao tính ổn định toàn khối của nền đường.
Trang 52- Nâng cao tính ổn định nước của đất nền
+ Giảm tính thấm nước
+ Giảm chiều cao mao dẫn
+ Giảm nhỏ sự co rút của đất nền
Hiệu quả đầm nén:
Hiệu quả đầm nén phụ thuộc vào:
- Loại đất ( chủ yếu là thành phần hạt của đất)
- Trạng thái của đất ( độ ẩm của đất)
- Phương tiện đầm nén ( loại phương tiện đầm nén và tải trọng đầm nén)
Trang 53Bản chất vật lý của việc đầm nén đất:
Đất là hỗn hợp gồm có 3 pha: pha rắn, pha lỏng
và pha khí.
Để đầm nén đất có hiệu quả thì tải trọng đầm
nén phải lớn hơn tổng sức cản của đất Sức cản đầm nén của đất bao gồm:
+ Sức cản cấu trúc.
+ Sức cản nhớt.
+ Sức cản quán tính.
Trang 54Bài 2 Thí nghiệm Proctor
Mục đích và quy định chung về thí nghiệm
Mục đích
Xác định độ ẩm đầm nén tốt nhất (Wo) và khối lượng thể tích khô lớn nhất ( Ϭo) của một loại đất ứng với một công đầm nén cho trước
Trang 56TT Phương pháp thí nghiệm Phạm vi áp dụng
1
3
Phương pháp I-APhương pháp II-A
Đất hạt mịn, đất cát, đất sét, đất hạt thô…(cỡ hạt Dmax<19mm, lượng hạt có đường kính >4,75mm chiếm không quá 50%)
2
4
Phương pháp I-DPhương pháp II-D
Đất sỏi sạn (kích cỡ hạt Dmax <50mm, lượng hạt có đường kính >19mm chiếm không quá 50%)
CÓ BỐN PHƯƠNG PHÁP THÍ
NGHIỆM SAU:
Trang 57Thiết bị thí nghiệm
Gồm: cối, chày, cân, thiết bị xác định độ ẩm, dụng cụ làm tơi mẫu, sàng, thanh thép gạt cạnh thẳng, dụng cụ trộn mẫu.
- Cối đầm nén: có hai loại cối
+ Cối Proctor (cối nhỏ): D=101,6mm; H=116,43mm
+ Cối CBR (cối lớn): D=152,4mm; H=116,43mm
- Cối gồm ba bộ phận chính:
+ Thân cối: được chế tạo bằng kim loại, hình trụ rỗng
+ Nắp cối (đai cối): bằng kim loại hình trụ rỗng, cao khoảng 60mm.
+ Đế cối: chế tạo bằng kim loại và có bề mặt phẳng
Trang 58- Chày đầm nén: gồm có chày đầm thủ công ( đầm tay) và chày đầm cơ khí ( đầm máy).
+ Chày đầm tay: có hai loại:
* Chày đầm tiêu chuẩn: khối lượng quả đầm 2,5kg và
chiều cao rơi là 305mm
* Chày đầm cải tiến: khối lượng quả đầm 4,54kg và chiều cao rơi là 407mm
+ Chày đầm máy: giống như chày đầm tay nhưng có khả năng đầm mẫu, xoay chày sau mỗi lần đầm đảm bảo đầm đều mặt mẫu, đồng thời có bộ phận đếm số lần đầm, tự dùng khi đầm đến số lần quy định
Trang 60CẤU TẠO CHÀY ĐẦM
Trang 61CHÀY CỐI PROCTOR
Trang 62CỐI CHÀY CẢI TIẾN CỐI CHÀY TIÊU CHUẨN
Trang 63CỐI CHÀY TIÊU CHUẨN PROCTOR
UTS-0070
BỘ CỐI CHÀY SỨ
Trang 64CỐI CHÀY ĐỒNG VÀ SỨ
Trang 65TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Với mẫu đất tiến hành theo trình tự sau:
Trang 67Nguyên tắc: dùng tải trọng tĩnh của bản thân lu để lèn
ép làm cho đất chặt lại.
Trang 68Các phương pháp đầm nén đất
Lu lèn đất bằng lu tĩnh Đầm đất bằng đầm rơi tự do Đầm đất bằng lu rung
Lu bánh cứng Lu bánh lốp Lu chân cừu
Trang 69- Chiều sâu tsc dụng không lớn.
- Tốc độ nhỏ,tính cơ động kém, năng suất thấp.
- Diện tích tiếp xúc giữa các lớp đất và bánh lu ngày càng giãm đi.
- Sau khi lu, độ dính giữa các lớp đất không được tốt.
Trang 72LU BÁNH LỐP
Ưu điểm:
tự hành)
đổi trong suốt quá trình lu nên khắc phục được sức cản đầm nén tốt
Nhược điểm:
Trang 73HIỆU QUẢ ĐẦM NÉN
Trang 75LU CHÂN CỪU
Trang 76LU BÁNH LỐP CLG 626R LU TĨNH CLG 621
Trang 77XE LU CHÂN CỪU XE LU KOMATSU R2S
Trang 78LU TĨNH CLG 621 XE LU CHÂN CỪU
Trang 79Đầm đất bằng đầm rơi tự do
Nguyên tắc: Biến thế năng của bản thân thành động năng truyền cho đất làm cho đất chặt lại
Ưu điểm:
- Có chiều sâu ảnh hưởng lớn
- Có thể dùng cho tất cả mà không đòi hỏi chặt chẽ lắm.Nhược điểm:
- Năng suất thấp
- Giá thành cao
Trang 80Phạm vi áp dụng:
- Dùng cho các công trình đòi hỏi chất lượng cao
- Những nơi chặt hẹp, không đủ diện tích thi công cho máy
lu làm việc
- Những nơi có nền yếu mà phải đắp lớp đất có chiều dày lớn
Thao tác đầm:
- Dùng máy xúc có lắp bản đầm di chuyển theo tin đường
- Tại mỗi vị trí đứng của máy thì quay cần để đầm
- Với những lượt đầm đầu tiên thì nâng bản đầm lên theo chiều cao thấp sau đó nâng cao dần lên
Trang 82LU RUNG TẢI TRỌNG 14T, LỰC
RUNG 27T LU RUNG TẢI TRỌNG 16T, LỰC RUNG 30T
Trang 83LU RUNG SAKAI V500 LU RUNG LẮP CHÂN CỪU
Trang 84LU RUNG CLG XE LU RUNG
Trang 85KỸ THUẬT LU LÈN ĐẤT
cao, từ hai bên mép đường vào giữa hoặc từ phía bụng
đường cong lên lưng đường cong trong trường hợp có độ
dốc siêu cao
hợp để nâng cao năng suất lu
lên vệt lu trước một chiều rộng quy định
dùng lu nặng
cần điều chỉnh tốc độ lu cho hợp lý
Trang 87SƠ ĐỒ LU LÈN
Trang 89- Mỗi mẫu đất phải được sấy ít nhất 2 lần theo thời gian quy định:
Trang 95CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CHẶT CỦA ĐẤT
Trang 97Dụng cụ thí nghiệm
Trang 982 Phương pháp dùng phao Covaliep
Dụng cụ thí nghiệm:
Trình tự thí nghiệm:
vào phao rồi thả phao vào thùng nước
lượng thể tích ẩm của đất
không còn bọt khí thoát ra ngoài rồi đổ vào bình treo dưới đáy phao và thả phao và bình đeo vào nước
Trang 104MÔ HÌNH PHƯƠNG PHÁP RÓT CÁT PHỄU RÓT CÁT