hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây

11 541 1
hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam bước thực công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, lấy phát triển kinh tế bền vững làm bàn đạp vững để phát triển đất nước Để đạt mục tiêu đó, hoạt động kinh tế nước không thực mà phải có kết hợp với hoạt động kinh tế đối ngoại: xuất nhập Đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động xuất nhập giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế đất nước, có Việt Nam Ở nước ta, hoạt động xuất nhập diễn từ lâu, có bước phát triển khác qua thời kì Hiện nay, hoạt động ngoại thương phát triển mạnh mẽ, có đóng góp lớn vào thu nhập kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, mang lại không khó khăn, thử thách kinh tế phát triển nước ta Với ý nghĩa, tác động hoạt động xuất nhập vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài: Tình hình xuất nhập nước ta năm gần với mục đích trình bày thực trạng, nguyên nhân số giải pháp chủ yếu để cải thiện tình hình nhằm tăng GDP Trong viết chúng em xin nêu lên vấn đề nghiên cứu, kết khái quát từ việc phân tích, thống kê số liệu, giải pháp Nhà nước chuyên gia kinh tế mà chúng em thu thập Do hạn chế am hiểu nên không tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận ý kiến đánh giá thầy, cô để viết hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG I Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Việt Nam năm gần Nhân tố khách quan Những biến động kinh tế - trị giới có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngoại thương nước ta Nổi bật năm gần loạt kiện diễn gây ý toàn giới: Bắt đầu từ phá sản WorldCom năm 2003, Mardoff với vụ lừa đảo lịch sử 65 tỷ USD năm 2005, lớn khủng hoảng tín dụng Mỹ năm 2007, kéo theo sụp đổ đế chế Lehman Brothers, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009, kiện làm chao đảo toàn kinh tế giới mà Việt Nam ngoại lệ Sang năm 2010, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tạm lắng tiểm ẩn nhiều biến động, điển hình khủng hoảng nợ công Hi Lạp, nước Châu Âu Tây Ban Nha, Ý Bồ Đào Nha đứng trước nguy tương tự bong bóng tài sản Trung Quốc Ngay việc Trung Quốc gia nhập WTO có tác động lớn tới kinh tế Việt Nam Nhân tố chủ quan Thời kỳ 2006- 2010, hoạt động xuất nhập đạt bước tiến mạnh nhờ việc Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế như: Tháng 1/2007 Việt nam thức trở thành thành viên WTO Tiếp đàm phán AFTA song phương với EU, Nhật Bản, Chi Lê khởi động thu kết quan trọng Đến tháng 12/2008 Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản ký kết Việc Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế - trị, đặc biệt kiện Việt Nam nhập WTO tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, phát triển hợp tác giao lưu trao đổi hàng hóa, dịch vụ, trình độ quản lí kinh tế… Mà nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế II Tình hình xuất nhập Việt Nam năm gần Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất nhập a, Về xuất khẩu: Hoạt động xuất Việt Nam có nhiều biến động Nhìn chung có chiều hướng gia tăng giá trị đạt tốc độ tăng trưởng cao Kim ngạch hàng hóa xuất thời kỳ 2006 - 2010 đạt 56 tỷ USD/năm, 2,5 lần thời kỳ 2001 - 2005 tăng 17,2%/năm Kim ngạch xuất mặt hàng ngày tăng, từ mặt hàng có kim ngạch tỷ USD năm 2006 tăng lên mặt hàng năm 2010 b, Về nhập khẩu: Tỷ lệ nhập so với GDP cao tăng nhanh dẫn đến nhập siêu ngày gia tăng Từ 2006, kim ngạch nhập tăng trưởng nhanh cao mức tăng trưởng xuất Kim ngạch nhập năm 2006 44,41 tỷ USD (so với kim ngạch nhập 39,6 tỷ USD) Tới năm 2010 kim ngạch nhập 82,8 tỷ USD (so với 70,8 tỷ USD xuất khẩu) Như vậy, giai đoạn 2006-2010 kim ngạch nhập tăng xấp xỉ 1,9 lần, thâm hụt thương mại tăng từ 10,8% (năm 2006) lên 14,5% (năm 2010) Như nước ta nước nhập siêu tỷ lệ nhập siêu gia tăng Biểu đồ : Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Các mặt hàng xuất nhập chủ yếu a Các mặt hàng xuất chủ yếu Một số mặt hàng đạt kim ngạch xuất cao giai đoạn 2006 - 2010 là: Hàng dệt may đứng đầu với bình quân 8,6 tỷ USD/năm, tăng mạnh so với 3,5 tỷ USD giai đoạn trước Giày dép đạt 4,3 tỷ USD/năm, tăng so với 2,3 tỷ USD/năm thời kỳ trước Hải sản đạt 4,2 tỷ USD/năm, giai đoạn trước 2,2 tỷ USD/năm Kim ngạch gạo xuất tăng mạnh với mức tăng 17,9%/năm Riêng dầu thô xuất giai đoạn 2006 - 2010 giảm đáng kể tăng tăng nguồn nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thay dần hàng nhập Kim ngạch xuất dầu thô giai đoạn chiếm 13,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm nhiều so với 21% thời kỳ trước Các mặt hàng xuất chủ yếu hàng công nghệ thấp sản phẩm nông nghiệp có giá trị thấp Việt Nam có lợi cạnh tranh nhóm hàng xuất có công nghệ thấp, thâm dụng nhiều lao động xuất tài nguyên dạng thô Tuy nhiên, mặt xuất Việt Nam giữ ưu Có thể thấy rõ điều Việt nam nước xuất hạt điều, hạt tiêu lớn giới , gạo, cà phê cán đích vị trí thứ hai….Theo đó, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006–2010 15 mặt hàng chủ lực xuất 22,9%/năm Đối với Việt Nam, thực tế 9% gia tăng lượng xuất tương đương với 26% gia tăng giá trị xuất Cũng lý này, nhiều ngành hàng Việt Nam đứng thứ hạng cao xuất hồ tiêu, điều, gạo, cà phê, cao su, hàng dệt may , chưa tham gia vào khâu có giá trị gia tăng cao, nên buộc phải lệ thuộc vào trung gian thương mại nước ngoài, vừa tăng chi phí trung gian, có trường hợp bị ép giá b Các mặt hàng nhập chủ yếu Cơ cấu hàng nhập trọng tâm tư liệu, nguyên liệu cho sản xuất sản xuất nước phát triển khá, đặc biệt sản xuất hàng xuất phụ thuộc hàng nhập chủ yếu, cụ thể là: Nhập xăng dầu bình quân giai đoạn 2006-2010 tăng 2,7%/năm tăng 19,7% so với giai đoạn trước Sắt thép nhập bình quân tăng 15,7%/năm tăng 71% so với giai đoạn trước Vải nhập bình quân tăng 16,8%/năm tăng 140% so với giai đoạn trước Linh kiện điện tử nhập bình quân tăng 25,8% năm tăng 226,3% so với giai đoạn trước Nhập ô tô nguyên giai đoạn 2006-2010 tăng 174% so với giai đoạn trước Bên cạnh kết tích cực đạt được, thời kỳ 2006-2010 thời kỳ mức nhập siêu tăng mạnh, bình quân 12,5 tỷ USD/năm, 3,3 lần thời kỳ trước chiếm 22,3% kim ngạch xuất bình quân năm, cao mức 17,3% thời kỳ 2001-2005 Nhập chủ yếu máy móc, công nghệ, đồng thời tỷ trọng hàng hóa tiêu dùng tăng lên Điều chho thấy nước ta phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên vật liệu thiết bị nhập để phục vụ ngành công nghệp chế tạo Các thị trường xuất nhập chủ yếu Về thị trường xuất giai đoạn 2006-2010 Phân theo châu lục: Thị trường châu Á đứng đầu với 45,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, Châu Mỹ tiếp tục tăng mạnh vị trí thứ hai với 23%; châu Âu chiếm 20,8%; châu Đại Dương chiếm 6,2%; châu Phi chiếm tỷ lệ nhỏ với 2,7% gấp 3,8 lần so với thời kỳ năm trước Theo quốc gia, Mĩ Nhật Bản thị trường xuất hàng hóa lớn nước ta Về thị trường nhập khẩu: nước ta nhập hàng hóa chủ yếu từ nước Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông… ( chủ yếu nước Châu Á chi phí vận chuyển ít, giá hàng hóa phù hợp với điều kiện nước ta chất lượng hàng hóa tốt ngày nâng cao) 4 Xuất nhập theo khu vực kinh tế theo nhóm hàng Trị giá xuất hàng hóa phân theo khu vực kinh tế phân theo nhóm hàng Đơn vị: triệu USD 2006 2007 2008 Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 39826.2 100.0 48561 16764.9 42.1 23061.3 2009 2010 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 100.0 62685.1 100.0 57096.3 100.0 72191.9 100.0 20786.8 42.8 28162.3 44.9 32918.8 57.7 38063.0 52.7 57.9 27774.6 57.2 34522.8 55.1 24177.7 42.3 34128.9 47.3 14428.6 36.2 16646.7 34.4 23209.4 37.0 16800.0(*) 29.4(*) 27.2 16382.4 41.2 20693.6 42.6 24896.4 39.8 24445.0(*) 42.8(*) 46.0 Hàng nông sản 5352.4 13.4 7032.8 14.5 9239.6 14.7 Hàng lâm sản 297.6 0.8 408.4 0.8 468.7 0.7 Hàng thủy sản 3358.0 8.4 3763.4 7.7 4510.1 7.2 4251.3(*) 7.4(*) 6,9 0.6 ( ) ( ) Giá trị TỔNG SỐ Phân theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước Phân theo nhóm hàng Hàng công nghiệp nặng khoáng sản Hàng CN nhẹ TTCN Vàng phi tiền tệ 7.2 0.0 16.5 Giá trị 0.0 360.9 Tỷ trọng 2600.0 * 4.5 * ( ) * Số liệu sơ Theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước có giá trị xuất thấp khu vực kinh tế nước vào năm 2006-2008 vượt lên năm 2009,2010 Giai đoạn chứng kiến xuất siêu khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước nhập siêu khu vực kinh tế nước Theo nhóm hàng (1) Xuất khẩu: Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 2006-2010 nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản, công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản 26.9%; 42.48% 15,2% Như vậy, nhóm hàng Công nghiệp nhẹ Tiểu thủ công nghiệp gia tăng nhanh giá trị chiếm vai trò ngày quan trọng cấu xuất quốc gia Vai trò nhóm hàng nông, lâm thủy sản giảm đáng kể (2) Nhập khẩu: Tốc độ tăng trƣởng nhập bình quân ba nhóm hàng: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; nguyên, nhiên vật liệu; hàng tiêu dùng giai đoạn 2006-2010 lần lƣợt 27.6%; 62,8% 8.2% Sau năm 2001-2005, cấu nhập có thay đổi theo hướng tăng dần tỉ trọng nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu, giảm tỉ trọng hai nhóm hàng máy móc, thiết bị hàng tiêu dùng Trị giá nhập hàng hóa phân theo khu vực kinh tế phân theo nhóm hàng Đơn vị: triệu USD ( ) * Số liệu sơ 2006 TỔNG SỐ Phân theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước Phân theo nhóm hàng Tư liệu sản xuất Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Nguyên, nhiên, vật liệu Hàng tiêu dùng Lương thực Thực phẩm Hàng y tế Hàng khác Vàng phi tiền tệ 2007 Giá trị Tỷ trọng 44891 2008 Giá trị Tỷ trọng 100.0 62764 28401.7 63.3 16489 2009 Giá trị Tỷ trọng 100.0 80713.8 41052.3 65.4 36.7 21712.4 39504 88.0 11040.8 2010 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 100.0 69948.8 100 84801.2 100 52831.7 65.5 43882.1 62.7 47833.3 56.4 34.6 27882.1 34.5 26066.7 38,2 36967.9 43.6 56788.6 90.5 71715.9 88.8 63121.8(*) 90.2(*) 24.6 17966.2 28.6 22566.7 28.0 20500.8(*) 29.3(*) 28463.3 63.4 38822.4 61.9 49149.2 60.9 42621.0(*) 60.9(*) 3508.4 7.2 1238.9 598.8 1663.5 1878.6 7.8 0.0 2.8 1.3 3.7 4.2 4660.1 2.5 1555.2 763.8 2338.6 1316.0 7.4 0.0 2.5 1.2 3.7 2.1 6269.9 3.8 2190.2 890.2 3185.7 2728.0 7.8 0.0 2.7 1.1 4.0 3.4 6500.0(*) 9.3(*) 90.2 44.6 1097.0(*) 1.56(*) 327.0(*) 0.5(*) 8.6 1.2 Tình trạng nhập siêu Trước tình hình khả quan nhập siêu giai đoạn 2001-2005, Việt Nam đặt mục tiêu chiến lược giai đoạn 2006-2010 là: "Tiến tới cân xuất - nhập vào năm đầu sau năm 2010" Tuy năm qua, nhập tăng trưởng vượt mặt xuất khẩu, đẩy kinh tế rơi vào tình trạng nhập siêu triền miên Cụ thể, thời kỳ 2006-2010 thời kỳ mức nhập siêu tăng mạnh, bình quân 12,5 tỷ USD/năm, 3,3 lần thời kỳ trước chiếm 22,3% kim ngạch xuất bình quân năm, cao mức 17,3% thời kỳ 2001-2005 Tóm lại, tình trạng xuất nhập Việt Nam năm gần theo hướng tích cực, kim ngạch xuất tăng, mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất đa dạng Tuy nhiên, gặp thách thức lớn, tỷ lệ nhập siêu gia tăng, giá trị hàng hóa xuất thấp chủ yếu hàng thô, phân tích thị trường thường xuyên bị ép giá, mặt hàng chưa đủ sức cạnh tranh thị trường lớn III Nguyên nhân tình trạng xuất nhập nước ta Nguyên nhân phát triển tích cực Khoa học công nghệ có bước nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia Nước ta lại nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Đó tác động lớn từ đường lối kinh tế Đảng ta là: “ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Nguyên nhân lớn định hướng phát triển thi trường xuất nhập Nhà nước Nguyên nhân phát triển tiêu cực (chủ yếu xét đến nguyên nhân nhập siêu, vấn đề nóng bỏng nay) Có nhiều yếu tố tác động đến nhập siêu Việt Nam Trước hết, việc bãi bỏ hàng rào nghạch dệt may nước thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), vụ kiện bán phá giá hàng rào kĩ thuật nước nhập dựng lên làm cho tốc độ xuất nghành chủ lực nước ta như: dệt may, giầy dép thủy sản bị chậm lại Nhu cầu nhập hàng hóa, nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ cho sản xuất nước sản xuất hàng xuất nghành tăng lên nhanh Trong đó, nhập nguyên phụ liệu nghành dệt may chiếm 70% , nguyên liệu gỗ gần hoàn toàn nhập từ nước Ở nghành này, Việt Nam tham gia vào giai đoạn cuối gia công nên giá trị gia tăng thu không nhiều Cơn sốt giá dầu thị trường giới có tác động không nhỏ, Việt Nam phải nhập gần 100% nhiên liệu, đồng thời nước xuất dầu thô Sự kiện giá dầu tăng không tác động trực tiếp đến nhập siêu lại tác động gián tiếp thông qua nguyên liệu phụ thuộc vào giá dầu mà Việt Nam có nhu cầu nhập lớn Thực tế cho thấy rằng, nước phát triển thuế nhập cao nước ta ngoại lệ, thuế đánh vào hàng nhập phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước nước ta khoản thu lớn ngân sách Nhà nước Cho nên, nguyên nhân dẫn đến nhập siêu IV Giải pháp chủ yếu để cải thiện tình hình xuất nhập năm gần để tăng GDP nước ta Trong phương pháp xác định GDP theo luồng chi tiêu, GDP tính sau: GDP = C + I + G + NX Trong đó, NX giá trị xuất ròng tức giá trị chênh lệch giá trị xuất nhập C chi tiêu hộ gia đình I đầu tư G chi tiêu Chính phủ • Khi NX=0, ta có cán cân thương mại cân hay giá trị xuất giá trị nhập • Khi NX>0, ta có thặng dư cán cân thương mại hay tình trạng xuất siêu • Khi NX

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan