1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Báo cáo miễn dịch học: Bệnh dại (Rabies)

26 710 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 14,36 MB

Nội dung

Đặt vấn đề Căn bệnh Cấu trúc kháng nguyên Dịch tể học Bệnh ở người Bệnh ở động vật Phòng và trị bệnh Kết luận MỤC LỤC... Bệnh dại bệnh sợ nước là bệnh truyền nhiễm cấp tính cho:Con ngườ

Trang 1

Bộ môn Chăn Nuôi & Thú Y

BÁO CÁO MIỄN DỊCH HỌC

1

BỆNH DẠI

(Rabies)

NHÓM 10

Trang 2

Đặt vấn đề

Căn bệnh

Cấu trúc kháng nguyên

Dịch tể học Bệnh ở người

Bệnh ở động vật

Phòng và trị bệnh

Kết luận

MỤC LỤC

Trang 4

Đặt vấn đề

Trang 5

Bệnh dại ( bệnh sợ nước) là bệnh truyền nhiễm cấp tính cho:

Con người Các loài động vật có vú

Do vi-rút dại lây truyền từ động vật mắc bệnh sang người khi bị cắn, cào của động vật.

Trang 6

Bệnh Dại

ĐV máu nóng VD: Chó, mèo, cáo, trâu,

bò, ngựa, lợn…

Chó, mèo là loài mắc bệnh nhiều nhất.

ĐV máu nóng VD: Chó, mèo, cáo, trâu,

bò, ngựa, lợn…

Chó, mèo là loài mắc bệnh nhiều nhất.

Con người Người rất mẫn cảm với bệnh dại

Con người Người rất mẫn cảm với bệnh dại

Truyền nhiễm

cấp tính

Con người hoặc động vật bị bệnh này thường: điên cuồng hoặc bại liệt, sợ gió và sợ nước.

• Tại Việt Nam,bị dại chủ yếu

Trang 7

Căn bệnh

Trang 9

VIRUS DẠI

Trang 10

- Virus dại có 1 chủng kháng nguyên duy nhất.

- Kháng huyết thanh kháng nucleocapsit giúp chẩn đoán bệnh dại bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang.

Cấu trúc kháng nguyên

Trang 11

Globudin miễn dịch kháng dại

của người (gamma globulin miễn dich cao)

Huyết

tương

người

Ethanlol lạnh

ít gây phản ứng phụ hơn huyết thanh ngựa

Trang 12

 T iêm globulin và tiêm vaccine phòng dại (nếu bị vết

cắn sâu, gần thần kinh trung ương).

 Liều điều trị cho tất cả các nhóm tuổi là: 20IU/kg

Trang 13

Các động vật máu nóng

vừa là ổ chứa vừa là vectơ lây truyền bệnh

Dịch tể học

Trang 14

Người bị lây nhiễm dại do vết cắn, cào, nước bọt

Trang 15

Trên 90% các trường hợp dại của người là

do chó cắn.

Trang 16

Các nguồn truyền bệnh khác:

 Dại đường phố: do chó thả rông.

 Dại hoang dã: do cáo (Châu Âu), gấu mèo (Mỹ), chồn (Nam Phi), gấu (rumani).

 Dại của dơi: do dơi hút máu (Trung – Nam Mỹ), dơi

ăn quả và côn trùng (trên khắp thế giới).

Trang 17

Bệnh dại ở động vật

Trang 19

Bệnh dại ở người

Trang 21

Phòng và trị bệnh ở người và động vật

Trang 22

- Trên thị trường hiện nay có nhiều loại vaccin, thường dùng nhất là những vaccin có nguồn gốc từ chủng Flury ( Ribisin, Rabigen, Nobivac, Quantum)

Phòng bệnh ở động vật

Lưu ý

Trang 23

Chủng vaccin Flurry có 2 loại

• Vaccin Flury LEP: vaccin chế trên phôi gà , tiêm dưới da với liều 3 – 5 ml/chó, miễn dịch 1 năm Dùng cho chó từ 2 tháng tuổi trở lên

• Vaccin Flury HEP: vaccin cũng được chế từ phôi ga ̀, rất an toàn nên

có thể dùng cho chó gầy yếu , chó con, mèo mà không có phản ứng Liều: chó con 3ml/con, mèo: 1 – 2 ml/con, trâu, bò liều 5 ml/con Vaccin gây miễn dịch tốt và kéo dài khoảng 1 năm

Trang 24

Vắc xin vô hoạt, có chất bổ trợ, phòng bệnh dại ở tất cả các loài gia súc.

THÀNH PHẦN

Mỗi liều vắc xin gồm có:

Virus dại cố định, vô hoạt, tối thiểu –

Trang 25

Kết luận

Gia súc mắc và truyền bệnh dại chủ yếu là chó chiếm tỷ lệ trên 80%, rồi đến mèo 10% sau đó đến súc vật có sừng, ngựa Chúng truyền bệnh qua người chủ yếu qua nước bọt ở vết cắn Nước bọt động vật chứa virut dại có khả năng gây bệnh trước khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh khoảng 3 ngày (80% trường hợp), khoảng 4 – 5 ngày (15%), thậm chí 5 – 8 ngày (5%)

Trang 26

Tài liệu tham khảo

nội – 2007, TS.NGUYỄN BÁ HIÊN

Thơ – 2014, PGS.TS.HỒ THỊ VIỆT THU

Ngày đăng: 30/01/2016, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w