MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ CÁO

18 956 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ CÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Cơ quan tiến hành tố tụng: CQTHTT Người tiến hành tố tụng: NTHTT Bộ luật tố tụng 2003: BLTTHS Cơ quan điều tra: CQĐT LỜI MỞ ĐẦU Trong tố tụng hình sự, có nhiều người tham gia vị trí người bào chữa quan trọng, có tác dụng giúp người bị buộc tội mặt pháp lý, kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bảo đảm cho trình giải vụ án hình khách quan pháp luật Trong tố tụng hình sự, người bào chữa người tham gia tố tụng đặt bên cạnh người bị buộc tội bị can, bị cáo Quyền nghĩa vụ người bào chữa luôn gắn liền với quyền bị can, bị cáo Khi tham gia tố tụng, người bào chữa có nhiệm vụ làm sáng tỏ thật khách quan vụ án đưa chứng cứ, lý lẽ để gỡ tội cho thân chủ mình, thân chủ hợp thành bên tranh tụng Sự tham gia người bào chữa tố tụng hình cần thiết khách quan, trước hết thực nguyên tắc “bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo” Sự tham gia người bào chữa tố tụng hình đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, toàn diện, đầy đủ xác Chính nói rằng, tố tụng hình sự, tham gia người bào chữa cần thiết, có ý nghĩa pháp lý ý nghĩa xã hội Xuất phát từ điều mà Hiến pháp, pháp luật nước ta nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng luôn có quy định thể chế hoá quyền nghĩa vụ người bào chữa Vì vậy, nghiên cứu “Địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình sự” có ý nghĩa vô quan trọng thực tiễn pháp luật tố tụng nước ta PHẦN NỘI DUNG I a MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ CÁO Khái niệm chung Khái niệm người bào chữa cho bị can, bị cáo Theo từ điển luật học Nhà xuất Tư pháp Nxb Từ điển bách khoa 2006 “Bào chữa việc dùng lý lẽ, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo” Khi công dân trở thành đối tượng bị Nhà nước nghi tội phạm phải tham gia vào trình tố tụng hình họ có quyền biện minh cho thân Vì vậy, pháp luật quy định cho người có quyền bào chữa để biện minh cho hành vi mình, chứng minh vô tội hay để giảm nhẹ trách nhiệm hình mà họ phải chịu tội phạm mà thực Tuy nhiên, tham gia vào trình tố tụng hình bị can, bị cáo nắm rõ thủ tục tố tụng, quy định pháp luật quyền bào chữa cho để họ tự bào chữa; nữa, họ thường kinh nghiệm tiếp xúc với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Chính vậy, nhu cầu khách quan bị can, bị cáo cần có người hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm tố tụng hình để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo trước buộc tội CQTHTT, người bào chữa Điều 11 BLTTHS cụ thể hóa quyền bào chữa bị can, bị cáo “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Nhờ người khác bào chữa việc bị can, bị cáo nhờ người bào chữa bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Tuy nhiên, nước ta chưa có khái niệm thống người bào chữa tố tụng, tác giả nghiên cứu quyền bào chữa đưa cho khái niệm khác Giáo trình Luật tố tụng hình trường Đại học Luật Hà Nội 2008 đưa khái niệm: “Người bào chữa người quan tiến hành tố tụng chứng nhận, tham gia tố tụng để đưa tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội; tình tiêt giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giúp đỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ” Chương IV, Điều 56 BLTTHS quy định người bào chữa tham gia tố tụng để bào chữa cho người bị tạm giam, bị can, bị cáo Mặc dù có nhiều quan điểm đưa có điểm chung người bào chữa người pháp luật công nhận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giam, bị can, bị cáo b Khái niệm địa vị pháp lý người bào chữa cho bị can, bị cáo Địa vị pháp lý người vị trí người mối quan hệ pháp luật định Điều có nghĩa tham gia vào quan hệ pháp luật họ có quyền nghĩa vụ pháp lý tương xứng với vị trí họ quan hệ pháp luật Người bào chữa tham gia vào quan hệ tố tụng hình có quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Với địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình sự, pháp luật quy định cho họ quyền nghĩa vụ Các chủ thể trở thành người bào chữa cho bị can, bị cáo Khoản 1, Điều 56 BLTTHS quy định người bào chữa luật sư; người đại diện hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên a nhân dân Luật sư Theo quy định Điều 2, Luật luật sư 2006 thì: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức” Luật luật sư 2006 quy định tiêu chuẩn điều kiện để trở thành Luật sư: - Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp - luật Có phẩm chất đạo đức tốt Có cử nhân luật Đã đào tạo nghề Luật sư Ngoài tiêu chuẩn để hành nghề Luật sư vụ án hình cần phải có điều kiện sau: - Phải có chứng hành nghề Luật sư Phải nhập đoàn luật sư Luật sư người bào chữa hai khái niệm không hoàn toàn đồng với Theo quy định pháp luật luật sư trở thành người bào chữa tham gia trình tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo; CQTHTT cấp giấy chứng nhận bào chữa Trong trình tố tụng luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án họ b tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi đương Người đại diện hợp pháp cho bị can, bị cáo BLTTHS chưa có quy định cụ thể người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo; dựa Luật hôn nhân gia đình 2000, Bộ luật dân 2005 văn có liên quan người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo cha mẹ người giám hộ bị can, bị cáo chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất Người giám hộ người c giám hộ đương nhiên người giám hộ cử Bào chữa viên nhân dân Theo khoản khoản Điều 57 BLTTHS hiểu bào chữa viên nhân dân người Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam cử để bào chữa cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức Hiện chưa có quy định pháp luật hướng dẫn tiêu chuẩn điều kiện trở thành bào chữa viên nhân dân việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bào chữa viên nhân dân Những người không bào chữa, lựa chọn thay đổi người bào chữa Khoản Điều 56 BLTTHS quy định: “Những người sau không bào chữa: a) Người tiến hành tố tụng vụ án đó, người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án đó; b) Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định nguời phiên dịch” Người tiến hành tố tụng có trách nhiệm xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ mặt buộc tội gỡ tội Trong đó, người bào chữa tham gia tố tụng nhằm gỡ tội cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người Một bên đứng góc độ Nhà nước bên lại đứng góc độ cá nhân Thế nên vụ án, người thủ lúc hai vai để thực tốt trách nhiệm chứng minh vụ án nghĩa vụ bào chữa Bên cạnh đó, người thân người tiến hành tố tụng không người bào chữa vụ án ảnh hưởng đến khách quan việc giải vụ án người tiến hành tố tụng Người làm chứng, người giám định, người phiên dịch người tham gia tố tụng có nghĩa vụ trung thực, khách quan đảm bảo tính xác Họ không phụ thuộc vào bên nào, mà tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Chính vậy, họ đồng thời người bào chữa vụ án a Các hình thức tham gia bào chữa Trường hợp bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp họ mời Quyền lựa chọn người bào chữa thuộc hai chủ thể bị can, bị cáo đại diện hợp pháp họ Theo hướng dẫn Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì: - Đối với bị can, bị cáo người chưa thành niên; người có nhược điểm mặt tâm thần thể chất họ người đại diện hợp pháp họ có quyền - lựa chọn người bào chữa Đối với bị can, bị cáo người từ đủ mười tám tuổi trở lên, nhược điểm tâm thần thể chất, có họ có quyền lựa chọn người bào chữa; đó, trường hợp người thân thích họ người khác lựa chọn (nhờ) người bào chữa cho họ Theo hướng dẫn quyền lựa chọn người bào chữa cho bi can, bị cáo thuộc hai chủ thể bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ Quyền độc lập trường hợp bị can, bị cáo người chưa thành niên; có nhược điểm tâm thần thể chất; mâu thuẫn hai chủ thể thống với nhau, vấn đề phát sinh thực tế xuất đồng thuận hai chủ thể Trường hợp hai chủ b thể trao đổi đến thống Trường hợp Cơ quan tiến hành tố tụng định Để đảm bảo quyền bào chữa cho bị can, bị cáo trường hợp người đại diện hợp pháp họ họ không mời người bào chữa, CQTHTT phải thực yêu cầu người bào chữa cho bị can, bị cáo Theo quy định khoản 2, Điều 57 BLTTHS “Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình: a) Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình sự; b) Bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Trong trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều này, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa” QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI II BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ CÁO Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Trong trường hợp bắt người theo quy định Điều 81 Điều 82 BLTTHS trường hợp bắt người trường hợp khẩn cấp trường hợp bắt người phạm tội tang bị truy nã người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trưởng Viện kiểm sát định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra Các quyền tố tụng Theo quy định khoản điều 58 BLTTHS người bào chữa có quyền sau: - Quyền có mặt hỏi cung bị can Đây quyền mở rộng tham gia người bào chữa hoạt động điều tra Việc tham gia người bào chữa có ý nghĩa trợ giúp ban đầu bị can, bị cáo, giúp cho bị can, bị cáo có tâm lý ổn định trả lời câu hỏi điều tra viên, đảm bảo việc hỏi cung, lấy lời khai không chủ quan, lí trí theo hướng điều tra viên - Người bào chữa hỏi cung bị can đồng ý điều tra viên Đây quy định thể công pháp luật Người bào chữa có quyền tham gia vào hoạt động điều tra khác như: hoạt động đối chất, nhận dạng, hoạt động khám nghiệm, thực nghiệm trường, khám xét, thu giữ tài sản Khi tham gia hoạt động điều tra, người bào chữa quyền xem biên hoạt động tố tụng hình có tham gia định tố tụng có liên quan tới người mà bào chữa Khi xem xét, người bào chữa đối chiếu với biên xem có phù hợp với trình tiến hành hoạt động điều tra hay không Nếu nhận thấy hành vi tố tụng điều tra viên không phù hợp với quy định pháp luật biên có yếu tố vi phạm pháp luật, người bào chữa khiếu nại đến quan có thẩm quyền giải - Quyền đề nghị CQĐT báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bi can Việc định địa điểm, thời gian hỏi cung thuộc quyền hạn, trách nhiệm quan điều tra Người bào chữa mời cử sau bị can, bị cáo bị bắt, tạm giam khởi tố Do đó, họ cần nắm rõ thông tin địa điểm, thời gian hỏi cung để có chủ động cần thiết - Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định người phiên dịch Người bào chữa xét thấy việc tham gia người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch không khách quan, vô tư ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp thân chủ mình; dựa vào luật định để đề nghị thay đổi người Điều 42 BLTTHS quy định người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi nếu: + Họ đồng thời người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; người đại diện hợp pháp, người thân thích người bị can, bị cáo; + Họ tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ án đó; + Có rõ ràng khác họ không vô tư làm nhiệm vụ Đối với người giám định quy định khoản 4, Điều 60 BLTTHS: + Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 42 BLTTHS; + Đã tiến hành tố tụng với tư cách Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người phiên dịch vụ án Đối với người phiên dịch quy định Điều 61 BLTTHS: + Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 42 BLTTHS; + Đã tiến hành tố tụng với tư cách Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định vụ án - Quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa Khi thực nhiệm vụ bào chữa, người bào chữa phải vào chứng cứ, tình tiết có liên quan đến vụ án, tài liệu thu thập từ phía CQĐT Tuy nhiên dựa vào chứng cứ, tài liệu CQĐT thu thập người bào chữa không nắm bắt tình tiết có lợi cho bị can, bị cáo Vì vậy, pháp luật cho phép người bào chữa quyền tự thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa không thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác Sau đó, người bào chữa sử dụng thu thập để thực nhiệm vụ bào chữa cho bị can, bị cáo hiệu - Quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu 10 Người bào chữa có quyền đưa tài liệu, đồ vật yêu cầu theo hướng có lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bào chữa có quyền đưa yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng, trưng cầu giám định xét thấy điều cần thiết có lợi cho người bào chữa Cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu người bào chữa - Quyền gặp bị can, bị cáo bị tạm giam Người bào chữa phải thường xuyên gặp gỡ trao đổi, tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để nắm đầy đủ tình tiết cảu vụ án, đặc điểm nhân thân diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng người bào chữa Trên sở đó, người bào chữa thu tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ tội để bào chữa cho người Qua gặp gỡ, trao đổi, người bào chữa giải thích vấn đề pháp luật tác động đến người bị tạm giữ, bị can, bị cáo làm cho họ có thái độ khai báo tốt để giảm nhẹ trách nhiệm hình - Quyền đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án Qua việc đọc ghi chép hồ sơ vụ án, người bào chữa nắm nội dung vụ án, nắm chứng buộc tội gỡ tội người bào chữa, sở người bào chữa chuẩn bị cho việc bào chữa, tham gia tranh tụng phiên tòa Ngoài ra, người bào chữa có điều kiện để phát sai lầm, thiếu sót, vi phạm pháp luật trình điều tra sở đưa - yêu cầu, khiếu nại cần thiết quan có thẩm quyền Quyền tham gia tra hỏi, tranh luận phiên tòa Tại phiên tòa xét xử vai trò người bào chữa thể rõ nét Người bào chữa có quyền hỏi bị cáo người khác vấn đề vụ án để có câu trả lời theo hướng có lợi cho bị cáo Khi tranh luận, người bào chữa phải phân tích, lập luận, đưa lý lẽ để bảo vệ bị cáo bác bỏ lời buộc tội bị cáo 11 - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan điều tra, người có thẩm quyền tố tụng Khi tham gia bào chữa dù giai đoạn phát định hành vi quan, người có thẩm quyền tham gia tố tụng có điểm bất hợp lý họ có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng BLTTHS quy định chi tiết quyền nghĩa vụ người bào chữa, phương tiện pháp lý cần thiết để qua quyền người bào chữa thực có hiệu - Quyền kháng cáo án, định Tòa án Đây quyền độc lập tố tụng hình người bào chữa, không phụ thuộc vào ý chí người bào chữa hay đại diện hợp pháp họ Giới hạn quyền người bào chữa kháng cáo với nhứng án người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần, thể chất quy định khoản 2, Điều 57 BLTTHS họ khả nhận thức nhận thức không đắn nội dung án Vì vậy, người bào chữa với cương vị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo có trách nhiệm kháng cáo án chưa pháp luật, tội - Các nghĩa vụ tố tụng Khoản 3, Điều 58 BLTTHS quy định nghĩa vụ người bào chữa: Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sang tỏ tình tiết xác định bị can, bị cáo vô tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị can, bị cáo Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa có trách nhiệm giao cho quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án Việc giao nhận tài liệu, đồ vật người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải lập biên theo quy định Điều 95 - BLTTHS Có mặt theo giấy triệu tập Tòa án 12 Quy định nhằm đảm bảo cho trình tố tụng diễn thời gian, tiến độ theo dự định, tránh gây thời gian, công sức CQTHTT - người tham gia tố tụng Tôn trọng thật pháp luật, không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục - người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật Giúp bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Đây nghĩa vụ đương nhiên người bào chữa, họ phải trợ giúp người bào chữa vấn đề mặt pháp lý giải thích quyền lợi ích - hợp pháp họ, cung cấp tình tiết có liên quan đến vụ án có lợi cho họ Không quyền từ chối bào chữa cho bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa lý đáng Quy định thể ràng buộc người bào chữa bị can, bị cáo, góp phần bảo vệ quyền lợi ích họ; nhận bào chữa cho bị can, bị cáo vụ án người bào chữa người nắm rõ nội dung liên quan đến vụ án cách rõ ràng, rành mạch nhất, vậy, người bào chữa từ chối bào chữa tiếp cho bị can, bị cáo làm gián đoạn trình tố - tụng, tạo tâm lý không tốt cho người bào chữa Không tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ III CÁO Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Thực trạng hoạt động người bào chữa nước ta thời gian vừa qua Có thể nói luật sư coi người bào chữa chuyên nghiệp, người bào chữa thực tiễn tố tụng hình chủ yếu luật sư, bào chữa viên nhân dân người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo dường tồn pháp luật thực định, kể người làm lĩnh vực pháp luật lâu năm, chứng kiến vụ án có tham gia người bào chữa bào chữa viên nhân dân Vì vậy, nói đến thực tiễn hoạt 13 động người bào chữa thực chất nói đến thực trạng hoạt động bào chữa luật sư Trong năm gần đây, hoạt động bào chữa luật sư tố tụng hình nói chung phiên xét xử nói riêng có bước tiến rõ rệt Các đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, số lượng luật sư ngày nhiều luật sư tham gia nhiều phiên xét xử Toà án cấp Khi tham gia vào vụ án, thực nhiệm vụ bào chữa cho bị can, bị cáo, luật sư góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, giúp cho hội đồng xét xử xét xử người, tội, pháp luật, hạn chế tình trạng oan, sai tình trạng bỏ lọt tội phạm Trong tố tụng hình sự, mối quan hệ luật sư bào chữa với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân nói chung thiết lập cách chặt chẽ Đa số người tiến hành tố tụng địa phương thực quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư bào chữa thực nhiệm vụ Đa số luật sư bào chữa tuân thủ pháp luật, thực nghĩa vụ bào chữa trước phiên xét xử, tạo điều kiện cho trình xét xử tiến hành thời hạn có hiệu cao Không vụ án, sở ý kiến luật sư bào chữa trước phiên xét xử, kiểm sát viên rút truy tố truy tố theo tội danh nhẹ so với cáo trạng, hội đồng xét xử tuyên bị cáo không phạm tội chuyển sang tội danh khác, áp dụng hình phạt khác nhẹ so với đề nghị đại diện viện kiểm sát Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, thực tế vi phạm thiếu sót quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, luật sư bào chữa xâm phạm tới quyền bào chữa bị can, bị cáo Trong thời gian vừa qua, bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội chưa có điều kiện tối ưu để họ thực quyền bào chữa Ở giai 14 đoạn điều tra, người đại diện hợp pháp người chưa thành niên phạm tội (cha, mẹ, anh, chị ) có quyền có mặt buổi hỏi cung, lấy lời khai số họ người có kiến thức pháp lí cần thiết nên việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên nhiều bất cập Khoản Điều 58 BLTTHS quy định: “Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can” Mặc dù luật quy định hầu hết vụ án, luật sư bào chữa chưa tham gia tố tụng từ giai đoạn nhiều lý khác có suy nghĩ số điều tra viên tham gia luật sư từ giai đoạn khởi tố bị can gây khó khăn cho hoạt động điều tra họ Thậm chí có điều tra viên cho rằng, tham gia từ giai đoạn người bào chữa bày đặt cho bị can khai không giấu tội Việc tham gia tố tụng từ khởi tố bị can không bảo đảm nên dẫn tới việc thực quyền khác họ giai đoạn điều tra khó khăn Khoản Điều 36 BLTTHS quy định: Người bào chữa có quyền có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác Theo quy định việc có cho phép hỏi cung bị can hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan điều tra viên, có trường hợp điều tra viên không cho người bào chữa hỏi mà cho “ngồi nghe” hỏi cung Việc gặp bị can bị tạm giam khó khăn Nếu người bào chữa có gặp bị can họ phải chịu giám sát trực tiếp điều tra viên giám thị trại giam Điều khiến cho bị can không dám phản ánh vấn đề cần thiết cho người bào chữa Như vậy, từ thực tiễn nêu thấy quyền bào chữa bị cáo phiên tòa chưa thực tốt, bị cáo phiên bị coi 15 người có tội quyền bào chữa hình thức thực tác động đến hội đồng xét xử nhỏ Bên cạnh khiếm khuyết nêu từ phía quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng, thời gian qua, hoạt động mình, luật sư bào chữa có số thiếu sót, vi phạm Vì nước ta tổng số 2000 luật sư có tới 40% luật sư kiêm nhiệm nhiều trường hợp sau mời cử tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo thời gian, công việc chồng chéo, luật sư không tham gia phiên Không phiên phải hoãn vắng mặt luật sư thời hạn xét xử hết Có luật sư thay công việc nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị bào chữa cho bị cáo phiên lại gặp gỡ người này, người khác để “chạy án” Việc làm có tác động xấu tới trình xét xử vụ án, làm cho vụ án giải không khách quan Và thực tế, có không luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp đặt mục đích kinh tế lên hết, làm việc thiếu trách nhiệm Một số giải pháp hoàn thiện Cho tới nay, khắp tỉnh, thành nước có hàng trăm văn phòng luật sư công ti luật hoạt động với số lượng gần 3000 luật sư Tuy nhiên, số lượng luật sư nêu chưa thể đáp ứng nhu cầu tư vấn bào chữa cho bị can, bị cáo vụ án hình Để bảo đảm có đủ chất lượng số lượng luật sư tham gia vào trình giải vụ án hình sự, cần để viên chức nhà nước bao gồm nhà khoa học, nhà giáo tham gia đoàn luật sư hành nghề luật sư Nhà nước cần ban hành quy định đạo đức luật sư làm sở cho hoạt động luật sư vừa phù hợp với pháp luật, vừa phù hợp với đặc thù nghề luật sư 16 Trong xu cải cách hành nay, tố tụng hình cần đơn giản hoá thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư thủ tục cho phép luật sư vào gặp bị can, bị cáo trại tạm giam Để thực có tranh tụng phiên toà, phải xóa bỏ việc “chạy án” Nguyên tắc “khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” cần tôn trọng tuân thủ Các ý kiến luật sư cần đánh ý kiến kiểm sát viên chúng phải chấp nhận có Các ý kiến không chấp nhận phải lập luận, phân tích án định hội đồng xét xử Và cuối cùng, để nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình cần thay đổi nhận thức mà trước hết nhận thức quan người tiến hành tố tụng vị trí, vai trò luật sư nghề luật sư xã hội PHẦN KẾT LUẬN Bộ luật tố tụng hình 2003 mở rộng quyền người bào chữa quy định đảm bảo cho quyền thực thực tế lý thuyết nên việc bổ xung hoàn thiện quy định BLTTHS yêu cầu tất yếu, người bào chữa có vai trò quan trọng tố tụng hình sự, họ mắt xích quan trọng chế giám sát hoạt động tố tụng quan người tiến hành tố tụng, người giúp cho chế độ dân chủ xã hội văn minh, tiến thực thi, giúp cho quyền người tôn trọng, góp phần xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005 Bộ luật hình 1999 Bộ luật tố tụng hình 2003 Hiến pháp 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) Khoá luận tốt nghiệp, Địa vị pháp lý người bào chữa cho bị can, bị cáo người chưa thành niên, Ngô Thị Ánh Tuyết - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hải Ninh, Hà Nội 2010 Khoá luận tốt nghiệp, Địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình sự, Văn Hoàng Anh - Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Thị Minh Sơn, Hà Nội 2010 Luật Luật sư 2006 PGS.TS.LS Phạm Hồng Hải, Vai trò luật sư, người bào chữa - thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb.Tư pháp, Hà Nội 2006 18 [...]... đến vụ án có lợi cho họ Không được quyền từ chối bào chữa cho bị can, bị cáo mà mình đã đảm nhận bào chữa nếu không có lý do chính đáng Quy định này thể hiện sự ràng buộc giữa người bào chữa và bị can, bị cáo, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của họ; bởi khi đã nhận bào chữa cho bị can, bị cáo trong một vụ án thì người bào chữa là người nắm rõ được những nội dung liên quan đến vụ án một cách rõ ràng,... mạch nhất, vì vậy, khi người bào chữa từ chối bào chữa tiếp cho bị can, bị cáo sẽ làm gián đoạn quá trình tố - tụng, tạo tâm lý không tốt cho người được bào chữa Không được tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết được khi thực hiện việc bào chữa THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ III 1 CÁO Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Thực trạng hoạt động của người bào chữa ở nước ta trong... bị can, bị cáo đang bị tạm giam Người bào chữa phải thường xuyên gặp gỡ trao đổi, tiếp xúc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để có thể nắm được đầy đủ các tình tiết cảu vụ án, các đặc điểm nhân thân và diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng của người được bào chữa Trên cơ sở đó, người bào chữa mới thu được những tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ tội để bào chữa cho những người này Qua gặp gỡ, trao đổi, người. . .Người bào chữa có quyền đưa ra tài liệu, đồ vật yêu cầu theo hướng có lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bào chữa cũng có quyền đưa ra yêu cầu như triệu tập thêm người làm chứng, trưng cầu giám định nếu xét thấy điều đó là cần thiết và có lợi cho người được bào chữa Cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu của người bào chữa - Quyền được đi gặp bị. .. trò của người bào chữa được thể hiện rõ nét nhất Người bào chữa có quyền hỏi bị cáo và những người khác về những vấn đề của vụ án để có được những câu trả lời theo hướng có lợi cho bị cáo Khi tranh luận, người bào chữa phải phân tích, lập luận, đưa ra những lý lẽ để bảo vệ bị cáo và bác bỏ những lời buộc tội bị cáo 11 - Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan điều tra, người có thẩm... chỉ cho “ngồi nghe” hỏi cung Việc gặp bị can đang bị tạm giam cũng rất khó khăn Nếu người bào chữa có được gặp bị can thì họ phải chịu sự giám sát trực tiếp của điều tra viên và giám thị trại giam Điều đó khiến cho bị can không dám phản ánh những vấn đề cần thiết cho người bào chữa Như vậy, từ thực tiễn nêu trên chúng ta thấy quyền bào chữa của bị cáo trong phiên tòa vẫn chưa được thực hiện tốt, bị cáo. .. luật sư được coi là người bào chữa chuyên nghiệp, bởi người bào chữa trong thực tiễn tố tụng hình sự hiện nay chủ yếu là luật sư, còn bào chữa viên nhân dân và người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo dường như chỉ tồn tại trong pháp luật thực định, kể cả những người đã làm trong lĩnh vực pháp luật lâu năm, được chứng kiến những vụ án có sự tham gia của người bào chữa là bào chữa viên nhân dân là... người tiến hành tố tụng, luật sư bào chữa xâm phạm tới quyền bào chữa của bị can, bị cáo Trong thời gian vừa qua, bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội vẫn chưa có những điều kiện tối ưu để họ thực hiện quyền bào chữa Ở giai 14 đoạn điều tra, người đại diện hợp pháp của người chưa thành niên phạm tội (cha, mẹ, anh, chị ) có quyền có mặt trong các buổi hỏi cung, lấy lời khai nhưng trong số. .. cương vị là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo có trách nhiệm kháng cáo nếu bản án đó chưa đúng pháp luật, đúng tội 2 - Các nghĩa vụ tố tụng Khoản 3, Điều 58 BLTTHS quy định các nghĩa vụ của người bào chữa: Sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để làm sang tỏ những tình tiết xác định bị can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị can, bị cáo Tùy... cũng - như những người tham gia tố tụng Tôn trọng sự thật và pháp luật, không được mua chuộc, cưỡng ép hoặc xúi giục - người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật Giúp bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho họ Đây là nghĩa vụ đương nhiên của người bào chữa, họ phải trợ giúp người được bào chữa những vấn đề về mặt pháp lý như giải thích về quyền và lợi ... tụng hình để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo trước buộc tội CQTHTT, người bào chữa Điều 11 BLTTHS cụ thể hóa quyền bào chữa bị can, bị cáo “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có... đại diện hợp pháp họ họ không mời người bào chữa, CQTHTT phải thực yêu cầu người bào chữa cho bị can, bị cáo Theo quy định khoản 2, Điều 57 BLTTHS “Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người... tư làm nhiệm vụ Đối với người giám định quy định khoản 4, Điều 60 BLTTHS: + Thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 42 BLTTHS; + Đã tiến hành tố tụng với tư cách Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ CÁO

    • 1. Khái niệm chung

      • a. Khái niệm người bào chữa cho bị can, bị cáo

      • b. Khái niệm địa vị pháp lý của người bào chữa cho bị can, bị cáo

      • 2. Các chủ thể có thể trở thành người bào chữa cho bị can, bị cáo

        • a. Luật sư

        • b. Người đại diện hợp pháp cho bị can, bị cáo

        • c. Bào chữa viên nhân dân

        • 3. Những người không được bào chữa, lựa chọn và thay đổi người bào chữa

        • 4. Các hình thức tham gia bào chữa

          • a. Trường hợp bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ mời

          • b. Trường hợp Cơ quan tiến hành tố tụng chỉ định

          • II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ CÁO

            • 1. Các quyền tố tụng

            • 2. Các nghĩa vụ tố tụng

            • III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ CÁO Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

              • 1. Thực trạng hoạt động của người bào chữa ở nước ta trong thời gian vừa qua

              • 2. Một số giải pháp hoàn thiện

              • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan