Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
143 KB
Nội dung
BÀI TÂP MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Nhóm: đơn vị hành nghiệp Đối tượng phân tích: Viện Khoa học Lao động Xã hội Tên tiếng việt: Viện Khoa học Lao động Xã hội Tên tiếng anh: Institute of Labour Science and Social Affairs, viết tắt ILSSA Chức năng, nhiệm vụ: Viện Khoa học Lao động Xã hội đơn vị nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có chức nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược nghiên cứu ứng dụng phục vụ quản lý nhà nước lĩnh vực: Việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, người có cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phịng, chống tệ nạn xã hội; Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Bộ Ngoài việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quy định, Viện Khoa học Lao động Xã hội thực đề tài theo đơn đặt hàng, tận dụng số thu từ lãi tiền gửi để tăng nguồn thu cho đơn vị I Phân tích sách trang bị TSCĐ Đầu tư trình huy động, sử dụng nguồn lực vào hoạt động xây dựng, mua sắm, nghiên cứu, nâng cấp tài sản nhằm đạt mục tiêu định thời gian xác định Phân tích khái quát sách đầu tư nhằm xác định cấu vốn có hợp lý, hiệu hay khơng, trọng điểm đầu tư kỳ thuộc lĩnh vực Bảng: tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2012, 2013 CHỈ TIÊU TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ 2013 Cuối kỳ Đầu kỳ giảm 8.355.749.846 9.103.966.172 803.454.474 104.446.136 104.446.136 tăng 55.238.148 0,00 CHỈ TIÊU TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ 2012 Cuối kỳ Đầu kỳ giảm 8.367.848.024 9.103.966.172 392.581.852 104.446.136 104.446.136 tăng 1.128.700.000,00 0,00 (Bảng khái quát tình hình đầu tư năm 2013) Chỉ tiêu Cuối kỳ (%) Đầu kỳ (%) So sánh Tỷ suất đầu tư TSCĐ 30,14 35,87 (5,73) TS đầu tư TSCĐ hữu hình 29,80 35,43 (5,63) TS đầu tư TSCĐ vơ hình 0,34 0,44 (0,10) (Bảng khái qt tình hình đầu tư năm 2012) Chỉ tiêu Cuối kỳ (%) Đầu kỳ (%) So sánh Tỷ suất đầu tư TSCĐ 35,87 34,55 1,32 TS đầu tư TSCĐ hữu hình 35,43 34,14 1,29 TS đầu tư TSCĐ vơ hình 0,44 0,40 0,04 Đơn vị nghiệp nhà nước khơng có bất động sản đầu tư khoản đầu tư tài nên trọng điểm sách đầu tư dài hạn Viện đầu tư vào tài sản cố định Chính sách phù hợp với tình hình chế hành Qua tỷ suất đầu tư tài sản cố định bảng phân tích, ta thấy Viện giảm đầu tư tài sản cố định năm 2011 2012 thực dự án đầu tư trang thiết bị nâng cao lực Viện Hiện hệ thống máy móc thiết bị thay thế, sử dụng hiệu nên nhu cầu đầu tư cho TSCĐ không lớn, tỷ suất hồn tồn hợp lý Trong Mua sắm sửa chữa tài sản năm 2013: dự án đầu tư trang thiết bị nâng cao lực Viện nguồn NSNN cấp: tổng dự toán sử dụng: : 376.700.000 đồng Quyết toán: 376.622.740 đồng đạt 99,97% dự tốn giao II Phân tích huy động nguồn thu Phân tích tình hình nguồn vốn nhằm mục đích tìm hiểu đơn vị huy động vốn từ nguồn nào? Quy mô nguồn vốn huy động tăng hay giảm? Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiều hướng nào? Khác với doanh nghiệp tư nhân mà nguồn vốn thường bao gồm vốn chủ vốn vay, nguồn vốn đơn vị nghiệp công lập lại từ ngân sách nhà nước số hoạt động nghiệp có thu Cụ thể, Viện Khoa học Lao động – Xã hội, nguồn vốn gồm phần: nguồn NSNN giao, nguồn viện trợ nguồn thu từ hoạt động nghiệp (Bảng Phân tích cấu biến động huy động thu 2012 – 2013) CHỈ TIÊU A NGUỒN NSNN kinh phí hoạt động thường xun kinh phí hoạt động khơng thường xun a kinh phí thực đề tài b kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia c kinh phí mua sắm sửa chữa TSCĐ d kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất B NGUỒN VIỆN TRỢ C NGUỒN TỪ HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP TỔNG THU 2013 2012 Dự toán 8.461.300.000 Quyết toán 8.407.622.740 Chênh lệch 53.677.260 tỷ lệ(%) 0,01 Dự toán 7.692.199.000 Quyết toán 8.254.016.000 Chênh lệch -561.817.000 Tỷ lệ(%) -0,073 5.844.900.000 5.941.300.000 -96.400.000 -1,65 4.942.199.000 4.942.199.000 0 2.616.400.000 1.139.700.000 2.466.322.740 1.139.700.000 150.077.260 5,74 0,00 2.750.000.000 1.000.000.000 3.311.817.000 999.604.000 -561.817.000 396.000 -16,96 1.000.000.000 950.000.000 50.000.000 5,00 750.000.000 750.000.000 0 376.700.000 376.622.740 77.260 0,02 1.000.000.000 1.562.213.000 -562.213.000 -35,99 100.000.000 4.957.065.668 4.957.065.668 100.000.000 100,00 0,00 0 0 0 0 10.839.223.002 24.257.588.670 10.709.767.753 24.074.456.161 129.455.249 183.132.509 1,19 0,75 11.479.251.342 19.171.450.342 11.381.388.021 19.635.404.021 97.863.321 -463.953.679 0,86 -2,42 Bảng: biến động nguồn thu qua năm Chỉ tiêu 2013 Số tiền 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền So sánh Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A Nguồn NSNN 8.411.222.740 27,53 7.042.467.000 29,86 1.368.755.740 19,44 -2,33 Kinh phí giao tự chủ Kinh phí khơng giao tự chủ 5.844.900.000 19,13 4.295.000.000 18,21 1.549.900.000 36,09 0,92 2.566.322.740 8,40 2.747.467.000 11,65 -181.144.260 -6,59 -3,25 B Nguồn viện trợ C Nguồn từ hoạt động nghiệp 10.661.097.932 34,90 5.704.032.264 24,18 4.957.065.668 86,90 10,71 11.479.251.342 37,57 10.839.223.002 45,96 640.028.340 5,90 -8,38 Thu từ họat động đề tài Thu từ tiền gửi ngân hàng TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 11.467.322.979 37,53 10.826.218.545 45,90 641.104.434 5,92 -8,37 11.928.363 0,04 13.004.457 0,06 -1.076.094 -8,27 -0,02 30.551.572.014 100,00 23.585.722.266 100,00 6.965.849.748 29,53 0,00 Khái quát: Tổng nguồn thu dự toán đơn vị cuối năm 2013 đạt 24 tỷ đồng, tăng gần 21% chứng tỏ đơn vị hoạt động có hiệu quả, thu hút viện trợ từ nước (tăng 86,9%) tăng nguồn thu từ hoạt động nghiệp (8,27%) Phân tích chi tiết: - Nguồn NSNN năm 2013 tăng 19,44% chủ yếu kinh phí giao tự chủ tăng 36,09% Ngược lại nguồn kinh phí khơng giao tự chủ lại giảm 6,59% chủ yếu nguồn mua sắm, sửa chữa tài sản năm 2013 giảm 600 triệu so với 2012 Bởi năm 2012, dự án đầu tư trang thiết bị nâng cao lực Viện cấp tỷ đồng nên nguồn giảm năm 2013 tất yếu - Nguồn viện trợ năm 2013 tăng mạnh (86,9%) dự án điều tra doanh nghiệp vừa nhỏ với Đan Mạch khiến nguồn viện trợ tăng gần tỷ đồng Đây tín hiệu tích cực mối quan hệ ngoại giao với nước giới bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO - Nguồn thu từ hoạt động nghiệp có tăng nhẹ (5,9%) lại giảm tỷ trọng cấu nguồn vốn, Viện cần tăng cường làm hoạt động đề tài để tăng nguồn thu phục vụ quản lý Tình hình thực khoản phải thu: - Năm 2013 thu viện chấp hành theo dự tốn, tính hiệu đáng mừng so với năm 2012( năm 2012 khoản chi vượt dự toán: kinh phí thường xun vượt 0,073%, khơng thường xun vượt 16,96%) - Năm 2013, đơn vị đạt 100% dự tốn giao, chí tiết kiện c 53.677.260 đồng để chi lng tăng thêm cho cán công nhân viên, ngun kinh phớ hot ng thng xuyên vượt mức dự toán 1,65% tương đương 96.400.000 đồng lượng nhân viên năm tăng người (từ 86 người năm 2012 lên 95 người năm 2013) III Phân tích tình hình cơng nợ Phân tích sách công nợ giúp đánh giá nguồn vốn đơn vị bị chiếm dụng nào? Và đơn vị chiếm dụng vốn sao? Trong trường hợp khoản công nợ phải thu lớn khoản công nợ phải trả đơn vị bị chiếm dụng vốn nhiều làm tăng nhu cầu vốn, ngược lại khoản công nợ phải thu nhỏ khoản cơng nợ phải trả đơn vị chiếm dụng vốn làm giảm nhu cầu vốn (Bảng tình hình cơng nợ 2013) Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ Chênh lệch % Tổng khoản phải thu 2.450.616.593 2.420.198.695 30.417.898 1,26 Tổng tài sản 30.551.572.014 23.585.722.266 6.965.849.748 29,53 Hệ số khoản phải thu (lần) 0,0802 0,1026 (0,022) (21,83) Tổng khoản phải trả 1.467.231.949 5.757.289.022 (4.290.057.073) (74,52) Hệ số khoản phải trả (lần) 0,048 0,244 (0,196) (80,33) Công nợ phải thu cuối năm 2013 tăng nhẹ so với đầu năm (1.26%) cơng nợ phải trả lại giảm mạnh (74,52%) quy mô nhỏ: thời điểm cuối năm đồng tài sản Viện bị chiếm dụng 0,08 đồng chiếm dụng 0,048 đồng Điều phù hợp với thực tế đơn vị nhà nước Các khoản phải thu tăng 30 triệu (1,26%) hệ số khoản phải thu so với tổng tài sản giảm từ 0,1 lần xuống 0,08 lần chứng tỏ tương quan việc tăng quy mơ tài sản tốc độ tăng công nợ phải thu nhỏ tốc độ tăng tài sản, bước điều chỉnh giúp tình hình vốn bị chiếm dụng đơn vị cải thiện, tránh để vốn Các khoản phải trả giảm tỷ (74,52%) giúp giảm áp lực trả nợ, đảm bảo trì uy tín quan nhà nước hạn chế nguồn vốn tín dụng cho hoạt động khác IV Phân tích khoản chi Phân tích tình hình khoản chi cho biết tình hình sử dụng nguồn kinh phí đơn vị Đối với đơn vị hành nghiệp nói chung, Viện khoa học lao động xã hội nói riêng bao gồm khoản chi: chi thường xuyên( chi tiền lương nhân viên, văn phòng phẩm…); chi không thường xuyên tiêu chi hoạt động thường xuyên 1.1 tiền lương phụ cấp lương 1.2 tốn dịch vụ cơng cộng 2013 số tiền tỷ trọng ( đồng) (%) 2012 số tiền tỷ trọng ( đồng) (%) 5.905.287.869 44,305 4.978.211.131 60,051 927.076.738 18,62269 5.047.886.529 84,963 4.278.519.973 86,571 769.366.556 17,98207 200469450 3,374 192.330.620 3,892 8.138.830 4,231687 1.3 văn phịng phẩm 1.4 thơng tin tun truyền 147.845.307 2,488 115.359.000 2,334 32.486.307 28,16105 126.926.929 2,742 162.939.060 2,568 -36.012.131 -22,1016 1.5 cơng tác phí 1.6 chi cho cơng tác chuyên môn 33305000 0,560 24161000 0,489 9.144.000 37,84612 79749780 1,340 27535498 0,557 52.214.282 189,6253 138677355 2,330 57967720 1,170 80.709.635 139,232 130.427.519 2,200 119.398.260 2,420 11.029.259 9,23737 7.423.388.408 55,695 3.311.817.000 39,949 4.111.571.408 124,1485 1.139.700.000 15,353 999.604.000 30,183 140.096.000 14,01515 950.000.000 12,797 750.000.000 22,646 200.000.000 26,66667 376.622.740 5,073 1.562.213.000 47,171 -1.185.590.260 -75,8917 4.957.065.668 66,776 4.957.065.668 #DIV/0! 1.7 chi khác 1.8 sửa chữa tài sản chi không thường xuyên 2.1 chi thực đề tài NCKH 2.2 chi thực chương trình mục tiêu quốc gia 2.3 chi sắm sửa chữa TSCĐ 2.4 chi viện trợ Nhận xét: Chi hoạt động thường xuyên năm 2013 tằng 18,26% tăng lên khoản lương ( tăng 17,98% tương ứng 769.366.556 đồng) có thay đổi số lượng nhân viên viện từ 86 người năm 2012 lên 95 người năm 2013 Đặc biệt khoản chi cho công tác chun mơn tăng 189,62% cho thấy viện có sách khuyến khích cán tăng cường nâng cao cơng tác chuyên môn Chi không thường xuyên tăng 124,14% tương đương 4.111.571.048 đồng năm chi viện trợ tăng 4.957.065.668 đồng Bảng: Chi không thường xuyên năm 2013 tiêu chi thực đề tài NCKH chi thực chương trình mục tiêu quốc gia chi sửa chữa TSCĐ Chi viện trợ Nhận xét: dự toán 1.139.700.000 1.000.000.000 376.622.740 4.957.065.668 toán 1.139.700.000 950.000.000 376.622.740 4.957.065.668 hoàn thành(%) 100 95 100 100 Các đề tài tài nghiên cứu KH cấp Bộ năm 2013 : 1.139.700.000 đồng,tổng dự toán sử dụng 1.139.700.000 đồng Quyết toán: 1.139.700.000 đồng đạt: 100% dự toán giao Năm 2013, Viện triển khai đề tài cấp Nhà nước, đề tài hồn thành báo cáo, chờ thơng qua Hội đồng nghiệm thu cấp, đề tài hoàn thành vào năm 2014 theo kế hoạch Các đề tài cung cấp sở lý luận thực tiễn về: - Hệ thống quan điểm, định hướng hồn thiện chế, sách giải pháp cụ thể, khả thi cho việc xác lập mô hình phương pháp xác định sàn an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020, đảm bảo tiếp cận toàn dân đến dịch vụ xã hội an ninh thu nhập; - Giải pháp sách chương trình hành động để phát triển lực lượng lao động thị trường lao động chuyên môn kỹ thuật cao (kể lao động nước lao động nước ngồi Việt Nam) phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; - Hệ thớng lý ḷn về di dân lao động quốc tế xu hướng toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập; Xây dựng khung lý thuyết, phương pháp luận đánh giá tác động của nguồn nhân lực lao động là người nước ngoài làm việc ở Việt Nam; Xây dựng và hoàn thiện chế chính sách quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực lao động là người nước ngoài làm việc ở Việt Nam thời gian tới; - Giải pháp đổi quản lý tệ nạn xã hội theo tư theo cách tiếp cận mới, đảm bảo tính hiệu quả, khả thi thực Chương trình, đề tài/dự án cấp Bộ Trong năm 2013, Viện đã hoàn thành nghiên cứu đề tài/chương trình cấp Bộ và thực kế hoạch hành động biến đổi khí hậu Bộ, tập trung vào các nhóm vấn đề cấp thiết hiện như: Nghiên cứu vấn đề lao động xã hội trình tái cấu trúc kinh tế; Hoàn thiện thuật ngữ lao động vấn đề xã hội bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập; Xác định mối tương quan loại chuẩn; Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển việc làm "xanh" Việt Nam; Xác định mối quan hệ suất lao động tiền lương giai đoạn đến 2020; Đánh giá tác động điều chỉnh tuổi nghỉ hưu đến vấn đề kinh tế, lao động xã hội; và xây dựng các giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững đối với người nghèo khu vực nông thôn tại vùng Đồng Sông Cửu long bới cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng Nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên Viện Trong năm, Viện đã thực hiện tốt 20 nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên Các kết nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; cập nhật kịp thời hệ thống văn sách số liệu hàng năm thuộc lĩnh vực ngành Thông qua việc thực nhiệm vụ thường xuyên, tư khoa học, lực nghiên cứu đội ngũ cán bộ, nghiên cứu viên trẻ Viện ngày nâng cao Đề tài, chương trình nghiên cứu hợp tác nước quốc tế Trong năm, Viện đã ký kết và triển khai nghiên cứu 21 đề tài/dự án hợp tác với quan, đơn vị nước 15 đề tài, dự án hợp tác với các tổ chức quốc tế: - Thực hiện các nghiên cứu lý luận và bản cung cấp sở khoa học và thực tiễn cho hoàn thiện bổ sung sách phát triển lĩnh vực ASXH, lao động, việc làm, phát triển thị trường lao động, - Hợp tác với các Sở LĐTB&XH các Tỉnh/TP xây dựng các đề án quy hoạch phát triển ngành lao động, thương binh và xã hội; - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện lao động, quy chế trả lương, - Triển khai nghiên cứu đánh giá tác động của cải cách kinh tế vĩ mô, hội nhập quốc tế đến lĩnh vực lao động - xã hợi Chi chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu: 1.000.000.000 đồng Quyết tốn : 950.000.000 đồng Đạt 95% dự toán giao - Mua sắm sửa chữa tài sản năm 2012: dự án đầu tư trang thiết bị nâng cao lực Viện: 376.700.000 đồng, tổng dự toán sử dụng: : 376.700.000 đồng Quyết tốn: 376.622.740 đồng đạt 99,97% dự tốn giao Nhìn chung khoản chi không thường xuyên viện đảm bảo dự toán cho thấy viện tuân thủ tốt quy chế thu chi theo dự toán ngân sách nhà nước V Phân tích tình hình trích lập quỹ Phân tích tình hình trích lập quỹ phản ánh chế độ quản lý tài đơn vị nghiệp tuân thủ theo quy định hay định mức chưa, đơng thời phản ánh kết tình hình hoạt động nghiệp đơn vị Đối với viện Khoa học lao động xã hội nguồn thu ngân sách nhà nước chủ yếu việc thực đề tài theo đơn đặt hàng, tận dụng số thu từ lãi tiền gửi Trong năm 2013 đề tài hợp đồng, Viện toán 35 hợp đồng nghiên cứu với bên với số tiền thu kỳ : 11.479.251.342 đồng Số tiền chi kỳ: 11.381.388.021 đồng Chênh lệch thu lớn chi là:97.863.321 đồng, sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 20.055.583 đồng, trích tạo nguồn cải cách tiền lương(40%) 31.123.095 đồng cịn 46.684.643 đồng để trích lập quỹ theo tỷ lệ quy định Nội dung 2013 Hoạt động sản xuất Tổng cộng cung ứng dịch vụ Quỹ phúc lợi khen thưởng (25%) Quỹ dự phòng ổn định thu nhập (5%) Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (30%) 19451935 17066262 Lãi ngân hàng 2385673 3890386.9 3413252.4 477134.5 23342322 20479514 2012 Chênh lệch Tỷ lệ Hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ Lãi ngân hàng Tổng cộng Hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ Lãi ngân hàng Tổng cộng Hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ Lãi ngân hàng 24272859 21834524 2438336 -2382589 4768261 -52663.1 -981.586 -218.382 -21.598 Tổng cộng 4854572 4366905 487667.1 -476518 -953652.3 -10532.6 -981.586 -218.382 -21.598 2862807 29127431 26201428 2926003 -2859107 5721913 -63195.7 -981.586 -218.382 -21.598 • Về việc trích lập quỹ đơn vị theo tỷ lệ cố định : Quỹ phúc lợi khen thưởng (25%); Quỹ dự phòng ổn định thu nhập (5%) quỹ phát triển hoạt động nghiệp (30%) Năm 2013, số trích lập quỹ đơn vị giảm so với năm 2012, tổng số giảm 4768261.5 đồng tương ứng với 9,82% Điều xuất phát năm 2013 lợi nhuận từ hoạt động nghiệp đơn vị bị giảm so với năm 2012, cụ thể: hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ giảm 21,83% lãi ngân hàng giảm 2,16% Trong thời gian tới, để nâng cao kết hoạt động nghiệp, đơn vị cần đẩy mạnh ký kết hợp đồng nghiên cứu, tận dụng tốt nguồn vốn gửi ngân hang, tăng nguồn thu để bổ sung quỹ, phát triển nghiệp ... số hoạt động nghiệp có thu Cụ thể, Viện Khoa học Lao động – Xã hội, nguồn vốn gồm phần: nguồn NSNN giao, nguồn viện trợ nguồn thu từ hoạt động nghiệp (Bảng Phân tích cấu biến động huy động thu... cho hoạt động khác IV Phân tích khoản chi Phân tích tình hình khoản chi cho biết tình hình sử dụng nguồn kinh phí đơn vị Đối với đơn vị hành nghiệp nói chung, Viện khoa học lao động xã hội nói... hoạt động nghiệp đơn vị Đối với viện Khoa học lao động xã hội nguồn thu ngân sách nhà nước chủ yếu việc thực đề tài theo đơn đặt hàng, tận dụng số thu từ lãi tiền gửi Trong năm 2013 đề tài hợp