Trần thuật trong ba truyện vừa của Vladimir Tendryakov (nguyệt thực, sáu mươi ngọn nến, đêm sau lễ ra trường)

85 456 0
Trần thuật trong ba truyện vừa của Vladimir Tendryakov (nguyệt thực, sáu mươi ngọn nến, đêm sau lễ ra trường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HIỀN LÊ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VỪA CỦA VLADIMIR TENDRYAKOV LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2011 Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2 Tổ chức cốt truyện 13 1.2.1.Cấu trúc phân mảnh 13 1.2.2 Cấu trúc đóng 31 1.3 Cấu trúc chiều sâu 37 1.4 Tiểu kết 42 CHƢƠNG 2: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 44 2.1 Cơ sở lý luận 44 2.1.1 Người kể chuyện 44 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật 47 2.2 Ngƣời kể chuyện “biết tuốt” 48 2.3 Sự luân chuyển điểm nhìn 52 2.3.1 Từ nhân vật lý tưởng… 57 2.3.2 …Đến nhân vật hành động 62 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC DIỄN NGÔN 68 3.1 Cơ sở lý luận 68 3.2 Đối thoại 70 3.2.1.Đối thoại nhân vật - nhân vật: 71 Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov 3.2.2.Đối thoại người kể chuyện - độc giả ẩn tàng 73 3.2.3.Đối thoại nhân vật - độc giả trừu tượng : 73 3.3 Độc thoại 74 3.3.1 Triết lý suy tư 75 3.3.2 Trữ tình 78 3.4 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Nga xô viết nửa sau kỷ XX, Vladimir Tendryakov (05.12.1923 - 03.08.1984) số người khai sinh dòng văn xuôi “nông thôn” ông không trở thành “nhà văn nông thôn” mà hướng đến nghiên cứu mặt khác sống đương thời Được biết đến từ năm năm mươi kỷ XX, sáng tác Tendryakov tiếng trước hết hệ đề tài rộng lớn (chiến tranh, nông thôn, lịch sử đời thường), thể nghiệm thể loại văn xuôi (truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, luận) kịch Nhiều tác phẩm ông công bố sau ông qua đời (đây lý để nhà văn học sử Nga xếp ông vào mảng “văn học trở lại” – thuật ngữ tác phẩm văn học bị nhà nước xô viết cấm xuất bản, công bố từ sau Cải tổ) Giới phê bình Nga xô viết thường chia văn xuôi Tendryakov thành ba nhóm tác phẩm: “về nông thôn”, “về nhà trường”, “về chủ nghĩa vô thần” [20] Nhóm tác phẩm “về nông thôn” chưa đánh giá đầy đủ trước lẫn sau tác giả qua đời, với tác phẩm viết đề tài tập thể hóa Nhóm tác phẩm “vô thần” “quá nặng” độc giả lẫn tác giả vấn đề giới quan chứa đầy mâu thuẫn khó giải Chiếm vị trí đặc biệt thành công sáng tác Tendryakov tác phẩm “về nhà trường” Đêm sau lễ trường, Sáu mươi nến…Có thể xếp Nguyệt thực vào nhóm này, vào nhân vật lĩnh vực hoạt động chúng Mặt khác, người, theo nghĩa rộng, dạy, học, tham gia vào hai hoạt động Các tác phẩm văn xuôi nghệ thuật Tendryakov thường có cốt truyện gay cấn mang ý nghĩa xã hội cấp thiết, xuyên suốt Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov trăn trở kiếm tìm đường cải tạo người giới mặt đạo đức, phù hợp với thiên hướng kiến tạo điều thiện hoạt động người Ngay từ tác phẩm đầu tiên, Tendryakov tỏ nhà văn thực nghiêm ngặt Và với năm tháng, tác phẩm ông khẳng định nhạy cảm với mới, với vấn đề cấp bách thời đại Tendryakov tiên phong việc mạnh dạn “xông” thẳng vào vấn đề phức tạp xã hội, không né tránh mâu thuẫn, không che giấu thiếu sót, khuyết điểm trình phát triển Nhà văn phản ánh sống vốn có Nói Vladimir Tendryakov, nhà văn xô viết K.Ikramov nhận xét: “Nếu người đời sau muốn biết kỷ XX sống sống họ bỏ qua tác phẩm Tendryakov” [20] Xung quanh tác phẩm ông thường nổ tranh luận sôi nổi, gay gắt Tác giả không cho phép người đọc dửng dưng mà buộc họ phải suy nghĩ, trăn trở với nhân vật nội dung câu chuyện Các sách Tendryakov gợi lên tính luận chiến từ nhan đề: Sự sa ngã Ivan Chuprov, Lạc lõng, Thiêu thân – đời ngắn ngủi, Trừng phạt,… Bạn đọc Việt Nam biết đến ông qua ba tác phẩm dịch giả Đoàn Tử Huyến giới thiệu: Nguyệt thực (1977), Đêm sau lễ trường (1982), Sáu mươi nến (1982) Bằng tinh thần, trách nhiệm ý thức ngòi bút, Tendryakov không “người đánh thức tư tưởng xã hội căng thẳng, người đảo lộn trạng thái bình thản” [21], mà ông nhà văn tiên phong cách tân nghệ thuật văn học Nga lúc Người viết chọn vấn đề “trần thuật học” để tiếp cận tác phẩm Tendryakov Dưới soi chiếu lý thuyết điểm nhìn, người viết sâu Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov vào tìm hiểu phương diện cấu trúc truyện kể, người kể chuyện, tổ chức diễn ngôn, qua đóng góp cách nhìn sâu tác phẩm Tendryakov, với mong muốn đưa tác sáng tác ông đến gần với bạn đọc Việt Nam Lịch sử vấn đề Mặc dù có khối lượng tác phẩm đồ sộ (19 truyện vừa, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…) sáng tác Tendryakov chưa nghiên cứu đầy đủ đánh giá thấu đáo kể quê hương ông Những vấn đề cá tính sáng tạo Tendryakov giới nghiên cứu phê bình văn học xô viết trước quan tâm thường tập trung vào giai đoạn sáng tác năm 50-60 tiêu chí đánh giá phù hợp với phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Đầu năm 90, hứng thú sáng tác Tendryakov có suy giảm nước Nga, giới nghiên cứu Nga lại bắt đầu quan tâm Chẳng hạn, Trung Quốc năm 1990 có chuyên khảo Tri sovetskikh pisatelei i Novyi Zavet [Ba nhà văn xô viết Tân Ước] H.Kim, nghiên cứu sáng tác Yu.Dombrovsky, V.Tendryakov Ch.Aitmatov mối liên hệ ngôn từ nghệ thuật ngôn từ Thánh Kinh Sau năm 2000, quan tâm giới nghiên cứu tập trung vào tác phẩm trước chưa công bố, sau xuất Di cảo (1995) Mặc dù có số thử nghiệm nghiên cứu sáng tác Tendryakov thông qua phạm trù nghiên cứu lý luận đại, lý thuyết tiếp nhận (bài Zametniya i prozreniya [Nguyệt thực thấu thị] N.Ogrysko đăng báo Literaturnaya Rossiya ngày 07.07.2006; Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov phân tích hệ thống (các đăng Literatura: Izuchenie povesti V.Tendryakova “Rasplata” [Nghiên cứu truyện vừa “Trừng phạt” V.Tendryakov] Lidiya Zazulina, số 3/2000; Nezyblemye skaly tsennostei [Thang giá trị không đổi] Nina Lobanova, số 23/2002) chưa có công trình tiếp cận từ góc độ trần thuật học Nghiên cứu Tendryakov Việt Nam mẻ Chỉ có đề tài khóa luận Trần thuật truyện vừa Nguyệt thực Vladimia Tendryakov sinh viên Hoàng Thị Hải Hà khóa QH-2006-X thực tháng 6/2010 Ở đây, khuôn khổ luận văn, người viết mang đến nhìn sâu rộng truyện vừa Tendryakov góc độ trần thuật học, với ba tác phẩm dịch sang tiếng Việt: Nguyệt thực, Sáu mươi nến, Đêm sau lễ trường Mục đích nghiên cứu Để xác định đặc điểm, chức yếu tố cấu trúc trần thuật truyện Tendryakov, luận văn khai thác vấn đề: yếu tố cấu trúc truyện kể, mối liên hệ bên chức cấu trúc truyện kể ba tác phẩm; xác định diện mạo, vai trò người kể chuyện cấu trúc trần thuật định tính cho hình thức diễn ngôn cấu trúc trần thuật truyện đề cập Từ việc khai thác truyện vừa Tendryakov khía cạnh trần thuật học, người viết hi vọng khám phá sáng tạo, tài Tendryakov việc đưa giải vấn đề xã hội cấp thiết theo cách riêng (ông đặt ta tình giả định tranh luận để tìm câu trả lời thích hợp góc nhìn đạo đức) Đồng thời qua đó, người viết đóng góp định hướng tiếp cận với văn xuôi tâm lý Nga thập niên cuối kỉ XX Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ thuật trần thuật ba truyện vừa Tendryakov Đoàn Tử Huyến dịch sang tiếng Việt: Nguyệt thực (NXB Tác phẩm mới, 1986), Sáu mươi nến (NXB Hà Nội, 1986), Đêm sau lễ trường (NXB Hội nhà văn, 1994) Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn học năm gần ngày đề cao vai trò trần thuật học với tư cách phương pháp hiệu quả, cách quan tâm đến hai mặt phân tích cấu trúc trình tiếp nhận văn nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm văn xuôi – tự Dựa lí thuyết đó, công trình sử dụng phạm trù điểm nhìn, người kể truyện, giọng điệu… để phân tích tác phẩm cụ thể Trước hết, "Trần thuật phương thức tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên hình thức tác phẩm văn học Cái hay, sức hấp dẫn truyện ngắn hay tiểu thuyết phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kể chuyện nhà văn” [14, tr.187] Vai trò đậm nhạt trần thuật phụ thuộc vào đặc điểm thể loại, khuynh hướng phát triển thể loại Trong địa hạt tác phẩm tự nói chung tiể u thuyế t nói riêng , nghệ thuật trần thuật đóng vai trò tối quan trọng Nó không yếu tố liên kết, dẫn dắt câu chuyện mà thân câu chuyện Do vâ ̣y nghiên cứu truyện vừa Tendryakov từ quan điểm trầ n thuâ ̣t học cho nhìn tương đối toàn diện nghệ thuật văn chương của nhà văn Khó khăn người viết chỗ chưa tiếp cận văn gốc mà tiếp xúc tác phẩm qua dịch, giới hạn cho phép, Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov đề tài đề cập tác phẩm góc độ ngôn ngữ Về tên riêng luận văn, để thống nhất, ghi theo thông lệ quốc tế (phiên tự theo chữ latin, gạch nối âm tiết), kể việc điều chỉnh từ dịch Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần sau: Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn Chương 1: Cấu trúc truyện kể 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tổ chức cốt truyện 1.2.1 Cấu trúc phân mảnh 1.2.2 Cấu trúc đóng 1.3 Cấu trúc chiều sâu 1.4 Tiểu kết Chương 2: Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Người kể chuyện 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật 2.2.Người kể chuyện biết tuốt 2.3.Sự luân chuyển điểm nhìn Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov 2.3.1 Từ nhân vật lý tưởng 2.3.2 Đến nhân vật hành động 2.4.Tiểu kết Chương 3: Tổ chức diễn ngôn 3.1 Cơ sở lý luận 3.2 Đối thoại 3.2.1 Đối thoại nhân vật – nhân vật 3.2.2 Đối thoại người kể chuyện – độc giả ẩn tàng 3.2.3 Đối thoại nhân vật – độc giả trừu tượng 3.3 Độc thoại nội tâm 3.3.1 Triết lý suy tư 3.3.2 Trữ tình ngoại đề 3.4 Tiểu kết Kết luận Luận văn thạc sĩ 10 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov Không phát huy tối đa thủ pháp độc thoại nội tâm để bộc lộ cá tính nhân vật, truyện Tendryakov sử dụng nhiều đối thoại để bật lên lập trường, quan điểm nhân vật với Đối thoại giao tiếp ngôn từ nhân vật tác phẩm, thể đặc điểm tính cách thông qua mối quan hệ trực tiếp Trong ba tác phẩm nhà văn trì hình thức đối thoại sau: 3.2.1.Đối thoại nhân vật - nhân vật: Đây hình thức đối thoại phổ biến tác phẩm tự Tendryakov tạo cho nhân vật môi trường va chạm nhiều mối quan hệ Thông qua đối thoại, nhân vật thể tư tưởng riêng Song có thể thấ y thâ ̣t nhân vâ ̣t của Tendryakov khá “kiê ̣m lời” đố i thoa ̣i , thể rõ hai tác phẩm Nguyệt thực Sáu mươi nến Vì đối thoại họ gần che giấu người khác , buô ̣c phải suy nghi ̃ cũng tâm tra ̣ng thực Tendryakov số ng thế giới nô ̣i tâm nhiề u Nhân vâ ̣t của Có lúc đối thoại với người khác , chỉ it́ giây sau đó nhân vâ ̣t la ̣i chuyể n sang tự nói với miǹ h , ngôn ngữ dường chỉ bản thân người phát ngôn hiể u mà Đây là mô ̣t đố i thoa ̣i thế ở Sáu mươi nến: - Anh nói họp nào? - Về họp, mà trước tất người, công khai ăn năn thú nhận tội lỗi bố đẻ Một im lặng tuyệt đối! Một cảnh hấp dẫn làm sao… - Thế anh không làm điều à? - Không… Không! Không! Bố mẹ trước có bảo Tôi không nghe lời họ, không chấp nhận hi sinh bố…Nhưng người bắt đầu thuyết phục tôi, người có uy tín, thông minh, vô tư… Vâng, vâng! Sự vô tư ông đóng vai trò không nạn Luận văn thạc sĩ 71 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov mình! Ôi im lặng khác thường nói: lên án! Sau lời nói đó, trở thành đứa mồ côi Ngay tức khắc! Mồ côi hư hỏng” [16,tr189] Cứ thế Kropokov tự nói chuyê ̣n , tự suy ngẫm , tự mưu tính mà quên mấ t nói chuyê ̣n với Nikolai Những đoa ̣n đố i thoa ̣i tác phẩ m vì thế trôi qua rấ t Dù , đố i thoa ̣i cũng là sở , ch ìa khóa để người đo ̣c khám phá tính cách của mỗi nhân vâ ̣t Ðo ̣c Nguyệt thực, dễ nhận thấy phần lớn đoạn đối thoại tương đối ngắn (nế u không muố n nói là vô ̣i ), dù nhân vật ý lảng tránh Nhân vâ ̣t tác phẩ m này hướng nô ̣i nhiề u hướng ngoa ̣i Chỉ sau vài lời đối thoại , Pavel, Maya,… la ̣i chìm vào những suy nghi ̃ riêng , tự nói chuyê ̣n với miǹ h , hoă ̣c nói chuyê ̣n với Chúa, với giới tưởng tượng miǹ h ta ̣o Nế u ở Sáu mươi nến Nguyệt thực đố i thoa ̣i đươ ̣c sử du ̣ng mô ̣t hin ̀ h thức tim ̀ hiể u , thâ ̣m chí “thăm dò” đố i tươ ̣ng , hay che giấu tâm tra ̣ng Đêm sau lễ trường đó là cách thức các nhân vâ ̣t tìm lời giải cho những bí ẩ n về tâm hồ n , lực, phẩm chất, mối quan hệ nhà trường: - Thế em lại sao? Những em không xứng với tình yêu anh ấy, anh Pavel? - Tôi cố gắng cung cấp cho em khái niệm chung vật lý Không - Các em anh người loại hai, phó thường dân Phải không? - Khô-ông! Tôi không loại trừ số em có em có tài không kém, mà đằng khác Nhưng điều năm lĩnh vực Cậu học sinh trung Luận văn thạc sĩ 72 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov học Puskin, ôi, lại người cỏi môn toán, có lẽ môn lý nữa….” [17,tr105] 3.2.2.Đối thoại người kể chuyện - độc giả ẩn tàng Kiểu đối thoại thể phần bình luận, giới thiệu tác phẩm Chúng ta dễ nhận dấu hiệu hình thức đối thoại thông qua lời nói mà không rõ người phát ngôn không rõ đối tượng hướng tới “Thành phố Karasino mọc lên, điều trở thành kiện hiển nhiên thành phần khác đất nước thân nó…” [16,tr11] Đây đối thoại người kể chuyện, hướng tới độc giả trừu tượng Đối thoại thường xen kẽ chương truyện, không báo trước, không làm đứt mạch truyện mà tạo thoải mái tiếp cận người đọc Hình thức đối thoại sử dụng tác phẩm giới thiê ̣u về mô ̣t sự kiê ̣n , mô ̣t địa điểm lịch sử – văn hóa nào đó Đôi lúc người kể chuyê ̣n muố n dự báo c ho người đo ̣c về sự kiê ̣n đă ̣c biê ̣t sắ p xảy Dù không tham gia trực tiếp vào phát triển cốt truyện , vai trò của người kể chuyê ̣n các tác phẩ m khá quan tro ̣ng Trong lúc đô ̣c giả đă ̣t những dấ u hỏi xung quanh sự kiê ̣n hay mô ̣t nhân vâ ̣t nào đó , người kể chuyê ̣n xuấ t hiê ̣n và giải thić h , bình luận đinh ̣ hướng cho sự tiế p câ ̣n dễ dàng 3.2.3.Đối thoại nhân vật - độc giả trừu tượng : Hình thức thể rõ phần tác giả để nhân vật tự kể “ Tôi vừa tròn sáu chục Ban giáo dục quận gửi công văn cần thiết đến quan cần thiết… Bức chân dung đăng tờ báo thành phố, nhà lãnh đạo tiếng, bậc phụ mẫu thành phố, đến tiệm ăn “Kim cương” để dự lễ sinh nhật Ba chàng Zhorka tấu khúc nhạc để chào mừng tôi” [16,tr12] Mặc dù Luận văn thạc sĩ 73 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov hình thức đối thoại hướng tới đám đông độc giả, thực chất lời nói không cần hồi âm Kiểu đối thoại tương tự hình thức diễn sân khấu, bảo nói chuyện với độc giả thực độc diễn Ngoài hình thức đối thoại nhân vật – nhân vâ ̣t ; nhân vật có xu tự thể hiê ̣n khá cao , tức ho ̣ muố n nói chuyê ̣n với mô ̣t đó không rõ rà ng Cách nói chuyện dễ nhầm lẫn với độc thoại ngữ đô ̣c thoa ̣i phầ n lớn không có đă ̣c điể m giao tiế p Nhưng ngôn , ngôn ngữ đối thoại , tính giao tiếp thể rõ Dù đối tượng , đo ̣c lên có cảm giác nhân vật nói chuyện với đô ̣c giả vô hình nào đó 3.3 Độc thoại Độc thoại hình thức phát ngôn có chìm sâu vào thể giới nội tâm riêng phát ngôn nhân vật nói với tâm Mô hoạt động cảm xúc mình, lúc nhân vật Độc thoại nội tâm lời , thể trình tâm lí nội , suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp Ngoài có hình thức đối thoại nội tâm : nhân vâ ̣t tưởng tươ ̣n g cuô ̣c nói chuyê ̣n giữa miǹ h và đó suy nghĩ Hầu hết nhân vật ba tác phẩm độc thoại nội tâm(kể nhân vật phụ) Độc thoại nội tâm - đồng với “dòng ý thức” (Motilova): “Nó xuất diễn từ không biểu đạt thành lời nhân vật diễn từ tác giả, nhân danh mà nói coi mượn từ vựng giọng điệu nhân vật lại xé làm đôi thành hai giọng phân biệt đối nghịch; xuất hình thức chuỗi kết luận có tổ chức qua ý kiến mơ hồ hỗn loạn” [4, tr.60] Dòng ý thức hồi tưởng lại kí ức nơi ẩn náu che kín để gìn giữ Luận văn thạc sĩ 74 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov tâm hồn mỏng manh nhân vật, có hội, tự phát lộ Đối với tiểu thuyết, truyện ngắn, điều đặc biệt quan trọng di chuyển hành động chủ yếu vào bên Khó mà tìm thấy lùi xa khỏi ý thức huyền thoại tiền phân tích, phân tích tâm lý với cách giải thích ẩn dụ phổ quát hoá trò chơi tiềm thức tưởng tượng Kí ức nội tâm nhân vật lồng ghép qua lớp thời gian đảo ngược, không gian bí hiểm xen kẽ Có thể nói, thực chất dòng ý thức trường hợp cực đoan độc thoại nội tâm Dòng ý thức xuất phát từ quan tâm sắc nhạy đến tới hạn chủ quan bí ẩn tâm lý người, triển khai phá vỡ cấu trúc trần thuật truyền thống Ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện Tendryakov thường thể hai giọng điệu chính: bình luận có tính triết lý, dòng trữ tình ngoại đề da diết, bộc lộ cá tính nhân vật 3.3.1 Triết lý suy tư Có thể thấy, Tendryakov không nhà văn mà nhà tâm lý sắc sảo Trong ba thiên truyện dày đặc dòng bình luận triết lý nhân vật sống, tình yêu, giáo dục mối quan hệ Sắc thái suy tư sử dụng nhân vật đề cập, đối diện với băn khoăn phức tạp tinh thần, hay tìm câu trả lời cho lý tưởng, quan niệm sống mình, hay bình luận, khái quát tượng xảy ra, thông qua hình thức: tự nghiệm Hình thức đem lại cho nhân vật đúc kết, để sống cách có ý thức Bởi lẽ nhân vật Tendryakov trí thức đích thực – nhà khoa học (Pavel), giáo viên (Maya, Nikolai, Olga, Zoya,…), học sinh (Kropokov, Genka, Yulya,…) Họ có học thức, tâm hồn, có nhu cầu nhìn nhận quan hệ xung quanh Trước vấn đề, tác giả để nhân vật tự ngẫm nghĩ, soi xét Luận văn thạc sĩ 75 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov Mặc dù triết lý thuộc tư tưởng nhà văn, lại cụ thể hóa qua giọng điệu nhân vật, dòng suy tư triết lý có tính chất tự vấn Nhân vật Tendryakov ba tác phẩm có suy nghĩ trước vần đề chung: ý thức làm người, cách sống có đạo đức, tri thức khoa học, giáo dục… Triết lý đạo đức: Không nhân vật lý tưởng, mà nhân vật truyện Tendryakov trăn trở ý thức làm người, họ thể sống Pavel Nguyệt thực nhân vật có nội tâm phong phú Trước tình yêu với Maya Pavel trừu tượng hóa, biến trở thành thứ tình cảm lớn lao, thiêng liêng nhất: “Người gái nhất… Người đời làm cho từ trở thành mòn sáo Tôi người đầu tiên, người cuối cần đến Duy nhất… Từ bị dùng rồi, từ khác không có…” [15,tr.59], song trở nên ảm đạm hết hôn nhân với Maya bị đổ vỡ, Pavel bị bỏ rơi: “Ở nơi sâu não, tận góc xa xôi trăn trở ý nghĩ tỉnh táo yếu ớt: lần lúc chưa, có hành động hấp tấp hay không, nhìn lại, cân nhắc thêm đi, ngày có chưa định… Nhưng tiếng thầm xa xôi lý trí gợi nên khinh bỉ cáu giận mình!” [15,tr.340] Tình yêu giúp Pavel ý thức người Cách sống tự tin lâu phản ứng lại với Pavel Lý tưởng bị lung lay, khiến anh trăn trở trước phương hướng đời Cũng với Nikolai Sáu mươi nến, người suốt đời trung thành với lý tưởng, nguyên tắc, trở nên lo sợ nguyên tắc gặp biến cố lớn Giọng điệu triết lý truyện giọng chiêm nghiệm người trải, đúc kết nên giá trị từ đời mình: “Hãy tất người nhớ lại Luận văn thạc sĩ 76 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov tuổi mười lăm trả lời câu hỏi sau đây: có tìm lời buộc tội khủng khiếp người lứa tuổi không?” [16,tr.72] Giá trị sống mà Tendryakov muốn gửi gắm tới bạn đọc giá trị sống nhân văn cao Con người sống với đạo đức day dứt, trăn trở hối hận với Những đấu tranh nội tâm nhân vật trình nhận đường để họ nhận chân lý sống Các giáo viên học sinh Đêm sau lễ trường có đối thoại, xen lẫn độc thoại để tìm chân lý ấy: “Con người, chiến hữu, người quên rồi, - người sinh để hạnh phúc, chim sinh để lượn bay! – Xôcrat hùng hồn tuyên cáo Hãy bay đến nơi ta ước muốn – Anh lẩy dây đàn…” Triết lý tri thức khoa học: Các nhân vật Tendryakov có vốn tri thức phong phú, khát khao chinh phục kiến thức khoa học Đó Pavel với khám phá khoa học người thầy Boris Khoa học tình yêu, phần quan trọng người anh Chỉ cần niềm tin khoa học bị lung lay, Pavel trở nên yếu đuối: “Tôi từ đâu sinh ra? Sinh để làm gì? Đó câu hỏi muôn thuở sống hành hạ nhân loại từ người nhận thức Cánh đồng, hàng bạch dương, khu rừng xa – từ khứ bí ẩn làm hoảng sợ, khứ tồn tôi, cách dễ dàng, nhảy vượt đến tương lai Ở chuyện rõ ràng hơn, đơn giản – tương lai dứt khoát tồn thiếu được” [15,tr.12] Đó Nikolai với nghiệp giáo dục: “Ưu tú – quên mình… lương tâm trí tuệ sư phạm chúng ta”! Một ngày lễ ồn ào! Ni-co-lai Êtrê-vin tranh chiếm giới!” [16,tr.76] Luận văn thạc sĩ 77 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov 3.3.2 Trữ tình Ngôn ngữ độc thoại ba tác phẩm không giàu suy tư, mà mang giọng điệu da diết với dòng trữ tình ngoại đề xúc cảm Các nhân vật thường bộc lộ trạng thái tinh thần qua cách nhìn với mối quan hệ, với thiên nhiên, đất trời Trong Nguyệt thực, dòng độc thoại Pavel tình yêu: “Chúng không xa nhau, bây giờ, tối nay, ngày mai, sau năm Một lần gặp kéo dài đời! Điều phát làm cho đầu óc quay cuồng, cảnh phố phường nhộn nhịp ồn với nhà cao tầng mặt trời nóng bỏng dập dờn lên xuống sóng vô hình.” [15,tr.97] Cuộc tình Pavel gắn với chứng nhân nguyệt thực, nguyệt thực thiên nhiên hữu dày đặc suốt thiên truyện: “Con sông nhỏ, nước thẫm, chảy biếng lười xưa hai bờ xanh lá, đụn cỏ khô xiêu vẹo đứng xưa, cánh rừng Mikhailopxkoie bao bọc quanh trang trại, trang trại cũ biến thành khu bảo tàng chăm sóc chu đáo, không hàng giậu tan hoang, cổng vườn xiêu vẹo nữa” [15,tr.154-155] Trong Sáu mươi nến, tâm trạng Nikolai xuất thường xuyên với ngoại cảnh Ở trạng thái cảm xúc nào, nhân vật có mối liên hệ với cảnh vật vũ trụ Từ nỗi sợ hãi trước chết: “ Như không khí từ bóng bơm căng, nỗi sợ hãi xì hết ngoài, xẹp xuống, hai đầu gối run lên bất lực, bàn tay mềm nhũn bám lấy khung cửa sổ để khỏi ngã vật xuống sàn nhà Mấy chim bồ câu dạo mái đùa, móng chân bám vào lớp tôn lợp mái làm phát tiếng sắt cọ vào nhau” [16,tr.36], đến im lặng bao trùm người khắp không gian xung quanh: “thành phố ngủ yên trải rộng Luận văn thạc sĩ 78 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov trước mặt tôi, đèn đường mệt mỏi tỏa sáng Thành phố tôi, thành phố sinh lớn lên trước mắt tôi, nơi cư ngụ mặt đất Tôi ngồi nhìn thầm điểm lại đời tôi” [16,tr.38], đến sức mạnh khẳng định ngã người thầy: “Nửa trước muốn trông thấy mầm xòe Nửa trước thú bị săn đuổi ngồi trước cửa sổ Không khát khao khác khát khao sống” [16,tr.45] Còn với Đêm sau lễ trường, dòng trữ tình thể qua tâm trạng hồi hộp, băn khoăn học sinh cuối cấp sửa bước vào đời Cách nhìn em với vạn vật xung quanh trở nên đổi khác, dường đằm thắm hơn: “Những bóng điện mờ lạnh lùng sáng vòm lipa non Màn đêm căng mẩy, đính vạt lung linh, áp xuống bờ đất dốc nham nhở đám cỏ mọc lờm sờm Đêm ngào ngạt hương cỏ ẩm Thành phố nằm – hàng hà sa số ánh đèn tan nhòa sương mờ Một thiên hà nhấp nháy ngập tiếng động đời thường: có cười to ánh lửa đèn, đài quay đĩa gào lên đâu đó, tiếng xe máy nổ bình bịch…” [17,tr.110] 3.4 Tiểu kết Các nhân vật Tendryakov thường có trình diễn biến tâm lý chung: kí ức tốt đẹp  niềm tin vào lý tưởng, tri thức  đối diện với thực mong manh  lý tưởng sụp đổ  cô đơn Đó mẫu số chung người đương đại phải đối diện với nhiều vấn đề phức tạp sống Nhưng Tendryakov không đứng yên trước thực đó, ông để nhân vật phiêu lưu, đấu tranh, tự nhận giá trị thân, tìm chân lý đích thực đời Đó góc nhìn đạo đức, nhân văn mà tác giả muốn gửi đến độc giả Luận văn thạc sĩ 79 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov Bakhtin viết "ngôn ngữ tiểu thuyết mang tính biện chứng nhiều lời, giống lòng sông, nơi thứ ý nghĩa, hình ảnh, dụng ý gợi ý lẫn lộn vào vẩn lên mặt nước"[13] Lời nhận xét với truyện vừa Tendryakov Nét đặc sắc ngôn ngữ trần thuật ba tác phẩm pha trộn hệ lời Ngôn ngữ trần thuật không mang ý nghĩa lời kể, dẫn dắt câu chuyện mà lời nhân vật đề cập đến Điều đồng nghĩa với việc xoá nhoà ranh giới người kể chuyện nhân vật truyện, tất vị trí truyện kể Ngôn ngữ đô ̣c thoa ̣i , đố i thoa ̣i nhiề u lúc rõ ràng , phân đinh ̣ ̣ch ròi Nhưng nhiề u lúc có xu thế hòa làm Luận văn thạc sĩ 80 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov KẾT LUẬN Với tâm nguyện “tôi muốn phát điều chưa phát hiện, nhìn thấy quy luật mà đó, mối quan hệ người thiết lập”, Vladimir Tendryakov đã ta ̣o dựng cho miǹ h mô ̣t chỗ đứng khó thay văn xuôi tâm lý Nga kỉ XX nói riêng văn ho ̣c Nga nói chung Từ góc nhiǹ tr ần thuật học , có thể nhâ ̣n thấ y những đóng góp của bút này đố i với nghệ thuật truyện vừa đương đại: Tìm hiểu phương thức trần thuật ba truyện vừa Vladimir Tendryakov (Nguyệt thực, Sáu mươi nến, Đêm sau lễ trường) cho phép ba cấp độ cấu trúc trần thuật cấp độ nội dung, cấp độ tâm lý cấp độ đánh giá, cấp độ nghiên cứu hiệu nhờ công cụ “điểm nhìn” Cấp độ nội dung cấu trúc truyện vừa Tendryakov đặc trưng đa dạng không gian, di chuyển liên tục thời gian: tầng không gian ngoại cảnh – tâm lý xen kẽ lẫn nhau, tương ứng với khoảng thời gian trở trở lại khứ - Từ soi chiếu không – thời gian, cấu trúc truyện vừa Tendryakov diễn khuôn khổ giới hạn, mà từ nhan đề bật lên điều Nguyệt thực diễn hai chu kì tượng tự nhiên, Sáu mươi nến diễn lễ kỉ niệm sáu mươi tuổi người thầy, Đêm sau lễ trường lại diễn buổi tốt nghiệp học sinh cuối cấp Những khuôn khổ giới hạn cột mốc để nhân vật tìm kiếm, chiêm nghiệm giá trị sống Qua nhân vật có nhìn khái quát khứ lẫn mình, để hướng đến đường chân lý tương lai Luận văn thạc sĩ 81 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov Cấp độ nội dung thể việc miêu tả giới thực với quan niệm giá trị đạo đức Tendryakov Hiện thực soi chiếu nhiều khoảng không khác nhau: thực tưởng tượng, thực tranh biện,…Trong mảng thực sáng – tối khác nhau, nhà văn dẫn đường để nhân vật tìm kiếm, soi chiếu lý tưởng Cấp độ tâm lý đặc trưng miêu tả chi tiết vẻ nhân vật giới nội tâm thông qua hệ thống điểm nhìn người kể chuyện Nhà văn đặc tả hình thức nhằm bật lên nét tính cách ẩn giấu chiều sâu nhân vật Sự mẫu mực đến nhàm chán Pavel, vẻ đẹp kiều diễm ẩn chứa dội tâm hồn Maya, hay giả dối đến trơ trẽn Gosha,…Đó dự báo Tendryakov trước nhân vật Không Nguyệt thực, mà Sáu mươi nến Đêm sau lễ trường, nhân vật tác giả soi chiếu nhiều góc độ Một người thầy giáo già với nét nghiêm nghị khuôn mặt, tiềm ẩn tính cách mạnh mẽ nhạy cảm có giới nội tâm phong phú để nhìn sống Hay em học sinh với nét đẹp đáng yêu Ghenca, Yulya,… lại thể cá tính, bướng bỉnh tâm hồn sâu sắc Tác giả để nhân vật tự sắm vai “diễn” đời Đó cách thức tốt để hình tượng nghệ thuật lên sinh động, đa chiều có giá trị biểu tượng Thật việc tác giả rút dần vai trò khỏi tác phẩm khiến cho khoảng cách khứ ngắn lại, biến thời khứ hoàn thoành trở thành thời hoàn thành- hình thức hóa lịch sử mặt thời gian Cấp độ đánh giá trần thuật Tendryakov định tính nguyên tắc thực nghiệm đạo đức (dựa quan sát, phân loại, nêu giả thuyết kiểm nghiệm giả thuyết thí nghiệm với thao tác: chọn Luận văn thạc sĩ 82 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov mẫu => thực nghiệm => đối chứng => suy luận) Nguyên tắc thực việc thiết lập chủ đề cốt truyện, cấu trúc hình tượng truyện biểu đánh giá gián tiếp khác tác giả Các giả định tác giả đưa Nguyệt thực (một Pavel đấu tranh với lý tưởng mình), Sáu mươi nến (người thầy giáo mẫu mực trước tình bị học trò viết thư dọa giết, phải tự nhìn nhận lại người với nét tính cách đối lập khác thường hàng ngày), Đêm sau lễ trường (lời phát biểu học trò xuất sắc Yulya đánh đổ tất niềm kỳ vọng, tin tưởng khiến giáo viên sững sờ, tự vấn lương tâm mình) thao tác sử dụng phương pháp thực nghiệm, khiến tác phẩm có tính tranh luận khách quan, soi xét nhiều chiều đánh giá Trong lần trò chuyện với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Moskva, năm 1982, V.Tendryakov có nói: “Đạo đức – thái độ phê phán thân” [21] Thống với quan niệm đó, truyện vừa phân tích trên, nói điểm nhìn bên mang tính chất phản tư phương diện tổ chức trần thuật chủ yếu Tendryakov Các truyện vừa ông thể thống nguyên tắc tri nhận nghệ thuật với định đề “cái an bình bình an”, chứng tỏ diện sáng tác Tendryakov dạng thể loại truyện vừa gọi truyện tranh biện Việc phân tích cấu trúc trần thuật truyện Tendryakov cho phép xác định cách thức nhà văn đặt giải nghệ thuật vấn đề đạo đức, thái độ ứng xử người với người với thân – vấn đề mang tính thời đời sống nhân loại kỉ XXI Luận văn thạc sĩ 83 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc gia HN Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn hậu đại, Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây NXB Đại học Quốc gia HN Đặng Anh Đào (1980), luận án Phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn, Vấn đề nhân vật diện Tấn trò đời Balzac, tư liệu thư viện Quốc gia Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại NXB Giáo dục IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, người dịch Trần Ngọc Vương (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 10 Trần Đình Sử (2004), Tự học-một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm , Hà Nội 11 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại: tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học xã hội 12 Manfried Jahn (2005), Trần thuật học: Nhập môn lý thuyết trần thuật, (Nguyễn Thị Như Trang dịch) - lưu hành nội khoa văn, Trường ĐH KHXH&NV Luận văn thạc sĩ 84 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov 13 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội nhà văn 14 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng 15 Vladimir Tendryakov (1977), Nguyệt thực (Đoàn Tử Huyến dịch), NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 16 Vladimir Tendryakov (1982), Sáu mươi nến (Đoàn Tử Huyến dịch), NXB Hà Nội 17 Vladimir Tendryakov (1982), Đêm sau lễ trường (Đoàn Tử Huyến dịch), NXB Hội nhà văn Các trang web 18 http://phongdiep.net 19 http://nhatquy.violet.vn 20 http://www.booksite.ru/department/center/writ/tendryakov.htm (Tài liệu giảng viên hướng dẫn cung cấp) 21 http://magazines.russ.ru/zvezda/2008/12/ia12-pr.html (Bài Genadii Nikolaev (2008) Perechityvaya Tendryakova v XXI veke [Đọc lại Tendryakov kỷ XXI]) -Tài liệu giảng viên hướng dẫn cung cấp Luận văn thạc sĩ 85 Hoàng Thị Hiền Lê [...]... nét độc đáo của ý thức người trần thuật Người đọc thường chú ý đến yếu tố biểu cảm của trần thuật, tức là chú ý đến chủ thể trần thuật (hoặc hình tượng trần thuật) Kết cấu trần thuật được hình thành bằng việc triển khai, bằng những tương tác và phối hợp các điểm nhìn Các yếu tố như: thể loại, thể tài tác phẩm, Luận văn thạc sĩ 11 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov. . .Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov CHƢƠNG 1: CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ 1.1 Cơ sở lý luận Trần thuật “bao gồm việc kể và miêu tả các hành động, biến cố trong thời gian, mô tả chân dung, hoàn cảnh, tả ngoại cảnh, tả nội thất,… bàn luận, lời nói bán trực tiếp của các nhân vật Do vậy trần thuật là phương thức chủ yếu để cấu tạo tác phẩm tự sự” [1, tr.324] Tính chất của trần thuật tùy... trúc của truyện vừa Nguyệt thực gồm có năm chương, mỗi chương có tên riêng và độ dài khác nhau: Chương 1: Bình minh (42 trang) Luận văn thạc sĩ 14 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov Chương 2: Buổi sáng (70 trang) Chương 3: Giữa trưa (43 trang) Chương 4: Hoàng hôn (64 trang) Chương 5: Đêm tối (64 trang) Nhìn qua có thể thấy năm chương là diễn biến thời gian của một... sự từng trải trong cuộc sống, sự dày dặn kinh nghiệm trong công việc, … Hiện tại – quá khứ luôn đan xen và song hành diễn ra trong thế giới tâm tưởng của Nikolai, tạo nên những mảnh ghép đa dạng của cuộc đời ông: Luận văn thạc sĩ 27 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov Thời Không gian gian Cốt truyện – Diễn biến tâm lý, hành động của Nikolai Hiện Ngôi Lễ sinh nhật... xúc của mọi người sau lễ tốt nghiệp Câu chuyện không chỉ dừng lại là bức tranh tâm lý, mà nó còn hiện lên muôn vẻ với cuộc sống riêng của các nhân vật, những học sinh đã trưởng thành từ bàn tay của các thầy cô Quá khứ và hiện tại trong tác phẩm luôn đan xen, tạo nên những tiểu câu chuyện trong một cấu trúc chung: Luận văn thạc sĩ 25 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov. .. thạc sĩ 24 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov Không giống như Nguyệt thực với các tiêu đề rõ ràng, các phần của Đêm sau lễ ra trường được đánh số thứ tự từ 1 đến 23 Tương ứng với mỗi phần là số phận được tóm lược của mỗi nhân vật Nhưng các phần lại không hề tách rời mà gắn kết với nhau Tất cả các nhân vật đều ở cùng một thời điểm: buổi lễ ra trường, chỉ khác ở sự miêu... kết thúc tương ứng, truyện vừa Đêm sau lễ ra trường cũng có diễn biến như vậy Câu chuyện hiện lên trong một vòng tròn: tất cả diễn ra ở buổi lễ ra trường Mặc dù các nhân vật “thỏa sức” phiêu lưu trong thế giới tâm tưởng của mình với những suy nghĩ, trăn trở riêng, nhưng đóng khung đầu cuối của thế giới phiêu lưu đó vẫn là một thời gian cố định Xung đột xảy đến từ buổi lễ ra trường Trong bối cảnh ấy,... quyết lại thuộc về chính người trong cuộc – các nhân vật tham gia và tự xử lý những mâu thuẫn Kết cấu của các truyện Nguyệt thực, Sáu mươi ngọn nến, hay Đêm sau lễ ra trường đều phân thành các chương rõ rệt, tạo nên các tiểu câu chuyện, các mảnh ghép trong một quần thể cố định 1.2 Tổ chức cốt truyện 1.2.1.Cấu trúc phân mảnh Kết cấu phân mảnh được các nhà tiểu thuyết, truyện ngắn đương đại sử dụng khá... theo hình thức này ở trong dạng chưa hoàn thành, chưa xác định Nó là sự khai sơ cho những ý tưởng tự do, sáng tạo, không còn là sự duy nhất của một ý muốn, một ý tưởng Luận văn thạc sĩ 31 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov Cả ba tác phẩm được đề cập của Tendryakov đều có cấu trúc đóng với mở đầu, kết thúc rõ ràng, tương ứng Mặc dù chỉ là truyện vừa, không có khả năng... của cuộc sống Đó cũng chính là quan điểm “dám làm dám chịu, dám nhận” của người hóa thân vào nhân vật – tác giả Tendryakov Dù vô tình hay hữu ý, câu chuyện tình yêu giữa Pavel và Maya đã diễn ra với sự tự nguyện, chủ động của các nhân vật Maya đã “ngẫu nhiên gặp mẩu thông báo đó và bổng nảy ra ý muốn: trong suốt gần Luận văn thạc sĩ 32 Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật trong ba truyên vừa của Vladimir Tendryakov ... Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov phân tích hệ thống (các đăng Literatura: Izuchenie povesti V.Tendryakova “Rasplata” [Nghiên cứu truyện vừa “Trừng phạt” V .Tendryakov] ... văn, người viết mang đến nhìn sâu rộng truyện vừa Tendryakov góc độ trần thuật học, với ba tác phẩm dịch sang tiếng Việt: Nguyệt thực, Sáu mươi nến, Đêm sau lễ trường Mục đích nghiên cứu Để xác... thạc sĩ Hoàng Thị Hiền Lê Trần thuật ba truyên vừa Vladimir Tendryakov Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ thuật trần thuật ba truyện vừa Tendryakov Đoàn Tử Huyến

Ngày đăng: 08/02/2016, 01:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ

    • 1.1. Cơ sở lý luận

    • 1.2. Tổ chức cốt truyện

      • 1.2.1.Cấu trúc phân mảnh

      • 1.2.2. Cấu trúc đóng

      • 1.3. Cấu trúc chiều sâu

      • 1.4. Tiểu kết

      • CHƯƠNG 2: NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT

        • 2.1. Cơ sở lý luận

          • 2.1.1. Người kể chuyện

          • 2.1.2. Điểm nhìn trần thuật

          • 2.2. Người kể chuyện “biết tuốt”

          • 2.3. Sự luân chuyển các điểm nhìn

            • 2.3.1. Từ nhân vật lý tưởng…

            • 2.3.2. …Đến nhân vật hành động

            • CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC DIỄN NGÔN

              • 3.1. Cơ sở lý luận

              • 3.2. Đối thoại

                • 3.2.1.Đối thoại nhân vật - nhân vật:

                • 3.2.2.Đối thoại người kể chuyện - độc giả ẩn tàng

                • 3.2.3.Đối thoại nhân vật- độc giả trừu tượng:

                • 3.3. Độc thoại

                  • 3.3.1. Triết lý suy tư

                  • 3.3.2. Trữ tình

                  • 3.4. Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan