Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
114 KB
Nội dung
A LỜI MỞ ĐẦU Cân đối NSNN nội dung tài quốc gia điều tiên để đảm bảo ổn định lành mạnh cho tài quốc gia Mỗi nhà nước thành lập vào hoạt động có ngân sách nhà nước để đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ mình, để thực tốt chức nhiệm vụ đòi hỏi phải có ngân sách ổn định cân đối Đã có nhiều học thuyết cân đối ngân sách nhà nước nhiên để thực vấn đề thực tế điều khó khăn tình hình kinh tế - xã hội quóc gia biến đổi không ngừng, tăng trưởng, phát triển rơi vào khủng hoảng, suy thoái Điều dẫn đến tình trạng NSNN rơi vào tình trạng cân đối, bội thu hay bội chi Vì vậy, quốc gia cần lựa chọn vận dụng phương thức khác phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nước để cân đối ngân sách cho hiệu Ở Việt Nam thời gian vừa qua, ngân sách nhà nước rơi vào tình trạng không ổn định cân đối kéo dài kéo theo hậu làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nhiều vấn đề xã hội nảy sinh Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước Chính phủ kịp thời quan tâm, có nhiều vấn đề việc cải cách quản lý hành chính, đổi sách thu, chi NSNN để hướng tới ngân sách cân đối nhằm góp phẩn thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội kiểm soát tình trạng lạm phát diễn nước ta đưa Việt Nam tiến vào thời kỳ hội nhập kinh tế giới Để tìm hiểu sách Nhà nước Chính phủ việc cân đối NSNN, em xin chọn đề tài: Tìm hiểu nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước thực tế áp dụng B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NSNN VÀ CÂN ĐỐI NSNN Khái quát ngân sách nhà nước a Khái niệm ngân sách nhà nước Trong hệ thống tài chính, ngân sách nhà nước phận chủ đạo, điều kiện vật chất quan trọng để thực nhiệm vụ nhà nước Hiến pháp quy định, công cụ quan trọng nhà nước có tác dụng điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội, muốn sử dụng tốt công cụ phải nhận thức vấn đề lý luận ngân sách nhà nước Khái niệm NSNN phải xem xét mặt khác * Xét phương diện kinh tế, NSNN dự toán khoản thu khoản chi tiền tệ quốc gia, quan nhà nước có thẩm quyền định thực khoảng thời gian định, thường năm Từ định nghĩa thấy hai yếu tố NSNN, là: - NSNN kê khai tài quốc gia, thông qua hành vi kinh tế xác lập nội dung thu, chi liên quan đến ngân quỹ nhà nước Do phải Quốc hội với tư cách người đại diện cho toàn thể nhân dân quốc gia định trước Chính phủ đem thi hành thực tế, đồng thời Quốc hội giám sát Chính phủ trình thi hành ngân sách có quyền phê chuẩn toán ngân sách hàng năm phủ đệ trình năm ngân sách kết thúc - NSNN có hiệu lực vòng năm, từ 01/01 đến 31/12 hàng năm Đây khoảng thời gian pháp luật quy định nhằm giới hạn rõ thời gian thực dự toán NSNN Khoảng thời gian trùng không trùng với năm dương lịch tùy theo tập quán nước Việc quy định thời gian nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân sách nhà nước, tránh tùy tiện, độc đoán Nhà nước việc thu nộp chi tiêu ngân sách * Xét phương diện pháp lý, NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.( Điều Luật Ngân sách nhà nước 2002) Khái niệm NSNN khoa học pháp lý kinh tế học có phần khác nhau, khác thể chỗ, NSNN theo quan niệm nhà kinh tế kế hoạch tài khổng lồ quốc gia có dự liệu khoản thu chi tiền tệ quốc gia tài khóa, theo khoa học pháp lý, ngân sách nhà nước lại coi đạo luật đặc biệt Quốc hội ban hành phép Chính phủ thực thời hạn xác định b Đặc điểm ngân sách nhà nước Thông qua định nghĩa NSNN, ta thấy NSNN loại hình ngân sách đặc biệt quan trọng Nó không mang đặc điểm riêng thể chất loại ngân sách thông thường, mà chứa đựng đặc điểm riêng thể chất loại hình ngân sách quốc gia, là: - NSNN kế hoạch tài khổng lồ cần Quốc hội biểu thông qua trước thi hành Việc thiết lập NSNN không mang tính chất kỹ thuật nghiệp vụ kinh tế giống loại ngân sách thông thường khác mà mang tính chất kỹ thuật pháp lý, nghĩa phải trải qua giai đoạn xem xét, biểu thông qua Quốc hội giống việc ban hành đạo luật để làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý định cho chủ thể tham gia vào hoạt động ngân sách Do NSNN bắt buộc phải Quốc hội biểu thông qua kỹ thuật pháp lý nên ngân sách nhà nước khác hẳn với loại ngân sách thông thường khác Sự khác biệt thể chỗ, NSNN vừa phản ánh hành vi kinh tế( lập dự trù khoản thu, chi thực tương lai), vừa thể hành vi pháp lý chủ thể có thẩm quyền, loại ngân sách khác việc thực chấp hành chủ thể có liên quan dừng mức độ thỏa thuận để ràng buộc trách nhiệm người - NSNN không kế hoạch tài túy mà đạo luật Sau dự thảo NSNN, quan hành pháp chuyển đến quan lập pháp xem xét định ban bố hình thức đạo luật để thi hành Vì NSNN có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước nên cần thiết phải đảm bảo cho NSNN có giá trị đạo luật để giúp cho quốc hội kiểm soát Chính phủ trình thu, chi ngân sách nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho toàn thể dân chúng, Ngđồng thời làm cho kế hoạc tài quan trọng thực cách dễ dàng thực tê - NSNN kế hoạch tài toàn thể quốc gia, trao cho phủ tổ chức thực phải đặt giám sát trực tiếp Quốc hội Đây nguyên tắc hiến định nhằm mục đích kiểm soát nguy lạm quyền quan hành pháp trình thực thi ngân sách nhà nước Sự giám sát Quốc hội lĩnh vực cách để củng cố đề cao tính dân chủ , công khai, minh bạch hoạt động tài nhà nước, góp phần quản trị tốt tài công dân chúng đóng vai trò định - NSNN thiết lập thực thi hoàn toàn mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho toàn thể quốc gia, không phân biệt người hưởng thụ lợi ích ai, thuộc thành phần kinh tế hay đẳng cấp - NSNN phản ánh mối tương quan quyền lập pháp quyền hành pháp trình xây dựng thực ngân sách Khái quát cân đối ngân sách nhà nước a Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước NSNN kế hoạch tài quốc gia dự trù khoản thu chi thực năm Trên thực tế trình thu chi NSNN trạng thái biến đổi không ngừng, bị ảnh hưởng vận động kinh tế quốc gia, có khoản thu dự kiến không đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu năm đó, có mức thi lại vượt xa khoản chi Do khoản chi tiêu thu NSNN phải tính toán xác phù hợp với thực tế để đảm bảo cho NSNN trạng thái cân bằng, ổn định Xét chất, cân đối NSNN cân đối nguồn thu mà nhà nước huy động tập trung vào NSNN năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu nhà nước năm Xét góc độ tổng thể, cân đối NSNN phản ánh mối tương quan thu chi tài khóa Xét phương diện phân cấp quản lý nhà nước, cân đối NSNN cân đối phân bổ chuyển giao nguồn thu cấp ngân sách, trung ương địa phương địa phương với để thực chức nhiệm vụ giao Từ hiểu rằng: Cân đối NSNN phận quan trọng sách tài khóa, phản ánh điều chỉnh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tê, xã hội mà Nhà nước đề lĩnh vực địa bàn cụ thể b Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước Từ kết luận rút số đặc điểm cân đối NSNN sau: Cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN năm ngân sách nhằm đạt mục tiêu đề Cân đối NSNN cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm soát tình trạng ngân sách nhà nước, đặc biệt bội chi ngân sách nhà nước Cân đối NSNN mang tính định lượng tính tiên liệu Trong trình cân đối NSNN, người quản lý phải xác định số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cấn đối NSNN phải dự đoán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế - xã hội c Vai trò cân đối ngân sách nhà nước kinh tế thị trường Cân đối NSNN công cụ quan trọng để nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế - xã hội đất nước, với vai trò định cân đối NSNN kinh tế thị trường có vai trò sau: - Cân đối NSNN góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước thực cân đối NSNN thông quan sách thuế, sách chi tiêu hàng năm định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cán cân thương mại quốc tế, Từ góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mô như: Tăng trưởng mức thu nhập bình quân kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự đoán được… - Cân đối NSNN góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu - Cân đối NSNN góp phần bảo đảm công xã hội Mỗi vùng có đặc thù khác điều kiện kinh tế, xã hội, ảnh hưởng đến phát triển vùng nên cân đối NSNN đảm bảo công giảm thiểu bất bình đẳng người dân vùng miền Nhà nước huy động nguồn lực từ người có thu nhập cao, vùng kinh tế phát triển để hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo có thu nhập thấp vùn kinh tế phát triển Bên cạnh đó, cân đối NSNN góp phần phát huy lợi địa phương, tạo nên mạnh kinh tế cho địa phương dựa tiềm có sẵn địa phương II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI NSNN Nguyên tắc thứ : Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu tư phát triển, trường hợp bội chi số bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách( Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước 2002) Người nội trợ chợ không chi tiêu số tiền có túi Nhà nước vậy: không chi số thu, đồng thời số thu phải góp phần vào cho khoản chi phát triển Nguyên tắc phân định ranh giới chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, thể thận trọng sách tài khóa Việt Nam Theo khoản thu thường xuyên sử dụng để trang trải chi thường xuyên phần thu thường xuyên với thu bù đắp sử dụng để chi đầu tư phát triển Trong chi đầu tư phát triển trọng hơn, làm tăng khả thu hồi vốn cho ngân sách nhà nước phải đảm bảo cân đối chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên,vì chúng có mối quan hệ mật thiết với chi tiêu công Nhà nước Chi đầu tư phát triển hoạt động cần thiết phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Nó tạo điều kiện, sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho kinh tế, từ kéo theo phát triển nhiều lĩnh vực khác đảm bảo vấn đề xã hội nhà nước, giúp nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ Vì vậy, chi đầu tư phát triển vấn đề nhà nước ưu tiên xây dựng nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước Tuy nhiên cần ý, việc trọng cho chi đầu tư phát triển cần có phối hợp cân chi thường xuyên, linh hoạt điều phối nguồn lực nội ngành, tránh tình trạng có ngành chi đầu tư phát triển cao so với khoản chi thướng xuyên cần thiết, ngược lại Nguyên tắc công nhận nhiều quốc gia giới Tuy nhiên điều nghĩa rằng, đầu tư công cao có tính bền vững, phụ thuộc vào mức độ lan truyền khoản chi đến sụ phát triển khu vực tư Mặt khác, chi tiêu công, chi đầu tư chi thường xuyên có mối quan hệ mật thiết Do đó, trọng cho chi đầu tư phát triển cần có phối hợp cân chi thường xuyên, linh hoạt điều phối nguồn lực nội ngành, tránh tình trạng có ngành chi đầu tư phát triển cao so với khoản chi thường xuyên cần thiết, ngược lại Bên cạnh đó, cần đánh giá ảnh hưởng vay nợ bù đắp bội chi ngân sách nhà nước chi đầu tư khu vực Nguyên tắc thứ hai: Bội chi ngân sách nhà nước bù đắp nguồn vốn vay nước nước Vay bù đắp bội chi NSNN phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển đảm bảo bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hết hạn( khoản Điều Luật NSNN năm 2002) Bội chi NSNN hiểu cách chung vượt trội chi tiêu so với tiền thu năm tài khóa hoặt thâm hụt ngân sách nhà nước cố ý Chính phủ tạo nhằm thực sách kinh tế vĩ mô Theo quan điểm đại bội chi ngân sách vài tài khóa điều tránh khỏi chưa tình trạng yếu kinh tế hay thiếu hiệu điều hành ngân sách nhà nước, chấp nhận bội chi ngân sách theo chu kỳ hay cố ý gây bội chi để tạo tiền đề nhằm đạt cân ngân sách dài hạn Từ đó, việc phối hợp cân đối khoản thu, khoản chi ngân sách để đạt đầu kết tốt nguyên tắc quan trọng thực cân đối ngân sách nhà nước Các khoản vay nợ Chính phủ dùng để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước gồm: Các khoản vay nước khoản vay nước Nó phản ánh việc phát hành tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước hoạt động thuộc lĩnh vực tài tiền tệ, gắn kiền với hoạt động ngân sách nhà nước, phản ánh mối quan hệ tín dụng nhà nước với tổ chức kinh tế, xã hội, với dân cư nước ngoài, bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Về vay nước, thực cách phát hành trái phiếu phủ Việc phát hành trái phiếu phủ biện pháp quan trọng để tập trung nguồn vốn cho ngân sách nhà nước Bởi phát hành trái phiếu không làm tăng thêm lượng tiền cần thiết lưu thông thị trường, không làm tăng sức mua chung xã hội, chủ động đầu tư, nhờ hình thức mà nhà nước tập trung vốn cho việc xây dựng sở hạ tầng công trình trọng điểm thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếu cần phải ý dùng biện pháp hành nhiều để phát hành trái phiếu cách bứt buộc, quy định thời gian hoàn trả dài Theo kinh nghiệm số nước, việc phát hành trái phiếu Chính phủ ảnh hưởng đến việc tăng lãi suất, lãi suất thực, giá có xu hướng gia tăng Mặt khác, Chính phủ vay nợ nước, số tiết kiệm dân cư giảm, ảnh hưởng đến đầu tư khu vực tư nhân, hạn chế đóng góp thành phần kinh tế khác vào phát triển kinh tế Về vay nợ nước phủ, để bù đắp thiếu hụt ngân sách dành cho chi đầu tư phát triển kinh tế, vay nước không đáp ứng đủ Vay nợ nước phủ có loại: Vay từ nguồn việc trợ phát triển thức(ODA), vay ưu đãi tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế(Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Quỹ tiền tệ quốc tế) vay việc phát hành trái phiếu phủ nước Vay nợ nước ngoài, phủ phải hướng vào nguồn lớn có lãi suất ưu đãi Khoản vay nước ta chiếm vị trí quan trọng nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Các khoản vay Chính phủ, kể vay nước hay vay nợ nước nguyên tắc không dùng khoản vay cho mục đích tiêu dùng Các khoản chi tiêu dùng khoản chi thường xuyên, thiết yếu quốc gia, dùng khoản vay nợ cho việc chi dùng thường xuyên tạo khoản nợ ngày lớn cho ngân sách tiêu dùng không đủ, Chính phủ cần có kế hoạch chi dùng hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo tiết kiệm, hiệu đảm bảo nguyên tắc Nguyên tắc thứ ba: Ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu; trường hợp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, không vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự toán, phép huy động vốn không vượt 30% vốn đầu tư xây dưng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh Cùng với xu trao quyền tự chủ nhiều cho quyền địa phương, việc cho phép địa phương vay nợ điều cần thiết, song để đảm bảo tính minh bạch không xem khoản nợ địa phương khoản thu cân đối ngân địa phương Để kiểm soát hành vi vay nợ địa phương, cần ban hành quy định vay nợ địa phương cách hợp lý, minh bạch với nội dung III THỰC TẾ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI TRONG HOẠT ĐỘNG NSNN NĂM 2011 Tình hình thu, chi cân đối ngân sách nhà nước năm 2011 Về tình hình tài chính, tiền tệ năm 2011 tóm tắt qua số liệu sau: Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2011 ước tính đạt 674,5 nghìn tỷ đồng, 113,4% dự toán năm tăng 20,6% so với năm 2010 (vượt mục tiêu đề Nghị số 11 Chính phủ tăng 7-8%) Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2011 ước tính 796 nghìn tỷ đồng Bội chi ngân sách nhà nước 4,9% GDP (thấp kế hoạch đề ra, 5,3%) Tổng phương tiện toán năm 2011 ước tính tăng 10% so với tháng 12/2010 (kế hoạch 15-16%); tổng dư nợ tín dụng tăng 12% (kế hoạch 20%) Bài viết sau xin trình bày cụ thể tình hình thu, chi cân đối ngân sách nhà nước năm 2011 dựa số liệu Bộ Tài a Về tình hình thu cân đối NSNN: Dự toán thu cân đối NSNN năm 2011 595.000 tỷ đồng; ước năm đạt 674.500 tỷ đồng, vượt 13,4% so với dự toán, tăng 20,6% so với thực năm 2010, tỷ lệ động viên từ thuế phí đạt 20,3% GDP Cụ thể: - Thu nội địa: Dự toán thu 382.000 tỷ đồng, ước năm đạt 425.000 tỷ đồng, vượt 11,3 % so với dự toán, tăng 19,9 % so với năm 2010; không kể thu tiền sử dụng đất( ước đạt 43.500 tỷ đồng, tăng 13.500 tỷ đồng so với dự toán) vượt 8,4% so với dự toán, tăng 22% so với năm 2010 Các lĩnh vực thu lớn ước đạt vượt dự toán, đó: thu từ kinh tế quốc doanh vượt 0,8% dự toán; thu thuế công thương nghiệp quốc doanh vượt 10/6% dự toán; thu từ khu vực doanh nghiệp đầu tư nước vượt 11,3% dự toán, thuế thu nhập cá nhân vượt 28,6% dự toán…Các địa phương thu đạt vượt dự toán giao - Thu từ dầu thô: Dự toán thu 69,300 tỷ đồng, với dự kiến sản lượng dầu toán 14,02 triệu tấn, giá bán 77USD/thùng Đánh giá thực năm: giá dầu thô giới tiếp tục biến động, dự kiến giá dầu thô xuất Việt Nam bình quân năm đạt khoảng 102 USD/thùng, tăng 25USD/thùng so với giá xây dựng dự toán Về sản lượng ước năm đạt 14,13 triệu tấn, tăng 0,11 triệu so với kế hoạch Với mức giá sản lượng dự kiến này, ước thu ngân sách từ dầu thô năm đạt 100.000 tỷ đồng, vượt 30.700 tỷ đồng so với dự toán, tăng 44,6% so với mức thực năm 2010 - Thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập khẩu: Dự toán thu 138.700 tỷ đồng, sở dự toán tổng thu từ hoạt đọng xuất nhập 180.700 tỷ đồng, dự toán chi hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế độ 42.000 tỷ đồng Trên sở dự kiến kim ngạch xuất năm 2011, ước tổng thu từ hoạt động xuất nhập năm đạt 205.000 tỷ đồng, vượ 13,4% so với dự toán, sau trừ ước chi hoàn thuế gí trị gia tăng 61.000 tỷ đồng, dự kiến thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập năm 2011 đạt 144.000 tỷ đồng, tăng 3,8 % so với dự toán - Thu viện trợ: Dự toán 5000 tỷ đồng, ước năm đạt 55000 tỷ đồng, vượt 10% so với dự toán Từ số cho thấy cấu thu NSNN có chuyển biến dựa vào sản xuất kinh doanh nước song chưa nhiều Thu nội địa( không kể dầu thô) chiếm 63% tổng thu NSNN, trừ tiền sử dụng đất thu nội địa chiếm 56,6% tổng thu NSNN,có tăng so với năm trước Qua thực giai đoạn 2006 – 2011 năm 2011 cho thấy, sách thu hành nhiều bất cập về: mức độ huy động vốn, sách ưu tiên miễn giảm lồng ghép nhiều sách xã hội làm giảm tình trung lập thuế Cơ cấu nguồn thu chưa vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc kinh tế tình hình Bên cạnh đó, Quốc hội ban hành Nghị số 08/2011/QH 13 số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân, theo làm giảm thi NSNN lớn Tuy nhiên, báo cáo Chính phủ chưa đánh giá cụ thể tình hình thực nghị Qua giám sát thực tế cho thấy, tình trạng trốn lậu thuế, thát thu NSNN diễn phổ biến, mức độ khác nhau, công tác quản lý thu thuế có nhiều tiến song bất cập so với yêu cầu quản lý hành thu NSNN.1 b Về tình hình chi cân đối NSNN: * Chi đầu tư phát triển: - Dự toán chi 152.000 tỷ đồng Ước thực năm sở dự toán đầu năm, cộng thêm vốn dự kiến bổ sung từ nguồn dự phòng nguồn thu vượt NSNN đạt 175.000 tỷ đồng, tăng 15,1% so với dự toán, tăng 9% so với thực năm 2010, 22% tổng chi NSNN Số vượt chi so với dự toán tập trung sử dụng cho dự án quan trọng, cấp bách có khả hoàn thành đưa vào sư dụng năm 20111 Về đánh giá tình hình kết thực NSNN năm 2011, Tạp chí Tài chính, ngày 22/10/2011 2012, dự án đầu tư sửa chữa, nâng cấp công trình sạt lở đê kè cấp bách giảm nhẹ tác hại thiên tai, bổ sung tăng dự trữ quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực… Bên cạnh mặt tích cực trên, tồn hạn chế định Việc quản lý, điều hành chi đầu tư phát triển năm 20111 tồn tại, dự án tiến độ triển khai chậm so với yêu cầu nhiệm vụ; bố trí vốn cho dự án chưa đủ thủ tục, phân bổ vốn không với cấu, chương trình hỗ trợ giao; số quan, đơn vị trưng ương địa phương chần chừ, thiếu kiên cắt giảm đầu tư công, khởi công dự án trái quy định… * Chi trả nợ viện trợ: - Dự toán chi 86.000 tỷ đồng, ước năm đạt 101.000 tỷ đồng, tăng 17,4% so với dự toán, tăng 25,9% so với thực anwm 2010 bảo đảm toán kịp thời khoản nợ cam kết thực nhiệm vụ đối ngoại nhà nước Số chi vượt dự toán(15.000 tỷ đồng) nhằm đảm bảo tăng chi trả nợ nước biến động chênh lệch tỷ giá ngoại tẹ tăng trả nợ gốc khoản vay ngắn hạn để giảm áp lực bố trí trả nợ năm sau * Chi thường xuyên - Dự toán chi 469.1000 tỷ đồng Trên sở phân bổ nguồn dự phòng ngân sách bố trí đầu năm dự kiến bổ sung thêm nguồn vượt thu năm 2011 cho chi thường xuyên, chủ yếu để khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh đảm bảo an sinh xã hội, ước thực chi ngân sách cho lĩnh vực năm đạt 491.500 tỷ đồng, tăng 4,8% so với dự toán, tăng 17,5 % so với năm 2010 Trong đạo điều hành, Chính phủ tập trung kinh phí thực sách an sinh xã hội xác định mặt công tác trọng tâm năm 2011 Bên cạnh việc đảm bảo chi cho sách bố trí dự toán đầu năm thực chi trả tiền lương, lương hưu trợ cấp xã hội theo mức tiền lương tối thiểu với 830.000 đồng/tháng từ ngày 01/05/2011 theo kế hoạch, Chính phủ ban hành tổ chức thực số sách như: trợ cấp khó khăn cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người hưởng lương hưu có mức lương thấp, người hưởng trợ cấp uuw đãi có công hộ nghèo đời sống khó khăn; hõ trợ tiền điện cho hộ nghèo, nâng mức cho học sinh, sinh viên vay từ mức 900.000 đồng/người/tháng lên 1.000.000 đồng/người/tháng… Bên cạnh mặt tích cực nêu cần phải nói đến hạn chế trình thực Đó cấu chi thường xuyên thay đổi chưa tích cực, tồn bất cập chi cho người: Chưa thực tốt nguyên tắc phân phối theo lao động, theo suất, hiệu quả, công lao đóng góp; chưa khuyến khích thu hút người tài; tiền lương thấp, mang tính bình quân làm cho chế độ tiền lương dần động lực Chế độ trợ cấp cho người có công, người nghỉ hưu trước 10 năm 1993 thấp, đời sống đối tượng gặp nhiều khó khăn Thu nhập cán bộ, công chức chưa thực bình đẳng ngành, lĩnh vực; nhiều loại phụ cấp ưu đãi chưa hợp lý ngành nghề Nhìn chung, sách chi NSNN năm 2011 chưa thay đổi tích cực cấu, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ cho tái cấu kinh tế, tình trạng bình quân, dàn trải, chia cắt thiếu tập trung chưa cải thiện; công tác xã hội hóa hạn chế, gánh nặng NSNN ngày tăng Việc thực chinh sách chi chưa chặt chẽ, chi NSNN tăng cao so với dự toán chưa góp phần vào kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.2 Về cân đối ngân sách nhà nước Bội chi NSNN năm 2011 Quốc hội định 120.600 tỷ đồng, 5,3% GDP Ước năm, sở đánh giá kết thu, chi dự kiến sử dụng tăng thu NSNN báo cáo trên, giảm bội chi NSNN năm 2011 xuống 4,9% GDP Số bội chi tuyệt đối 111.500 tỷ đồng, giảm 9.100 tỷ đồng so với Quốc hội định Đến hết năm 2011, dư nợ công 54,6 %GDP, dư nợ Chính phủ 43, 6%GDP dư nợ quốc gia 41,5%GDP, nằm giới hạn an toàn an ninh tài quốc gia Việc triển khai thực nhiệm vụ tài – ngân sách nhà nước năm 2011 bối cảnh yêu cầu thực Nghị Quốc họi, Chính phủ tập trung kiềm chế, lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, giải pháp lĩnh vực tài triển khai thực liệt, đồng kịp thời; sách tài khóa điều hành chặt chẽ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh donah khuyến khích xuất Các kết đạt tích cực, thu ngân sách đạt vượt dự toán tất lĩnh vực, chi ngân sách điều hành chạt chẽ, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ trị quan trọng tăng cường công tác an sinh xã hội; bội chi NSNN giảm so với dự toán góp phận tích cực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì mức tăng trưởng kinh tế hợp lý, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, củng cố niềm tin xã hội lãnh đạo Đảng Chính phủ3 So sánh năm gần cho thấy việc tuân thủ dự toán chi NSNN năm 2011 tốt Chi NSNN thuân thủ tốt dự toán ngân sách 2011 phê chuẩn với mức thấp năm gần Điều phản ánh việc ban hành Nghị số 11 cắt giảm chi NSNN có tác dụng định đến chi tiêu ngân sách năm 2011 Về đánh giá tình hình kết thực NSNN năm 2011, Tạp chí Tài chính, ngày 22/10/2011 Báo cáo ngân sách hàng năm – năm 2011 Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn 11 Số liệu so sánh năm gần cho thấy năm 2011 có tỷ lệ bội chi thực tế so với dự toán thấp nhất, ước khoảng 4,9% GDP dự toán bội chi NSNN năm 2011 mà Quốc hội cho phép 5,3%GDP Việc thực chặt chẽ giám sát hiệu quy định chi tiêu NSNN lý giải thích cho việc giảm bội chi ngân sách IV HƯỚNG HOÀN THIỆN CÂN ĐỐI NSNN Nhìn lại kết đạt kết đạt thời gian qua thấy cố gắng, nỗ lực Đảng, nhà nước Chính phủ, cấp, ngành việc thực hoạt động cân đối NSNN, hạn chế bội chi NSNN Tuy nhiên hạn chế, thiếu sót cần giải Để trì ổn định NSNN, Chính phủ cần thực biện pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước biện pháp bù đắp bội chi ngân sách nhà nước đảm bảo vấn đề cân đối NSNN - Chính phủ cần nâng cao vai trò, trách nhiệm việc kiểm soát bội chi NSNN Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề bội chi NSNN yếu lực trình độ quản lý máy nhà nước, không phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm nguyên tắc toán NSNN đề ra, nguồn vốn vay bù đắp chưa sử dụng hiệp Chính phủ cần tăng cường rà soát, cắt giảm khaonr chi tiêu NSNN chưa thaatj cần thiết hiệu quả, từ có chuyển đổi linh hoạt chi tiêu NSNN để không làm cân đối NSNN, không lãng phí nguồn NSNN hoạt động không cần thiết, không hiệu - Nhà nước tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, theo dõi trình thực ngân sách nhà nước cấp, ngành cachs cung cấp thông tin xác, đầy đủ kịp thời cho người dân biết qua phương tiện truyền thanh, báo chí Thứ hai: Kiểm soát quản lý hiệu vấn đề vay nợ địa phương, giảm bớt gánh nặng nợ cho nhà nước thưc tốt nhiệm vụ ngân sách đề Thực triệt để nguyên tắc, có thu có chi, không để bội chi tăng cao Thứ ba: Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN đẻ đảm bảo cân đối hệ thống NSNN - Mở rộng phân định nguồn thu xác định rõ ràng nhiệm vụ chi cấp quyền, phù hợp với chức lực cấp quyền địa phương Để tăng nguồn lực cho địa phương, nâng cao khả chủ động tích cực khai thác nguồn thu nhằm giúp địa phương linh động xử lý cân đối 12 NSĐP mình, giảm bớt lệ thuộc vào hỗ trợ NSTW, Chính phủ cần thay đổi mở rộng cho địa phương số nguồn thu gắn liến với kết tăng trưởng kinh tế địa bàn theo hướng chuyển dấn số khoản thu điều tiết ngân sách trung ương địa phwuong khoản thu địa phương hưởng 100% để kích thích địa phương nuôi dưỡng khai thác tốt nguồn thu địa phương Thứ tư: Hoàn thiện chế bổ sụng cân đối NSNN nhằm khắc phục vấn đề NSĐP lệ thuộc vào hỗ trợ NSTW mà không linh động tận dụng khả vốn có địa phương Nhà nước nên xem bổ sung cân đối NSNN giải pháp cuối địa phương nỗ lực khai thác nguồn thu, nhiệm chi nhu cầu chi cần thiết, cắt giảm tiết kiệm mà địa phương tự cân đối Có vậy, địa phương phát huy tính chủ động sáng tạo khai thác sử dụng nguồn lực địa phương Chính quyền địa phương không tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ ngân sách cấp trên, thay vào tích cực công tác giải thiếu hụt NSNN, giảm bớt gánh nặng cho NSNN C KẾT LUẬN: Cân đối ngân sách nhà nước vấn đề cần thiết phải đảm bảo thực quốc gia, tác động lớn đến phát triển bền vững xã hội quốc gia Do vậy, để thực tốt trình cân đối ngân sách nhà nước phải dựa nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước để đảm bảo cân đối đạt hiệu quả, phải xác định nội dung cân đối ngân sách nhà nước Từ có hoạch định rõ ràng vấn đề thu chi ngân sách nhà nước năm tài khóa nhằm đạt mục tiêu kinh tế, xã hội đề năm Bên cạnh đó, Nhà nước cần có phân cấp quyền hạn, nhiệm vụ lợi ích cấp ngân sách với để tạo công thúc đẩy cấp ngân sách phát huy ưu góp phần vào việc cân đối ngân sách cấp quản lý ngân sách nhà nước nói chung Đồng thời nhà nước phải tăng cường hoạt động giám sát ngân sách nhà nước, từ đưa biện pháp xử lý -bội chi ngân sách nhà nước phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước, góp phần thực cân đối ngân sách nhà nước 13 14 [...]... được ưu thế của mình góp phần vào việc cân đối ngân sách ở cấp mình quản lý và ngân sách nhà nước nói chung Đồng thời nhà nước cũng phải tăng cường hoạt động giám sát của mình đối với ngân sách nhà nước, từ đó đưa ra những biện pháp xử lý -bội chi ngân sách nhà nước phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần thực hiện cân đối ngân sách nhà nước 13 14 ... cực hơn trong công tác giải quyết thiếu hụt NSNN, giảm bớt gánh nặng cho NSNN C KẾT LUẬN: Cân đối ngân sách nhà nước là vấn đề cần thiết phải được đảm bảo thực hiện của quốc gia, vì nó tác động rất lớn đến sự phát triển bền vững đối với xã hội của quốc gia đó Do vậy, để thực hiện tốt quá trình cân đối ngân sách nhà nước phải dựa trên các nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước để đảm bảo cân đối đạt... chính trong cân đối ngân sách nhà nước Từ đó có những hoạch định rõ ràng về các vấn đề thu chi ngân sách nhà nước trong năm tài khóa nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra trong năm đó Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sự phân cấp về quyền hạn, nhiệm vụ và lợi ích giữa các cấp ngân sách với nhau để tạo sự công bằng và thúc đẩy mỗi cấp ngân sách phát huy được ưu thế của mình góp phần vào việc cân. .. lực của Đảng, nhà nước và Chính phủ, các cấp, các ngành trong việc thực hiện các hoạt động cân đối NSNN, hạn chế bội chi NSNN Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, thiếu sót cần giải quyết Để duy trì sự ổn định của NSNN, Chính phủ cần thực hiện các biện pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước và các biện pháp bù đắp bội chi ngân sách nhà nước đảm bảo vấn đề cân đối NSNN - Chính... và kém hiệu quả, từ đó có sự chuyển đổi linh hoạt trong chi tiêu NSNN để không làm mất cân đối NSNN, không lãng phí nguồn NSNN và những hoạt động không cần thiết, không hiệu quả - Nhà nước tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, theo dõi quá trình thực hiện ngân sách nhà nước của các cấp, các ngành bằng cachs cung cấp các thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời cho người dân biết qua các phương... lực hết mình trong khai thác nguồn thu, nhiệm chi và nhu cầu chi là cần thiết, không thể cắt giảm và tiết kiệm hơn nữa mà địa phương không thể tự cân đối được Có như vậy, mỗi địa phương mới phát huy tính chủ động và sáng tạo của mình trong khai thác và sử dụng nguồn lực của địa phương Chính quyền địa phương sẽ không còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên, thay vào đó sẽ tích... tiết giữa ngân sách trung ương và địa phwuong áng khoản thu địa phương được hưởng 100% để kích thích địa phương nuôi dưỡng và khai thác tốt nguồn thu ở địa phương mình Thứ tư: Hoàn thiện cơ chế bổ sụng cân đối NSNN nhằm khắc phục vấn đề NSĐP còn quá lệ thuộc vào sự hỗ trợ của NSTW mà không linh động tận dụng khả năng vốn có của địa phương Nhà nước chỉ nên xem bổ sung cân đối NSNN là giải pháp cuối cùng... truyền thanh, báo chí Thứ hai: Kiểm soát và quản lý hiệu quả hơn vấn đề vay nợ ở địa phương, giảm bớt gánh nặng về nợ cho nhà nước và thưc hiện tốt nhiệm vụ ngân sách đề ra Thực hiện triệt để nguyên tắc, có thu mới có chi, không để bội chi tăng quá cao Thứ ba: Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN đẻ đảm bảo cân đối trong hệ thống NSNN - Mở rộng phân định nguồn thu và xác định rõ ràng nhiệm vụ chi của từng... nữa trong việc kiểm soát bội chi NSNN Một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề bội chi NSNN là do sự yếu kém trong năng lực và trình độ quản lý của bộ máy nhà nước, không phát hiện và xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm nguyên tắc và sự toán NSNN đã đề ra, nguồn vốn vay bù đắp chưa được sử dụng hiệp quả Chính phủ cần tăng cường rà soát, cắt giảm những khaonr chi tiêu NSNN chưa thaatj cần thiết và. .. còn hạn chế, gánh nặng NSNN ngày một tăng Việc thực hiện chinh sách chi chưa chặt chẽ, chi NSNN tăng khá cao so với dự toán chưa góp phần vào kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.2 2 Về cân đối ngân sách nhà nước Bội chi NSNN năm 2011 Quốc hội quyết định là 120.600 tỷ đồng, bằng 5,3% GDP Ước cả năm, trên cơ sở đánh giá kết quả thu, chi và dự kiến sử dụng tăng thu NSNN báo cáo trên, giảm bội chi ... khoa học pháp lý kinh tế học có phần khác nhau, khác thể chỗ, NSNN theo quan niệm nhà kinh tế kế hoạch tài khổng lồ quốc gia có dự liệu khoản thu chi tiền tệ quốc gia tài khóa, theo khoa học pháp... nợ Chính phủ 43, 6%GDP dư nợ quốc gia 41,5%GDP, nằm giới hạn an toàn an ninh tài quốc gia Việc triển khai thực nhiệm vụ tài – ngân sách nhà nước năm 2011 bối cảnh yêu cầu thực Nghị Quốc họi, Chính. .. 2011 Về đánh giá tình hình kết thực NSNN năm 2011, Tạp chí Tài chính, ngày 22/10/2011 Báo cáo ngân sách hàng năm – năm 2011 Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn 11 Số liệu so sánh năm gần cho thấy năm