Quy định của pháp luật về xác định quan hệ cha, mẹ nuôi con nuôi

54 639 0
Quy định của pháp luật về xác định quan hệ cha, mẹ nuôi con nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Danh sách nhóm: STT Họ tên Ngày sinh Đánh giá Nguyễn Thị Dung 30/10/1991 Đầy đủ Lưu Đại Dương 27/09/1991 Đầy đủ Park Mi Gyeong 08/01/1992 Đầy đủ Nguyễn Thị Hằng 10/10/1991 Đầy đủ Lương Thị Hiền 06/06/1991 Đầy đủ Nguyễn Thị Hoà 27/10/1991 Đầy đủ Ngô Thị Thanh Hoa 16/10/1991 Đầy đủ Lim Dong Hyun 17/09/1988 Đầy đủ Nguyễn Thị Huyền 10/12/1991 Đầy đủ 10 Bùi Thị Lê 29/04/1991 Đầy đủ 11 Phùng Thị Nga 20/09/1991 Đầy đủ 12 Vũ Thị Thu Quỳnh 16/11/1991 Đầy đủ 13 Đặng Thị Huyền Sâm 09/06/1989 Đầy đủ 14 Nguyễn Văn Sơn 26/07/1988 Đầy đủ 15 Phạm Phương Thảo 18/05/1991 Đầy đủ 16 Tạ Thị Thu Thảo 10/04/1991 Đầy đủ 17 Vũ Thị Ngọc Vân 05/03/1991 Đầy đủ 18 Nguyễn Thanh Xuân 26/09/1990 Đầy đủ 19 Bùi Thị Hải Yến 20 Lee Yong Woo 09/03/1991 23/10/1985 Đầy đủ Đầy đủ Ghi Nhóm trưởng Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Mục lục: A.Khái quát chung……………………………………………………… B.Quan hệ pháp luật cha, mẹ phát sinh dựa kiện sinh đẻ I Khái quát……………………………………………………………… II Quan hệ pháp luật cha, mẹ phát sinh dựa kiện sinh đẻ………………………………………………………………………….5 Xác định cha, mẹ giá thú…………………………… ……5 Xác định cha, mẹ giá thú…………………………………16 Trình tự, thủ tục khai nhận quan hệ cha, mẹ con……………………24 Quyền nhận cha, mẹ con………………………………………….…26 So sánh trường hợp xác lập quan hệ cha, mẹ giá thú giá thú…………………………………………………………28 C.Quan hệ pháp luật cha, mẹ phát sinh dựa kiện nhận nuôi nuôi……………………………………………………………30 I Khái niệm…………………………………………………………… 30 II Giải thích từ ngữ………………………………………………….…32 III Quy định pháp luật xác định quan hệ cha, mẹ nuôi nuôi 33 Bản chất pháp lý việc nhận nuôi nuôi………………………33 Điều kiện phép nhận nuôi nuôi……………………………39 Đăng ký nhận nuôi nuôi, từ chối đăng ký nhận nuôi nuôi…44 D.So sánh hình thức xác lập quan hệ cha, mẹ dựa kiện sinh đẻ nhận nuôi nuôi……………………………………………… 53 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Mở đầu: Gia đình tế bào xã hội, tồn mối quan hệ ruột thịt tình thương, gắn bó chủ thể cách thường xuyên, lâu dài, chí suốt đời người tình cảm nghĩa vụ Nếu quan hệ vợ chồng quan hệ pháp lý hôn nhân quan hệ cha mẹ quan hệ tràn đầy tình cảm yêu thương chăm sóc lẽ tự nhiên, lại đầy ý thức trách nhiệm nghĩa vụ trước xã hội Từ ngày xa xưa mối quan hệ cha mẹ - mối quan hệ thiêng liêng cao cả, ngày xã hội ngày phát triển mặt người lại trọng đề cao mối quan hệ gia đình Có thể thấy quan hệ cha mẹ - có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý đồng thời có ý nghĩa quan trọng mặt xã hội Quan hệ cha mẹ - xác lập pháp luật cộng đồng thừa nhận, sở để thực tốt quy định nghĩa vụ quyền nhân thân cha, mẹ con, nghĩa vụ quyền tài sản cha mẹ con, thừa kế tài sản Đồng thời có tranh chấp xảy thành viên gia đình mối quan hệ sở pháp lý để Tòa án giải nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ, Tuy nhiên, thực tiễn giải loại tranh chấp xác định cha mẹ - phức tạp Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ A KHÁI QUÁT CHUNG Theo luật định, có phát sinh quan hệ pháp luật cha, mẹ dựa kiện sinh đẻ (huyết thống) kiện nhận nuôi nuôi Trong đời sống xã hội, việc người phụ nữ (dù có chồng hay chồng) mà sinh con, sở làm phát sinh mối quan hệ cha – con, mẹ Đó mối liên hệ huyết thống tự nhiên Quan hệ cha – con, mẹ - phát sinh không phụ thuộc vào hôn nhân cha mẹ hợp pháp hay không hợp pháp Nhà nước pháp luật phải quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, Vì sở nhằm xác định mối quan hệ cha – con, mẹ - con, từ phát sinh quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản quan hệ cha – con, mẹ - Đồng thời, sở pháp lý để Tòa án giải tranh chấp việc xác định cha, mẹ, thực tế đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ Quan hệ pháp luật cha, mẹ phát sinh dựa kiện nhận nuôi nuôi Nuôi nuôi môt tượng xã hội, chế định pháp lý xuất từ lâu lịch sử pháp luật Việt Nam Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi….dựa ý chí chủ quan chủ thể tham gia quan hệ nuôi nuôi B QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA, MẸ CON PHÁT SINH DỰA TRÊN I SỰ KIỆN SINH ĐẺ KHÁI QUÁT  Con giá thú: mà cha mẹ có quan hệ hôn nhân hợp pháp, tức việc kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền quy định Bao gồm: Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ  Con chung vợ chồng (là mà vợ chồng xác định cha, mẹ);  Con đẻ (là có huyết thống với cha, mẹ) • Con giá thú: mà cha mẹ vợ chồng trước pháp luật, cha mẹ ăn ở, chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn, tức không pháp luật thừa nhận vợ chồng Bao gồm số trường hợp sau:  Con chung người vợ chồng: nam, nữ sống chung sinh  Con riêng: bên, người mẹ chồng mà có người mẹ có chồng có với người đàn ông khác…… II QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA, MẸ CON PHÁT SINH DỰA TRÊN SỰ KIỆN SINH ĐẺ Xác định cha, mẹ giá thú 1.1 Khái niệm “con giá thú” Luật HN&GĐ có sử dụng cụm từ “con giá thú” lại không đưa khái niệm “con giá thú” Pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam sử dụng thuật ngữ “con thức” nhằm đề cập đến khái niệm “con giá thú”, nhiên tùy thời kỳ mà thuật ngữ hiểu khác nhau, ví dụ Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật “Con thức người mẹ có giá thú thức mà sinh ra” theo quy định BDLBK thì: “Con thức giá thú mà sinh ra” Trước tiên ta cần phải hiểu “giá thú” gì? Theo từ điển Tiếng việt “giá thú” “việc lấy vợ, lấy chồng pháp luật thừa nhận”, khái niệm gần giống với khái niệm “hôn nhân”, nên coi “con giá thú” cha mẹ có hôn nhân hợp pháp Theo Luật HN&GĐ năm 2000 cha mẹ có hôn nhân Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ hợp pháp cha mẹ đăng ký kết hôn tuân thủ đầy đủ điều kiện kết hôn mà Luật HN&GĐ quy định, dựa theo khái niệm Điều Luật HN&GĐ thì: “hôn nhân quan hệ vợ chồng xác lập sau kết hôn” (khoản 6) “kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” (khoản 2) Hiện nay, hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình Nhà nước ta thừa nhận quan hệ vợ chồng trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước ngày 3-1-1987 (ngày Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực) Vì vậy, hôn nhân thừa nhận trước pháp luật có hai loại: • Có giấy đăng ký kết hôn • Không có giấy đăng ký kết hôn công nhận vợ chồng trước pháp luật Tóm lại, “con giá thú” mà cha mẹ vợ chồng trước pháp luật (cha mẹ đứa có đăng ký kết hôn theo pháp luật quan hệ vợ chồng cha mẹ đứa pháp luật thừa nhận) 1.2 Cơ sở pháp lý nguyên tắc xác định cha, mẹ cho giá thú Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha cho sau: “1 Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ chung vợ chồng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận phải có chứng phải Toà án xác định Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Việc xác định cha, mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học Chính phủ quy định.” Đồng thời, theo mục Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HN&GĐ năm 2000 nguyên tắc trường hợp sau phải coi chung vợ chồng: • Con sinh sau tổ chức đăng ký kết hôn trước chấm dứt quan hệ hôn nhân Toà án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng; • Con sinh sau chấm dứt quan hệ hôn nhân Toà án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng, người vợ có thai thời kỳ hôn nhân (trong thời kỳ từ tổ chức đăng ký kết hôn trước chấm dứt quan hệ hôn nhân) • Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn (ngày tổ chức đăng ký kết hôn) vợ chồng thừa nhận Tại Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ xác định chung vợ chồng: “1 Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân theo quy định khoản Điều 63 Luật Hôn nhân gia đình xác định chung vợ chồng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Con sinh vòng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết kể từ ngày án, định Toà án xử cho vợ chồng ly hôn có hiệu lực pháp luật, xác định chung hai người.” Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ 1.3 Nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho giá thú Để hiểu rõ nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho giá thú theo Luật HN&GĐ năm 2000, cần phải làm rõ khái niệm Điều 63 “thời kỳ hôn nhân”, “con chung vợ chồng” • Thời kỳ hôn nhân: theo khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2000 “Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân”  Ngày đăng ký kết hôn ngày hai bên nam nữ ký vào giấy chứng nhận kết hôn, cán tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký kết hôn giấy chứng nhận kết hôn Đây ngày bắt đầu thời kỳ hôn nhân Tuy nhiên, trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng coi có giá trị pháp lý sau họ đăng ký kết hôn thời kỳ hôn nhân tính ngày họ chung sống với vợ chồng  Ngày chấm dứt hôn nhân ngày mà hai bên vợ chồng chết, ngày mà định Tòa án tuyên bố người vợ người chồng chết có hiệu lực ngày chết người Tòa án xác định; trường hợp hai vợ chồng ly hôn ngày chấm dứt hôn nhân ngày án xử ly hôn hay định công nhận thuận tình ly hôn Tòa án có hiệu lực pháp luật • Con chung vợ chồng: Từ điển Luật học xác định chung là: “Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Trong trường hợp cha mẹ không thừa nhận, có chứng để Tòa án định xác định hai người chung vợ chồng Con sinh mà cha mẹ đăng ký kết hôn, không sống chung với vợ chồng thực tế chung hai người thường gọi giá thú Con nuôi vợ chồng nhận nuôi Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ chung vợ chồng…” [21,tr.168] Tuy nhiên, khái niệm mang tính liệt kê trường hợp coi “con chung” chưa nêu khái quát định nghĩa “con chung vợ chồng” Luật HN&GĐ năm 2000 đề cập tới “con chung vợ chồng” nhằm áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ, nên hiểu “con chung vợ chồng” mà vợ chồng xác định cha mẹ đẻ đứa Về nguyên tắc, chung vợ chồng giá thú cha mẹ đứa vợ chồng trước pháp luật Tuy nhiên, chung vợ chồng nuôi hai vợ chồng nhận nuôi Nhưng để áp dụng Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000 nhằm xác định cha, mẹ, nên chung vợ chồng phải vợ chồng xác định cha mẹ đẻ đứa Theo Luận văn tiến sĩ Luật học “Xác định cha, mẹ pháp luật Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan thì: “Con chung vợ chồng mà vợ chồng xác định cha mẹ người đó” Đây khái niệm mang tính khái quát cao, định nghĩa chung vợ chồng 1.3.1 Nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ cho giá thú Pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến không đặt nguyên tắc suy đoán để xác định cha, mẹ, theo tư tưởng thời giờ, việc người mẹ sinh thời kỳ hôn nhân đương nhiên người chồng Nguyên tắc suy đoán pháp lý thức đề cập tới BDLBK năm 1931 (Điều 151); Điều 83 Luật gia đình năm 1959; Điều 207 Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972, nguyên tắc chủ yếu dựa vào quy định BLDS Cộng hòa Pháp (Điều 311, Điều 312) với nội dung sau: “Đứa trẻ thành thai thời kỳ giá thú có cha chồng người mẹ Được coi thụ thai thời kỳ giá thú trẻ sinh 180 ngày kể từ kết hôn không 300 ngày 10 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ sau hôn thú đoạn tiêu” Như vậy, nhà làm luật chế độ cũ quy định “thời kỳ thụ thai pháp định” làm sở cho nguyên tắc xác định cha, mẹ cho Luật HN&GĐ năm 1959 Nhà nước ta chưa đề cập đến nội dung nguyên tắc suy đoán pháp lý nên gây nhiều khó khăn cho việc giải vấn đề xác định cha, mẹ, cho Tòa án Để hoàn thiện pháp luật hôn nhân gia đình, Điều 28 Luật HN&GĐ năm 1986 Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định nội dung nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ cho khác với pháp luật chế độ cũ Theo nguyên tắc này, người vợ sinh thời kỳ hôn nhân có thai thời kỳ xác định chung giá thú hai vợ chồng Tức người chồng mẹ đứa trẻ xác định cha đứa trẻ Đồng thời, Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng”, trường hợp đặc biệt người mẹ sinh trước ngày đăng ký kết hôn, sau đó, hai bên cha mẹ đăng ký kết hôn sau thừa nhận đứa trẻ đứa trẻ trở thành chung hai vợ chồng Theo khoản Điều 63 Luật HN&GĐ năm 2000, trường hợp cha, mẹ không thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định Trong thực tế, việc người chồng nghi ngờ người vợ không chung thủy, ngoại tình với người khác không thừa nhận đứa sinh Để chứng minh, người chồng cần đưa chứng người vợ công nhận có thai với người khác từ trước kết hôn; người chồng chứng minh công tác xa vắng thời gian mà người vợ có khả thụ thai đứa trẻ v.v (điểm A mục Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán TANDTC) Nếu người cha không đưa 10 40 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội (điều 69 Luật Hôn nhân gia đình)  Trong trường hợp vợ chồng nhận nuôi nuôi hai phải có đủ điều kiện Việc cho người nước nhận trẻ em Việt Nam thường trú nước làm nuôi xem xét giải quyết, Việt Nam nước nơi người xin nhận nuôi thường trú ký kết gia nhập điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi Việc cho người nước thường trú nước chưa ký kết chưa gia nhập với Việt Nam điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi việc nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi xem xét giải quyết, xin đích danh trẻ em sống gia đình, thuộc trường hợp trẻ em mồ côi, tàn tật có quan hệ họ hàng, thân thích với người xin nhận nuôi Việc nhận nuôi phải đồng ý văn cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân không xác định cha, mẹ phải đồng ý văn người giám hộ Nếu người xin làm nuôi từ tuổi trở lên phải đồng ý trẻ em (điều 71 Luật Hôn nhân gia đình) Ngoài quy định trên, người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi phải có đủ điều kiện để nuôi nuôi theo pháp luật nước nơi người thường trú Việc nuôi nuôi bị từ chối trường hợp sau đây:  Người xin nhận nuôi không đáp ứng đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định  Trẻ em nhận làm nuôi không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định 40 41 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ  Có để khẳng định việc xin nhận nuôi nhằm mục đích mua bán trẻ em, bóc lột sức lao động trẻ em, xâm phạm tình dục trẻ em nhằm mục đích trục lợi khác  Trường hợp quan đại diện từ chối đăng ký việc nuôi nuôi phải giải thích rõ lý  Khi định án việc chấm dứt nuôi nuôi có hiệu lực pháp luật quan đại diện phải ghi việc chấm dứt nuôi nuôi vào sổ hộ tịch  Những giấy tờ quan có thẩm quyền nước cấp xác nhận phải Vụ Lãnh Bộ Ngoại giao nước tiếp nhận quan khác uỷ quyền chứng thực Ngoài ra, luật pháp nhiều nước quy định việc nuôi nuôi làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ người nhận làm nuôi với cha mẹ đẻ Tuy nhiên, phù hợp với truyền thống dân tộc, luật pháp Việt Nam cho phép trì số quan hệ pháp lý người nhận làm nuôi với cha mẹ đẻ quyền thừa kế (Điều 679 Bộ luật dân sự)  Việc nuôi nuôi bị chấm dứt trường hợp sau đây: • Con nuôi thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi nuôi • Con nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi nuôi có hành vi phá tán tài sản cha mẹ nuôi • Cha mẹ nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự nuôi; ngược đãi, hành hạ nuôi • Vi phạm quy định cấm  Một điều kiện quan trọng cần có thể ý chí bên có liên quan 41 42 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Sự thể ý chí chủ thể có liên quan việc xác lập quan hệ nuôi nuôi có ý nghĩa quan trọng • Thứ nhất, cha mẹ đẻ cần thể ý chí rõ ràng việc cho làm nuôi theo hình thức nào, đơn giản hay đầy đủ, tức cha mẹ đẻ phải xác định rõ việc cho làm nuôi có dẫn đến chấm dứt hoàn toàn quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ đẻ đứa cho làm nuôi hay không Đây yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xác định hình thức nuôi nuôi, hậu pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật nước nhận trường hợp trẻ em cho làm nuôi nước Vì vậy, việc quy định rõ ràng pháp luật Việt Nam hình thức nuôi nuôi hậu pháp lý cần thiết • Thứ hai, theo quy định khoản Điều 26 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch: “trong trường hợp bên cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân sự, cần chữ ký người kia; cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân sự, người tổ chức giám hộ trẻ em ký Giấy thoả thuận” • Thứ ba, đồng ý người giám hộ theo quy định Điều 71 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 chưa chặt chẽ, chưa đảm bảo lợi ích trẻ em giám hộ Bởi vì, việc cho đứa trẻ làm nuôi cần xem xét, cân nhắc đầy đủ khía cạnh, phải đảm bảo rằng, “khi bố mẹ không phù hợp để chăm sóc thân nhân bố mẹ đứa trẻ người thay khác – gia đình nuôi dưỡng…” Việc đưa trẻ giám hộ khỏi môi trường gia đình ruột thịt biện pháp cuối cùng, đứa trẻ có chăm sóc, nuôi dưỡng gia đình họ hàng mở rộng Vì vậy, việc cho đứa trẻ làm nuôi cần có ý kiến người họ hàng thân thích trẻ giám hộ, ông bà nội, ông bà ngoại, anh, chị ruột, 42 43 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ cô, chú, bác ruột… Những người có quyền thể ý chí việc nhận nuôi dưỡng cho làm nuôi Khi số người họ hàng thân thích trẻ nuôi dưỡng việc nuôi dưỡng gia đình họ hàng trẻ lợi cho nó, việc cho làm nuôi cần thiết Quy định tạo điều kiện để việc nuôi nuôi người họ hàng ruột thịt trở thành thực Pháp luật Pháp (Điều 348-2 BLDS Cộng hòa Pháp), Bỉ… quy định cần có đồng ý Hội đồng gia tộc việc cho trẻ làm nuôi, cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân Tuy nhiên, cần quy định thêm là, người họ hàng đứa trẻ mà lạm quyền không cho trẻ làm nuôi, việc cho trẻ làm nuôi thực lợi ích trẻ (Điều 348-6 BLDS Cộng hòa Pháp) Đăng kí nhận nuôi, từ chối việc đăng kí nuôi nuôi • Đối với nuôi nuôi nước: Theo Điều 72 Luật HN&GĐ năm 2000, “việc nhận nuôi nuôi phải quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký ghi vào sổ hộ tịch” Điều 17 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27-3-2002 quy định: “Những trường hợp nhận nuôi nuôi xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001, ngày Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, có đủ điều kiện theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 thực tế, quan hệ cha mẹ nuôi nuôi xác lập, bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, pháp luật công nhận Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nuôi nuôi Nếu có tranh chấp liên quan 43 44 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ đến việc xác định quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Toà án giải quyết” Như vậy, việc nuôi nuôi thực tế công nhận việc nuôi nuôi xác lập “công dân thuộc dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa” trước ngày 1/1/2001 chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Đối với trường hợp nuôi nuôi phát sinh sau ngày 1/1/2001 công dân dân tộc thiểu số phải thực đăng ký việc nuôi nuôi theo Điều 16 Nghị định số 32/2002/NĐ-CP Như vậy, theo Luật HN&GĐ năm 2000, nguyên tắc, trường hợp nhận nuôi nuôi diễn trước Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực (ngày 1/1/2001), dù nữa, không công nhận có giá trị pháp lý, chưa đăng ký quan có thẩm quyền, (trừ số trường hợp ngoại lệ nhận nuôi nuôi đồng bào dân tộc thiểu số với sinh sống vùng sâu, vùng xa) Đồng thời, trường hợp nuôi nuôi sau ngày 1/1/2001 mà không đăng ký quan có thẩm quyền giá trị pháp lý Điều có nghĩa không công nhận quan hệ nuôi nuôi thực tế sau Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực • Đối với nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: Thủ tục đăng ký nuôi nuôi có yếu tố nước bao gồm:  Trường hợp cha mẹ nuôi nuôi công dân Việt Nam sinh sống nước  Trường hợp nuôi công dân Việt Nam cư trú nước ngoài, cha mẹ nuôi người nước  Trường hợp cha mẹ nuôi công dân Việt Nam định cư nước ngoài, nuôi công dân Việt Nam tạm trú nước  Trường hợp người nước nhận trẻ em Việt Nam sinh sống Việt Nam làm nuôi 44 45 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ 3.1 Trường hợp cha mẹ nuôi nuôi công dân Việt Nam sinh sống nước Cơ quan có thẩm quyền đăng ký việc nuôi nuôi quan đại diện Việt Nam nước khu vực lãnh nơi cư trú cha mẹ nuôi nuôi Nếu khác nơi cư trú quan có thẩm quyền đăng ký việc nuôi nuôi phải thông báo cho quan đại diện biết để ghi vào Sổ hộ tịch Hồ sơ gồm: • Đơn xin nhận trẻ em làm nuôi (theo mẫu TP/HT-1999-D1) Nếu hai vợ chồng nhận nuôi đơn phải đủ yếu tố nhân thân chữ ký hai vợ chồng Đối với công dân Việt Nam tạm trú nước Đơn xin nhận nuôi nuôi phải có xác nhận quan, đơn vị nơi người nhận nuôi nuôi công tác (đối với cán bộ, công chức, người lao động, lực lượng vũ trang nhân dân), Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú (đối với nhân dân) người nhận nuôi việc người có tư cách đạo đức tốt có đủ điều kiện khác để nuôi nuôi theo quy định pháp luật Trong đơn phải có cam kết người xin nhận nuôi nuôi việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Giấy thoả thuận việc đồng ý cho trẻ em làm nuôi (mẫu TP/HT-1999-D.2) cha mẹ đẻ người nuôi ký, kể trường hợp ly hôn; cha đẻ mẹ đẻ bị án tuyên bố tích lực hành vi dân sự, cần chữ ký người Trong trường hợp cha mẹ đẻ chết bị án tuyên bố tích lực hành vi dân sự, người giám hộ có quyền ký Giấy thoả thuận đó; người giám hộ cử, phải có ý kiến người, quan, tổ chức cử người giám hộ Cha mẹ đẻ người giám hộ phải ký Giấy thoả thuận trước mặt Lãnh phải có xác nhận chữ ký hợp lệ trường hợp họ đến Cơ quan đại diện 45 46 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Sự đồng ý người xin nhận làm nuôi từ đủ tuổi trở lên phải thể việc ghi "Đồng ý" ký tên vào Giấy thoả thuận việc đồng ý cho trẻ em làm nuôi; trẻ em chữ, Lãnh phải đọc giải thích rõ việc làm nuôi, đồng ý điểm vào Giấy thoả thuận thay cho việc ký • Bản Giấy khai sinh người nuôi nuôi, xuất trình để đối chiếu (trường hợp nhận nuôi trẻ sơ sinh phải đăng ký khai sinh trước công nhận nuôi nuôi) • Giấy tờ chứng minh việc cư trú trẻ em Việt Nam nước Người nhận nuôi phải xuất trình hộ chiếu giấy tờ thay hộ chiếu để Lãnh đối chiếu Tuỳ trường hợp, hồ sơ trẻ em cho làm nuôi phải có giấy tờ tương ứng sau đây:  Biên xác nhận việc trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có nguồn gốc bị bỏ rơi  Biên xác nhận việc trẻ em bị bỏ lại sở y tế, trẻ em có nguồn gốc bị bỏ lại sở y tế  Bản Giấy chứng tử cha, mẹ đẻ trẻ em, cha, mẹ đẻ trẻ em chết bị tuyên bố chết  Bản án, định có hiệu lực pháp luật Toà án tuyên bố cha, mẹ đẻ trẻ em lực hành vi dân sự, cha, mẹ đẻ trẻ em lực hành vi dân 3.2 Trường hợp nuôi công dân Việt Nam cư trú nước ngoài, cha mẹ nuôi người nước Cơ quan có thẩm quyền công nhận việc nuôi nuôi quan đại 46 47 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ diện Việt Nam nước khu vực lãnh nơi cư trú người nuôi Cơ quan đại diện đăng ký việc nuôi nuôi không trái với pháp luật nước tiếp nhận nước tiếp nhận không phản đối Hồ sơ gồm: Hồ sơ xin nhận nuôi phải lập thành 02 bộ, gồm có giấy tờ sau đây: • Đơn xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi (theo Mẫu số TP/HTNN-2003CN1, CN1.a, CN2 CN2.a Bộ Tư pháp) Nếu người xin nhận nuôi có vợ chồng đơn phải có ý kiến thoả thuận vợ chồng việc nuôi nuôi (cả hai người cha mẹ nuôi phải xuất trình hộ chiếu giấy tờ thay hộ chiếu ký trước mặt Lãnh sự; trường hợp hai người mặt nộp hồ sơ chữ ký đơn người phải quyền sở chứng nhận) • Bản Hộ chiếu giấy tờ thay hộ chiếu người xin nhận nuôi, xuất trình để đối chiếu • Giấy phép giá trị quan có thẩm quyền nước mà người xin nhận nuôi thường trú cấp, cho phép người nhận nuôi Nếu nước nơi người xin nhận nuôi thường trú không cấp loại giấy phép thay giấy xác nhận có đủ điều kiện để nuôi nuôi theo pháp luật nước • Giấy xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền nước nơi người xin nhận nuôi thường trú cấp chưa tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người có sức khoẻ, không bị mắc bệnh tâm thần, bệnh truyền nhiễm • Giấy tờ xác nhận tình hình thu nhập người xin nhận nuôi, chứng minh người bảo đảm việc nuôi nuôi • Phiếu lý lịch tư pháp người xin nhận nuôi quan có thẩm quyền nước nơi người thường trú cấp chưa tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ 47 48 Nhóm – K54A • Xác lập quan hệ cha, mẹ Bản Giấy khai sinh trẻ em xin nhận làm nuôi (xuất trình để Lãnh đối chiếu) • Hai ảnh mầu trẻ em, chụp toàn thân cỡ 10 x 15 cm x 12 cm • Giấy đồng ý cho trẻ em làm nuôi cha mẹ đẻ trẻ em Trong trường hợp cha mẹ đẻ trẻ em chết bị tuyên bố chết lực hành vi dân cần giấy đồng ý người Trong trường hợp cha mẹ đẻ trẻ em chết bị tuyên bố chết lực hành vi dân phải có giấy đồng ý người giám hộ trẻ em • Giấy xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền nước nơi trẻ em xin nhận làm nuôi cư trú tình trạng sức khoẻ trẻ em, ghi rõ tình trạng đặc biệt, có • Bản cam kết người xin nhận nuôi việc thông báo định kỳ tháng lần cho Cơ quan đại diện Cơ quan nuôi quốc tế tình trạng phát triển nuôi ba năm đầu tiên, sau năm thông báo lần nuôi đủ 18 tuổi • Giấy tờ chứng minh việc cư trú trẻ em Việt Nam nước ngoài; Đối với trẻ em từ tuổi trở lên phải có đồng ý văn trẻ em Tuỳ trường hợp, hồ sơ trẻ em cho làm nuôi phải có giấy tờ tương ứng sau đây:  Biên xác nhận việc trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có nguồn gốc bị bỏ rơi  Biên xác nhận việc trẻ em bị bỏ lại sở y tế, trẻ em có nguồn gốc bị bỏ lại sở y tế  Bản Giấy chứng tử cha, mẹ đẻ trẻ em, cha, mẹ đẻ trẻ em chết bị tuyên bố chết 48 49 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ  Bản án, định có hiệu lực pháp luật Toà án tuyên bố cha, mẹ đẻ trẻ em lực hành vi dân sự, cha, mẹ đẻ trẻ em lực hành vi dân  Các phải công chứng hợp lệ Giấy tờ quan có thẩm quyền nước cấp phải hợp pháp hoá theo quy định hợp pháp hoá lãnh 3.3 Trường hợp cha mẹ nuôi công dân Việt Nam định cư nước ngoài, nuôi công dân Việt Nam tạm trú nước Hồ sơ thủ tục tương tự nêu Riêng Giấy phép cho người Việt Nam định cư nước nhận nuôi hay giấy xác nhận việc công dân Việt Nam định cư nước có đủ điều kiện nuôi nuôi quan có thẩm quyền nước nơi công dân Việt Nam định cư cấp 3.4 Trường hợp người nước nhận trẻ em Việt Nam sinh sống Việt Nam làm nuôi Hiện Việt Nam tiếp nhận hồ sơ xin trẻ em Việt Nam làm nuôi công dân nước ký hiệp định hợp tác nuôi với Việt Nam Hồ sơ gồm: • Đơn xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi theo mẫu quy định • Bản Hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay • Giấy phép giá trị quan có thẩm quyền nước nơi người xin nhận nuôi thường trú cấp, cho phép người nhận nuôi Nếu nước nơi người 49 50 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ xin nhận nuôi thường trú không cấp loại giấy phép thay giấy xác nhận có đủ điều kiện nuôi nuôi theo pháp luật nước • Giấy xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền nước nơi người xin nhận nuôi thường trú cấp chưa tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người có sức khoẻ, không bị mắc bệnh tâm thần, bệnh truyền nhiễm • Giấy tờ xác nhận tình hình thu nhập người xin nhận nuôi, chứng minh người bảo đảm việc nuôi nuôi • Phiếu lý lịch tư pháp người xin nhận nuôi quan có thẩm quyền nước nơi người thường trú cấp chưa tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ • Cơ quan đại diện có trách nhiệm dịch hồ sơ tiếng Việt chứng nhận dịch Hồ sơ nuôi miễn hợp pháp hoá chuyển giao quan trung ương hai nước phụ trách nuôi => Việc cho – nhận trẻ em làm nuôi thực cần thiết lợi ích trẻ em cho làm nuôi trẻ em nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình ruột thịt lý định Chỉ việc cho – nhận trẻ em làm nuôi phù hợp với quyền trẻ em sống gia đình, phù hợp với nguyên tắc: “Trẻ em không bị buộc cách ly khỏi cha mẹ trái với ý muốn cha mẹ, trừ trường hợp cách ly cần thiết cho lợi ích tốt trẻ em” Ngay trường hợp phải cách ly khỏi cha mẹ ý muốn trẻ em phải quan tâm trước tiên trẻ em có khả thể ý chí mình, Vì vậy, việc đưa trẻ em khỏi gia đình ruột thịt để làm nuôi người khác xuất phát từ lợi ích trẻ em Do đó, quy định điều kiện việc cho – nhận nuôi phải xuất phát từ nguyên tắc 50 51 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Xuất phát từ chất việc cho – nhận nuôi xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi trẻ em nhận làm nuôi nên việc nuôi nuôi phải đáp ứng điều kiện định pháp luật quy định Các điều kiện vừa phải đảm bảo việc cho – nhận nuôi lợi ích tốt trẻ em, đồng thời đảm bảo tạo môi trường gia đình tốt cho việc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em nhận làm nuôi Tóm lại, quy định nuôi nuôi quy định mang tính nhân đạo nhà nước ta quy định cụ thể, chặt chẽ hệ thống pháp luật Tuy nhiên thực tiễn áp dụng giải số vướng mắc bất cập thủ tục lẫn quy định thủ tục nuôi nuôi Mong quan có thẩm quyền sớm ban hành quy định chặt chẽ cụ thể để địa phương áp dụng cách thống hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu đăng ký nuôi nuôi công dân D SO SÁNH HÌNH THỨC XÁC LẬP QUAN HỆ CHA, MẸ CON DỰA TRÊN SỰ KIỆN SINH ĐẺ VÀ NHẬN NUÔI CON NUÔI I GIỐNG NHAU Đều kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật cha, mẹ con; hai quan hệ cha, mẹ đẻ cha, mẹ nuôi nuôi có quyền nghĩa vụ II KHÁC NHAU Xác lập quan hệ cha, mẹ dựa kiện sinh đẻ: • Xuất phát từ kiện sinh đẻ điều kiện phát sinh quan hệ pháp luật cha, mẹ đẻ; điều kiện tự nhiên Có yếu tố sinh học thành thai sinh sản mẹ Mang yếu tố xã hội sinh mang họ cha 51 52 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ mẹ, cha mẹ có thái độ chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục cái, gia đình xã hội thừa nhận • Quan hệ pháp luật cha, mẹ đẻ không phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân cha mẹ hợp pháp hay không hợp pháp • Quan hệ cha, mẹ đẻ phát sinh từ chào đời tồn mãi Luật hôn nhân gia đình chế định khước từ • Không bắt buộc điều kiện mà chủ yếu dựa khả sinh lý cha mẹ Xác lập quan hệ cha, mẹ dựa kiện nhận nuôi nuôi: Xuất phát từ kiện nuôi dưỡng Là xác lập quan hệ người nhận nuôi nuôi với người nhận làm nuôi Quan hệ hôn nhân cha mẹ quan hệ hôn nhân hợp pháp cha mẹ nuôi phải thỏa mãn điều kiện luật định:  Điều kiện liên quan đến người nuôi  Điều kiện liên quan đến người nuôi  Điều kiện liên quan đến quan hệ người nuôi người nuôi  Điều kiện liên quan đến hình thức quy định điều 72 luật hôn nhân gia đình Có việc chấm dứt quan hệ nuôi nuôi: vi phạm quy định pháp luật hai bên cha mẹ nuôi nuôi tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi nuôi theo quy định pháp luật 52 53 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Kết luận: Gia đình tảng xã hội, môi trường giúp trẻ em phát triển toàn diện thể lực trí lực Vì việc xác lập quan hệ cha, mẹ, nhằm xác định thân phận chủ thể, làm ổn định mối quan hệ gia đình nói riêng mối quan hệ xã hội nói chung, đảm bảo cho trẻ em mái ấm gia đình thực việc làm quan trọng Pháp luật quan hệ cha, mẹ, ngày phát triển hoàn thiện hơn, kịp thời điều chỉnh thực trạng quan hệ hôn nhân gia đình xã hội Để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật xác lập quan hệ cha, mẹ, con, Nhà nước ta cần xây dựng chế pháp lý đồng toàn diện vấn đề này, đồng thời cần triển khai khóa bồi dưỡng nghiệp vụ với cán tư pháp – hộ tịch cán ngành Tòa án Có thực cách xác, góp phần ổn định mối quan hệ cha, mẹ gia đình nói riêng ổn định mối quan hệ xã hội nói chung 53 54 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ Danh mục tài liệu tham khảo : Luật hôn nhân gia đình 2000 Luật nuôi nuôi 2010 Nghị định 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/07/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 68/2002/NĐ-CP Thông tư Bộ Tư pháp số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP 6.Thông tư Bộ Tư pháp số 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006 hướng dẫn thực số quy định nuôi nuôi có yếu tố nước Một số trang Web : Thuvienphapluat.com tuvanphapluathvtp.vn www.phapluatviet.com 54 [...]... xác định cha, mẹ cho con trong giá thú, vấn đề xác định cha, mẹ cho con ngoài giá thú, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 cũng chỉ quy định về yêu cầu toà án xác định cha, mẹ, con Điều quan trọng cần phải dự liệu những căn cứ pháp lý để xác định cha, mẹ, con Thứ hai, việc xác định cha, mẹ, con là các chủ thể trong quan hệ pháp luật này; lâu nay chúng ta thường quan niệm chỉ xác định cha hoặc mẹ cho con, ... làm con nuôi 2 Cha mẹ nuôi là người nhận con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quy n đăng ký 3 Con nuôi là người được nhận làm con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quy n đăng ký 31 32 Nhóm 4 – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ con 4 Nuôi con nuôi trong nước là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau thường trú ở Việt Nam 5 Nuôi con nuôi. .. trước pháp định của cơ quan có thẩm luât ) quy n theo yêu cầu của cha, mẹ ( Đ64 ); của con thành niên (Đ.65) hoặc của các chủ thể khác (Đ.66 ) - Căn cứ xác định: chứng cứ: thư từ, hình ảnh, giám định gien C QUAN HỆ PHÁP LUẬT GIỮA CHA, MẸ CON PHÁT SINH DỰA TRÊN SỰ KIỆN NHẬN NUÔI CON NUÔI I KHÁI NIỆM Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 67 khoản 1, nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con. .. nhận là cha, mẹ hoặc là con của người khác có quy n yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quy n xác định mình là cha, mẹ hoặc là con của người đó  Người được nhận là cha, mẹ hoặc là con của người khác có quy n yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quy n xác định mình không phải là cha, mẹ hoặc là con của người đó Theo quy định Điều 64, 65 luật hôn nhân và gia đình năm 2000, khi có yêu cầu của Tòa án xác định một... Xác lập quan hệ cha, mẹ con Xác định cha, mẹ con trong Xác định cha mẹ con ngoài giá giá thú thú Con trong giá thú là con mà Con ngoài giá thú là con mà cha mẹ là vợ chồng trước pháp cha mẹ không phải là vợ chồng luật trước pháp luật, hoặc tuy cha mẹ ăn ở, chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không được pháp luật thừa nhận là vợ chồng Các trường hợp xác định 1 Sinh con trong thời kì hôn 1 Người mẹ. .. của người nhận nuôi con nuôi, của cha mẹ đẻ, người giám hộ của người con nuôi, của bản thân người con nuôi và sự công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quy n • Sự thể hiện ý chí của người nhận nuôi con nuôi Người nhận nuôi con nuôi có thể nhận nuôi con nuôi vì nhiều lí do khác nhau nhưng trước hết là từ nhu cầu của người nuôi muốn nuôi dưỡng một đứa trẻ nhằm thiết lập quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên... thụ thai Vì vậy, các nhà làm luật cần xem xét, bổ sung quy định về thời gian mang thai của người phụ nữ nhằm tạo cơ sở pháp lý cho Tòa án áp dụng pháp luật trong việc xác định cha, mẹ cho con 12 13 Nhóm 4 – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ con Pháp luật của một số nước trên thế giới cũng quy định về thời kỳ mang thai của người phụ nữ và nhìn chung, pháp luật các nước đều quy định thời gian mang thai tối... cha mẹ của người được nuôi, dù không sinh ra người được nuôi; người được nuôi, về phần mình, coi người nuôi như cha mẹ ruột Đó là quan hệ cha mẹ- con được xác lập không bằng con đường sinh sản mà theo nguyện vọng của các đương sự và theo quy t định của cơ quan Nhà nước có thẩm quy n Nuôi con nuôi có thể được hiểu theo hai góc độ: Là sự kiện pháp lí hoặc là quan hệ pháp luật Với ý nghĩa là sự kiện pháp. .. pháp lí; • Sự thể hiện ý chí của Nhà nước Ý chí của Nhà nước được thể hiện qua việc công nhận (hay không công nhận) việc nuôi con nuôi, thông qua thủ tục đăng kí việc nuôi con nuôi (hay từ chối việc đăng kí nuôi con nuôi) Việc nuôi con nuôi được công nhận tại cơ quan nhà nước có thẩm quy n làm phát sinh hiệu lực pháp lí của việc nuôi con nuôi Nó cũng là một quan hệ pháp luật, bởi lẽ việc nuôi con nuôi. .. nuôi là một quan hệ được pháp luật điều chỉnh cụ thể qua các văn bản pháp luật Như vậy, việc nuôi con nuôi là tập hợp các sự kiện pháp lí Nếu thiếu đi một trong các sự kiện cấu thành tập hợp đó thì không làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ và con giữa người nhận nuôi và đứa trẻ được nhận nuôi II GIẢI THÍCH TỪ NGỮ 1 Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người ... HÌNH THỨC XÁC LẬP QUAN HỆ CHA, MẸ CON DỰA TRÊN SỰ KIỆN SINH ĐẺ VÀ NHẬN NUÔI CON NUÔI I GIỐNG NHAU Đều kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật cha, mẹ con; hai quan hệ cha, mẹ đẻ cha, mẹ nuôi... Khái niệm Xác lập quan hệ cha, mẹ Xác định cha, mẹ Xác định cha mẹ giá giá thú thú Con giá thú mà Con giá thú mà cha mẹ vợ chồng trước pháp cha mẹ vợ chồng luật trước pháp luật, cha mẹ ăn ở, chung... hợp pháp thời kì hôn nhân để xác định quan hệ cha mẹ Còn trường hợp người phụ nữ lại 19 20 Nhóm – K54A Xác lập quan hệ cha, mẹ hôn nhân hợp pháp, việc xác định quan hệ cha mẹ dựa sở pháp luật

Ngày đăng: 30/01/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan