bài báo cáo nhóm môn thí nghiệm hóa lí
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC - BÀI BÁO CÁO NHÓM MÔN: THÍ NGHIỆM HÓA LÍ GVHD: NGUYỄN BẢO VIỆT LỚP DH08HH Tháng 1/2015 THỦY PHÂN ESTER BẰNG KIỀM I Yêu cầu Sinh viên cần nắm vững các vấn đề sau : - Xác định phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm là phản ứng bậc 2 - Nắm vững ý nghĩa của năng lượng hoạt hóa và ảnh hưởng của nhiệt độ lên hằng số tốc độ của phản ứng qua hệ thức Arrhenius - Sử dụng phương pháp chuẩn độ ngược xác định nồng độ NaOH - Hiểu lý do phải đun hoàn lưu hỗn hợp phản ứng II Lý thuyết Phản ứng giữa ester acetat etyl và NaOH xảy ra như sau : CH3COOC2H5 t=0 a t NaOH CH3COONa + b 0 b–x a–x 0 + C2H5OH x x với : a, b – là nồng độ đầu của ester và NaOH (a – x) và (b – x) là nồng độ của ester và NaOH ở thời điểm t Đây là phản ứng bậc 2, biểu thức hằng số tốc độ có dạng : k / t = [1 / (a – b)] ln {[b.(a – x)] / [a (b – x)]} (7.1) Gọi no , nt , n∞ … là thể tích NaOH còn trong hỗn hợp phản ứng ở các thời điểm t = 0 , t , ∞ (phản ứng hòan toàn ở thời điểm t∞ ) Nồng độ NaOH ở các thời điểm sẽ tỷ lệ với các thể tích đó Còn nồng độ ester ở thời điểm đầu và thời điểm t sẽ tỷ lệ tương ứng với (no - n∞) và (nt - n∞) Do đó : CoNaOH = b = A no Coester = a = A (no - n∞) Ct NaOH = b – x = A nt Ct ester = a – x = A [(no - n∞) – no – nt)] = A (nt - n∞) với : A - là hằng số tỷ lệ Thay các giá trị trên vào (7.1) kt = 1 A.n0 A.( nt −n∞) ln A.( n0 −n∞) − A.n0 A.nt A.( n0 −n∞) kt = 1 n ( nt −n∞) ln 0 − An∞ nt ( n0 −n∞) kt = 1 n ( n0 −n∞) ln t An∞ n0 ( nt −n∞) (7.2) Tìm hằng số A trong biểu thức (7.2) : Dung dịch NaOH có nồng độ đương lượng N/100 Vậy số đương lượng NaOH có trong 25ml hỗn hợp phản ứng (hay trong no ml NaOH) là : } n x 1/100 x 1/1000 = số đương lượng NaOH/ 25ml 1000 1/100 no ? o Nồng độ đương lượng của NaOH trong mẫu thử sẽ là : CoNaOH = no x (1/100) x (1/1000) x (1000/25) = no / 2500 mà CoNaOH = A no Suy ra : A = 1/2500 * Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hằng số tốc độ Phương trình Arrhenius mô tả sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ : k = ko e-E / RT (7.3) với : ko – là thừa số tần số hay thừa số Arrhenius, không phụ thuộc nhiệt độ E - là năng lượng hoạt hóa của phản ứng Lấy logarit 2 vế : lnk = lnko - (E / RT) Như vậy, đường biểu diễn lnk = f(1/T) là đường thẳng có độ dốc –E/R Gọi k1, k2 là hằng số tốc độ ở các nhiệt độ T1, T2 , khi đó : Ln (k2 / k1 ) = - (E/R) ( 1/T2 – 1/T1) (7.4) Dựa vào (7.4) có thể tìm năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi biết hằng số tốc độ ở hai nhiệt độ khác nhau III Thực nghiệm 1- Dụng cụ và hóa chất * Hóa chất : - CH3COOC2H5 M/200 - NaOH M/100 - HCl M/100 - Phenolphtalein * Dụng cụ : - 3 erlen nút nhám 500 ml - 6 erlen 250 ml - 2 becher 100 ml - 1 nhiệt kế 100°C - 2 eprouvette 250 ml - 2 pipette 25 ml - 2 burette 25 ml - 1 Ống ngưng hơi bầu - 1 Quả bóp cao su - 1 bình xịt nước cất - 2 bể điều nhiệt 2- Cách tiến hành Thực hiện quá trình thủy phân ester ở hai nhiệt độ : a) Nhiệt độ phòng T1 - Dùng ống đong lấy 150 ml DD NaOH M/100 và 150 ml ester M/200 cho vào 2 bình tam giác 500 ml khác nhau Đậy nút kín - Chuẩn bị 6 bình tam giác, mỗi bình chứa 12,5 ml DD HCl M/100 - Đổ nhanh DD NaOH vào ester (ghi thời điểm t = 0), đậy nắp lắc mạnh - Đọc nhiệt độ T1 của DD phản ứng (nhúng nhiệt kế sạch vào DD) Sau 5, 10, 20, 30, 40, 50 phút dùng pipette hút 25 ml hỗn hợp phản ứng cho vào bình chứa 12,5 ml acid Chuẩn độ HCl thừa bằng DD NaOH M/100, dùng chỉ thị phenolphtalein (2 giọt) (Chú ý tránh chuẩn độ thừa, ở điểm tương đương đạt màu hồng nhạt bền trong khoảng 30 giây) Sau phút 50, đun hoàn lưu cách thủy hỗn hợp phản ứng còn thừa đến 70°C, giữ ở t° đó trong 30 phút Để nguội tới nhiệt độ phòng, sau đó lấy mẫu và chuẩn độ như trên Ở 70° phản ứng xảy ra rất nhanh nên sau 30 phút có thể coi phản ứng đã hoàn tất và dữ kiện thu được khi chuẩn độ NaOH lần này ứng với thời điểm t = ∞ Nhiệt độ bình điều nhiệt T2 b) Lượng DD TN giống như trên Ngâm 2 bình đựng ester và NaOH trong bình điều nhiệt trong ít nhất 20 phút (thực hiện việc này sớm, ngay từ giai đoạn đo ở nhiệt độ phòng), để đạt nhiệt độ khoảng 38°C - 45°C (ghi nhiệt độ chính xác theo bình điều nhiệt) rồi mới bắt đầu cho phản ứng Tiến hành TN tương tự trên I Kết quả thí nghiệm 1 Kết quả thô: Nhiệt độ 5 27.5 30.1 T1 T2 10 27.8 30.5 20 27.9 30.6 Thời điểm 30 40 28 28.5 30.8 31 50 29 31.1 x 30 45 2.Kết quả tính: Nhiệt độ (0C) 27.5 27.5 27.8 27.9 28 28.5 29 T1=3 0 30 30 30.1 30.5 30.6 30.8 31 31.1 T2=45 45 trung bình Thời điểm 0 5 10 20 30 40 50 vô cùng 0 5 10 20 30 40 50 vô cùng V NaOH chuẩn độ (ml) 4.8 5.2 6 6.6 7 8.5 9 V NaOH trong mẫu thử (ml) 7.7 7.3 6.5 5.9 5.5 4 3.5 9.7 trung bình 4 4.6 5 6.1 6.8 7.4 7.6 2.8 8.4 K 0 4.545E-06 1.593E-05 2.737E-05 3.707E-05 1.074E-04 1.654E-04 8.5 7.9 7.5 6.4 5.7 5.1 4.9 2.776E-03 3.917E-04 0 7.161E-06 1.294E-05 3.560E-05 5.971E-05 9.471E-05 1.126E-04 4.1 1.655E-03 4.610E-05 Tính kT1 và kT2 theo phương pháp bình phương cực tiểu, ta có các đồ thị sau Từ bảng số liệu trên, áp dụng công thức (*) ta tính được năng lượng hoạt hóa E: T1 (K) 303 T2 (K) 318 k1 2.776E-03 k2 1.655E-03 E (Calo) 6570.095 CÂN BẰNG LỎNG - RẮN I Yêu cầu : Sinh viên cần nắm vững các vấn đề : - Nắm được nguyên tắc phương pháp phân tích nhiệt - Áp dụng quy tắc pha giải thích dạng các đường cong nguội lạnh - Thiết lập giản đồ “nhiệt độ - thành phần khối lượng” của hệ hai cấu tử kết tinh không tạo hợp chất hóa học hay DD rắn II Lý thuyết : Phương pháp phân tích nhiệt đặt trên cơ sở nghiên cứu sự thay đổi nhiệt độ của một hệ nguội hoặc nóng dần theo thời gian Ở áp suất nhất định, nhiệt độ kết tinh của một nguyên chất có giá trị không đổi và giữ nguyên trong suốt quá trình kết tinh Đối với DD, nhiệt độ bắt đầu kết tinh phụ thuộc thành phần DD và trong quá trình kết tinh một cấu tử, nhiệt độ giảm dần cho tới khi xuất hiện cấu tử thứ hai cùng kết tinh thì nhiệt độ giữ nguyên Te (ứng với nhiệt độ eutecti ) cho tới khi quá trình kết tinh kết thúc Sau đó nhiệt độ tiếp tục giảm Trên hình 4.1, đường nguội (1) và (5) ứng với A và B nguyên chất Đường (2) và (4) ứng với hỗn hợp có giá trị %B tăng dần Đường (3) ứng với hỗn hợp có thành phần bằng đúng thành phần eutecti Trên đường (1) và (5) các đoạn thẳng nằm ngang ứng với quá trình kết tinh A và B nguyên chất Trên đường (2), (3), (4) đoạn nằm ngang b, c, e ứng với quá trình kết tinh eutecti, còn các điểm b,c ứng với điểm bắt đầu và kết tinh một cấu tử nào đó (các hỗn hợp 2, 4) Những điểm này xác định dễ dàng vì ở đó độ dốc của đường biểu diễn thay đổi do tốc độ giảm nhiệt độ trước và trong khi kết tinh không giống nhau Trong thực nghiệm việc xác định điểm eutecti rất quan trọng nhưng lại rất khó Thường dùng phương pháp Tamman - nếu điều kiện nguội lạnh hòan toàn như nhau thì độ dài của đoạn nằm ngang (thời gian kết tinh) trên đường cong nguội lạnh sẽ tỉ lệ với lượng eutecti Như vậy nếu đặt trên đoạn ad thành phần và trên trục tung là độ dài các đoạn nằm ngang của đường nguội lạnh tương ứng nối các đầu mút lại., ta sẽ được tam giác aId Đỉnh I của tam giác ứng với thành phần eutecti Tam giác aId gọi là tam giác Tamman Giản đồ “nhiệt độ - thời gian” Giản đồ “nhiệt độ - thành phần” III Thực hành : 1- Dụng cụ và hóa chất : * Dụng cụ : - 8 ống nghiệm - 1 bếp điện - 8 nhiệt kế rượu 100°C - 8 đũa khuấy vòng - 1 becher 500 ml - 1 chậu nhựa - 8 nút cao su * Hóa chất : - Hỗn hợp Naptalen – Diphenylamin pha sẵn theo các thành phần như sau : Ống nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 Naptalen (g) 10 8 6 4.5 3 2.5 1 Diphenylamin 0 2 4 5.5 7 7.5 9 (g) 8 0 10 2- Cách tiến hành : - Đun cách thủy ống nghiệm tới khi hỗn hợp vừa chảy lỏng hòan toàn Chú ý không đun quá lâu, chất rắn thăng hoa sẽ bám thành ống - Lấy ống nghiệm ra lau khô ngoài ống Theo dõi sự hạ nhiệt độ theo thời gian, cứ sau 1 phút ghi nhiệt độ một lần Liên tục khuấy nhẹ và đều tay cho tới khi thấy vết tinh thể đầu tiên xuất hiện (ghi nhiệt độ này) thì ngưng khuấy (Có thể kiểm tra cho chắc chắn bằng cách nhúng ống nghiệm vào nước nóng trở lại cho hỗn hợp chảy lỏng và ghi lại nhiệt độ bắt đầu kết tinh) - Sau đó tiếp tục theo dõi (không khuấy) và ghi nhiệt độ hỗn hợp nguội dần, cho tới khi hỗn hợp hoàn toàn đông đặc Chú ý : Khi nhiệt độ các ống nghiệm nguội đến khoảng 40°C thì sử dụng ống bao không khí bên ngoài ống nghiệm và nhúng vào hỗn hợp “nước + 1 ít nước đá” (nhiệt độ nước làm lạnh không dưới 20°C) và tiếp tục ghi nhiệt độ cho đến khi nhiệt độ giảm xuống đến 28°C thì ngừng TN 3- Kết quả a) Kết quả thô : Ghi lại nhiệt độ hỗn hợp ở từng thời điểm của 8 ống nghiệm b) Kết quả tính: - Vẽ đồ thị nhiệt độ - thời gian (đường cong nguội lạnh) của hệ Xác định nhiệt độ bắt đầu kết tinh của từng hỗn hợp (đánh dấu trên đồ thị) - Vẽ đồ thị nhiệt độ - thành phần của hệ diphenylamin – naptalen và xác định nhiệt độ eutecti, thành phần eutecti của hệ Bài làm: nhiệt nhiệt nhiệt nhiệt nhiệt thời độ ống độ nhiệt độ độ ống độ ống nhiệt độ nhiệt độ độ ống gian(phút) 1 ống 2 ống 3 4 5 ống 6 ống 7 8 1 80 76 68.5 72 55.4 64 56 62 2 78 71 63.8 66 52.5 62 52 58 3 78 70 62 60 48 56 49 54.5 4 77 68 62.5 53 44 50 46 53.5 5 77 67 62 49.5 41.3 47 45 53 6 77 66 62 47 36 44 46 53 7 76.5 64 61 45 30 42 45.8 53.5 8 75.5 63 59 44.5 28 38 45 52.7 9 74 61.5 57.5 44 30 44.5 52.7 10 73 60 57 44 33 44.5 52.7 11 71 59 55 42.8 32 44 52.7 12 70 58 53 40.5 28 43 52.7 13 68 55 51.5 40 42.8 52.7 14 67.5 53 49.8 38 42.5 52.7 15 65 50 48.8 35.5 42.5 52.2 16 48 48 33.5 44 52 17 46.5 32 43.5 51.2 18 45 42.5 50.2 19 43 42 49.1 20 41.5 41.7 47 21 40 40.8 42.5 22 38 40 40.5 23 35 38 38 24 33.5 36 34.5 25 30 34 30 26 32 27 31.8 28 30 29 29.8 30 29.8 Nhìn vào đồ thị ta có ,thành phần hỗn hợp eutecti tương ứng vời thành phần hỗn hợp của ống 6: 2.5 g naptalen, 7.5 g Diphenyl amin Nhiệt độ của eutecti là 30 nbviet@hcmuaf.edu.vn HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG - RẮN I Yêu cầu Sinh viên cần nắm vững các vấn đề sau : - Nắm vững định nghĩa độ hấp phụ, đường đẳng nhiệt hấp phụ - Khảo sát sự hấp phụ acid acetic trong DD nước trên than hoạt tính và thiết lập các đường đẳng nhiệt hấp phụ tương ứng II Lý thuyết Hấp phụ là hiện tượng có một chất (dạng phân tử, nguyên tử hay ion) tập trung, chất chứa trên bề mặt phân chia pha nào đó (khí / rắn, lỏng / rắn, khí / lỏng) Trong trường hợp chất hấp phụ rắn, thường là chất có bề mặt riêng (tổng diện tích trên 1 gam chất rắn) rất lớn, có giá trị vào khoảng 10 – 1000 m2/g Các chất hấp phụ chất rắn thường dùng là : than hoạt tính, silicagel (SiO2), alumin (Al2O3), zeolit… Trong sự hấp phụ các chất trên bề mặt cất hấp phụ rắn, nguyên nhân chủ yếu của sự hấp phụ là do năng lượng dư bề mặt trên ranh giới phân chia pha rắn – khí hay rắn - lỏng Các lực tương tác trong hấp phụ này có thể là các lực Van der Waals (hấp phụ vật lý) hay các lực gây nên do tương tác hóa học (hấp phụ hóa học) hay so cả hai loại tương tác trên cùng tác dụng Lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như : - Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ - Nồng độ của chất bị hấp phụ - Nhiệt độ, v.v… Thực hiện TN ở nhiệt độ không đổi, ta có thể đo được số mol chất bị hấp phụ trên 1 g chất hấp phụ rắn (độ hấp phụ Γ ) ở các nồng độ chất bị hấp phụ khác nhau (C) Đường biểu diễn Γ – C gọi là đường đẳng nhiệt hấp phụ Một số phương trình thực nghiệm và lý thuyết đã được sử dụng để biểu thị các đường đẳng nhiệt hấp phụ : Freundlich, Langmuir, BET, v.v … 1- Phương trình Freundlich Đây là phương trình thực nghiệm, áp dụng cho sự hấp phụ chất khí hay chất hòa tan trong DD Г = k C1/n (13.1) Trong đó : k và 1/n – là những hằng số không có ý nghĩa vật lý C - là nồng độ DD khi hấp phụ đạt cân bằng Viết dưới dạng logarit : ln Г = 1/n lnC + lnk Như vậy nếu biểu thị ln Γ theo lnC, ta sẽ được 1 đường thẳng có hệ số góc 1/n và tung độ góc là lnk Phương trình freundlich thường thích hợp ở khoảng nồng độ (hay áp suất) trung bình, vì ở nồng độ thấp Γ thường tỷ lệ thuận với C và ở nồng độ cao Γ thường đạt tới 1 trị số giới hạn và do đó độc lập với C 2- Phương trình Langmuir Đây là phương trình lý thuyết, áp dụng cho hấp phụ đơn lớp (hấp phụ hóa học) θ = Γ / Γ∞ = kC / ( 1 + kC ) (13.2) với : θ - độ che phủ bề mặt k - hằng số Γ∞ - số mol chất bị hấp phụ tối đa trên 1g chất rắn trong đơn lớp Có thể viết lại phương trình trên dưới dạng : C / Γ = ( C / Γ∞ ) + ( 1 / kΓ∞ ) Vậy nếu biểu thị C / Γ theo C ta đựoc một đường thẳng có hệ số góc 1 / Γ∞ và tung độ góc 1 / kΓ∞ Từ phương trình Langmuir, có thể xác định được bề mặt riêng So của chất hấp phụ theo công thức : So = Γ∞ N Ao ( m2/g) Trong đó : N – số Avogadro = 6,023.1023 Ao - diện tích chiếm chỗ trung bình của 1 phần tử chất bị hấp phụ Phân tử Ao(A2) Aragon 14.2 NH3 14.6 Phân tử Ao(A2) n-butan 14.2 n-hexan 14.6 C6H6 40 N2 40 CO2 19.5 O2 19.5 CO 16.3 H2 O 16.3 C2H6 20.5 Krypton 19.5 CH3COOH 20.5 Xenon 19.5 III Thực nghiệm 1- Dụng cụ - Hóa chất * Hóa chất: - CH3COOH 0,2 N - NaOH N / 20 - Phenolphtalein - Than hoạt tính * Dụng cụ : - 9 erlen 125 ml - 6 becher nhựa 250 ml - 6 nút cao su - 6 dĩa nhựa để cân - 2 becher 100 ml - 2 burettre 25 ml - 1 pipette 10 ml - 1 pipette 5 ml - 6 phễu lọc - 6 vòng đỡ phễu lọc - 1 nhiệt kế 100°C - 1 bình xịt nước cất - 1 quả bóp cao su - Giấy lọc Trong phần TN này chúng ta sẽ khảo sát sự hấp phụ của CH3COOH trong DD nước trên than hoạt tính ở nhiệt độ phòng 2- Cách tiến hành - Dùng acid acetic CH3COOH 0,2M và nước cất chứa trong burette, pha các DD sau trogn 6 bình nón có nút nhám : Bình CH3COOH 1 50 2 40 3 30 4 20 5 10 6 5 (ml) Nước cất 0 10 20 30 40 45 (ml) - Lắc đều các bình vừa pha - Cân 6 mẫu than hoạt tính trong các dĩa nhựa, mỗi mẫu 1g - Cho vào mỗi bình chứa DD CH3COOH một mẫu than, đậy nút, lắc mạnh trong vài phút Để yên 10 phút rồi lắc mạnh vài phút Để yên 30 phút Xong đem lọc Ghi nhiệt độ TN Nước qua lọc định phân bằng DD NaOH 0,1 N với chỉ thị phenolphtalein Với bình 1, 2, 3 định phân 3 lần, mỗi lần dùng 5ml mước qua lọc Bình 4,5 3 lần, mỗi lần dùng 10 ml 2 lần, mỗi lần dùng 20 ml 6 3- Kết quả a) Kết quả thô : lập thành bảng ghi các giá trị thu đựơc khi định phân bằng dung dịch NaOH Bình Thể tích NaOH V trung bình Lần 1 8.6 ( ml) Lần 2 8.5 Lần 3 8.75 8.6167 7 5.1 6.9 5.1 6.75 5.2 6.8833 5.1333 6.6 6.7 6.55 6.617 3 2.6 3.0500 Nhiệt độ ( o C) 1 2 3 4 31 31 30.5 30 5 30 2.95 3.2 6 31 2.5 2.45 2.5167 a) Kết quả tính: ghi theo bảng no(mol) Bình 1 Γ Co (mol/l 0.01 0.2 C (mol/l) 0.1723 Ln C (mol/c -1.758 m2) 0.0091 lnΓ C/Γ - 18.85 4 2 0.008 0.16 0.1377 -1.983 0.0073 1 -2.276 0.0054 9 3 0.006 0.12 0.1027 4 0.004 0.08 0.066 -2.716 0.0033 4 0.002 0.04 0.031 -3.490 0.0017 0 -4.375 0.0007 5 5 6 0.001 0.02 0.013 4.695 28 4.918 28 5.205 43 5.702 28 6.380 07 7.197 66 8 18.82 8 18.71 2 19.82 0 17.99 4 16.81 5 dd ban đầu là CH3COOH 0.2M Bình 1 chứa 50ml dd CH3COOH ,từ đó suy ra số mol CH3COOH chứa trong bình 1 là: no1=0.2*0.05=0.01(mol); Tương tư: no2= 0.2*0.04=0.008 ; no3=0.2*0.03=0.006(mol); no4=0.2*0.02=0.004(mol); no5=0.2*0.001=0.002(mol); no6=0.2*0.005=0.001(mol); tính C0 C01; C02; C03 =n01;02;03/5ml C04;C05=n0/10ml; c06=n06/20ml Tính độ hấp phụ: Γ Γ=số mol chất bị hấp phụ trên 1 g chất hấp phụ rắn Hay độ hấp phụ T = số mol đầu - số mol sau khi hấp phụ Γ=n01-nNaOH; tính tương tự độ hấp phụ của bình 2,3,4,5,6 Với: n NaOH= (0.1x Vtb) C= nCH3COOH/ V CH3COOH Bình Thể tích Cm 1 0.005 0.1723 2 3 4 5 6 0.005 0.005 0.1377 0.1027 0.01 0.066 0.01 0.031 0.02 0.013 C1=nNaOH/V1=0.1*Vtb1/0.005=0.1*8.6167/0.005=0.1723 Tính tương tự cho những bình khác Dùng phương pháp bình phương cực tiểu để viết phương trình các đường biểu diễn : - Vẽ đồ thị lnΓ – lnC suy ra hằng số k, 1/n Từ đồ thị trên ta suy ra : 1/n= 0.955 ln k= -3.035 k= 0.048075 - Vẽ đồ thị C / Γ theo C suy ra k, Γ∞ 1/T∞ = 10.86 T∞ =0.09208 k =10.86*1/17.09=0.635459 So = Γ∞ N Ao ( m2/g)=0.09208*6.023*10^23*20.5=1.13694E+24 (m2/g) Với : Γ∞ = 0.09208 Ao = 20.5 N – số Avogadro = 6,023.10^23 Nhận xét: biểu thị ln Г theo lnC có độ chính xác cao hơn ( R2=0.9998) Vì thế đường đẳng nhiệt Freundlich phù hợp hơn Vậy phương trình phù hợp với quá trình hấp phụ acid acetic bằng than hoạt tính là phương trình ln T theo lnC ... (E/R) ( 1/T2 – 1/T1) (7.4) Dựa vào (7.4) tìm lượng hoạt hóa phản ứng biết số tốc độ hai nhiệt độ khác III Thực nghiệm 1- Dụng cụ hóa chất * Hóa chất : - CH3COOC2H5 M/200 - NaOH M/100 - HCl M/100... phần” III Thực hành : 1- Dụng cụ hóa chất : * Dụng cụ : - ống nghiệm - bếp điện - nhiệt kế rượu 100°C - đũa khuấy vòng - becher 500 ml - chậu nhựa - nút cao su * Hóa chất : - Hỗn hợp Naptalen –... O2 19.5 CO 16.3 H2 O 16.3 C2H6 20.5 Krypton 19.5 CH3COOH 20.5 Xenon 19.5 III Thực nghiệm 1- Dụng cụ - Hóa chất * Hóa chất: - CH3COOH 0,2 N - NaOH N / 20 - Phenolphtalein - Than hoạt tính * Dụng