1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI 1 gen ma di truyen va qua trinh nhan doi adn

30 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 383,54 KB

Nội dung

luyện tập bài tập về ADN, quá trình nhân đôi ADN, bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm,GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN, Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN), MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ADN

Trang 1

Trang 1 – mail: huynh10077701@gmail.com

Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

I Gen

1 Khái niệm

- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm nhất định (một chuỗi

pôlipeptit hay một phân tử ARN)

- VD: gen Hb α là gen mã hóa chuỗi pôlipeptit góp phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu; gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển

2 Cấu trúc chung của gen cấu trúc: gồm 3 vùng trình tự

Vùng điều hòa Vùng mã hóa Vùng kết thúc

Cấu trúc chung của một gen cấu trúc

(chú ý: mạch mã gốc bao giờ cũng có chiều 3’ – 5’)

- Vùng điều hòa: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá

trình phiên mã

- Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa cho các axitamin

+ Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục → gen không phân mảnh

+ Phần lớn các sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intrôn) → gen phân mảnh

- Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã

II Mã di truyền

- Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên gen quy định trình tự sắp xếp các axitamin trên prôtêin

- Mã di truyền là mã bộ ba, tức là cứ 3 nuclêôtit đứng liền nhau mã hóa cho một axitamin Và mỗi bộ

ba trên mARN gọi là 1 côđon (anticôđon: bộ ba đối mã)

- Có 64 (=43) bộ ba, trong đó có 1 bộ ba mở đầu (AUG) có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa cho axitamin mêtiônin và 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã

- Đặc điểm của mã di truyền:

+ Mã di truyền là mã bộ ba và được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối đầu lên nhau( tính liên tục) Mã di truyền được đọc theo chiều 5/  3/ trên mARN

+ Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền

+ Mã di truyền có tính đặc hiệu: mỗi bộ ba mã hóa cho một axitamin

+ Mã di truyền có tính thoái hóa: nhiều bộ ba mã hóa cho một axitamin

III Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN)

- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào

- Quá trình này tạo ra 2 crômatic trong nhiễm sắc thể (NST) để chuẩn bị phân chia tế bào

- Gồm 3 bước:

+ Bước 1: Tháo xoắn ADN: nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau

dần tạo nên chạc hình chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn

+ Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới

* Enzim ADN-Pôlimeraza sử dụng một mạch tổng hợp nên mạch mới, trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại (nguyên tắc bổ sung)

* Vì ADN-Pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→ 3’, nên trên mạch khuôn 3’→ 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5’→ 3’, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki) Sau đó, các đoạn Okazaki được nối với nhau bằng enzim

nối

+ Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành: Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch

là mạch mới được tổng hợp, còn mạch của là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn)

Trang 2

MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG

PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ADN

I Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen

1 Đối với mỗi mạch của gen:

- Trong ADN,2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau

A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G 2 =

2 N

- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này

bổ sung với X của mạch kia Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2

Ngược lại nếu biết:

+ Tổng 2 loại nu =

2

Nhoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung

Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G + X Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS)

A = T, G =X Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là:

N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2(A+ G)

Do đó A + G =

2

N hoặc %A + %G = 50%

4 Tính số chu kì xoắn (C)

Một chu kì xoắn (C) gồm 10 cặp nu = 20 nu Khi biết tổng số nu (N) của ADN:

N = C x 20 => C =

20 N

5 Tính khối lượng phân tử ADN (M):

Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc Khi biết tổng số nu suy ra: M = N x 300 đvc

6 Tính chiều dài của phân tử ADN (L):

Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục Vì vậy, chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó Mỗi mạch có

N 3,4A 0 Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 104 angstron (A0)

1 micrômet = 103 nanômet (nm)

1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0

II Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ–P

1 Số liên kết Hiđrô (H)

- A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô

- G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô

Trang 3

Trang 3 – mail: huynh10077701@gmail.com

Vậy số liên kết hiđrô của gen là:

- Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen (HTĐ-P)

Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường Do đó số liên kết hoá trị Đ–P trong cả ADN là:

1 Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản)

- Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS: AADN nối với TTựdo và ngược lại; GADN nối với XTựdo và ngược lại Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung

- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con

- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con

- 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con

- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo = 2x ADN con

- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào

Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2 x – 2

b Tính số nu tự do cần dùng

- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng có trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ

+ Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con: N.2 x

+ Số nu ban đầu của ADN mẹ: N

Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi:

∑ N Td = N.2 x – N = N(2 X -1)

- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:

∑ A Td = ∑ T Td = A(2 x -1)

∑ G Td = ∑ X Td = G(2 x -1)

+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn toàn mới:

∑ N tự do hoàn toàn mới = N(2 x - 2)

∑ A tự do hoàn toàn mới = ∑ T tự do = A(2 x -2)

∑ G tự do hoàn toàn mới = ∑ X tự do = G(2 x -2)

II Tính số liên kết hiđrô; hoá trị đ-p được hình thành hoặc bị phá vỡ

1 Qua 1 đợt tự nhân đôi

Trang 4

a Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành

Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn:

- 2 mạch ADN tách ra, các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN

H bị phá vỡ = H ADN

- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con

H hình thành = 2 H ADN

b Số liên kết hoá trị được hình thành

Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, liên kết hoá trị Đ–P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không

bị phá vỡ Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới

Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN

HT hình thành = 2 (

2

N

- 1) = N- 2

2 Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt)

a Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành

- Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ:

∑ H bị phá vỡ = H (2 x – 1)

- Tổng số liên kết hidrô được hình thành:

∑ H hình thành = H.2 x

b Tổng số liên kết hoá trị được hình thành

Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit mới

- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn:

2

N

- 1

- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại

- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2, vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là:

∑ HT hình thành = (

2 N

- 1) (2.2 x – 2) = (N-2) (2 x – 1)

Trang 5

Trang 5 – mail: huynh10077701@gmail.com

Bài 3 Một phân tử ADN chứa 650000 nuclêôtit loại X, số nuclêôtit loại T bằng 2 lần số nu loại X

a Tính chiều dài của phân tử ADN đó ( ra µm)

b Khi phân tử ADN này nhân đôi, thì nó cần bao nhiêu nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào?

GIẢI

a Theo đề G=X =650.000 => A=T = 1.300.000 => N = 2A+2G = 3.900.000 nu

b NTD = N(2x-1) = 3.900.000 (do theo đề cho nhân đôi thì ta phải hiểu là nhân đôi 1 lần)

Bài 4. Một gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác bằng 20% và có 2760 liên kết hydrô

1 Tính: số lượng từng loại nuclêôtit của gen, chiều dài của gen

2 Gen nhân đôi một số lần liên tiếp môi trường cung cấp 5400 nuclêôtit loại G Tính số lần nhân đôi của gen

2 Gọi x là số lần nhân đôi, theo đề GTD = XTD = G(2x-1) = 5400 => x = 4

Bài 5. Một gen nhân đôi một số đợt đã sử dụng của môi trường 21000 nuclêôtit, trong đó loại Ađênin chiếm 4200 Biết tổng số 2 mạch đơn trong các gen được tạo thành gấp 8 lần số mạch đơn của gen mẹ lúc đầu

Tính số lần tái sinh(nhân đôi) của gen, số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen?

GIẢI

Theo đề tổng số 2 mạch đơn trong các gen được tạo thành gấp 8 lần số mạch đơn của gen mẹ lúc đầu,

mà gen mẹ lúc đầu có 2 mạch (đề cho 1 gen) => ta có 8 gen con => 2x = 8 => x = 3

NTD = N(2x-1) = 21000 => N = 3000

ATD = TTD = A(2x-1) = 4200 => A =T = 600 => %A =%T = 20%

=> %G =%X = 50%-20% = 30% => G = X = 900

Bài 6. Một đoạn ADN có A = 9000 Tỉ lệ A/G = 3/2 Đoạn ADN đó tái bản liên tiếp 3 lần

a Tính số lượng mỗi loại Nu cần cung cấp

b Tính số lượng mỗi loại Nu trong các ADN có nguyên liệu hoàn toàn mới

c Số lượng liên kết hoá trị được hình thành thêm giữa các Nu trong gen mới được hình thành

d Tính số lượng liên kết H bị phá vỡ trong 3 lần tái bản đó

GIẢI

a Theo đề A =T = 9000 => G =X = 6000

=> ATD = TTD = A(2x-1) = 63000

GTD = XTD = G(2x-1) = 42000

Trang 6

b Giải thích: trong 3 lần nhân đôi tạo được 8 gen con, theo nguyên tắc bán bảo toàn thì có 2 gen con còn nguyên liệu cũ => Amới = Tmới = A(2x-2) = 54000

a Số lượng Nu mỗi loại môi trường cần cung cấp?

b Số lượng Nu mỗi loại trong các gen con mà 2 mạch đơn tạo ra có nguyên liệu hoàn toàn mới?

c Số lượng liên kết hoá trị được hình thành giữa các Nu để cấu trúc nên các mạch đơn của các gen con?

d Số liên kết H giữa các Nu bị phá huỷ sau các đợt nhân đôi của gen

1 Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của cả gen và trên mỗi mạch của gen

2 Tính khối lượng và số vòng xoắn của gen

3 Tính số liên kết hydro và số liên kết hoá trị nối giữa các nuclêôtit trong gen

4 Gen nhân đôi 3 lần liên tiếp môi trường phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit tự do, trong đó số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu ?

1 Tính chiều dài và khối lượng của gen

2 Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của mỗi mạch gen

3 Tính số liên kết hydro và số liên kết hoá trị nối giữa các nuclêôtit trong gen

4 Gen nhân đôi 4 lần liên tiếp môi trường phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit tự do, trong đó số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu ?

Trang 7

Trang 7 – mail: huynh10077701@gmail.com

GTD = XTD = G(2x-1) = 27.000

Bài 10. Một gen có chứa 1498 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit Gen tiến hành nhân đôi ba lần và đã sử dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ađênin Xác định :

1 Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen

2 Tính: số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hyđrô bị phá vỡ và số liên kết hoá trị được hình thành giữa các nucleotit trong quá trình nhân đôi của gen

GIẢI

1 Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen:

Gọi N là số nuclêôtit của gen Ta có : N - 2 = 1498 => N = 1500 ( nu)

- Chiều dài của gen : N/2 3.4 AO = 1500/2 3,4 AO = 2050 AO

- Theo đề bài ta suy ra (23 - 1) A = 3150

- Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen :

A = T = 3150 / ( 23 -1 ) = 450 (nu)

G = X = N/2 - A = 1500/2 - 450 = 300 (nu)

2 Khi gen nhân đôi ba lần:

- Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp :

Amt = Tmt = 3150 ( nu )

Gmt = Xmt = ( 23 - 1 ).300 = 2100 (nu)

- Số liên kết hyđrô bị phá vì :

- Số liên kế hyđrô của gen : 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800

- Số liên kết hyđrô bị phá vì qua nhân đôi : ( 23 - 1 ).1800 = 12600 liên kết

- Số liên kết hoá trị hình thành : (23 -1 ).1498 = 10486 liên kết

Bài 11. Hai gen dài bằng nhau

- Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa guanin với một loại nuclêôtit khác bằng 20%

số nuclêôtit của gen

- Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 ađênin

Xác định :

1 Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất

2 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai

Trang 8

Số nuclêôtit của gen thứ hai bằng 2460

Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai:

A = T = 369 + 65 = 434 (nu) => %A = %T = 434/ 2460 100% = 17,6%

%G = %X = 50% - 17,6% = 32,4% => G = X = 32,4% 2460 = 769 (nu)

Bài 12. Có 2 gen A và B có số lần nhân đôi không bằng nhau và đã tạo ra 24 gen con, biết gen A có số lần

nhân đôi nhiều hơn so với gen B

a Tìm số lần nhân đôi của mỗi gen

b Chiều dài của 2 gen A và B bằng 6120 A0 Biết rằng số lượng nuclêôtit của gen B bằng gấp đôi so với

gen A

Xác định số lượng nuclêôtit môi trường đã cung cấp cho mỗi gen A và B nhân đôi

GIẢI

a. Theo đề bài ta phải biết phân tích số 24 là tổng của 2 số là bội số của 2

Hai gen A và B nhân đôi tạo tổng hợp 24 gen con : 24 = 16 + 8 = 24 + 23

Do gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn gen B Nên gen A nhân đôi 4 lần, gen B nhân đôi 3 lần

b. Số nuclêôtit của 2 gen : N = 2L/3,4 = 2 x 6.120/3,4 = 3.600 nuclêôtit

Gọi NA và NB lần lượt là số nuclêôtit của gen A và gen B : NB = 2NA

Vậy NA + NB = 3.600 => NA = 1.200 nuclêôtit và NB = 2.400 nuclêôtit

Gen A nhân đôi 4 lần, số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp :

(24 – 1).NA = (24 -1).1200 = 1.800 nuclêôtit Gen B nhân đôi 3 lần, số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp :

(23 -1).NB = (23 – 1).2 400 = 16.800 nuclêôtit

Bài 13. Một gen có khối lượng 72.104 đvC, có A = 20% Trên mạch thứ nhất của gen có A1 = 240, trên mạch thứ

hai có G2 = 320

a Tính số nucleotit, chiều dài của gen là bao nhiêu?

b Tính số lượng từng loại nucleotit của gen và mỗi mạch đơn gen? Số liên kết hidro của gen?

c Khi gen tự nhân đôi 5 lần đã lấy từ môi trường nội bào bao nhiêu nucleotit?

a Xác định chiều dài, khối lượng, số chu kì xoắn của gen?

b Tính số lượng, tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen và trên mỗi mạch đơn gen?

c Xác định số liên kết hidro của gen nói trên?

d Khi gen tự nhân đôi 3 lần, số nucleotit mỗi loại môi trường cần cung cấp là bao nhiêu?

Trang 9

Trang 9 – mail: huynh10077701@gmail.com

1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen?

2 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen?

3 Số liên kết hoá trị của gen?

GIẢI

1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen :

- Tổng số nuclêôtit của gen : 20 x 60 = 1200 (nu)

- Gen có 1450 liên kết hyđrô Suy ra : 2A + 3G = 1450

2 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen :

Mỗi mạch của gen có : 1200 : 2 = 600 ( nu )

3 Số liên kết hoá trị của gen : 2N - 2 = 2.1200 = 2398 liên kết

Bài 16. Một gen dài 4080 Ao và có 3060 liên kết hiđrô

1 Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen

2 Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen

3 Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai

GIẢI

1 Số lượng từng loại nuclêôtit của gen :

Tổng số nuclêôtit của gen: N = 2 L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 (nu)

Trang 10

G = X = 660 (nu)

A = T = 2400 / 2 - 660 = 540 (nu)

2 Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn :

Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 2400 : 2 = 1200 (nu)

3 Số lượng từng loại nuclêôtit của gen II :

Số lượng nuclêôtit của gen II :

Bài 17. Một đoạn ADN chứa hai gen:

- Gen thứ nhất dài 0,51 μm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau :

1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen

2 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN

3 Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN

GIẢI

1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtlt trên mỗi mạch đơn của mỗi gen :

a- Gen thứ nhất :

Tổng số nuclêôtit của gen : ( 0,51 104.2 )/ 3,4 = 3000 (nu)

Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 3000 : 2 = 1500 (nu)

Trang 11

Trang 11 – mail: huynh10077701@gmail.com

G1 = X2 = 30% = 30% 1500 = 450 (nu)

X1 = G2 = 40% = 40%.1500 = 600 (nu)

b- Gen thứ hai:

Số nuclêôtit của gen: 3000 : 2 =1500 (nu)

Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 1500 : 2 = 750 (nu)

2 Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN :

Đoạn ADN có: 3000 + 1500 = 4500 (nu)

A = T = 150 + 300 + 75 +150 = 675 (nu)

675/400 100% = 15%

G = X = 50% - 15% = 35%

= 35% 4500 = 1575 (nu)

3 Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN :

Số liên kết hyđrô : 2A + 3G = 2 675 + 3 1575 = 6075 liên kết

Số liên kết hóa trị : 2N - 2 = 2 4500 -2 = 8998 liên kết

mạch thứ hai của gen có hiệu số giữa xitôzin với guanin bằng 10%, tích số giữa ađênin với timin bằng 5%

số nuclêôtit của mạch (với ađênin nhiều hơn timin)

1 Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen

2 Nếu gen trên 3598 liên kết hóa trị Gen tự sao bốn lần Xác định :

a Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao

b Số liên kết hyđrô chứa trong các gen con được tạo ra

GIẢI

1 Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của cả gen :

Theo đề bài, gen có : A1 + T1 = 60% => T1 = 60% - A1

Trang 12

Suy ra : X2 = 25% và G2 = 15%

Vậy, tỉ lệ từng loại nuclêôtit:

Của mỗi mạch đơn :

2 a Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp :

Tổng số nuclêôtit của gen : ( 3598 + 2 )/2 = 1800 (nu)

b Số liên kết hyđrô trong các gen con :

Số liên kết hyđrô của mỗi gen : 2A + 3G = 2 540 + 3 360 = 2160

Số liên kết hyđrô trong các gen con : 2160 x 24 = 34560 liên kết

Bài 19 Một cặp gen dị hợp Bb nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, mỗi gen đều dài 5100A0 Gen

B có 900A ,gen b có 1200G

a Tìm số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen?

b Khi bước vào kỳ giữa của lần phân chia thứ nhất của phân bào giảm phân, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu? Tổng số liên kết hiđrô có trong gen đó?

c Khi kết thúc giảm phân lần thứ nhất, số lượng nuclêôtit mỗi loại trong mỗi tế bào con là bao nhiêu?

d Khi tế bào hoàn thành giảm phân, số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường bằng bao nhiêu ?

Trang 13

Trang 13 – mail: huynh10077701@gmail.com

Bài 20 Ở một loài; gen A (quy định lông xám) có 20%A và có 3120 liên kết H2

Gen a (quy định lông trắng) có tổng số 2 loại nu bổ sung bằng 50% số nu của gen

Biết rằng cặp gen đó nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường

Tính số nu từng loại trong mỗi kiểu gen trong tế bào quy định lông xám hoặc lông trắng?

*Kiểu gen quy định lông màu xám có 2 kiểu là: AA và Aa

- Với kiểu gen AA:

Trang 14

Bài 21 Xét 1 cặp gen đều có số liên kết hóa trị giữa đường và acid bằng 5998 Có tỉ lệ từng loại nu tên 1 mạch A:T:G:X=1:2:3:4

a Số nu từng loại của mỗi gen?

b Cặp gen trên là đồng hợp hay dị hợp?

c Cách nhận biết cặp gen đó là đồng hợp hay dị hợp?

GIẢI

a HT = 2N-2 = 5998 => N = 3000 => N1=N2=1500

=> A=T = 225

G=X= 525

b Cặp gen trên là đồng hợp vì cấu trúc gen tương tự nhau

c Để xác định được cặp gen đó là đồng hợp hay dị hợp ta xem xét cấu trúc của 2 gen nếu tương tự nhau

là đồng hợp, nếu cấu trúc của gen 1 khác so với gen 2 => dị hợp

Bài 22 F1 chứa 1 cặp gen dị hợp có 120 chu kỳ xoắn Gen trội có tỉ lệ

A  Cho F1

tự thụ phấn được F2

a Số lượng từng loại nu của mỗi gen?

b Số lượng từng loại nu của mỗi loại hợp tử?

9

XT 

=> A=T = 675 G=X = 525

Xét gen a:

N = 2A+2G 3

13G

A 

=> A=T = 975 G=X = 225

b. F1 chứa 1 cặp gen dị hợp là Aa

F1 x F1=>1AA ; 2Aa ; 1aa như vậy có 3 kiểu gen khác nhau

Xét gen AA:

A=T = 675 x 2 = 1350 G=X = 525 x 2 =1050

Xét gen Aa:

A=T = 675 +975 =

1650 G=X = 525 +225

=750

Xét gen AA:

A=T = 975 x 2 =

1950 G=X = 225 x 2 = 450

Bài 23 Xét 2 cặp gen alen

* Cặp alen I có gen trội chứa 600A chiếm 20% số nu của gen Gen lặn có 450A

* Cặp alen II có chiều dài 4080A, có gen trội chứa 240A Gen lặn có 480G

* Các cặp gen này cùng nằm trên một NST Khi giảm phân người ta thấy có 1 loại giao tử chứa 1320A

và 1380G

a Kiểu gen của cơ thể chứa 2 cặp gen đó?

b Số lượng từng loại nu của mỗi loại giao tử còn lại?

Trang 15

Trang 15 – mail: huynh10077701@gmail.com

b. Quy ước:

Cặp gen I: A: trội, a: lặn Cặp gen II: B: trội, b: lặn

Trong cặp gen I: Xét gen A:

có %A × %T = 0,84% và

X

G

= 3

2, Trên mạch 1 của gen 2 có các nucleotit A:T:G:X lần lượt phân chia theo

tỷ lệ 1:3:2:4

a Tính chiều dài của gen bằng micromet?

b Tính số liên kết hydro của mỗi gen?

c Tính số nucleotit mỗi loại trên từng mạch đơn của mỗi gen

Theo đề hai gen dài bằng nhau => N gen1 = N gen2 = N (1)

Tổng số liên kết hydro của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 150 (2)

Từ (1) và (2) => %G gen 2 > %G gen2 => tỉ lệ % các loại nu của gen 1 là : %A = %T = 10%

%A1 × %T1 = 0,84% => %A1 = %T2 = 14% => %T1 = %A2 = 6%

%A1 + %T1 = 2*%A = 20% hoặc %A1 = %T2 = 6% => %T1 = %A2 = 14%

Ngày đăng: 14/02/2016, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w