Những điều kiện để công ty cổ phần X có thể sáp nhập với công ty TNHH Y

12 440 0
Những điều kiện để công ty cổ phần X có thể sáp nhập với công ty TNHH Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề số 2: Công ty cổ phần X (kinh doanh lĩnh vực điện tử điện lạnh) muốn sáp nhập với công ty trách nhiệm hữu hạn Y (kinh doanh lĩnh vực xuất thủy hải sản) Hãy tư vấn để công ty thực việc sáp nhập BÀI LÀM I Những điều kiện để công ty cổ phần X sáp nhập với công ty TNHH Y Chế định tổ chức lại doanh nghiệp tạo hội cho doanh nghiệp thực người chủ sở hữu doanh nghiệp thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp mà họ có Thay phải thực thủ tục giải thể sau lại thiết lập mô hình tổ chức Và họ lựa chọn phương thức tổ chức lại : chia, tách, sáp nhập, hợp doanh nghiệp Mục đích cao mà doanh nghiệp hướng đến lợi nhuận thực công việc tổ chức lại Trong tình công ty cổ phần X chọn phương thức sáp nhập với công ty trách nhiệm hữu hạn Y Sáp nhập công ty biện pháp tổ chức lại công ty áp dụng cho tất loại hình công ty, theo công ty loại (gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Sáp nhập công ty hình thức việc tập trung kinh tế - tượng kinh tế xuất môi trường tự nhiên cạnh tranh Việc sáp nhập có tác động định tới cấu kinh tế nói chung cạnh tranh nói riêng Khi hai công ty X Y tiến hành sáp nhập có số mặt tích cực tiêu cực định Hai công ty X Y cần nghiên cứu thật kĩ vấn đề trước tiến hành sáp nhập Về mặt tích cực, việc công ty X công ty Y sáp nhập với giúp hình thành công ty tập đoàn kinh tế sản xuất, kinh doanh đa ngành, đa nghề, cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để hoạt động hiệu Công ty X sáp nhập với công ty Y hình thành hình thành công ty, tập đoàn kinh tế mạnh tài chính, có kinh nghiệm quản lí, kinh nghiệm đầu tư nhiều lĩnh vực hỗ trợ, trao đổi với sản xuất, kinh doanh Nó thiết lập vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường kinh doanh, đủ sức cạnh tranh với nhà đầu tư nước Nếu hai công ty lâm vào tình trạng khó khăn tài khoản nợ việc sáp nhập giúp giải toán này, làm giảm nguy hai công ty phải tiến hành phá sản giải thể doanh nghiệp Về mặt tiêu cực, hai công ty X Y trước kinh doanh hai ngành nghề khác hoàn toàn (công ty X kinh doanh lĩnh vực điện tử điện lạnh; công ty Y kinh doanh lĩnh vực xuất khấu thủy hải sản) hai ngành nghề mối liên hệ chặt chẽ, bổ sung cho kết hợp kinh doanh với Vì vậy, sau sáp nhập hai công ty việc điều tiết vốn, kinh doanh quản lý khó khăn phức tạp Sáp nhập cho công ty thành lập phải gánh phần nợ nghĩa vụ tài khác hai công ty, khó có khả tích lũy vốn để đầu tư, gây khó khăn việc triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh Sau sáp nhập, hai công ty không dễ dàng tìm đồng thuận thành viên Bản thân công ty tiến hành sáp nhập nhìn thấy lợi ích việc sáp nhập này, vốn tăng thêm, kinh doanh tiếp tục mở rộng, có thêm thị phần Tuy vậy, có sáp nhập thành công hay không phụ thuộc nhiều vào ý kiến thành viên Mỗi nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu có dự định khác nhau, có người mong muốn công ty sáp nhập lớn mạnh hơn, giá cổ phiếu tăng, nên ủng hộ việc sáp nhập Nhưng có người lại băn khoăn liệu sau sáp nhập công ty có làm ăn tốt trước không? Bên cạnh đó, tỷ lệ chuyển đổi cổ phiếu vấn đề thường khó đạt đồng thuận Từ tích cực tiêu cực nói trên, công ty X công ty Y phân tích tình hình cụ thể hai công ty đưa định có nên tiến hành sáp nhập hay không? Nếu họ định tiếp tục thực việc sáp nhập hai công ty hai công ty cần tuân thù điều kiện pháp lí sau: Thứ nhất, điều kiện số lượng chủ thể tiến hành sáp nhập Để tiến hành sáp nhập, số lượng công ty đòi hỏi phải có hai công ty trở lên, bao gồm công ty đóng vai trò công ty nhận sáp nhập vào nhiều công ty đóng vai trò công ty bị sáp nhập.Việc sáp nhập tiến hành theo công thức A + B + C + -> A Ở tình nêu đầu bài, công ty cổ phần X muốn sáp nhập với công ty trách nhiệm hữu hạn Y – đủ số lượng công ty tối thiểu để tiến hành sáp nhập nên hai công ty X Y hoàn toàn sáp nhập với Thứ hai, công ty muốn sáp nhập với phải “cùng loại với nhau” Thuật ngữ “công ty loại” cách hiểu khác nhau, loại loại hình doanh nghiệp, loại ngành nghề kinh doanh loại hình đầu tư Xét chất pháp lí, việc sáp nhập giải pháp tổ chức lại công ty, theo công ty thay hoạt động độc lập tổ chức lại thành công ty có chấm dứt hoạt động công ty bị sáp nhập Đối chiếu với quy định Khoản 1, Điều 153, Luật doanh nghiệp năm 2005, hai công ty muốn sáp nhập với chúng phải có loại hình với hai công ty cổ phần hai công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên sáp nhập với Công ty cổ phần X (kinh doanh lĩnh vực điện tử điện lạnh) muốn sáp nhập với công ty trách nhiệm hữu hạn Y (kinh doanh lĩnh vực xuất thủy hải sản) hai công ty không loại nên họ tiến hành sáp nhập công ty Tuy nhiên, hai công ty hoàn toàn thực sáp nhập với hai công ty tiến hành chuyển đổi loại hình để chúng có loại hình công ty với Chuyển đổi công ty biện pháp tổ chức lại công ty áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, theo công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần ngược lại Trong trường hợp này, công ty cổ phần X muốn sáp nhập với công ty TNHH Y hai công ty thỏa thuận với để công ty Y chuyển đổi loại hình thành công ty cổ phần để công ty X sáp nhập với công ty Y Phương thức thủ tục chuyển đổi thực theo quy định Điều 154 Luật doanh nghiệp năm 2005, Điều 33 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp, Khoản Điều 23 Nghị định 43/2010/NĐ-CP đăng kí doanh nghiệp Thứ ba, hai điều kiện nêu trên, khoản 3, Điều 153, Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định: “Trường hợp sáp nhập mà theo công ty nhận sáp nhập có thị phần từ 30 đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp công ty thông báo cho quan quản lí cạnh tranh trước tiến hành pháp nhập, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp sáp nhập công ty mà theo công ty nhận sáp nhập có thị phần 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác” Như vậy, tiến hành sáp nhập, cần lưu ý đến “thị phần công ty nhận sáp nhập” Đó tỉ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan Như có nghĩa là, công ty X chuyên kinh doanh mặt hàng điện tử điện lạnh, công ty Y chuyên kinh doanh xuất thủy hải sản mà có thị phần thị trường công ty từ 30 đến 50% bị hạn chế việc sáp nhập việc đại diện hợp pháp công ty phải thông báo cho quan quản lí cạnh tranh trước tiến hành sáp nhập Trường hợp số 50% công ty X công ty Y không sáp nhập Theo quy định pháp luật canh tranh sáp nhập doanh nghiệp coi hành vi tập trung kinh tế Do vậy, muốn tiến hành sáp nhập, việc công ty Y phải chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, công ty X công ty Y phải đảm bảo điều kiện theo quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Cũng quy định thị phần Luật cạnh tranh năm 2004 lại quy định thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung Thị phần kết hợp tổng thị phần thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Công ty X công ty Y sáp nhập với (tập trung kinh tế) sáp nhập cần phải chịu kiểm soát sáp nhập với Theo Điều 18 Luật cạnh tranh, “cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan” Như vậy, nguyên tắc, công ty X công ty Y rơi vào trường hợp mà muốn sáp nhập với bị cấm tuyệt đối việc sáp nhập hình thành công ty nắm giữ đa số thị phần thị trường không từ hiệu kinh doanh doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp lại thiểu số thị trường Song, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cân nhắc đến tính hiệu hành vi cách dành trường hợp ngoại lệ hưởng miễn trừ Theo đó, hai hai công ty nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản việc sáp nhập hai công ty có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế xã hội, tiến kĩ thuật, công nghệ công ty X công ty Y (đều loại) sáp nhập với cho dù rơi vào trường hợp bị cấm Theo Điều 20, Luật cạnh tranh, “các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thông báo cho quan quản lí cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế” Trong trường hợp này, công ty X công ty Y thực việc sáp nhập sau hoàn tất thủ tục thông báo nhận trả lời quan quản lí cạnh tranh theo quy định pháp luật Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn Luật cạnh tranh quy định việc doanh nghiệp có quyền tự thực việc tập trung kinh tế trường hợp: Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần thấp 30% thị trường liên quan doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật không kể thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đạt mức thị trường liên quan Trong trường hợp này, công ty X công ty Y hoàn toàn tự sáp nhập với mà chịu kiểm soát Có thể thấy rằng, việc hạn chế sáp nhập công ty Luật cạnh tranh năm 2004 có phần chặt chẽ Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật cạnh tranh 2004 hạn chế thị phần tất công ty tham gia sáp nhập Luật doanh nghiệp năm 2005 hạn chế công ty nhận sáp nhập Như vậy, để sáp nhập với công ty X công ty Y cần tuân thủ chặt chẽ điều kiện pháp lí nêu II Thủ tục pháp lí cần thiết để tiến hành sáp nhập công ty cổ phần X công ty TNHH Y Sau nắm rõ điều kiện để sáp nhập, công ty X muốn sáp nhập vào công ty Y hai doanh nghiệp cần thực thủ tục pháp lí cần thiết sau: Thứ nhất, thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp công ty Y (từ công ty TNHH thành công ty cổ phần) Bước 1: Công việc trước chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: Khoản Điều 154 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định chi tiết bước chuẩn bị cần thiết trước thức đăng ký chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua định chuyển đổi Điều lệ công ty chuyển đổi Quyết định chuyển đổi phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở công ty chuyển đổi; tên, địa trụ sở công ty chuyển đổi; thời hạn điều kiện chuyển tài sản, phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty chuyển đổi thành tài sản, cổ phần, trái phiếu, phần vốn góp công ty chuyển đổi; phương án sử dụng lao động; thời hạn thực chuyển đổi; Quyết định chuyển đổi phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định; Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký chuyển đổi: Hồ sơ đăng ký chuyển đổi điều kiện cần đủ để nhà nước xem xét doanh nghiệp có phép chuyển đổi loại hình kinh doanh hay không, theo Khoản Điều 23 Nghị định số 43/2010/NĐ – CP đăng ký doanh nghiệp ngày 15/04/2010 hồ sơ bao gồm: a) Giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp; Mẫu giấy đề nghị phải theo quy định Bộ kế hoạch đầu tư Nội dung bao gồm: _Thông tin người đại diện theo pháp luật công ty (họ tên, chức danh, ngày sinh, số CMND hộ chiếu, nơi đăng ký hộ thường trú, địa chỉ, số điện thoại, địa email,…); _Thông tin công ty chuyển đổi (Tên công ty, Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Loại hình doanh nghiệp, Địa trụ sở chính, Điện thoại, địa Email, website,…); _Thông tin công ty chuyển đổi (Tên công ty chuyển đổi, Địa trụ sở chính, số Điện thoại, Fax, Email, Website (nếu có), thông tin ngành nghề kinh doanh (Tên ngành, nghề đăng ký, Mã ngành), Vốn điều lệ, Số cổ phần, loại cổ phần cổ đông sáng lập đăng ký mua, Số cổ phần, loại cổ phần dự kiến chào bán, Vốn pháp định (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định),… Do công ty Y kinh doanh lĩnh vực xuất thủy hải sản, loại ngành nghề không thuộc danh mục phải có điều kiện vốn pháp định ngành nghề kinh doanh có chứng hành nghề nên lập hồ sơ chứng minh điều kiện vốn chứng hành nghề Tất giấy tờ cần phải có phải có chữ kí người đại diện theo pháp luật công ty _Thông tin người đại diện theo pháp luật công ty chuyển đổi (họ tên, chức danh, ngày sinh, số CMND hộ chiếu, nơi đăng ký hộ thường trú, địa chỉ, số điện thoại, địa email,…) _Tên, địa chi nhánh, Tên, địa văn phòng đại diện, Tên, địa địa điểm kinh doanh _Cam kết người đại diện thành viên công ty Trong đăng kí, công ty Y với thành viên bầu người đại diện theo pháp luật phải khai báo đầy đủ xác thông tin cá nhân để quan có thẩm quyền biết tiện liên lạc, đảm bảo lợi ích hợp pháp công ty công ty khác b) Quyết định chủ sở hữu công ty định biên họp Hội đồng thành viên việc chuyển đổi công ty; c) Điều lệ công ty sau chuyển đổi; d) Danh sách cổ đông sáng lập cổ đông phổ thông giấy tờ đăng ký kinh doanh công ty cổ phần theo quy định khoản Điều 19 Luật Doanh nghiệp (Bao gồm: Dự thảo điều lệ công ty chuyển đổi, danh sách cổ đông, giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu cổ đông cá nhân, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh định thành lập cổ đông tổ chức, văn xác nhận vốn pháp định pháp luật quy định phải có vốn pháp định, chứng hành nghề giám đốc tổng giám đốc cá nhân công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề); đ) Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp thỏa thuận góp vốn đầu tư Bước 3: Nộp hồ sơ chuyển đổi nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty chuyển đổi: Sau hoàn tất thủ tục hồ sơ đăng kí chuyển đổi, Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày chủ sở hữu công ty Hội đồng thành viên định chuyển đổi, công ty TNHH Y phải nộp hồ sơ đến quan đăng kí kinh doanh thẩm quyền quan nhà nước quản lý đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, quan đăng ký kinh doanh quan nhà nước quản lý đầu tư cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đầu tư tương ứng; đồng thời, thu hồi lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư cấp công ty chuyển đổi Hồ sơ chuyển đổi thực theo quy định tương ứng Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng kí doanh nghiệp Như nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty chuyển đổi, công ty Y phải nộp lại gốc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương khác công ty chuyển đổi Sau đăng ký kinh doanh, công ty TNHH Y chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi Bước 4: Thông báo công ty chuyển đổi: Khoản Điều 33 Nghị định 102/2010/NĐ- CP : Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đầu tư quy định khoản Điều này, quan đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đầu tư phải thông báo cho quan nhà nước có 10 liên quan theo quy định khoản Điều 27 Luật Doanh nghiệp; đồng thời xóa tên công ty chuyển đổi sổ đăng ký kinh doanh Thứ hai, sau công ty TNHH Y thực đầy đủ thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp thành công ty cổ phần công ty X công ty Y cần tiến hành thủ tục sáp nhập Thủ tục sáp nhập công ty quy định khoản Điều 153 Luật Doanh nghiệp 2005, theo đó, công ty X công ty Y cần phải thực thủ tục sau để sáp nhập làm một: a) Công ty X công ty Y chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở công ty nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở công ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập; b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký kinh doanh công ty nhận sáp nhập theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua; Ngoài ra, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập phải có thêm biên họp định Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, biên họp Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần việc sáp nhập Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đăng 11 ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập công ty bị sáp nhập (theo Khoản Điều 22 Nghị định 43/2010 NĐ-CP) c) Sau đăng ký kinh doanh, hai công ty cổ phần X Y chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập Như vậy, thủ tục pháp lí cần thiết để công ty cổ phần X sáp nhập với công ty TNHH Y 12 ... quy định Điều 154 Luật doanh nghiệp năm 20 05, Điều 33 Nghị định số 1 02/ 2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật doanh nghiệp, Khoản Điều 23 Nghị định 43 /20 10/NĐ-CP đăng kí doanh nghiệp Thứ ba,... công ty Luật cạnh tranh năm 20 04 có phần chặt chẽ Luật doanh nghiệp năm 20 05 Luật cạnh tranh 20 04 hạn chế thị phần tất công ty tham gia sáp nhập Luật doanh nghiệp năm 20 05 hạn chế công ty nhận... ty (họ tên, chức danh, ngày sinh, số CMND hộ chiếu, nơi đăng ký hộ thường trú, địa chỉ, số điện thoại, địa email,…); _Thông tin công ty chuyển đổi (Tên công ty, Số giấy chứng nhận đăng ký kinh

Ngày đăng: 29/01/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan