1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hànhchính nhà nước

11 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH -*** - BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ĐỀ BÀI SỐ 10 Phân tích vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Họ tên BỐ CỤC BÀI LÀM I Đặt vần đề II Giải vấn đề Lý thuyết chung 1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo 1.2 Khái niệm quản lý hành nhà nước 1.3 Vấn đề pháp chế đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiều nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.1 Vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế hoạt động quản lý nhà nước 2.2 Vai trò công tác giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước Một số nhận xét III Kết thúc vấn đề I Đặt vấn đề Theo báo cáo Chính phủ (sáng ngày 27 tháng năm 2010), nước phát sinh 110.000 vụ việc khiếu nại, tố cáo; tăng so với kỳ năm trước 17% Con số cho thấy: trình độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật người dân cao hơn, đồng thời phản ánh tình trạng sai phạm ngày nhiều quản lý hành nhà nước Do đó, cần phát huy quyền khiếu nại, tố cáo công dân công tác giải khiếu nại, tố cáo từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Bằng cách đó, tính pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước thiết lập ngày vững II Giải vấn đề Lý thuyết chung 1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Theo luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004 2005) - Khiếu nại: việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp - Tố cáo: việc công dân theo thủ tục mà luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền , lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức - Giải khiếu nại: việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại - Giải tố cáo: việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lý người giải tố cáo 1.2 Khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động Nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội hành – trị Hay nói cách khác, hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành – điều hành 1.3 Vấn đề pháp chế đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Pháp chế hiểu cách chung “sự đòi hỏi tổ chức, cá nhân xã hội phải tôn trọng thực pháp luật hành cách nghiêm chỉnh triệt để, nhằm tạo xã hội trật tự, kỷ cương cần thiết” Nói đến pháp chế quản lý hành nhà nước nhấn mạnh đến trật tự pháp luật nhằm bảo vệ phát triển quyền lợi ích hợp pháp công dân, củng cố trì địa vị pháp lý hành quan nhà nước tổ chức xã hội Bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước tổng thể biện pháp, phương tiện tổ chức-pháp lý quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân áp dụng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức thực quyền nghĩa vụ công dân Hướng tới đảm bảo tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh triệt để quản lý hành Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiều nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung hoạt động quản lý hành nhà nước nói riêng, chủ thể quản lý suy đến người Dù quan, tổ chức chủ thể nắm vai trò lãnh đạo, quản lý người Mà người có ý chí cá nhân, tránh khỏi sai sót công tác Có thể thiếu trách nhiệm, trình độ quản lý chưa đáp ứng yêu cầu công việc mục đích vụ lợi mà dẫn đến vô tình hay cố ý làm sai, làm trái quy định pháp luật Do đó, yêu cầu thiết đặt cho toàn xã hội phải phát hiện, làm rõ khắc phục xử lý kịp thời hành vi ấy, góp phần làm cho máy nhà nước thêm sạch, củng cố lòng tin nhân dân lao động Đảng, nhà nước ta Và câu trả lời quyền khiếu nại, tố cáo công dân Quyền khiếu nại, tố cáo Hiến pháp ghi nhận phương tiện bảo vệ quyền lợi ích công dân, nhà nước xã hội Do vị trí quan trọng mà quyền khiếu nại, tố cáo công dân Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm II.1Vai trò khiếu nại, tố cáo việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước Từ khái niệm khiếu nại, ta thấy đối tượng quyền khiếu nại, tố cáo định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; có cho định hành vi trái pháp luật, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp công dân Tức là, người thực quyền khiếu nại mà quyền lợi ích đáng bị xâm hại mà nguyên nhân định, hành vi hành quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Và chủ thể bị khiếu nại quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền định hành chính, thực hành vi hành bị khiếu nại Và từ khái niệm tố cáo, ta thấy đối tượng quyền tố cáo “hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền , lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức” Như đối tượng quyền tố cáo có phạm vi rộng quyền khiếu nại Bởi lẽ, quyền khiếu nại sử dụng quyền, lợi ích bị xâm hại, tố cáo quyền lợi ích nhà nước, tổ chức người khác bị xâm hại → Tóm lại, chung quyền khiếu nại, tố cáo (hiểu cách đơn giản) là: việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân Cá nhân cá nhân thuộc quan, tổ chức, đơn vị nói cá nhân công dân Sau ta phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề này: “Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Huỳnh Tấn Thành vừa có thông báo thụ lý đơn khiếu nại ông Nguyễn Ngọc Sang - Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Trước đó, ngày 24/4/2009, ông Sang ký định thu hồi dấu Đội kiểm lâm động Ngày 18/5/2009, UBND tỉnh Bình Thuận có văn đạo Sở NN-PTNT Chi Cục Kiểm lâm xử lý ông Sang cho định thu hồi dấu ông Sang trái luật Ngày 23/12/2009, UBND tỉnh định xử lý kỷ luật ông Sang với hình thức cảnh cáo Ông Sang khiếu nại định kỷ luật cảnh cáo UBND tỉnh, cho vi phạm Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Theo ông Sang, Nghị định 35/CP ngày 17/3/2005 quy định thời hiệu xử lý kỷ luật ba tháng, và… “Thời hiệu xử lý kỷ luật kéo dài thêm không tháng Quá thời hiệu xử lý kỷ luật chấm dứt việc xem xét kỷ luật cán bộ, công chức” (khoản 3, điều 9) Ông Sang cho rằng, tính từ ngày tỉnh có văn xem xét kỷ luật (18/5/2009) đến ngày định kỷ luật ông (23/12/2009) tháng ngày, nên chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp ông” Phân tích ví dụ ta thấy: quyền khiếu nại đáng mình, ông Sang đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận xem xét lại việc định xử lý kỉ luật cảnh cáo ông Vì vào: khoản Điều 6; khoản 2, khoản Điều Nghị định số 35/2005/ NĐ – CP ngày 17/03/2003 việc xử lý kỉ luật cán bộ, công chức, việc định kỉ luật vi phạm quy định thời hiệu (quá tháng) xử lí kỷ luật cán công chức Đúng sau tháng việc xem xét kỷ luật ông Sang chấm dứt, nên hành vi nêu Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận trái với quy định pháp luật – xâm hại quyền lợi ích hợp pháp cá nhân ông Sang Và với việc thực quyền khiếu nại đó, ông Sang yêu cầu Ủy ban nhân dân xem xét, tiến tới hủy bỏ định kỉ luật ông → Từ đây, khái quát rằng: Thông qua khiếu nại, tố cáo công dân mà nhiều hành vi tham nhũng, vi phạm dân chủ hay việc giải công việc chưa thỏa đáng quan công quyền bị phát làm sáng tỏ Đơn cử ví dụ trên: với tư cách chủ thể bị xâm hại quyền lợi ích, ông Sang - quyền khiếu nại “trực tiếp” phát sai phạm hoạt động quản lý nhà nước, mà cụ thể định xử lý kỉ luật cán bộ, công chức sai quy định Đặt giả thiết như: nhà nước ta không quy định, hay quy định cho có mà không trọng, quan tâm mức tới quyền khiếu nại, tố cáo người dân xem nhẹ ý thức tự giác thực Từ đó, phát tượng tiêu cực, sai phạm dù nghiêm trọng máy quản lý hành Đồng nghĩa với là, quan nhà nước coi quyền khiếu nại, tố cáo “hình thức” mà không cần ý tới quy định pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tự ý làm theo ý kiến chủ quan Sai phạm lần đầu không bị phát xử lý tạo tiền lệ xấu cho sai phạm sau Ban đầu sai phạm nhỏ, không đáng kể (như tiến hành không trình tự thủ tục, xử lý kỉ luật chưa với mức vi phạm ) sau sai phạm nghiêm trọng (tham nhũng, lơi lỏng công tác tra…), không làm suy yếu hiệu quản lý hành máy nhà nước mà gây hại cho lợi ích quốc gia Khiếu nại, tố cáo hình thức giúp người dân tự tham gia vào công tác quản lý nhà nước Nếu quyền trị - pháp lý phát huy mạnh mẽ góp phần làm máy quản lý hành chính, đội ngũ cán bộ, công chức Răn đe có tư tưởng lợi dụng chức quyền mà tư lợi cho thân Đồng thời, làm tốt công tác khiếu nại, tố cáo thân người làm cán phải có ý thức, trách nhiệm công việc; phải tự kiểm tra, xem xét lại định hành hành vi hành …nếu thấy trái pháp luật phải kịp thời sửa chữa, khắc phục để tránh phát sinh khiếu nại, tố cáo Như khiếu nại, tố cáo có chức phòng ngừa trước vi phạm hoạt động quản lý hành Vì thế, việc thực khiếu nại, tố cáo có vai trò vô to lớn việc mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường bảo đảm pháp chế II.2Vai trò công tác giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước “Theo báo cáo Thanh tra Chính phủ năm qua (tính đến năm 2005), quan hành nhà nước tổ chức gần 25.000 tra, kiểm tra trách nhiệm thực luật khiếu nại tố cáo, tiếp nhận 878.000 đơn thư khiếu nại tố cáo, kiến nghị công dân, 80% số đơn thư xem xét giải Qua giải khiếu nại tố cáo thu hồi số tiền tài sản trị giá 123 tỷ đồng, 6.000 đất, kiến nghị xử lý kỷ luật hành 6.000 người có sai phạm,khởi tố 91 vụ việc, 171 đối tượng hình sự” (Theo Vietbao.vn) Có thể nói: mục đích khiếu nại, tố cáo, nhằm chấm dứt hành vi vi phạm đường lối, sách pháp luật, yêu cầu phục hồi quyền lợi ích bị xâm hại Ngăn ngừa thói lộng quyền lạm quyền quan nhà nước trao quyền, không để họ tùy ý sử dụng quyền lực nhà nước thứ công cụ đắc lực phục vụ cho mục đích riêng Nhưng dừng chưa đủ, chưa chứng tỏ nghiêm minh pháp luật; mà phải xử lý pháp luật cá nhân hay tổ chức vi phạm pháp luật, góp phần củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa kỉ luật quản lý hành nhà nước Giải đơn thư khiếu nại người dân, tiến hành xem xét định hành chính, hành vi hành chính, định ký luật có tính hợp pháp hay không Qua đó, quan chức phải tự đánh giá lại hành vi hành chính, định hành Kiểm điểm nghiêm túc điểm thiếu sót, chưa thỏa đáng xâm hại quyền lợi ích công dân Từ nhận thức đến hành động, cá nhân, quan thẩm quyền phải tiến hành sửa sai: kịp thời đình bãi bỏ định, hành vi hành Bên cạnh đó, phải có nghĩa vụ giải tận gốc vấn đề, đặt vấn đề trách nhiệm, kỷ luật với ai, quan có sai phạm quản lý hành nhà nước Nếu nguyên nhân bắt nguồn từ cá nhân hay quan chủ quản mà chế, sách nhà nước họ phải tìm cho ra, kiến nghị phương hướng khắc phục Không để cá nhân, tổ chức lợi dụng “kẽ hở” pháp luật để mưu lợi bất chính, góp phần hoàn thiện quy định pháp luật, tạo sở pháp lý đầy đủ để công dân nghiêm chỉnh chấp hành Giống công tác giải khiếu nại, việc giải đơn thư tố cáo công dân đóng vai trò quan trọng Qua đây, quan, cá nhân có thẩm quyền phát nhiều hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ như: Những vụ án tham nhũng Đại lộ Đông - Tây (thành phố Hồ Chí Minh), vụ PMU 18, vụ đất đai Đồ Sơn (Hải Phòng) Sau tìm cá nhân, tổ chức, quan có trách nhiệm yêu cầu cá nhân, tổ chức, quan phải chấp hành định xử lý tố cáo “nếu không chấp hành tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” (Điều 98 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998) Bằng cách này, lợi ích thiết thực cá nhân, tổ chức hay nhà nước bảo vệ, khôi phục Giải tố cáo không cách mà quan chức nhanh chóng phát vi phạm nói chung, mà biết ai, quan, tổ chức chủ thể hành vi vi phạm Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật, họ ai, công dân bình thường hay quan chức cấp để khẳng định pháp luật công bằng, quan, tổ chức, cá nhân phải chịu điều chỉnh pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật Mặt khác, việc giải tố cáo xác định cán bộ, quan chức thoái hóa, biến chất mà xử lý, đưa truy cứu trách nhiệm hình cần thiết Một mặt, nhằm xây dựng đội ngũ cán sạch, có lực, trách nhiệm công tác, nâng cao chất lượng hiệu quản lý hành Mặt thứ hai để nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật công dân nói chung, tạo điều kiện đưa pháp luật sâu vào đời sống người lao động có đủ điều kiện tự bảo vệ Một số nhận xét Thông qua hành vi khiếu nại, tố cáo công dân quan nhà nước có thẩm quyền nắm bắt thông tin cần thiết vi phạm pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang, cá nhân để xem xét, xử lý cán công chức, cá nhân vi phạm, khôi phục lại quyền bị xâm hại Thực quyền khiếu nại, tố cáo tức công dân tham gia đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể, công dân, góp phần vào việc giám sát chung toàn xã hội hoạt động quản lý nhà nước nói chung quản lý hành nhà nước nói riêng; nâng cao hiệu lực quản lí máy nhà nước Từ đó, trách nhiệm quan nhà nước (cơ quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo) ngày nâng cao, góp phần vào việc giải vấn đề liên quan đến lợi ích công dân, giữ vững niềm tin công dân với nhà nước III Kết thúc vấn đề Quyền khiếu nại, tố cáo quyền nghĩa vụ trị - pháp lý công dân Đồng thời, hội, điều kiện để công dân phát huy đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, tăng cường ý thức trách nhiệm việc xây dựng, quản lý nhà nước đảm bảo pháp chế, tăng cường mối quan hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hành Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb CAND, năm 2008 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005) www.vietbao.vn www.baodatviet.com Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 11 [...]...DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb CAND, năm 2008 2 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005) 3 www.vietbao.vn 4 www.baodatviet.com 5 Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 11 ... hành nhà nước Giải đơn thư khiếu nại người dân, tiến hành xem xét định hành chính, hành vi hành chính, định ký luật có tính hợp pháp hay không Qua đó, quan chức phải tự đánh giá lại hành vi hành. .. 1.2 Khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động Nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội... khiếu nại, tố cáo việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước Từ khái niệm khiếu nại, ta thấy đối tượng quyền khiếu nại, tố cáo định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán bộ, công chức quan, tổ

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w