BÀI TẬP LAO ĐỘNG LỚN

15 282 0
BÀI TẬP LAO ĐỘNG LỚN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN LAO ĐỘNG Đề 1: 1.Nêu ý kiến cá nhân qui định Bộ luật Lao động (BLLĐ) Việt Nam hành tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể? 2.Trần Kiên nhận vào làm việc công ty TNHH X có trụ sở quận T,thành phố H từ ngày 1/7/2010 làm nhân viên phòng hành chính-Nhân công ty theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng.Tháng 9/2010 Thanh tra Sở lao động-Thương binh xã hội thành phố H tiến hành tra việc thực pháp luật lao động số doanh ngiệp đóng địa bàn thành phố,trong có công ty X.Đoàn tra kết luận việc ký hợp đồng lao động công ty Trần Kiên không với qui định pháp luật có yêu cầu công ti phải khắc phục sai sót a.Bạn bình luận kết luận yêu cầu tra lao động thành phố H công ty X b.Nếu công ty không khắc phục sai sót theo yêu cầu tra lao động công ti X bị xử lý vi phạm hành nào? Tình tiết bổ sung:Giả sử hợp đồng lao động lao động công ty Trần Kiên thực cách bình thường hết hạn Công ty làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản điều 36 Bộ luật lao động.Trần kiên cho việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty trái pháp luật làm đơn yêu cầu giải tranh chấp để trở lại làm việc công ty bồi thường thiêt hại c Nếu bạn Trần Kiên bạn đưa sở cho yêu cầu Quyền lợi Trần Kiên giải nào? BÀI LÀM: 1.Nêu ý kiến cá nhân qui định Bộ luật Lao động Việt Nam hành tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể? Tranh chấp lao động tập thể (TCLĐTT) loại tranh chấp có chiều hướng gia tăng kinh tế thị trường,đặc biệt trình hội nhập toàn cầu hóa kinh tế.Chính mà,việc nghiên cứu tranh chấp lao động tập thể để hoạch định sách,pháp luật áp dụng vào thực tiễn giải tranh chấp lao động tập thể việc làm cần thiết có tính thiết thực giai đoạn Và phạm vi viết này,em nêu số ý kiến cá nhân qui định Bộ luật Lao động Việt Nam hành tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể 1.1.Về khái niệm tranh chấp lao động tập thể Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006 đưa khái niệm tranh chấp lao động tập thể quyền, tranh chấp lao động tập thể lợi ích Vấn đề với cách định nghĩa TCLĐTT (tại Điều 157) Luật sửa đổi lần này, thực tế phân biệt TCLĐ cá nhân TCLĐTT hay chưa? Theo quy định pháp luật lao động, hai loại tranh chấp có thủ tục giải khác Nếu phân biệt xác từ thời điểm nhận dạng tranh chấp lao động, dẫn đến rắc rối xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp thủ tục tố tụng Trong Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006, khái niệm “tranh chấp lao động tập thể” liên quan đến khái niệm “tập thể lao động” xác định chung chung, gây khó khăn cho việc áp dụng luật Luật sửa đổi, bổ sung thức có hiệu lực Theo Điều 157, tranh chấp lao động tập thể tranh chấp “giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động”; tập thể lao động “những người lao động làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp” Trong thực tế, có nhiều vụ tranh chấp xảy số người lao động (một nhóm người lao động) với người sử dụng lao động (NSDLD), họ liên kết với nhau, cá nhân NLĐ có yêu cầu khác với NSDLD Hoặc có TCLĐ xảy nhiều NLĐ doanh nghiệp, lại không ủng hộ tham gia cán Công đoàn sở (dù có tổ chức Công đoàn)… Vấn đê tranh chấp coi TCLĐTT hay không? Hiện có nhiều quan điểm khác việc nhận dạng tranh chấp lao động tập thể.Và quan điểm có nhiều yếu tố hợp lý trí nhiều nhà khoa học quan điểm cho để coi tranh chấp lao động tập thể phải thoả mãn dấu hiệu sau đây: Thứ nhât:Có tham gia nhiều người lao động (số lượng người lao động tính theo tỷ lệ hợp lý đơn vị sử dụng lao động đó); Thứ hai:Có liên kết người lao động ; Thứ ba:Có yêu cầu chung với NSDLD (đó nguyên nhân phát sinh bất đồng bên TCLĐTT) Với dấu hiệu nêu trên,thì đưa định nghĩa tranh chấp lao động tập thể sau: tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể lao động với NSDLD quyền lợi ích chung tập thể lao động Khái niệm tập thể lao động định nghĩa lại sau: tập thể lao động nhiều người lao động làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp mà họ có liên kết với hoạt động chung Với hai khái niệm sửa đổi trên, phân biệt TCLĐ cá nhân TCLĐTT trường hợp phổ biến, thường gặp thực tiễn Đối với trường hợp tương đối cá biệt , vận dụng linh hoạt quy định pháp luật tình cụ thể 1.2.Về thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 1.2.1.Về thủ tục hòa giải Với qui định Điều 159, Điều 162, Điều 165a, Điều 170 BLLĐ, Điều 4,5,7 Nghị định 133/2007/NĐ-CP mục III thông tư số 22/2007/TTBLĐTBXH nhận thấy số điểm hạn chế sau: Thứ nhât,việc hòa giải HĐHGLĐCS chưa đảm bảo tính khách quan,trung lập mang tính hình thức.Theo qui định pháp luật hành,HĐHGLĐCS thành lập doanh nghiệp có tổ chức công đoàn sở ban chấp hành công đoàn lâm thời (BCHCĐLT).Thành phần HĐHGLĐCS gồm số đại diện ngang bên người lao động bên NSDLD.Đại diện bên NSDLD người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền văn doanh nghiệp;còn đại diện bên người lao động ban chấp hành công đoàn sở (BCHCĐCS) số ủy viên ban chấp hành công đoàn đoàn viên công đoàn doanh nghiệp.Hai bên thỏa thuận để lựa chọn chuyên gia doanh nghiệp có đủ điều kiện tham gia vào HĐHG.Mô hình HĐHGLĐCS thành lập doanh nghiệp nên đảm bảo tính nhanh chóng,thuận tiện tiết kiệm chi phí cho bên tranh chấp,khắc phục tình trạng tải công việc quan hòa giải thành lập theo cấp hành chính.Tuy nhiên ta thấy,chủ thể giải tranh chấp đại diện hai bên tranh chấp.Về nguyên tắc,hai bên không tự thương lượng với yêu cầu HĐHGLĐCS giải tranh chấp.Trong đó,thành phần HĐHGLĐCS đại diện BCHCĐCS BCHCĐLT đại diện NSDLD-cũng đại diện hai bên TCLĐTT.Qui định việc lựa chọn thêm thành viên bên qui định bổ sung lần sửa đổi,bổ sung BLLĐ 2006 thành phần giữ vai trò định HĐHGLĐCS đại diện BCHCĐCS BCHCĐLT đại diện NSDLD Thứ hai,qui định lựa chọn quan hòa giải chưa đủ,có thể gây bế tắc việc giải tranh chấp.Qui định cho phép bên thỏa thuận lựa chọn quan hòa giải TCLĐ điểm Luật sửa đổi,bổ sung 2006.Qui định có lẽ để nhằm khắc phục tính hình thức HĐHGLĐCS trường hợp giải TCLĐTT.Tuy nhiên điểm hạn chế qui định chỗ chưa lường trước khả bên không thỏa thuận việc lựa chọn quan giải TCLĐ.Trong trường hợp không rõ TCLĐ quan giải Thứ ba,pháp luật chưa qui định chế thi hành biên hòa giải thành.Pháp luật hành quy định hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên hòa giải thành.Nhưng bên không chịu thực thỏa thuận ghi biên hòa giải thành pháp luật lại qui định rõ bên có quyền tiếp tục yêu cầu quan có thẩm quyền giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi cho họ hay không họ yêu cầu quan,tổ chức tiếp tục giải tranh chấp;trách nhiệm bên không thực nghĩa vụ thỏa thuận sao.Điều làm giảm hiệu thủ tục hòa giải TCLĐ 1.2.2.Về thủ tục giải TCLĐTT quyền chủ tịch UBND cấp huyện Việc qui định thẩm quyền giải TCLĐTT chủ tịch UBND cấp huyện (Điều 170,170a BLLĐ,Điều 9,10 Nghị định 133/2007/NĐ-CP) chưa phù hợp mặt lý luận thực tiễn.Chủ tịch UBND cấp huyện lần qui định có thẩm quyền giải TCLĐ theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006.Qui định xuất phát từ thực tiễn giải TCLĐ thời gian qua-mặc dù pháp luật trước không qui định thẩm quyền quan quản lý hành nhà nước việc giải TCLĐ,nhưng thực tế quan tham gia vào trình đó.Tuy nhiên,việc qui định thẩm quyền giải TCLĐTT chủ tịch UBND cấp huyện có điểm bất cập sau: Thứ nhât, Chủ tịch UBND cấp huyện chức danh quản lý hành chính,có nhiệm vụ quản lý chung tất lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn cấp huyện,do việc giao cho chủ thể thêm công việc chuyên môn giải TCLĐTT tài chưa hợp lý Thứ hai,thủ tục giải TCLĐ chủ tịch UBND cấp huyện chưa rõ ràng,hợp lý (không rõ thủ tục hòa giải,trọng tài hay xét xử).Cách thức giải TCLĐTT chủ tịch UBND cấp huyện theo qui định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm theo qui định pháp luật;trong TCLĐTT quyền TCLĐ phát sinh tập thể lao động cho NSDLD vi phạm pháp luật lao động,thỏa ước lao động tập thể,nội quy lao động đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế,thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp.Như vây,nếu chủ tịch UBND cấp huyện tiến hành xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm,đồng thời yêu cầu NSDLD khôi phục quyền lợi bị vi phạm tập thể lao động TCLĐ xem giải xong.Tuy nhiên,cách thức giải có điểm bất cập chỗ:đó hành vi vi phạm NSDLD chưa qui định hành vi vi phạm hành chủ tịch UBND cấp huyện định xử phạt vi phạm hành yêu cầu bên khắc phục.Hơn nữa,có trường hợp tập thể cho NSDLD vi phạm thực tế NSDLD không thực hành vi vi phạm pháp luật.Pháp luật hành không qui định chủ tịch UBND cấp huyện có thẩm quyền định việc giải tranh chấp,cũng không qui định chủ thể có quyền hòa giải TCLĐ để lập biên hòa giải thành hay biên hòa giải không thành.Trong trường hợp vậy,rõ ràng thẩm quyền giải TCLĐ chủ tịch UBND cấp huyện theo qui định pháp luật hành thực 1.2.3.Về thủ tục giải TCLĐTT lợi ích HĐTTLĐ Theo Điều 171 BLLĐ,Điều 12 Nghị định 133/2007/NĐ-CP,mục III thông tư số 23/2007/TT-BLĐTBXH thủ tục giải TCLĐ HĐTTLĐ thực chất thủ tục hòa giải.Đây bước hòa giải thứ hai TCLĐTT lợi ích.Thủ tục qui định xuất phát từ tính chất loại TCLĐTT loại tranh chấp mà tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động mới-những vấn đề sở để phân định sai loại tranh chấp quyền,do hòa giải phương thức giải phù hợp loại tranh chấp này.Tuy nhiên,việc qui định hai thủ tục hòa giải TCLĐTT lợi ích làm phức tạp thêm thủ tục giải tranh chấp làm kéo dài thời gian giải tranh chấp.Điều dễ dẫn đến đình công tự phát tập thể lao động.Mặt khác với qui định vậy,pháp luật lao động nước ta biến quan trọng tài thành quan hòa giải,làm cho quan trọng tài lao động không giữ chất mình.Ở nhiều nước giới,cả hai loại trọng tài (tự nguyện bắt buộc) có quyền phán quyết,điểm khác chúng tính bắt buộc thủ tục trọng tài phán trọng tài 1.3.Kiến nghị,hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 1.3.1.Nâng cao chất lượng bước hòa giải sở cách qui định thẩm quyền hòa giải TCLĐTT cho ban hòa giải lao động(BHGLĐ) thay cho HĐHGLĐCS cá nhân HGVLĐ Như phân tích phần trên,mô hình HĐHGLĐCS nước ta chưa đáp ứng điều kiện quan hòa giải TCLĐ xét phương diện lý luận thực tiễn.Do vậy,nên bỏ tổ chức giao việc hòa giải cho HGVLĐ.Tuy nhiên,để đảm bảo tính khách quan,thận trọng việc giải TCLĐTT nên giao nhiệm vụ hòa giải cho BHGLĐ,thay HGVLĐ pháp luật hành theo dự thảo BLLĐ lần thứ ba BHGLĐ bao gồm ba HGVLĐ quan lao động định vụ TCLĐ cụ thể.Trước đây,khi có tranh chấp xảy ra,cơ quan lao động cử HGVLĐ giải cử ba HGVLĐ có kinh nghiệm số HGVLĐ quan lao động quản lý để hòa giải TCLĐTT.Điều xuất phát từ tính phức tạp TCLĐTT so với TCLĐ cá nhân việc hòa giải thực dựa ý kiến khác hòa giải viên BHGLĐ nên mang tính khách quan hơn.Hơn nữa,từ lần sửa đổi, ,bổ sung BLLĐ 2006,đội ngũ HGVLĐ nâng lên số lượng chất lượng,nên việc giao cho ba HGVLĐ giải TCLĐTT có tính khả thi đảm bảo hiệu bước hòa giải này.Việc bỏ thẩm quyền hòa giải TCLĐTT HĐHGLĐCS HGVLĐ thay vào việc định BHGLĐ tránh điểm bất cập qui định lựa chọn quan hòa giải TCLĐTT pháp luật hành phân tích phần 1.3.2.Bỏ thẩm quyền giải TCLĐTT chủ tịch UBND cấp huyện Như phần phân tích,việc qui định thẩm quyền giải TCLĐTT chủ tịch UBND cấp huyện chưa phù hợp lý luận thực tiễn.Do vậy,nên bỏ thẩm quyền giải TCLĐTT chủ tịch UBND cấp huyện 1.3.3.Qui định lại thẩm quyền HĐTTLĐ cho chất quan tài phán trọng tài lĩnh vực lao động Khi TCLĐTT đưa giải theo thủ tục trọng tài,trọng tài lao động phải có quyền phán hòa giải không thành.Tính bắt buộc phán trọng tài phụ thuộc vào tự nguyện hay không hai bên tranh chấp đưa tranh chấp giải HĐTTLĐ 1.3.4.Bỏ quyền đình công TCLĐ TCLĐTT quyền Về mặt lý luận, TCLĐTT quyền loại tranh chấp có sơ sở pháp lý để phân định,đúng,sai, HĐTTLĐ tòa án nhân dân đưa phán dựa vào sở pháp lý đó.Cho nên không thiết TCLĐ phải sử dụng đến công cụ đình công-loại công cụ gây thiệt hại lớn cho NSDLD ảnh hưởng tới trật tự,trị an xã hội,sự phát triển kinh tế đất nước.Mặt khác,nếu NSDLD bị thiệt hại,ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh khả tài doanh nghiệp chắn quyền lợi tập thể lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng phương diện phúc lợi,việc làm.Do vậy,chỉ nên qui định đình cồn lợi ích.Đình công trường hợp công cụ để tập thể người lao động đạt thỏa thuận có lợi cho họ trình thương lượng tập thể.Tuy nhiên,bên cạnh việc bỏ qui định cho phép đình công quyền phải có chế giải TCLĐTT hiệu phải có giải pháp đồng nhằm nâng cao ý thức pháp luật người lao động để loại trừ đình công quyền thực tế 1.3.5.Qui định lại thủ tục giải TCLĐTT theo hướng đơn giản,nhanh gọn để đảm bảo tính hiệu việc giải TCLĐTT hạn chế đình công,chấm dứt đình công tự phát Từ phân tích trên, thủ tục giải TCLĐTT nên thiết kế lại sau: Bước 1:Hòa giải BHGLĐ.Thủ tục thực tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích.Tại buổi hòa giải,nếu bên thỏa thuận vấn đề tranh chấp chấp nhận phương án hòa giải BHGLĐ đưa BHGLĐ lập biên hòa giải thành.Các bên có trách nhiệm thực thỏa thuận ghi biên hòa giải thành.Trong trường hợp hòa giải không thành không hòa giải BHGLĐ lập biên hòa giải không thành.Tiếp theo TCLĐTT quyền,các bên có quyền yêu cầu HĐTTLĐ tòa án giải quyết;còn TCLĐTT lợi ích tập thể lao động có quyền yêu cầu HĐTTLĐ giải tiến hành thủ tục để đình công.Đối với tranh chấp vừa quyền vừa lợi ích bên có quyền yêu cầu HĐTTLĐ giải Bước 2:Giải tranh chấp HĐTTLĐ.Nếu bên thỏa thuận với vấn đề tranh chấp đồng ý với phương án hòa giải HĐTTLĐ đưa HĐTTLĐ định công nhận thảo thuận bên.Trong trường hợp hòa giải không thành bên mặt sau triệu tập lần thứ hai HĐTTLĐ giải tranh chấp đưa định.Nếu không đồng ý với định HĐTTLĐ bên có quyền yêu cầu tòa án giải TCLĐTT quyền tập thể lao động có quyền đình công TCLĐTT lợi ích.Đối với TCLĐTT quyền bên có quyền thỏa thuận đưa tranh chấp giải HĐTTLĐ tòa án nhân dân.Nếu thỏa thuận lựa chọn quan giải tranh chấp không thành tranh chấp đưa giải tòa án theo yêu cầu hai bên tranh chấp.Thủ tục giải tranh chấp tòa án thực theo qui định Luật tố tụng dân sự.Trong trường hợp bên thỏa thuận đưa tranh chấp giải HĐTTLĐ thủ tục tiến hành tranh chấp lợi ích trường hợp hòa giải không thành phán HĐTTLĐ bắt buộc mang tính chung thẩm.Đối với TCLĐTT vừa quyền vừa lợi ích bước trọng tài bắt buộc 1.3.6.Qui định rõ chế thi hành biên hòa giải thành BHGLĐ định HĐTTLĐ Với việc phân tích trên,thì nên qui định rằng: “Trong trường hợp bên không tự nguyện thực thỏa thuận ghi biên hòa giải thành BHGLĐ, HĐTTLĐ lập định HĐTTLĐ bên có quyền yêu cầu tòa án công nhận cho thi hành biên hòa giải thành phán đó.Quyết định công nhận tòa án có hiệu lực thi hành ngay,các bên yêu cầu quan thi hành án dân cưỡng chế thi hành”.Ngoài ra,bên vi phạm thỏa thuận không thi hành phán trọng tài phải chịu trách nhiệm hành 2.Bài tập tình a.Bạn bình luận kết luận yêu cầu tra lao động thành phố H công ty X 10 Kết luận yêu cầu tra lao động thành phố H công ty X: việc ký hợp đồng lao động công ty Trần Kiên không với qui định pháp luật có yêu cầu công ti phải khắc phục sai sót Về kết luận tra lao động: việc ký hợp đồng lao động công ty Trần Kiên không với qui định pháp luật Chúng ta biết rằng,hợp đồng lao động phải giao kết theo loại: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn (hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng); Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng (khoản Điều 27).Theo khoản Điều NĐ 44/2003 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thì: “Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng áp dụng cho công việc hoàn thành khoảng thời gian 12 tháng để tạm thời thay người lao động bị kỷ luật chuyển làm công việc khác có thời hạn, người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động, người lao động nghỉ việc lý khác hợp đồng với người nghỉ hưu.” Trong tình này, công ty X giao kết hợp đồng lao động có thời hạn tháng với Trần Kiên làm nhân viên phòng hành chính-Nhân công ty.Như ta thấy công việc hoàn thành khoảng thời gian 12 tháng, Trần Kiên người tạm thời thay người lao động bị kỷ luật chuyển làm công việc khác có thời hạn, người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động, người lao động nghỉ việc lý khác hay hợp đồng với người nghỉ hưu Ngoài ra,theo qui định khoản Điều 27 BLLĐ thì: “Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn 12 tháng để làm công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở 11 lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.” Ở đây, nhân viên phòng hành chính-Nhân công việc có tính chất thường xuyên Trần Kiên người tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản hay nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Chính mà, kết luận tra lao động thành phố H công ty X hoàn toàn Về yêu cầu tra lao động: công ti phải khắc phục sai sót Theo qui định khoản Điều 29 BLLĐ thì: “Trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác người lao động phần toàn nội dung phải sửa đổi, bổ sung.” Như vậy,trong tình huồng ta thấy,trong hợp đồng lao động kí kết công ty X Trần Kiên việc qui định thời hạn hợp đồng không với qui định pháp luật- quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động.Công ty phải ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn xác định thời hạn với Trần Kiên Chính mà, yêu cầu tra lao động thành phố H công ty X hoàn toàn b.Nếu công ty không khắc phục sai sót theo yêu cầu tra lao động công ti X bị xử lý vi phạm hành nào? Theo khoản Điều NĐ 47/2010 Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động thì: “Phạt tiền người sử dụng lao động có 12 hành vi vi phạm sau: không ký kết hợp đồng lao động trường hợp người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động với người lao động; giao kết hợp đồng lao động không loại; hợp đồng lao động chữ ký hai bên, theo mức sau đây:Từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động.” Như vậy,theo qui định công ty X rơi vào hành vi vi phạm : giao kết hợp đồng lao động không loại Chính mà công ty không khắc phục sai sót theo yêu cầu tra lao động công ti X bị phạt tiền không giao kết hợp đồng lao động không loại với Trần Kiên Ở đây, công ti X bị phạt mức thấp 200.000 đồng không mức cao 1.000.000 đồng (điểm b khoản Điều 4) công ti có tình tiết tăng nặng qui định khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002(sửa đổi,bổ sung 2007,2008): “Tiếp tục thực hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền yêu cầu chấm dứt hành vi đó”.Trong tình này, tra lao động thành phố H có yêu cầu công ti phải khắc phục sai sót Ngoài ra,theo qui định khoản Điều Nghị định thì: người vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau: Tiến hành giao kết loại hợp đồng theo quy định pháp luật Chính vây : Nếu công ty không khắc phục sai sót theo yêu cầu tra lao động công ti X bị phạt tiền mức thấp 200.000 đồng không mức cao 1.000.000 đồng phải tiến hành giao kết loại hợp đồng theo quy định pháp luật Tình tiết bổ sung:Giả sử hợp đồng lao động lao động công ty Trần Kiên thực cách bình thường hết hạn Công ty làm thủ tục 13 chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản điều 36 Bộ luật lao động.Trần Kiên cho việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty trái pháp luật làm đơn yêu cầu giải tranh chấp để trở lại làm việc công ty bồi thường thiêt hại c Nếu bạn Trần Kiên bạn đưa sở cho yêu cầu Quyền lợi Trần Kiên giải nào? Nếu em Trần Kiên em vào sở pháp lý sau: khoản Điều 27 BLLĐ; khoản Điều 29 BLLĐ ; khoản Điều 41 BLLĐ ;khoản Điều NĐ 44/2003 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động,để dẫn chứng cho yêu cầu Theo đó,thì công ty X giao kết hợp đồng lao động có thời hạn tháng với em làm nhân viên phòng hành chính-Nhân công ty mà công việc hoàn thành khoảng thời gian 12 tháng,em người tạm thời thay người lao động bị kỷ luật chuyển làm công việc khác có thời hạn, người tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản hay hợp đồng với người nghỉ hưu Ngoài ra,qui định thời hạn hợp đồng không với qui định pháp luật- thời hạn hợp đồng thấp mức quy định pháp luật lao động Chính mà,Công ty phải sửa đổi thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn xác định thời hạn với em để em trở lại làm việc công ty phải bồi thường thiêt hại cho em Quyền lợi Trần Kiên giải sau: Theo qui định khoản Điều 41 BLLĐ thì: “Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) 14 ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có).” Trong tình ta thấy,mặc dù hợp đồng giao kết công ty X với Trần Kiên có thời hạn tháng đến hết thời hạn này,Công ty làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản điều 36 Bộ luật lao động thỏa thuận thời hạn thực hợp đồng không với qui định pháp luật,chính mà, công ty X phải sửa đổi thời hạn hợp đồng giao kết nhận Trần Kiên trở lại làm công việc theo hợp đồng kí Và phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày Trần Kiên không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có).” Trong trường hợp công ty X không muốn nhận Trần Kiên trở lại làm việc Trần Kiên đồng ý khoản tiền bồi thường qui định khoản Điều 41 BLLĐ nêu trên, công ty X Trần Kiên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho Trần Kiên để chấm dứt hợp đồng lao động (đoạn khoản Điều 41 BLLĐ) 15 ... chấp lao động tập thể sau: tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể lao động với NSDLD quyền lợi ích chung tập thể lao động Khái niệm tập thể lao động định nghĩa lại sau: tập thể lao động. .. hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác người lao động phần... luật lao động thì: “Phạt tiền người sử dụng lao động có 12 hành vi vi phạm sau: không ký kết hợp đồng lao động trường hợp người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động với người lao động;

Ngày đăng: 29/01/2016, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan