1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính

12 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 115 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Xử phạt vi phạm hành hoạt động áp dụng pháp luật hành chính, trình quan nhà nước, người có thẩm quyền vào quy định pháp luật hành, tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ… để ban hành định xử phạt Tuy nhiên, để đạt mục đích xử phạt vi phạm hành quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành nói riêng phải thực phù hợp với thực tế Nội dung Một số khái niệm: a Vi phạm hành xử phạt vi phạm hành chính: Vi phạm hành định nghĩa cách gián tiếp khoản 2, Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) sau: “Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan, tổ chức (Sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà lsf tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt” Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy đinh pháp luật hành, định biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết) tổ chức, cá nhân vi phạm hành b Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Có vi phạm hành theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Tuy nhiên, quan nào, chức danh cho quan quản lý thuộc máy nhà nước quyền nhân danh nhà nước để phán xét định xử phạt vi phạm hành cá nhân, quan, tổ chức Cơ sở pháp lý vấn đề quy định chương IV Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) c Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định chương VI Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 Pháp lệnh quy định hai loạit hủ tục: thủ tục đơn giản thủ tục lập biên Thủ tục đơn giản loại thủ tục áp dụng trường hợp xử phạt vi phạm hành hình thức phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10000 đồng đến 200000 nghìn đồng Thủ tục lập biên áp dụng vi phạm tương đối nghiêm trọng mà hành vi vi phạm quy định mức phạt tiền từ 200.000 đồng trở lên Đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: a Tính hợp lý pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: * Điểm hợp lý: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định nhiều văn pháp luật khác Luật, Pháp lệnh, Nghị định Nhưng vấn đề quy định chủ yếu Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Tại Chương IV Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) quy định có 75 chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành (XPVPHC) Có thể nói, Pháp lệnh ban hành tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc xử phạt vi phạm hành nói chung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành nói riêng Các nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt Pháp lệnh xác định rõ ràng hơn, quy định thẩm quyền xử phạt áp dụng thống thực tiễn thi hành, có ý nghĩa lớn việc đấu tranh phòng chống vi phạm hành Thể hiện: Thứ nhất, pháp lệnh quy định tăng thẩm quyền phạt tiền cho chức danh sở nhằm thực chủ trương phân cấp mạnh cho sở thực xử lý vi phạm hành chính, đồng thời quy định tăng thẩm quyền phạt tiền cho chức danh thuộc quan chuyên ngành nhằm khắc phục tình trạng thực tế vụ việc bị dồn đẩy lên cấp ủy ban nhân dân cấp nhiều, dẫn đến tình trạng tải ùn tắc xử phạt vi phạm hành năm qua Ngoài ra, nói chung chức danh có thẩm quyền xử phạt tăng thẩm quyền phạt tiền xuất phát từ thực tế yêu cầu đấu tranh phòng chống vi phạm hành lĩnh vực cụ thể Thứ hai, bổ sung số chức danh có thẩm quyền xử phạt Ví dụ: Cảnh sát biển, Giám đốc cảng vụ hàng hải, Giám đốc cảng vụ hàng không, giám đốc cảng vụ Đường thủy nội địa,… Việc bổ sung chức danh phù hợp với yêu cầu thực tiễn thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Thứ ba, bổ sung thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất cho Bộ trưởng Bộ Công an để áp dụng với người nước Bởi thực tế, không trường hợp người nước có hành vi vi phạm hành việc buộc họ dời khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết Thứ tư, mức phạt tiền tối đa chủ thể đước áp dụng hiểu giới hạn mức phạt tiền hành vi cụ thể Cách hiểu xác định rõ nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt người thực nhiều hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt thuộc người (Điều 42, pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002) Quy định đời nhằm khắc phục tính thiếu rõ ràng quy định xử phạt vi phạm hành đảm bảo cho việc thực thẩm quyền xử phạt Bởi thực tế có nhiều trường hợp tổ chức, cá nhân thực nhiều vi phạm hành lúc mức phạt tiền tổng hợp tổ chức, cá nhân vượt mức mà pháp luật quy định cho thẩm quyền người xử phạt Trong trường hợp xảy cách hiểu không thống nhất, dẫn đến khó khăn việc áp dụng * Một số điểm chưa hợp lý: XPVPHC hoạt động phức tạp, vi phạm hành vi phạm pháp luật nhỏ, chưa đến mức hình sự, diễn thường xuyên tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt điều kiện đất nước có bước phát triển mạnh kinh tế, xã hội theo hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Các quan hệ xã hội, thế, ngày trở nên đa dạng, phức tạp, đó, vi phạm hành ngày trở nên tinh vi, khó lường Chính vậy, quy định pháp luật vấn đề bộc lộ điểm chưa hợp lý có bất cập thẩm quyền xử phạt Thể hiện: Thứ nhất, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định nhiều văn pháp luật khác Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật Thanh tra nhiều nghị định quy định chi tiết luật chuyên ngành Điều dẫn đến hệ gây chồng chéo, mâu thuẫn văn Ví dụ Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành không quy định thẩm quyền Chánh tra tổng cục, tra cục, nghị định lại quy định, ví dụ Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên môi trường Ngoài ra, thẩm quyền xử phạt chức danh cấp sở Mặc dù quy định nâng dần thẩm quyền xử phạt chủ tịch UBND cấp xã từ 500.000 lên triệu đồng, cấp huyện từ 10 triệu lên 20 triệu hầu hết trường hợp cấp xã không phạt phần lớn hành vi vi phạm có mức phạt cao hơn, nên lại phải chuyển lên cấp quận, huyện Như vậy, việc tăng thẩm quyền phạt tiền cấp xã không đạt mục đích hầu hết trường hợp vi phạm cấp sở kiểm tra, phát vi phạm lập biên bản, báo cáo cấp trên, dẫn đến tình trạng tải cấp cấp hầu hết thực chức lập biên bản, từ dẫn đến nhiều trường hợp không xử lý hành vi vi phạm hết thời hiệu, thời hạn pháp luật quy định Các quan cấp lâm vào tình trạng không đủ thời gian nhân lực để thực việc xử phạt thời hạn pháp luật quy định, quỹ thời gian đầu tư vào hoạt động quản lý vĩ mô Thứ hai, bất hợp lý quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.Theo quy định Pháp lệnh, chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp sở thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Ví dụ chiến sĩ công an nhân dân, cảnh sát viên Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Đội trưởng Đội nghiệp vụ hải quan, Kiểm lâm viên… có thẩm quyền phạt cảnh cáo phạt tiền mà thẩm quyền tịch thu áp dụng biện pháp khắc phục hậu Điều dẫn đến trường hợp xử lý không triệt để không xử lý vi phạm phải chuyển vụ việc lên cấp b Tính hợp lý pháp luật thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: * Điểm hợp lý: Thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định chương VI Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh trì hai loại thủ tục: Thủ tục đơn giản thủ tục lập biên Mặc dù vậy, thấy Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng để đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ, vừa không bó tay quan nhà nước vừa không gây khó khăn, phiền hà cho cá nhân, tổ chức vi phạm Việc chia thủ tục thành hai loại có ý nghĩa lớn: vụ việc đơn giản người có thẩm quyền định xử phạt ngay; cá nhân, tổ chức bị xử phạt xử phạt chỗ; vụ việc giải nhanh chóng, đơn giản, tạo điều kiện thuận lợ cho quan nhà nước, công chức thi hành công vụ cho cá nhân, tổ chức vi phạm -Thủ tục đơn giản: Thủ tục đơn giản loại thủ tục áp dụng trường hợp xử phạt vi phạm hành hình thức phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10000 đồng đến 200.000 đồng Có thể thấy, mức phạt tiền xử phạt theo thủ tục đơn giản nâng từ 20.000 đồng lên 200.000 đồng nhằm giải nhanh chóng vụ vi phạm nhỏ, đơn giản, rõ ràng Ngoài ra, trường hợp người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt ngay; cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền phạt chỗ, vụ việc giải nhanh, đơn giản Điều không tạo điều kiện thuận lợi cho quan nước người thi hành công vụ mà cho cá nhấn, tổ chức vi phạm -Thủ tục lập biên bản: + Về đình hành vi vi phạm: việc đình hành vi vi phạm bước áp dụng thủ tục đơn giản thủ tục lập biên Để phù hợp với thực tế đa dạng, phong phú sống, đảm bảo tính linh hoạt, không “bó tay” quan nhà nước, Pháp lệnh không quy định cụ thể hình thức lệnh mà người có thẩm quyền xử phạt phải ban hành để đình hành vi vi phạm + Về việc lập biên hành vi vi phạm: Vấn đề pháp lệnh quy định cụ thể biên xử phạt vi phạm hành có ý nghĩa quan trọng, sở cho việc xử phạt giải khiếu nại, tố cáo việc khởi kiện Tòa án hành Để phù hợp với thực tế Pháp lệnh bổ sung điểm vi phạm hành xảy tàu bay, tàu biển người huy tàu bay, tàu biển có trách nhiệm lập biên để chuyển cho quan, người có thẩm quyền xử phạt người có tàu bay, tàu biển đến sân bay, bến cảng Quy định cần thiết thực tế có nhiều vi phạm hành xảy tàu bay, tàu biển giải không pháp luật quy định thủ tục xử phạt + Về việc định xử phạt: Việc quy định thời hạn định xử phạt cần thiết quản lý hành nói chung, việc xử phạt vi phạm hành nói riêng cần phải giải nhanh chóng, kịp thời, vi phạm trật tự quản lý cần nhanh chóng ngăn chặn, chấm dứt, hậu gây (nếu có) cần khắc phục để đảm bảo hoạt động bình thường xã hội Quy định nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dân việc định xử phạt kéo dài, gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường cá nhân, tổ chức mà phải thời hạn pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định Quy định nâng cao tính tích cực, chủ động, tinh thần trách nhiệm người có thẩm quyền xử phạt + Về việc thi hành định xử phạt: Theo quy định Điều 64 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải thi hành định xử phạt thời hạn 10 ngày kể từ ngày định xử phạt Như vậy, so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, thời hạn tự nguyện thi hành định xử phạt quy định dài gấp đôi Sở dĩ Pháp lênh kéo dài thời hạn nhiều trường hợp cá nhân, tổ chưc bị xử phạt địa bàn cư trú địa bàn đóng trụ sở trường hợp bị phạt khoản tiền lớn cần có thời gian để cá nhân, tổ chức bị phạt chuẩn bị tiền để nộp phạt, không bị cưỡng chế thi hành biện pháp mạnh kiên Đây quy định tạo thuận lợi cho đối tượng vi phạm hành có điều kiện để tự nguyện thi hành định xử phạt + Về nơi nộp tiền phạt: Theo pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 người vi phạm hành bị phạt tiền phải nộp tiền phạt cho người có thẩm quyền xử phạt Trên thực tế, điều làm phát sinh tiêu cực xử phạt vi phạm hành Để hạn chế tiêu cực, pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 nghiêm cấm việc thu tiền phạt chỗ, trường hợp, tiền phạt phải nộp nơi thu tiền phạt kho bạc nhà nước Tuy nhiên, trường hợp vi phạm hành đơn giản, vi phạm hành vùng xa xôi, hẻo lánh, song, biển, vùng lại khó khăn hay vi phạm hành việc nộp tiền phạt thu tiền phạt kho bạc nhà nước lại gây không khó khăn cho người bị xử phạt Qua thực tế thi hành hai pháp lệnh trên, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 có sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm phù hợp với yêu cầu thực tiễn Cụ thể, mặt quy định tiền phạt phải nộp kho bac nhà nước, mặt khác cho phép người bị phạt nộp tiền chỗ trường hợp định vừa có khả ngăn ngừa tiêu cực, vừa tạo điều kiện cho người nộp tiền phạt + Về việc hoãn thi hành định phạt tiền: Xuất phát từ thực tiễn thi hành pháp luật: số trường hợp cá nhân vi phạm chưa thể thi hành định xử phạt chưa có điều kiện thi hành Chính Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi năm 2008 bổ sung quy định việc hoãn thi hành định xử phạt Theo quy định này, cá nhân bị xử phạt tiền 500.000 đồng trở lên, tạm hoãn thi hành định xử phạt gặp khó khăn đặc biệt kinh tế; khó khăn thiên tai gia đình có người ốm nặng,… + Việc chuyển định xử phạt vi phạm hành để thi hành chính: Vi phạm hành diễn nhiều nơi, nhiều đối tượng thực hiện; người địa phương vi phạm hành nơi khác Vì vậy, việc chuyển định xử phạt vi phạm hành để thi hành Pháp lệnh quy định tai Điều 68 * Một số điểm chưa hợp lý: - Thủ tục lập đơn giản: Việc Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nâng mức tiền phạt theo thủ tục đơn giản phù hợp, khắc phục tình trạng vụ việc vi phạm phải dồn lên cấp giải Tuy nhiên, mức tiền xử phạt 200.000 đồng thấp, nhiều vụ vi phạm chưa thể xử phạt theo thủ tục Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: * Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Một là, tăng thẩm quyền xử phạt cấp sở phân tích quy định thẩm quyền xử phạt chức danh cấp sở bộc lộ điểm không phù hợp với thực tiễn Cụ thể cần tăng thẩm quyền xử phạt với mức tương ứng cho chức danh: chiến sĩ công an nhân dân, đội biên phòng, đội trưởng Hải quan, nhân viên Kiểm lâm, Thuế vụ, Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển cấp quản lý trực tiếp chiến sĩ, nhân viên nói Tăng thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND cấp xã, Trưởng Công an cấp xã, Thanh tra viên chuyên ngành Hai là, vấn đề ủy quyền xử phạt vi phạm hành Quy định uỷ quyền Pháp lệnh cứng nhắc (chỉ uỷ quyền trường hợp vắng mặt văn bản) Quy định dẫn đến việc thẩm quyền XPVPHC dồn hết vào cấp trưởng (chỉ cấp trưởng vắng mặt uỷ quyền cho cấp phó), thực tiễn quản lý cấp trưởng phụ trách chung, cấp phó giao đạo, quản lý lĩnh vực định Chính vậy, cấp trưởng không đủ thời gian xem xét, định xử phạt tất vụ vi phạm hành Ba là, bổ sung thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu số chức danh nêu *Về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: - Thủ tục đơn giản: Thủ tục đơn giản áp dụng để xử lý nhanh chóng số vụ vi phạm đơn giản, rõ ràng, không cần thời gian để xác minh thêm như: hành vi vi phạm hành lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường Tuy nhiên, mức tiền xử phạt theo thủ tục đơn giản quy định thấp nên phần lớn vụ vi phạm bị xử phạt theo thủ tục có lập biên Do đó, để thủ tục đơn giản thực phát huy hiệu đảm bảo yêu cầu cải cách hành pháp luật nên tăng mức phạt tiền theo thủ tục đơn giản - Thủ tục lập biên bản: Về vấn đề định xử phạt quy định Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 chưa quy định cụ thể thủ trưởng trực tiếp có quyền gia hạn thêm thời hạn ban hành định xử phạt vi phạm Trong trường hợp Chủ tịch UBND cấp tỉnh cần gia hạn thời hạn ban hành định xử phạt cần xin phép Thủ tướng Chính phủ hay Bộ trưởng Đây vấn đề cần xem xét quy định rõ Kết luận Qua phân tích, thấy yếu tố quan trọng để đạt hiệu cao việc đấu tranh phòng ngừa vi phạm hành hợp lý quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, đặc biệt vấn đề thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành Điều đòi hỏi nhà làm luật phải tổng kết thực tiến áp dụng pháp luật để tìm điểm hợp lý chưa hợp lý pháp luật vấn đề 10 Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Số chuyên đề Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; Bộ tư pháp, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật; Hà Nội, tháng – 2002 Đặc san xủ lý vi phạm hành chính, tạp chí luật học, tháng 9/2003 website: http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/tham-quyen-xu-phatvi-pham- hanh-chinh-va-viec-xay-dung-bo-luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh 11 Mục lục 12 ... http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/tham-quyen-xu-phatvi-pham- hanh-chinh-va-viec-xay-dung-bo-luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh 11 Mục lục 12 ... tổ chức bị xử phạt phải thi hành định xử phạt thời hạn 10 ngày kể từ ngày định xử phạt Như vậy, so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 19 95, thời hạn tự nguyện thi hành định xử phạt quy định... giản loại thủ tục áp dụng trường hợp xử phạt vi phạm hành hình thức phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10 000 đồng đến 200.000 đồng Có thể thấy, mức phạt tiền xử phạt theo thủ tục đơn giản nâng từ 20.000

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w