1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thẩm quyền xét xử hành chính của TAND

36 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Đề tài: Thẩm quyền xét xử hành TAND CHƯƠNG Khái quát thẩm quyền xét xử vụ án hành TAND 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử vụ án hành TAND 1.1.1 Định nghĩa thẩm quyền “Thẩm quyền” khái niệm quan trọng, trung tâm khoa học pháp lý Có thể nói, thuật ngữ sử dụng phổ biến pháp luật thuật ngữ “thẩm quyền” Trong pháp luật nước ngoài, thường gặp thuật ngữ thẩm quyền tên văn pháp luật, tổ chức máy nhà nước, nội dung văn thực chất quy định thẩm quyền Tuy vậy, văn pháp luật nước ngoài, thường định nghĩa khái niệm thẩm quyền, thực chất vấn đề quy định thẩm quyền nước ta có tình trạng Có lẽ phần phức tạp khái niệm nên khó đưa định nghĩa đầy đủ nó, quy định thẩm quyền chiếm tỉ trọng lớn hệ thống văn pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng Thuật ngữ "thẩm quyền" bắt nguồn từ tiếng la tinh "competentia" có hai nghĩa là: 1) Phạm vi quyền hạn quan người có chức vụ 2) Phạm vi kiến thức kinh nghiệm mà có Ý nghĩa đầu khoa học pháp lý quản lý thường biểu thị thuật ngữ “thẩm quyền pháp lý”, ý nghĩa thứ hai – “thẩm quyền chuyên môn” Cả hai ý nghĩa khái niệm quan trọng quản lý V.I Lê Nin, bên cạnh thẩm quyền pháp lý coi trọng thẩm quyền chuyên môn người quản lý, quan nhà nước Trong Diễn văn Đại hội III toàn Nga công nhân ngành vận tải đường thuỷ ngày 15/3/1920, Người nói: “ muốn quản lý phải người thông thạo chuyên môn, phải biết cách đầy đủ xác tất điều kiện sản xuất, phải hiểu kỹ thuật sản xuất trình độ đại nó, phải có trình độ khoa học định” “Thẩm quyền chuyên môn” “thẩm quyền pháp lý” quan trọng quản lý nhà nước có quan hệ với chặt chẽ Thẩm quyền chuyên môn quan thực chất bảo đảm thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, lựa chọn, bố trí, xếp cán theo tiêu chuẩn, yêu cầu định thể chế hoá thành pháp luật mức độ Tuy nhiên khoa học, pháp luật thực tiễn thuật ngữ “thẩm quyền” thường hiểu với nghĩa thẩm quyền pháp lý giới hạn phạm vi xem xét "Thẩm quyền" với nghĩa thẩm quyền pháp lý không đơn Do tính phức tạp tồn nhiều khái niệm gần gũi quan hệ chặt chẽ với nó, nên có nhiều quan điểm khác khái niệm thẩm quyền Trong số đó, trước tiên cần kể đến quan điểm học giả Xô Viết, nơi có nhiều công trình nghiên cứu cách công phu, toàn diện sâu sắc khái niệm Ngoài ra, rải rác có quan điểm học giả CHDC Đức, Bungari, Ba Lan, Pháp Việt Nam Trong khoa học pháp lý Xô Viết, đến năm 70 có hai luận án tiến sĩ khoa học khái niệm Đặc biệt công trình B.M Lazarép, tác giả tổng hợp hầu hết quan điểm đương thời khái niệm thẩm quyền nước số nước CHDC Đức, Bungari, Nam Tư, Ba Lan, Pháp, đồng thời chứng minh cách thuyết phục quan điểm thừa nhận rộng rãi mình: Một là, văn pháp luật Xô Viết thường có chương/điều “nhiệm vụ”, nên khoa học pháp lý Xô Viết có quan điểm cho “phạm vi nhiệm vụ” quan yếu tố thẩm quyền quan Theo đó, khái niệm thẩm quyền bao hàm nhiệm vụ quyền hạn (các quyền nghĩa vụ) Quan điểm lại phổ biến luật hành CHDC Đức có Bungari Có lẽ tiếp nhận giản đơn quan điểm mà hầu hết văn pháp luật tổ chức nước ta từ Hiến pháp 1980 trở lại đây, điều mà thực chất quy định thẩm quyền quan người có chức vụ, ghi “nhiệm vụ quyền hạn”, điều thật phân biệt đâu nhiệm vụ, đâu quyền hạn Điều thể Hiến pháp 1980 (các điều 83, 100, 107, 115), Hiến pháp 1992 (các điều 84, 91, 103, 112, 114) luật tổ chức quan nhà nước Nhiệm vụ đích cần đạt Có nhiệm vụ chung, lớn, dài hạn (còn gọi mục đích) nhiệm vụ cụ thể, ngắn hạn (đích cụ thể, bia trường bắn), ví dụ: nhiệm vụ đến năm 2010 tăng thu nhập đầu người/năm lên 1000 USD nhiệm vụ năm 2005 tăng 7,5% GDP Như vậy, nhiệm vụ thực chất mà quan phải thực được, mục đích cụ thể cần đến thực thẩm quyền yếu tố thẩm quyền Nhiệm vụ thẩm quyền khái niệm khác hẳn nhau, chúng lại có quan hệ chặt chẽ với Thẩm quyền phương tiện để thực nhiệm vụ Nhiệm vụ góp phần phác họa thẩm quyền, phác họa mục đích, “hướng tác động” thẩm quyền, nên nói, nhiệm vụ tiền đề thẩm quyền Đương nhiên, trước hết nhiệm vụ quan nhà nước phải quy định phù hợp với vị trí, vai trò máy nhà nước Sau đó, quy định thẩm quyền, nhà nước thường phải làm theo trình tự sau: vào nhiệm vụ mà quy định chức năng, vào nhiệm vụ chức mà giao quyền hạn Thẩm quyền trao cho quan phải phù hợp với nhiệm vụ nó, đủ để thực nhiệm vụ Theo cách hiểu nước ta hiến pháp “cũ hơn” lại “chính xác hơn”, điều thẩm quyền quan nhà nước ghi “quyền hạn” (các điều 50, 53, 74 Hiến pháp 1959) “quyền” hay “quyền hạn” (các điều 36, 49, 52 Hiến pháp 1946) Hai là, có quan điểm cho “chức quản lý” trao cho quan yếu tố thẩm quyền, theo thẩm quyền bao hàm: là, chức năng, hai là, quyền nghĩa vụ quyền hạn Biến thể quan điểm ý kiến coi chức thẩm quyền hai phận tồn song song độc lập với Quan điểm phổ biến Việt Nam, thể câu thông dụng tên văn bản, nghị định tổ chức máy “quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn”, coi khái niệm tách rời Nhưng loại hoạt động, chức định hành lang chung, loại hoạt động mà quan tiến hành, đường mà đi, mà chưa xác định phạm vi cụ thể đường mà quan đi, cách Một chức số quan thực hiện, số quan chung đường, quan cách khác (với phạm vi, phương pháp khác nhau) Thẩm quyền “mảnh sân riêng” “con đường chung” Ví dụ, giám sát, tra, kiểm tra chức mà tất quan nhà nước phải thực hiện, quan có hình thức, phương pháp, phạm vi khác việc thực chức Chỉ nói riêng chức giám sát, tra, kiểm tra trật tự an toàn giao thông đường có nhiều loại quan người có chức vụ tiến hành, chủ thể thực chức phạm vi thẩm quyền mình, chồng chéo lên Khi pháp luật quy định cho quan thực chức đó, tức trao cho quyền đồng thời nghĩa vụ thực chức Tóm lại, chức yếu tố thẩm quyền, mà quyền nghĩa vụ thức chức yếu tố thẩm quyền Nhưng từ thấy rõ chức thẩm quyền không hoàn toàn độc lập với Do sách báo thường viết “giao chức thẩm quyền” không xác Việc quy định thẩm quyền quan nhà nước xác định chức (loại hoạt động) mà cần thực phạm vi chức (những vấn đề, loại hay khách thể/đối tượng bị quản lý định lĩnh vực đời sống xã hội định, hình thức phương pháp hoạt động định) để thực nhiệm vụ định.) Với lý mà B.M Lazarép viết thẩm quyền khái niệm có nội dung chức vỏ bọc pháp lý Ba là, có quan điểm coi thẩm quyền tổng thể tất quyền, nghĩa vụ (quyền hạn) trách nhiệm Có lẽ tầm quan trọng vấn đề trách nhiệm Quan điểm phổ biến Việt Nam Nó văn pháp luật, mà sách báo, chí định nghĩa khái niệm “phân cấp quản lý” Nhưng “trách nhiệm” hiểu theo hai nghĩa: tinh thần trách nhiệm, quyền nghĩa vụ thực công việc đó, gánh chịu hậu pháp lý không thực thực không thẩm quyền giao Nếu hiểu theo nghĩa quyền nghĩa vụ đồng với thẩm quyền; văn pháp luật nghĩa thường thể thuật ngữ kép “có trách nhiệm” hay “chịu trách nhiệm” thực công việc Với nghĩa “tinh thần trách nhiệm” mang tính đạo đức không mang tính pháp lý, “tinh thần” trao, nên yếu tố thẩm quyền Như vậy, “trách nhiệm” tổng thể quan điểm hiểu theo nghĩa thứ hai gánh chịu hậu pháp lý; văn pháp luật, nghĩa thường hay thể thuật ngữ kép “chịu trách nhiệm trước ” chủ thể Do đó, trách nhiệm yếu tố thẩm quyền, mà hậu việc thực không thẩm quyền Trách nhiệm phải quy định tương xứng với thẩm quyền, thẩm quyền lớn trách nhiệm phải cao, không dẫn đến tình trạng lạm quyền, vô trách nhiệm 1.1.2 Định nghĩa thẩm quyền xét xử vụ án hành 1.1.2.1 Định nghĩa thẩm quyền xét xử vụ án hành Thẩm quyền xét xử hành Tòa án nhân dân nội dung “ thẩm quyền pháp lý” Vì Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật nên “thẩm quyền xét xử vụ án hành chính” có phạm vi hẹp “thẩm quyền pháp lý” Thẩm quyền xét xử hành Tòa án nhân dân phạm vi quyền Tòa án việc thụ lý giải vụ án hành Sau làm rõ sở lý luận thực tiễn yêu cầu thiết lập Toà án hành chính, xác định tính đặc thù nguyên tắc, quan điểm đạo trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đời hoạt động hệ thống quan tài phán hành nước ta, vấn đề quan trọng phải giải quyết, là: xác định thẩm quyền xét xử Toà án hành Thẩm quyền xét xử hành bao gồm: 1) Thẩm quyền theo loại việc bị kiếu kiện (Điều 28 Luật Tố Tụng Hành Chính) 2) Thẩm quyền theo cấp Tòa án 3) Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 19 Luật Tố Tụng Hành Chính thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trục thuộc tỉnh Điều 30 Luật Tố Tụng Hành Chính thẩm quyền Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.) Khi xem xét để thụ lý vụ án, Tòa án định phải xem xét ba Khái niệm thẩm quyền xét xử hành để phân biệt với thẩm quyền xét xử dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân-gia đình… để phân định ngành Luật Tố Tụng Hành Chính với ngành luật quy định tố tụng khác hệ thống pháp luật Việt Nam Vì không nhầm lẫn thẩm quyền xét xử hành quy định cho Tòa Hành nói chung với quyền hạn Tòa án giai đoạn trình giải vụ án (chẳng hạn quyền định yêu cầu ngưởi khởi kiện cấp sơ thẩm, quyền định kháng cáo cấp cấp phúc thẩm, quyền định kháng nghị giám đốc với kháng nghị giám đốc thẩm, kháng nghị tái thẩm cấp giám đốc thẩm, tái thẩm) 1.1.2.2 Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền: Việc xác định thẩm quyền xét xử hành có ý nghĩa sau đây: + Đối với Tòa án: thẩm quyền sở để xác định vụ án giải theo thủ tục tố tụng hành hay không Tòa án cụ thể Trong trường hợp không thuộc thẩm quyền Tòa án hành không thụ lý Nếu thụ lý sai phát sinh hậu đình việc giải vụ án hành chính, chuyển vụ án cho Tòa án khác Thẩm quyền xét xử quan trọng xem xét, kiểm tra việc bảo đảm mặt tố tụng hoạt động giải vụ án hành + Đối với cá nhân, tổ chức: nắm vững thẩm quyền cá nhân, tổ chức khởi kiện loại việc, tránh vi phạm điều kiện khởi kiện; tránh đượng hậu bất lợi cho mình, giúp họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp kịp thời hiệu Nói cách khác giúp họ khởi kiện vụ án, thủ tục tố tụng hành chính; loại việc Trong thực tiễn xét xử, việc xác định sai thẩm quyền dẫn đến việc người khởi kiện quyền khởi kiện, Tòa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, án bị hủy để xét xử lại, kéo dài thời gian giải vụ án,… Theo quy định pháp luật hành, nước ta tồn nhiều chế kiểm tra, giám sát tính hợp pháp hoạt động hành Toà án hành đời thêm chế thông qua việc giải khiếu kiện công dân Mặt khác, phải tính đến tồn hoạt động từ lâu hệ thống Toà án nhân dân (Toà án tư pháp) có thẩm quyền xét xử vụ kiện dân sự, kinh tế, lao động mà mặt lý luận có khác biệt với tranh chấp hành thực tế pháp luật nước ta, vụ việc cụ thể không dễ có nhận định rõ ràng Chính vậy, việc xác định thẩm quyền Toà án hành có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn hoạt động tương lai Đồng thời, hệ thống pháp luật nói chung đặc biệt pháp luật quản lý (luật hành chính) chưa phát triển, không phân chia hệ thống pháp luật làm hai nhánh: luật công luật tư Mặt khác, có số vấn đề đặt nan giải hệ thống trị ta, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, có số hoạt động gần với hoạt động quản lý nhà nước, có nghĩa quy tắc, điều lệ tổ chức, họ áp dụng quy phạm pháp luật hành Vì vậy, xác định tranh chấp hành thuộc thẩm quyền xét xử Toà án hành vấn đề phức tạp nên coi tất tranh chấp có tính chất hành thuộc thẩm quyền xét xử Toà án hành Tuy nhiên, cần có quy định rõ ràng văn pháp luật để tạo thuận lợi cho công dân Toà án hành xác định vụ việc thuộc thẩm quyền Toà án hành có thẩm quyền giải khiếu kiện hoạt động quan hành nhà nước nhân viên quan hành nhà nước thi hành công vụ Như vậy, đối tượng chủ yếu xét xử hành hoạt động quan hành nhà nước, lẽ, Toà án hành thiết lập để giải mối quan hệ Nhà nước công dân 1.1.3 Sự phát triển thẩm quyền xét xử vụ án hành Ở nước thuộc hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa trước đây, tồn quan điểm cho tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhà nước xã hội chủ nghĩa đại diện cho quyền lực nhân dân Do quan điểm mà nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa cho quyền lợi nhà nước nhân dân thống nhất, không thừa nhận tồn tranh chấp nhà nước công dân Các quốc gia phân định rạch ròi công pháp tư pháp, tranh chấp hành giải theo chế giải khiếu nại hành (thủ tục hành chính) Ở Việt Nam, trước Tòa hành thành lập (01-7-1996) vấn đề giải khiếu nại, tố cáo định hành chính, hành vi hành quan công quyền quan tâm mức độ định Tuy nhiên chịu ảnh hưởng mô hình hệ thống pháp luật tư tưởng lập pháp xã hội chủ nghĩa trước nên thời kỳ pháp luật nước ta thừa nhận tranh chấp hành khiếu nại thông thường, giải theo thủ tục giải khiếu nại hành mà không giải theo thủ tục tố tụng Tòa án Ngày 28/10/1995, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khoá IX, kỳ họp thứ thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân, Toà án nhân dân trao chức xét xử vụ án hành Theo hệ thống Toà hành thành lập bên cạnh Toà chuyên trách khác Tòa án nhân dân Đây coi chuyển biến tư tưởng lập pháp việc giải tranh chấp hành nước ta, dấu mốc đánh dấu đời ngành luật hành Việt Nam * Giai đoạn trước thành lập hệ thống Tòa hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành có hiệu lực pháp luật: - Sắc luật số 04/SLT ban hành năm 1957 bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp trao cho Toà án nhân dân thẩm quyền giải khiếu kiện danh sách cử tri người khiếu kiện không đồng ý với việc giải quan lập danh sách cử tri (Điều 15) Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng mô hình hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa trước nên pháp luật Việt Nam thừa nhận khiếu nại hành mà không thừa nhận khiếu kiện hành phát sinh công dân, quan, tổ chức với quan công quyền khiếu nại giải theo thủ tục hành - Trong giai đoạn người có thẩm quyền giải khiếu nại hành quan hành nhà nước, cán có thẩm quyền quan trình thực công vụ ban hành định hành thực hành vi hành bị khiếu nại Như quan hành chính, người có thẩm quyền quan vừa người bị khiếu nại, vừa người giải khiếu nại, xem chế “bộ trưởng – quan tòa” - Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Điều 10 quy định cho Toà dân thẩm quyền xét xử tranh chấp lập danh sách cử tri, hộ tịch, lao động tranh chấp hành liên quan chặt chẽ đến quyền công dân giải theo trình tự tư pháp dân * Giai đoạn sau thành lập hệ thống Tòa hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành có hiệu lực pháp luật đến nay: - Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải thiết lập hệ thống quan tài phán hành độc lập để giải tranh chấp hành đường tư pháp Đáp ứng nhu cầu đó, chuyên gia pháp lý tập trung nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tế mô hình tài phán hành kinh nghiệm thực tiễn giải khiếu kiện hành giới để đưa mô hình phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (23/01/1995) định việc thành lập Toà hành hệ thống Toà án nhân dân - Ngày 21/5/1996, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành (có hiệu lực từ ngày 01-7-1996) làm sở cho hoạt động xét xử vụ án hành Trong trình thực thi, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chính, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung hai lần vào năm 1998 năm 2006 - Theo Pháp lệnh năm 1996 Toà án có thẩm quyền giải loại khiếu kiện (Điều 11) Pháp lệnh sửa đổi năm 1998 bổ sung thêm loại khiếu kiện đến Pháp lệnh năm 2006 số lượng khiếu kiện mở rộng lên tới 22 loại (Điều 11) Qua lần sửa đổi, bổ sung "thẩm quyền xét xử Toà án khiếu kiện hành mở rộng" - Theo Pháp Lệnh Số: 10/1998/PL-UBTVQH10 năm 1998 Toà án có thẩm quyền giải vụ án hành sau đây: Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành chính; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành với hình thức: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh; quản chế hành chính; Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trưởng tương đương trở xuống; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành lĩnh vực quản lý đất đai; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc cấp giấy phép, thu hồi giấy phép xây dựng bản, sản xuất, kinh doanh; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu tài sản; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc thu thuế, truy thu thuế; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc thu phí, lệ phí; 10 Các khiếu kiện khác theo quy định pháp luật." - Theo pháp lệnh Ủy ban thường vụ quốc hội số 29/2006/PLUBTVQH11 ngày 05 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, tòa án có thẩm quyền giải sau: Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành chính; Khiếu kiện định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành hình thức giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh; quản chế hành chính; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc cấp, thu hồi giấy phép xây dựng bản, sản xuất, kinh doanh; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chứng hành nghề khiếu kiện định hành chính, hành vi hành khác liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài thương nhân; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến thương mại hàng hoá quốc tế nước; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến chuyển giao tài nước quốc tế, dịch vụ cung ứng dịch vụ; Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu tài sản; 10 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng thuế, thu thuế, truy thu thuế; 11 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng phí, thu phí, lệ phí; thu tiền sử dụng đất; 12 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ; 13 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý nhà nước đầu tư; 14 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan hải quan, công chức hải quan; 15 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý hộ tịch; 16 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc từ chối công chứng, chứng thực; 17 Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai trường hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất; 18 Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; 19 Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trưởng tương đương trở xuống; 20 Khiếu kiện định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải khiếu nại định Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư; 21 Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh; 22 Các khiếu kiện khác theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” với phạm vi rộng, phạm vi thẩm quyền phạm vi lãnh thổ tài phán Ngoài ra, Tòa án cấp tỉnh lấy vụ án cấp huyện trường hợp vụ án phức tạp lên để giải Tòa án cấp huyện hệ thống Tòa án không xem trọng, thiết lập nhằm giải vụ án đơn giản Thẩm quyền xét xử hành Tòa án cấp tỉnh quy định điều 30 Luật tố tụng hành tầm Các QĐHC, HVHC quan, người có thẩm quyền quan hành nhà nước Trung ương Tòa án cấp tỉnh với nơi người khởi kiện cư trú, làm việc có trụ sở giải Việc Tòa án cấp giải tranh chấp liên quan đến quan, người có thẩm quyền cấp mà đặc biệt cấp trung ương nên gặp nhiều khó khăn với công tác chuyên môn, nghiệp vụ giải tranh chấp Tòa án cấp tỉnh không đủ chuyên môn giải vụ án lớn người có địa vị cao quan hành nhà nước Bên cạnh quan hệ cấp cấp có dẫn đến không công trong, không xét xử Ví dụ: Chánh tra ủy ban chứng khoán nhà nước định xử phạt công ty cổ phần V có trụ sở quận Tp Hồ Chí Minh hành vi phân phối chứng khoán không quy định với mức tiền phạt 70.000.000 đồng Không đồng ý, công ty V khởi kiện Văn chứng khoán có trụ sở Hà Nội Tòa án có thẩm quyền Tòa án nhan dân TP Hồ Chí Minh Như vậy, từ ví dụ thấy khó khăn Tòa án cấp tỉnh giải QĐHC, HVHC cở quan, người có thẩm quyền cấp Trung ương dẫn đến quyền khởi kiện không đảm bảo thực hiện, thẩm quyền Tòa án không thực thi cách triệt để, với tinh thần pháp luật · Về thực trạng thẩm quyền xét xử Tòa án theo cấp lãnh thổ · Việc xác định thẩm quyền quy định Điều 12 PLTTCVAHC năm 2006, vấn đề đặt lại cách hiểu thuật ngữ không thống nhất, thuật ngữ “trên lãnh thổ” Có ý kiến cho “trên lãnh thổ” tức Tòa án thụ lý đơn kiện đóng trụ sở địa bàn với nơi cư trú người khởi kiện Có quan điểm khác hiểu Tòa án quan ban hành QĐHC, HVHC đóng trụ sở với người khởi kiện Cách hiểu gây nhiều trở ngại cho việc xét xử Vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án cấp lãnh thổ nào? · Pháp lênh TTCVAHC bỏ xót đói với cá nhân nước (không có nơi cư trú Việt Nam), tổ chức nước (không có trụ sở Việt Nam) khởi kiện QĐHC, HVHC Bộ, Cơ quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Tòa án có thẩm quyền giải quyết, Pháp lệnh chưa có quy định Tuy nhiên, với số lượng giải vụ án hành cấp huyện, cấp tỉnh câu hỏi đặt năm nước xét xử sơ thẩm có 1000 vụ án hành có cần để tất Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử vụ án hành không? Có thiết Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải vụ án hành không? Bởi lẽ, số Tòa án cấp tỉnh Tòa án cấp huyện năm không xét xử vụ án hành nào, chẳng co thẩm phán giỏi họ hội giải vụ án hành dĩ nhiên khó có nhiều kiến thức định quản lý hành nhà nước · Trong luật tố tụng hành năm 2010, khiếu kiện hành quan đội mở rộng trước Tuy nhiên, điều 29, điều 30 không phù hợp với hệ thống quan Quân đội Luật không quy định thẩm quyền giải theo lãnh thổ hành khiếu kiện hành quan, đơn vị Quân đội không tổ chức theo lãnh thổ hành Vì vậy, việc thực thi định thực tế nhiều vướng mắc, bất cập, khó xác định thẩm quyền giải Tòa án QĐHC, HVHC quan, đơn vị Quân đội Ví dụ: Tòa án có thẩm quyền giải khiếu kiện hành hải đội trưởng, hải đội cảnh sát biển, đội trưởng nghiệp vụ cảnh sát biển Việc không giao cho Tòa án Quân thẩm quyền giải vụ án hành hạn chế Do Tòa án Quân thẩm quyền giải vụ án hành nên cá nhân, tổ chức (trong Quân đội) muốn khởi kiện vụ án hành QĐHC, HVHC quan, đơn vị Quân đội người có thẩm quyền quan, đơn vị Quân đội có lựa chọn khởi kiện Tòa án nhân dân Do theo lý luận TANDTC Hà Nội có thẩm quyền giải QĐHC, HVHC Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục trị Quân đội, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Xét mặt pháp luật kẻ hở pháp luật hành gây khó khăn, phức tạp thực tiễn giải khiếu kiện hành khởi kiện vị án hành Quân đội Vì vậy, nên cần giao thẩm quyền giải vụ án hành cho Tòa án Quân Sự c)Thực trạng giải quết tranh chấp thẩm quyền Tranh chấp thẩm quyền hành TAND CQNN Trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, TAND có thẩm quyền,vừa có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại thẩm quyền giải tùy theo trường hợp thuộc thẩm quyền Tòa án người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai Việc định trao quyền giải cho Toàn án hay quan cấp không hợp lí, trường hợp thẩm quyền giải thuộc TAND cấp không đồng ý với kết giải Tòa án, đương quyền khởi kiện với CQ hành có thẩm quyền Nếu thẩm quyền thuộc CQ, người có thẩm quyền giải khiếu nại người khởi kiện không đồng ý với định giải khiếu nại CQNN cso thẩm quyền họ có quyền khởi kiện Tòa án Trong người khiếu nại tự định việc khiếu nại lần hai hay khởi kiện VAHC nhà làm luật lại chọn thay cho họ, quy định gây khó khăn cho Tòa án việc thụ lý vụ việc có thuộc thẩm quyền giải cảu hay không? Hơn hạn chế quyền khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức Người khởi kiện khó xác định Tòa án hay quan có thẩm quyền giải vụ án, dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giải · Thực trạng pháp luật thẩm quyền Tòa án quan hành nhà nước, Tòa án với việc tranh chấp thẩm quyền xét xử VAHC · Ngoài loại việc giải theo loại việc, theo cấp Tòa án lãnh thổ luật Tố tụng hành năm 2010 có quy định quan trọng thẩm quyền Tòa án với quan nhà nước việc tranh chấp thẩm quyền xét xử VAHC · Thứ nhất, giải tranh chấp Tòa án với Các quy định luât Tố tụng hành xảy tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành Tòa án việc tranh chấp vụ án Tòa án với Tòa án khác lãnh thổ, tranh chấp vụ án Tòa án với Tòa án khác khác địa giới hành chính, tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp Việc tranh chấp thẩm quyền hoạt động mang tính chất chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến việc phân định thẩm quyền theo cấp theo lãnh thổ Vì phương án phân định thẩm quyền cần nghiên cứu, hoàn thiện nữa, tránh trường hợp phân tranh thẩm quyền dẫn tới chậm trễ việc giải vụ án gây thiệt thòi cho đương 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền xét xử vụ án hành Như trình bày phần trên, thực trạng quy định pháp luật thẩm quyền giải vụ án hành tòa án nhân dân quy định cụ thể rõ ràng hơn, đem lại hiệu định, nhiên nhiều vấn đề hạn chế việc áp dụng pháp luật Thẩm quyền giải chế khiếu kiện hành mang tính hình thức, hiệu quả, Tòa án chưa thể hết vai trò Trên thực tế nay, tình hình khiếu nại, tố cáo công dân tiếp tục gia tăng nhanh chóng diễn biến phức tạp, lĩnh vực nhà đất, thuế, xử phạt vi phạm hành Hiện tượng khiếu kiện tập thể ngày nhiều, hiệu chất lượng giải c̣òn hạn chế, số lượng vụ việc khiếu kiện tồn đọng ngày nhiều Khiếu nại hành không diễn biến phức tạp nội dung, tính chất mà tăng lên đáng kể mặt số lượng Mỗi năm, quan hành nhà nước cấp phải tiếp nhận giải hàng chục nghìn vụ khiếu nại Chỉ tính riêng năm 2006 - 2008, quan hành nhà nước toàn quốc tiếp nhận 303 nghìn đơn khiếu nại gần 235 nghìn vụ việc Cụ thể, Ủy ban nhân dân cấp tiếp nhận 214 nghìn đơn 182 nghìn vụ việc, Bộ ngành tiếp nhận gần 89 nghìn đơn khoảng 53 nghìn vụ việc Trong đó, theo Báo cáo kết giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2008 cho biết, 28 tỉnh, số xấp xỉ 57 nghìn vụ việc khiếu nại hành giải có 310 vụ việc công dân khởi kiện tòa án Còn theo báo cáo 11 tỉnh có thống kê, năm (2005-2009) có 182/71.572 vụ việc khiếu nại công dân khởi kiện Tòa án Tòa án thụ lý giải quyết, chiếm tỷ lệ khoảng 0,254% số vụ việc khiếu nại Đại đa số tòa án nước ta, tòa án cấp huyện chưa thụ lí giải vụ án hành Việc quy định chức xét xử hành tòa án mang tính hình thức, thiếu thực tế, khả đáp ứng nhu cầu GQKN bách sôi động nước ta Tuy số lượng án thụ lí tòa lại mắc nhìu sai sót, không đáp ứng nguyện vọng người khởi liện làm lòng tin nhân dân với tòa án Tại buổi trao đổi nghiệp vụ TAND Tối cao Trường Cán tòa án vừa phối hợp tổ chức TP.HCM, Phòng Nghiệp vụ Tòa Hành TAND Tối cao hàng loạt dạng sai sót để thẩm phán rút kinh nghiệm Theo Tòa Hành TAND Tối cao, thực tiễn xét xử án hành chính, tòa địa phương thường gặp khó khăn từ khâu xác định nội dung, đối tượng khởi kiện ban đầu Vai trò giải khiếu kiện hành tòa án chưa biết đến cách rõ ràng Rất người dân hiểu quyền khởi kiện vụ án hành họ tòa án không đồng ý không nhận định trả lời khiếu nại quan hành Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: Thứ nhất, từ quy định pháp luật, hiến pháp ghi nhận quyền khiếu kiện quyền công dân, thực tế, văn luật lại có quy định làm hạn chế vô hiệu quyền hiến định người dân Điển hình việc vi phạm hiến định nắm văn Pháp lệnh thủ tục giải vị án hành chính: · Thời hạn khởi kiện Điều kiện thời hạn ghi nhận khoản Điều PLTTGQCVAHC: “Trước khởi kiện để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, cá nhân, quan nhà nước, tổ chức phải khiếu nại với quan nhà nước, người định hành có hành vi hành mà họ cho trái pháp luật; trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại, họ có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp quan Nhà nước, người định hành có hành vi hành mà theo quy định pháp luật có thẩm quyền giải khiếu nại hay khởi kiện vụ án hành Toà án có thẩm quyền” Điều kiện dễ dàng làm cho người khởi kiện bị quyền khởi kiện hết thời hạn Quy định bất hợp lý, không thực tế đại đa số người khiếu kiện việc tòa án tham gia vào chế giải khiếu kiện hành thủ tục tố tụng quyền tư pháp Ngoài ra, nhận thức hiểu biết người dân thời hạn, thủ tục giải khiếu nạn hành thấp nguyên nhân quan trọng, dễ dẫn đến tình trạng hết thời hạn theo quy định Sự không thỏa mãn điều kiện thời hạn dẫn đến hạn chế việc khởi kiện vụ án hành nguyên nhân hạn chế thẩm quyền giải vụ án hành tòa án · Về loại việc thuộc thẩm quyền giải vụ án hành tòa án Mặc dù thực tế, khiếu nại công dân xảy lĩnh vực đời sống xã hội, khối lượng, số lượng vụ việc khiếu kiện vô lớn có chiều hướng gia tăng song Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành quy định có 10 loại việc thuộc quyền giải khiếu kiện hành cho tòa án Như loại việc trên, công dân khiếu kiện không giải thỏa đáng coi hết hội khiếu kiện, quyền khởi kiện vụ án hành Tòa án thẩm quyền giải việc khác quy định lý quan trọng hạn chế thẩm quyền tòa án Thứ hai, “nể, sợ” quyền tư pháp hành pháp Đây nguyên nhân thức ghi nhận báo cáo ngành tòa án: “Giải vụ án hành vấn đề phức tạp trực tiếp đụng chạm đến quan hành nhà nước, đặc biệt quan hành nhà nước cấp với tòa án địa phương Chính vậy, số tòa án dè dặt phát sinh tư tưởng ngại giải vụ án hành chính" Thứ ba, vi phạm thẩm quyền thủ tục giải tố tụng hành · Trả lại đơn khởi kiện đình việc giải vụ án không Đây vi phạm phổ biến TAND địa phương Điều 31 PLTTGQCVAHC quy định trường hợp phải trả lại đơn kiện Thực tiễn giải vụ án hành cho thấy tòa án thường trả lại đơn kiện không trường hợp sau đây: Người khởi kiện quyền khởi kiện; Thời hiệu khởi kiện hết mà lý đáng; Đã hết thời hiệu khiếu nại lần đầu quy định Điều 31 Luật Khiếu nại, tố cáo mà không khiếu nại; Đã có định GQKN tiếp theo; Việc khởi kiện không thuộc thẩm quyền giải tòa án Điều 41 PLTTGQCVAHC quy định trường hợp tòa án phải đình việc giải vụ án hành Tòa án cấp thường vi phạm quy định đình việc giải vụ án hành trường hợp sau đây: Khi người khởi kiện rút đơn kiện cho thời hạn khởi kiện hết trước ngày tòa án thụ lý đơn; có định GQKN người có thẩm quyền GQKN tiếp theo; việc không thuộc thẩm quyền tòa án · Vi phạm thủ tục thụ lý vụ án hành chính: Theo quy định Điều PLTTGQCVAHC cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành định hành chính, hành vi hành chính, cán bộ, công chức giữ chức vụ từ vụ trưởng tương đương trở xuống theo quy định cán bộ, công chức có quyền khởi kiện vụ án hành định buộc việc mình, khiếu nại với người thẩm quyền GQKN lần đầu theo quy định điều từ Điều 19 đến Điều 25 Luật Khiếu nại, tố cáo, hết thời hạn giải quy định Điều 36 Luật Khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không giải không đồng ý với định GQKN (riêng việc khởi kiện định kỷ luật buộc việc thực có định GQKN người có thẩm quyền không đồng ý với định giải đó) Nếu đương chưa thực việc khiếu nại khiếu nại chưa hết thời hạn GQKN lần đầu quy định Điều 36 Luật Khiếu nại, tố cáo chưa có định GQKN lần đầu mà có đơn khởi kiện gửi đến tòa án tòa án trả lại đơn kiện hướng dẫn cho đương thực quyền khiếu nại theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo, chờ kết GQKN quan nhà nước có thẩm quyền, sau thực quyền khởi kiện vụ án tòa án theo quy định pháp luật Thứ tư, bất hợp lý mô hình tổ chức ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử Toà án · Theo đánh giá nhiều chuyên gia nghiên cứu, mô hình tổ chức Tòa án nhân dân trước nói chung Toà hành nói riêng nhiều hạn chế Do đặc điểm dân tộc, địa lý, truyền thống cộng đồng …, thời gian qua, số đơn vị hành cấp nước ta tách nhỏ sáp nhập để thuận lợi cho việc quản lý, phát triển kinh tế, xã hội Trên sở đó, số Toà án chia nhỏ sáp nhập theo Thực tế việc chia nhỏ án gây nhiều khó khăn phân tán dàn trải sở vật chất, kinh phí, nhân lực, nhiều nơi có 1-2 thẩm phán mà phải tốn thêm máy hành kế toán, văn phòng · Do Toà án tổ chức theo cấp hành nên có lúc, có nơi nguyên tắc độc lập xét xử Toà án nhiều không thực triệt để; xảy tượng số vụ án xét xử bị ảnh hưởng cấp ủy quyền địa phương, chí có trường hợp can thiệp sâu vào hoạt động xét xử Tòa án, dẫn đến hậu nghiêm trọng, vị Toà án bị xâm hại, lòng tin nhân dân công lý xã hội bị suy giảm Ở địa phương, Chánh án tòa án thường có vị trí xã hội khiêm tốn so với Giám đốc số sở, Trưởng số ban ngành cấp Ở trung ương, tòa án chưa thực có điều kiện để trở thành quan quyền lực, góp phần xác lập sách cách đáng kể nước ta Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, có lẽ nguyên nhân không nhắc đến là: mức độ phụ thuộc vào quyền địa phương quan hệ hành hỗ trợ sở vật chất; số cấp uỷ địa phương nhận thức chưa đắn vai trò lãnh đạo Đảng công tác xét xử Toà án có tổ chức Đảng phụ thuộc Đặc biệt lĩnh vực xét xử khiếu kiện hành chính, lĩnh vực phán tính hợp pháp định hành hành vi hành quan nhà nước nhân viên nhà nước, hay nói cách khác, lĩnh vực “dân kiện quan” việc thẩm phán cấp huyện xét xử định hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện hay thẩm phán cấp tỉnh xét xử hành vi hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh điều có khả dẫn thiếu khách quan · Nghị Quyết số 49/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành mà thành lập Toà án theo khu vực, gồm Tòa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án, Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tòa án nhân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Mô hình tổ chức hệ thống Toà án nhiều học giả, trị gia chuyên gia pháp luật trao đổi, thảo luận số diễn đàn thuận lợi khó khăn, phân tích nhiều ưu việt so với mô hình tổ chức Toà án Trong đó, có ý kiến cho theo mô hình Toà án cấp tỉnh nay, không thay đổi, gần chuyển ngang thành Tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số loại việc Mô hình này, theo chúng tôi, phát sinh bất cập, ví dụ có cho QĐHC, HVHC Chủ tịch UBND cấp tỉnh mà trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người dân họ khởi kiện đâu? Nếu khởi kiện Toà án cấp phúc thẩm (tương đương cấp tỉnh) chưa khắc phục tình trạng bị ảnh hưởng cấp uỷ quyền địa phương phân tích trên; Nếu giao thêm cho Toà án sơ thẩm khu vực gặp nhiều khó khăn, khó đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Thực tiễn giải vụ án hành cho thấy chưa nắm vững quy định pháp luật nên số tòa án lúng túng áp dụng áp dụng sai quy định này, sau số ví dụ: · Trước hết chuyện không tòa lúng túng thẩm quyền giải tòa án (Điều 28 Luật Tố tụng hành chính) Nhiều tòa thụ lý, giải vụ án không thuộc thẩm quyền từ đầu chưa xác định rõ loại việc mà đương khởi kiện Chẳng hạn vụ tranh chấp đất đai bà T ông Th., UBND thị xã M (tỉnh B.) ban hành định giải tranh chấp với nội dung buộc ông Th phải bồi hoàn cho bà T giá trị đất Năm 2008, sau khiếu nại yêu cầu UBND hủy định bị bác, bà T khởi kiện tòa TAND thị xã M thụ lý xác định vụ án hành bà T kiện định bồi thường thiệt hại thuộc lĩnh vực quản lý đất đai theo quy định khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành (cũ) Tòa Hành TAND Tối cao nhận xét việc TAND thị xã M thụ lý vụ án sai thẩm quyền định hành nói giải tranh chấp đất đai không liên quan đến việc bồi thường thiệt hại Bởi lẽ Mục Nghị số 04/2006 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao quy định: Quyết định, hành vi hành quản lý đất đai việc giải tranh chấp đất trường hợp đối tượng khởi kiện hành Mặt khác, giải tranh chấp đất bồi thường cá nhân với khác hoàn toàn với việc bồi thường hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất · Ở giai đoạn xét xử sơ thẩm, nguyên nhân sai sót tòa xác định sai tư cách người tham gia tố tụng Ví dụ: Tháng 8-2007, UBND phường TP.HCM định xử phạt bà L hành vi cơi nới nhà trái phép Bà L kiện định TAND quận thụ lý Thẩm phán phân công giải án xác định chồng bà L người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án Khi mở phiên tòa, lấy lý người mặt, thẩm phán đình vụ án Tòa Hành phân tích: Chồng bà L sinh sống nơi khác, không liên quan đến hành vi bị xử phạt bà L Do đó, việc đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan sai Từ sai dẫn đến việc đình vụ án vi phạm tố tụng nghiêm trọng · Ở giai đoạn xét xử phúc thẩm, nhiều tòa định đình vụ án sai việc tống đạt giấy tờ không đảm bảo, không giải yêu cầu hoãn xử đương Chẳng hạn năm 2009, không đồng ý với định thu hồi đất UBND huyện, ông Đ khởi kiện, bị TAND huyện bác đơn Ông Đ kháng cáo Trước phiên xử phúc thẩm hai ngày, TAND tỉnh tống đạt giấy triệu tập nên ông không kịp có mặt tòa bị bệnh chưa kịp mời luật sư Tòa hoãn xử cho người đến nhà ông tống đạt giấy triệu tập với nội dung vụ án xử vào hồi 13 30 ngày (?!) Ông Đ có mặt Tòa định đình xử phúc thẩm với lý “đương triệu tập hợp lệ hai lần vắng mặt” (?!) Theo Tòa Hành chính, việc đình vi phạm tố tụng nghiêm trọng việc triệu tập đương lần hai tòa không đúng, cách lúc xử tiếng đồng hồ Ngoài ra, lần triệu tập này, đương có xin hoãn với lý đáng tòa lại phớt lờ Năm 2008, ông Y khởi kiện UBND huyện với lý “đã có hành vi hành định hành sai” việc cấp giấy đỏ cho ông Từ đó, ông yêu cầu tòa hủy giấy đỏ để cấp lại giấy khác với diện tích xác định hình thức sử dụng đất riêng chung giấy cũ Thụ lý sau cho vụ án không thuộc thẩm quyền giải mình, TAND huyện đình giải Quyết định đình bị VKS huyện kháng nghị xử phúc thẩm vào đầu năm 2009, TAND tỉnh bác kháng nghị Xem xét vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, Tòa Hành phát hai cấp tòa sơ, phúc thẩm sai sót việc không xem xét toàn diện yêu cầu khởi kiện đương không xác định đối tượng khởi kiện Bởi lẽ yêu cầu khởi kiện ông Y gồm hai nội dung khởi kiện định hành (hủy giấy đỏ) khởi kiện hành vi hành người cấp giấy đỏ Đáng lẽ tòa sơ thẩm phải thụ lý, giải vụ án với hai yêu cầu cụ thể lại đình sai VKS huyện kháng nghị định đình theo hướng tòa phải giải tòa phúc thẩm lại bác yêu cầu khiến đương thiệt thòi Trước nguyên nhân trên, vấn đề nghiên cứu thẩm quyền xét xử hành TAND lý luận lẫn thực trạng đòi hỏi có tính cấp bách, qua mạnh dạn đưa giải pháp đổi hoàn thiện chế định nhằm nâng cao lực, hiệu xét xử hành TAND 2.2 Một số kiến nghị thẩm quyền xét xử vụ án hành 2.2.1 Kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật Thứ nhất, cần có thống việc sử dụng phương pháp xây dựng điều luật liên quan đến việc xác định loại việc thuộc thẩm quyền giải TAND theo hủ tục TTHC Hiện nay, theo quy định điều 28 Luật TTHC quy định khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải TAND theo thủ tục TTHC xây dựng theo nguyên tắc kết hợp phương pháp loại trừ liệt kê Điều gây nên nhiều khó khăn cho người khởi kiện TAND việc xác định loại việc có thuộc thẩm quyền giải TAND theo thủ tục TTHC hay không Vì vậy, cần thống phương pháp để tránh tạo nên mâu thuẫn, liệt kê, loại trừ Theo quan điểm chúng tôi, nên quy định theo phương pháp loại trừ Vì xã hội vận động, Nhà nước liệt kê hết kiện pháp lý diễn tương lai, để tránh trường hợp bỏ sót loại việc tạo nên tranh chấp thẩm quyền không đáng có, Nhà nước nên quy định theo phương pháp loại trừ loại việc không thuộc thẩm quyền giải Toà án để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức việc xác định quyền khởi kiện vụ án hành chính, đảm bảo công cho người dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Thứ hai, nay, khoản điều 28 Luật TTHC quy định loại khiếu kiện định giải khiếu nại vế định xử lý vụ việc cạnh tranh tạo nên bất cập trình thụ lý vụ việc cạnh tranh TAND Vì vậy, để đảm bảo tính thống đồng so với loại khiếu kiện khác tránh mâu thuẫn việc xác định loại việc theo khoản khoản điều 28 Luật TTHC, cần có sửa đổi loại khiếu kiện này, theo đó, cần sủa đổi theo hướng ghi nhận Toà án có thẩm quyền giải “ khiếu kiện định giải vụ việc cạnh tranh” “ định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh” Thứ ba, khoản điều 28 Luật TTHC “khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử Hội đồng nhân dân” hạn chế quyền người dân vấn đề Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân nhân dân bầu ra, người đại diện cho dân, thể tâm tư nguyện vọng họ Vì thế, Nhà nước cần bảo đảm cho cử tri quyền khiếu kiện tư cách ứng cử viên bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân Trong trình bầu cử, có xảy sai phạm (như ứng cử viên khai sai lý lịch ) mà Nhà nước không phát hiện, cử tri biết mà lại khởi kiện đâu quyền lợi ích cử tri bị xâm phạm, niềm tin cử tri người đại diện cho họ, với Đảng Nhà nước ta bị lung lay, dẫn đến bất ổn trị Do vậy, cần quy định thẩm quyền xét xử hành Toà án theo thủ tục TTHC khiếu kiện tư cách ứng cử viên đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Thứ tư, theo quy định pháp luật TTHC, loại việc định hành chính, có định hành áp dụng pháp luật thuộc thẩm quyền giải Toà án Thế nhưng, khó để xác định định định hành quan có thẩm quyền định áp dụng pháp luật Điều tạo nên hạn chế, khó khăn cho cá nhân, quan, tổ chức bị định hành xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Thực tế chưa có văn hướng dẫn định hành áp dụng pháp luật nào, pháo luật cần quy định cụ thể để tránh gây tranh cãi trình Toà án thụ lý giải vụ án Thứ năm, khoản điều 28 Luật TTHC, quy định thẩm quyền giải Toà án định kỷ luật buộc việc với công chức cần có sửa đổi cho phù hợp Vì vậy, có công chức khiếu kiện viên chức phải khiếu kiện Toà Lao động, viên chức người công tác đơn vị nghiệp trực thuộc quan Nhà nước tính chất công việc hai đối tượng khác biệt nhiều Trong đó, môi trường, hoàn cảnh làm việc, dù khác nghạch công chức viên chức, họ có chức vụ ngang nhau, có định kỷ luật buộc việc, có người khởi kiện người không tạo nên bất hợp lý Do đó, theo nhóm cần bổ sung quy định cho phép viên chức quyền khởi kiện định kỷ luật buộc việc để đảm bảo công cho công dân Ngoài ra, biết, hình thức kỷ luật buộc việc hình thức mà người đứng đầu quan, tổ chức buộc công chức việc Nếu quy định khoản điều 28 hình thức việc khác, làm công việc công chức, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, nghiệp họ, họ lại quyền khởi kiện, quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm tương đương hình thức kỷ luật buộc việc Vì vậy, Luật TTHC nên sửa đổi khiếu kiện thuộc thẩm quyền Toà án việc xét xử hành theo thủ tục TTHC “ định việc” nhằm đảm bảo quyền lợi công dân Thứ sáu, theo quy định khoản điều 28 Luật TTHC, nhà làm luật loại trừ thẩm quyền giải khiếu kiện TAND định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật Nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao mang tính chất nội quan, tổ chức Tuy nhiên, đến chưa có văn hướng dẫn hay quy định định hành chính, hành vi hành thuộc lĩnh vực Điều tạo nên nhiều khó khăn cho Toà án trình thụ lý vụ án Ngoài quy định khoản điều định hành chính, hành vi hành mang tính chất nội quan, tổ chức, TANDTC chưa nhận văn hướng dẫn thêm, dẫn đến trình áp dụng pháp luật có cách hiểu thuật ngữ pháp lý khác nhau, dẫn đến việc thụ lý vụ án sai thẩm quyền không thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân, đồng thời giúp Toà án có sở pháp lý cụ thể đế dễ dàng trình giải quyết, cần phải sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật TTHC 2.2.2.Kiến nghị áp dụng pháp luật Song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xét xử vụ án hành Tòa án nhân dân nhằm giải thiếu sót sở pháp luật, cần có thay đổi việc áp dụng pháp luật, để Tòa án nhân dân hoạt động có hiệu với thẩm quyền luật định Vấn đề giải khiếu kiện người dân định hành vi hành có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Vì vậy, cần có nhìn nhận, đánh giá giải nghiêm túc vấn đề bất cập việc giải nhu cầu khởi kiện công dân nói chung thẩm quyền xét xử vụ án hành TAND nói riêng Như biết, việc khiếu kiện hành nói chung khởi kiện vụ án hành nói riêng có quan hệ hữu với thẩm quyền giải vụ án hành tòa án Có kiện khởi kiện vụ án hành có sở để xác định thẩm quyền hoạt động tiến hành giải vụ án hành TAND Nếu kiện phát sinh thẩm quyền "ngủ yên" văn quy phạm pháp luật Điều kiện khởi kiện vụ án hành hạn chế "thực quyền" giải án hành tòa án hạn chế nhiêu, tính hình thức thẩm quyền xét xử hành tòa án cao Tình trạng "hữu danh vô thực" với khuyết tật khác dẫn đến tin tưởng quần chúng nhân dân vào vai trò tham gia giải khiếu kiện hành tòa án Để giải tình hình đó, cần đưa giải pháp cải tiến điều kiện khởi kiện, đảm bảo quyền khởi kiện công dân, tổ chức: Thứ nhất, theo điều 28 Luật Tố tụng hành chính, đối tượng khiếu kiện thuộc thẩm quyền TAND định hành chính, hành vi hành chính… Như vậy, để Tòa án thụ lý đơn khởi kiện người khởi kiện phải cung cấp QĐHC đối tượng khởi kiện định giải khiếu nại lần đầu giấy biên nhận đơn khiếu nại (đối với trường hợp không giải khiếu nại hạn luật định) Do hiểu biết pháp luật hạn chế nên nhiều người thường gửi đơn qua đường bưu điện đến nộp đơn trực tiếp không yêu cầu cán nhận đơn lập giấy biên nhận nên khởi kiện đến Tòa án chứng để chứng minh khiếu nại không giải thời hạn quy định.Theo quy định điều 37 38 Luật Khiếu nại, tố cáo người giải khiếu nại lần đầu phải ban hành định giải quyết, định phải nêu rõ quyền khiếu nại tiếp khởi kiện vụ án hành Tòa án Thế nhưng, có nhiều quan không ban hành định giải khiếu nại mà ban hành công văn thông báo trả lời khiếu nại nên khởi kiện, Tòa án không thụ lý Có nơi ban hành định giải không nêu quyền khiếu nại tiếp khởi kiện vụ án hành Tòa án, nên nhiều người để thực quyền khởi kiện Tòa án, mà lại tiếp tục gửi đơn đến người giải khiếu nại lần đầu để phản đối Khi biết quyền khởi kiện hết thời hiệu Vì vậy, quan hành thực thẩm quyền định giải công việc đòi hỏi định phải lập thành văn theo quy định pháp luật Trong nội dung định đihnj giải khiếu nại cần có thêm điều khoản hướng dẫn việc thực quyền khởi kiện, ví dụ như: "Điều 4: Nếu không đồng ý với định thời hạn … kể từ ngày nhận định, ông (bà) có quyền khiếu nại đến " Hay "Điều 5: Nếu không đồng ý với định GQKN thời hạn … kể từ ngày nhận định GQKN, ông (bà) có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền GQKN khởi kiện vụ án hành đến TAND có thẩm quyền" Thực điều thể tôn trọng quyền khiếu kiện công dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thực quyền Thứ hai, Nhà nước pháp quyền xã hội dân việc tranh chấp pháp lý cần đến phán Tòa án chuyện bình thường Tuy nhiên, nhiều cán bộ, công chức chưa có nhận thức đắn nên thường có tâm lý nặng nề quan nhà nước bị người dân khởi kiện, từ có phản ứng tiêu cực bị Tòa án triệu tập, bị xử thua kiện Từ thực tế từ nhiều lý tế nhị mối quan hệ công tác sống nên phần lớn thẩm phán không muốn phải xử án hành chính, QĐHC, HVHC Ủy ban nhân dân cấp; có nhiều trường hợp có xác định QĐHC, HVHC sai, cố tìm cách bảo vệ, người dân thắng kiện xét xử cấp phúc thẩm (cấp phúc thẩm không bị ràng buộc quan hệ công tác với bên bị kiện) Thực tế dẫn đến tâm lý thiếu tin tưởng Tòa hành Mặc dù pháp luật quy định rõ quyền, nghĩa vụ, xác định vị trí pháp lý người bị kiện tố tụng hành cần phải có quy định cụ thể thực để buộc người bị kiện sử dụng đắn thực đầy đủ quyền nghĩa vụ trách nhiệm công vụ người bị kiện cho giai đoạn trình tố tụng Các quy định cần ghi nhận luật Pháp lệnh tố tụng hành Các thủ tục bắt buộc ràng buộc làm giảm ý nghĩa việc thực thẩm quyền xét xử hành Một số nghĩa vụ, thủ tục bắt buộc đáng ý cần phải có điều kiện trách nhiệm ràng buộc như:  Nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời, khách quan tài liệu, chứng cứ, tài liệu, chứng thuộc phạm vi bắt buộc  Cử người đại diện có lực, có trách nhiệm có tinh thần, thái độ đắn, tránh tình trạng bàng quan, thờ ơ, đùn đẩy Người bị kiện, người đại diện, người ủy quyền phải có thống quán trình tham gia giải vụ án tránh tình trạng người đại diện ủy quyền thỏa thuận đường người đứng đầu quan tổ chức bị kiện lại định nẻo  Cần xem "bội ước" người bị kiện việc thỏa thuận giải vụ khiếu kiện với người khởi kiện hành vi phạm pháp cần phải xử lý nghiêm minh; cần có quy định "phục hồi" tố tụng trường hợp người bị kiện "bội ước"  Người bị kiện phải có trách nhiệm chấp hành án, định có hiệu lực tòa án thời hạn pháp luật quy định hủy, sửa định hành trái pháp luật, chấm dứt hành vi hành trái pháp luật, khắc phục bồi thường thiệt hại Đặc biệt cần phải có quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý cho người bị kiện biện pháp cưỡng chế cần thiết khác Cụ thể là:  Trách nhiệm pháp lý: Hình sự, dân sự, hành kỷ luật  Các biện pháp cưỡng chế: Khấu trừ tài khoản ngân hàng, kho bạc, để khắc phục bồi thường thiệt hại, thủ tục bồi thường phải đơn giản, nhanh gọn; buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi, bị thiệt hại thực định hành hay hành vi hành trái pháp luật gây nên Ngoài ra, cần làm rõ trách nhiệm cá nhân (cá thể hóa trách nhiệm) việc định tham gia vào việc định hành chính, thực hành vi hành trái pháp luật Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, đội ngũ thẩm phán chuyên xét xử vụ án hành phải có đủ lực, trình độ, kỹ độc lập vận dụng, áp dụng pháp luật, hoạt động nghề nghiệp xét xử hành Thẩm phán hành phải người am hiểu luật pháp hành chính, am hiểu quản lý hành nhà nước Cần phải cải tiến hình thức tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán; cải tiến phương thức lãnh đạo tham gia tuyển chọn thẩm phán hành cấp ủy Đảng, chuyển chức từ Đảng ủy địa phương (huyện ủy, tỉnh ủy) sang cho cấp ủy đảng ngành (khối) cấp cụ thể ngành Tư pháp Thẩm phán hành phải đào tạo nghề; kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán (9-10 năm/1 nhiệm kỳ) Thứ ba, có không trường hợp người khiếu nại thừa biết việc khiếu nại cứ, khó chấp nhận khởi kiện đến Tòa án, với suy nghĩ việc khiếu nại không nên đeo bám gửi đơn khiếu nại đến nhiều cấp, nhiều ngành Điều gây không khó khăn công tác quản lý hành quan giải khiếu nại Vì vậy, không đồng ý với QĐHC, HVHC, trước hết người dân nên thực việc khiếu nại để quan hành xem xét có hội sửa sai (nếu thừa nhận có sai lầm) Chỉ quan hành không giải khiếu nại không thừa nhận sai sót, tức phát sinh tranh chấp mặt pháp lý bên quan hệ pháp luật hành chính, cần đến phán Tòa án Cơ chế giải tranh chấp quan hệ pháp luật phải ưu tiên hướng đến việc trao đổi thương lượng (trong quan hệ hành việc đối thoại) bên để điều sai, qua quan nhà nước thấy sai sửa, người dân thấy khiếu nại rút khiếu nại Việc quy định người khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành sau có định giải khiếu nại cuối mà không đồng ý cần thiết, nhiên việc quy định cho phép khởi kiện sau biết HVHC thực nhận QĐHC bên bị kiện hoàn toàn (chưa có tranh chấp) có lẽ không phù hợp Yếu tố trình độ, lực cán bộ, công chức với trình độ dân trí mức độ hiểu biết pháp luật người dân yếu tố tạo sàng lọc tự nhiên, phân loại cấp độ tranh chấp cần giải theo phương pháp Không thể chạy theo yếu tố tiêu cực việc thực pháp luật để đưa quy định thiếu sở lý luận thực tiễn [...]... QĐHC, HVHC này không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà hành chính 1.2 Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính theo pháp luật hiện hành 1.2.1 Thẩm quyền theo loại việc Cơ sở pháp lý: điều 28 Luật Tố Tụng Hành Chính Điều 28 Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án 1 Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật... Điều này làm cho quyền lợi của người khởi kiện bị xâm hại · Thẩm quyền xét xử vụ án vừa theo lãnh thổ vừa theo vị việc cho nên Tòa án cấp huyện xét xử sơ thẩm, Tòa án cấp trên đều xét xử hỗn hợp vừa xét xử phúc thẩm vừa xét xử Giám đốc thẩm (TANDTC) hoặc có cả ba thẩm quyền xét xử (sơ thẩm, Phúc thẩm, Giám đốc thẩm) Vì vậy nó không thể hiện đúng tính chất, hoạt động, vai trò, vị trí của mỗi cấp quy... trong lĩnh vực xét xử các khiếu kiện hành chính, một lĩnh vực phán quyết về tính hợp pháp của quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc nhân viên nhà nước, hay nói cách khác, đó là lĩnh vực “dân kiện quan” thì những việc như thẩm phán cấp huyện xét xử một quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện hay thẩm phán cấp tỉnh xét xử hành vi hành chính của một Chủ... giời hành chính với Tòa án” Thực tiễn quy định của Điều 29 Luật tố tụng hành chính cho thấy thẩm quyền Tòa án cấp huyện trong xét xử các khiếu kiện đối với hoạt động quản lý hành chính do các cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước trên cùng lãnh thổ thực hiện là một thách thức khó vượt qua của tòa án Bên cạnh đó có điều thiếu hợp lý về quy định thẩm quyền xét. .. giải quết tranh chấp về thẩm quyền Tranh chấp về thẩm quyền hành chính giữa các TAND và CQNN Trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, tại TAND có thẩm quyền, vừa có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thẩm quyền giải quyết tùy theo từng trường hợp thì thuộc thẩm quyền của Tòa án hoặc của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai Việc quyết định trao quyền giải quyết cho... hành chính; c) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án và của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó; d) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi... hành chính cấp huyện, cấp tỉnh thì câu hỏi đặt ra là nếu một năm cả nước chỉ xét xử sơ thẩm có trên dưới 1000 vụ án hành chính thì có cần để tất cả các Tòa án cấp tỉnh đều có thẩm quyền xét xử vụ án hành chính không? Có nhất thiết các Tòa án cấp huyện đều có thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chính không? Bởi lẽ, một số Tòa án cấp tỉnh và Tòa án cấp huyện cả một năm không hề xét xử vụ án hành chính. .. số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính mà sẽ thành lập các Toà án theo khu vực, gồm Tòa án sơ thẩm khu vực được tổ chức ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện; Tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án, Tòa thượng thẩm được tổ... khởi kiện vụ án hành chính nói riêng có quan hệ hữu cơ với thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính của tòa án Có sự kiện khởi kiện vụ án hành chính mới có cơ sở để xác định thẩm quyền và hoạt động tiến hành giải quyết vụ án hành chính của TAND Nếu không có sự kiện này phát sinh thì thẩm quyền trên cũng chỉ "ngủ yên" trong các văn bản quy phạm pháp luật Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính càng hạn chế... giới hành chính với Toà án; trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính; b) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan thuộc một trong các cơ quan nhà nước quy định tại điểm a khoản này và quyết định hành chính, ... thẩm quyền, mà quyền nghĩa vụ thức chức yếu tố thẩm quyền Nhưng từ thấy rõ chức thẩm quyền không hoàn toàn độc lập với Do sách báo thường viết “giao chức thẩm quyền” không xác Việc quy định thẩm... trường hợp mang chất định, có điều ban hành sai thể thức mà Vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệu lực điều chỉnh pháp luật quản lý hành chính, liệu có nên xem hợp lý hay không mà QĐHC bị khởi kiện thể thức... người làm việc tổ chức trị( ví dụ nhân viên văn phòng quận ủy, tỉnh ủy…) có thuộc phạm vi điều chỉnh trường hợp hay không vấn đề cần xác định rõ Ngoài cán bộ, công chức viên chức đơn vị nghiệp

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w