- Đánh giá hiện trạng phát triển Thương mại điện tử trong giaiđoạn hiện nay và tương lai.- Nghiên cứu tổng quan về phát triển Thương mại điện tử trênnền tảng di động - Nghiên cứu ứng dụn
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGUYỄN THU HẰNG
PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG DI ĐỘNG
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội – 2015
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Ngày nay, Thương mại điện tử phát triển với tốc độ nhanhchóng và đang dần đi sâu vào hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề khácnhau trong cuộc sống
Thương mại điện tử trên nền tảng di động đã và đang trở thành là
xu hướng phát triển mới và góp phần không nhỏ trong hoạt động muabán, mang lại doanh thu và uy tín cho các đơn vị kinh doanh Việc tiêuthụ và sử dụng điện thoại không chỉ với mục đích liên lạc đơn thuần nữa
mà còn liên quan đến hầu hết các công việc, nhu cầu tất yếu hàng ngàycho mọi cá nhân Môi trường ứng dụng di động có sự tương tác phongphú, hỗ trợ người sử dụng, do đó mang lại rất nhiều lợi ích Những nhàphát triển di động thường xây dựng theo các module, kế thừa nền tảng
có sẵn hoặc dùng các phương pháp tiếp cận nhanh để triển khai ứngdụng Thách thức đặt ra cho phát triển điện thoại di động khi đứng trướcnhu cầu cạnh tranh gay gắt trong thị trường thương mại điện tử di động
mà các dòng điện thoại di động lại tồn tại trong khoảng thời gian ngắnngủi (Trung bình khoảng sáu tháng sẽ có một phiên bản sản phẩm mới
ra đời) Chính vì vậy, thiết bị di động phải không ngừng thích ứng, đổimới trước áp lực của thị trường và công nghệ mới
Như vậy, với những ưu thế và thuận lợi rõ rệt của thiết bị di động,việc xây dựng những ứng dụng trên di động nhằm đưa các nghiệp vụ,quy trình công việc trong thực tế nhằm giải quyết một cách nhanhchóng và thuận tiện nhất trở thành vấn đề đáng quan tâm Việc
nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG DI ĐỘNG” là cần thiết
2 Mục tiêu nghiên cứu
a Mục tiêu chung
Trang 3- Đánh giá hiện trạng phát triển Thương mại điện tử trong giaiđoạn hiện nay và tương lai.
- Nghiên cứu tổng quan về phát triển Thương mại điện tử trênnền tảng di động
- Nghiên cứu ứng dụng dịch vụ ví điện tử trên thiết bị di động tạithế giới và Việt Nam
- Ứng dụng xây dựng chương trình thử nghiệm
- Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng phát triển
b Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể của việc xây dựng và phát triểnThương mại điện tử trên nền tảng di động nhằm tiếp cận việc đề xuấtxây dựng ứng dụng ví điện tử trên thiết bị di động tại Việt Nam.Mang lại lợi ích và sự thuận tiện cho khách hàng khi thực hiện cácgiao dịch và sử dụng các dịch vụ thanh toán nhanh chóng, an toàntại mọi thời gian, không gian địa điểm Ứng dụng xây dựng và pháttriển dịch vụ ví điện tử trên di động mang lại lợi ích kinh tế cho các
cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các văn bản, bài báo, sách, tài liệu vềphát triển Thương mại di động, công nghệ thiết bị di động, ví điện tửtrên thiết bị di động… Các tài liệu, công trình nghiên cứu của các tácgiả trong và ngoài nước
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu để áp dụng pháttriển Thương mại điện tử trên nền tảng di động (Cụ thể là dịch vụ víđiện tử trên di động)
4 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, văn bản liên quan đếnThương mại di động tại Việt Nam Có thể thấy rằng, nghiên cứu tàiliệu thể hiện được đầy đủ và cho một cái nhìn chính xác nhất về hiệntrạng phát triển thương mại di động và đề xuất hướng phát triển chonước ta
Trang 4- So sánh, rút kinh nghiệm từ các dịch vụ đã triển khai trên thếgiới để có bài học đúng đắn trong triển khai dịch vụ ví điện tử trên diđộng trong thanh toán tại Việt Nam Để học hỏi kinh nghiệm và rút
ra bài học
- Phân tích và tổng hợp: Từ những tài liệu thu thập được, tiếnhành phân tích và tổng hợp các nguồn thông tin đó để đánh giá hiệu quả
và đề xuất hướng phát triển
5 Kết quả của đề tài
Luận văn trình bày kết quả của nghiên cứu việc phát triểnThương mại điện tử trên nền tảng di động
Luận văn trình bày tất cả các vấn đề cần thiết cho việc pháttriển và xây dựng website Thương mại điện tử phục vụ quá trình giaodịch của khách hàng trên các trình duyệt web của điện thoại Xâydựng chương trình thực nghiệm từ đó đề xuất và đánh giá hiệu quảcủa mô hình ứng dụng
6 Kết cấu của đề tài
Đề tài được kết cấu gồm 5 phần (chương) chính trong đó:Phần mở đầu: Giới thiệu các yêu cầu khách quan, chủ quan, cơ
sở thực tiễn nghiên cứu và xây dựng đề tài
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠIĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG DI ĐỘNG
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VÍ ĐIỆN TỬ TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊNTHẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO VIỆT NAM Chương 3: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM VÍĐIỆN TỬ TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG
Phần kết luận: Kết luận tổng thể về luận văn
Trang 5Chương 1.
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG DI ĐỘNG
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, công nghệ thiết bị di động đang trong giai đoạn pháttriển vượt bậc Với sự ra đời của rất nhiều các sản phẩm thiết bị diđộng mới Các nhà sản xuất không ngừng cạnh tranh và cho ra đờicác tính năng cải tiến mới về giao diện và tương tác người sử dụng.Trong khi đó các hệ thống máy tính và máy tính để bàn hầu hết tậptrung phát triển về giao diện cửa sổ, biểu tượng, văn bản, câu lệnh,
đồ họa Các nhân viên văn phòng được đào tạo để có thể truy cập,
sử dụng điều hành các hệ thống quản lý kinh doanh, hỗ trợ kháchhàng sử dụng các dịch vụ Thương mại điện tử trực tuyến MSWindows hiện đang là môi trường hệ điều hành phổ biến cho hầu hếtcác ứng dụng thương mại điện tử trực tuyến kết hợp của ngôn ngữđánh dấu siêu văn bản (HTML) và JavaScript Trong điện toán diđộng, nhà sản xuất cung cấp phần cứng có thể hỗ trợ nhiều hệ điềuhành khác nhau, cung cấp các kết nối liên thông cao, tương tác đaphương thức và một số tính năng khác biệt so với các hệ thống thôngthường Nhà phát triển cần hiểu rõ lợi ích và hạn chế của các côngnghệ được sử dụng trong thiết bị di động Ngoài ra, nhà mạng diđộng cần cung cấp các chế độ kết nối, ứng dụng tốt hơn cho người sửdụng Đây sẽ là cơ hội để phát triển thương mại di động hoạt độnghiệu quả trên nhiều thiết bị khác nhau
Ứng dụng Thương mại điện tử đi cùng với sự phát triển củamạng Internet, nơi mà mọi cá nhân tổ chức đều có thể truy cập và sửdụng Sự phát triển của thương mại điện tử trên nền tảng di động cầnđược theo dõi liên tục để điều chỉnh cho phù hợp với thiết bị và tài
Trang 6nguyên mạng Chẳng hạn như: Pin, băng thông mạng… Một ứngdụng di động mà không được duy trì sẽ nhanh chóng mất thị phần vàđược thay thế bởi các đối thủ mạnh hơn.
Nhà phát triển sẽ lựa chọn xây dựng và tối ưu duy nhất một nềntảng hoặc một ứng dụng đa nền thực hiện trên nhiều nền tảng Vấn
đề đặt ra là phải lựa chọn công cụ phát triển phù hợp vì nhiều nhàcung cấp phần cứng điện thoại di động cung cấp bộ công cụ đượcthiết kế để phát triển các ứng dụng tối ưu hóa cho phần cứng của họ
Do đó một vấn đề lớn cho phát triển điện thoại di động là cho dùphát triển ứng dụng dựa trên lớp phần cứng hay phát triển trên nềnweb thì chủ yếu vẫn là phát triển về giao diện người dùng và thựchiện xử lý rất ít dữ liệu Phương pháp tiếp cận các ứng dụng dựa trênnền web là phương pháp có lợi nhất có thể chạy trên các phiên bảntrình duyệt khác nhau trên máy tính để bàn hoặc laptop, còn trên thiết
bị di động chỉ cần chỉnh sửa lại giới hạn màn hình nhỏ đi cho phùhợp Tuy nhiên phần cứng thiết bị di động có nhiều tính năng chuyênbiệt chỉ được truy cập thông qua các mã được thiết kế riêng cho cácthiết bị, chính vì vậy các ứng dụng cần được thiết kế đặc biệt để tối
ưu hóa các nguồn lực khan hiếm trên thiết bị di động
Giao diện người dùng trong các thiết bị di động sử dụng một loạtcác yếu tố đầu vào thuận tiện từ chính hoạt động của người sử dụng,với màn hình cảm ứng được thiết kế để hỗ trợ tương tác giọng nói,
cử chỉ (lắc, điểm), và các đầu vào trực quan cho người sử dụng.Ngoài ra, các thiết bị có thể thu thập dữ liệu về vị trí, khả năng tăngtốc, và môi trường của người sử dụng tự động từ việc xây dựng các
bộ cảm biến của thiết bị Ứng dụng Thương mại điện tử di động cầnphải được thiết kế để đáp ứng nhu cầu và khả năng đầu vào phongphú từ các nguồn này Giao diện người dùng cho các ứng dụng điện
Trang 7thoại di động cần phải xây dựng và lựa chọn từ kinh nghiệm ngườidùng chung trong một thị trường cạnh tranh cao.
1.2 Thương mại di động, cuộc cách mạng trong Thương mại điện tử
Thương mại điện tử trên nền tảng di động là bất kỳ giao dịch nào liênquan đến việc chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc quyền sử dụnghàng hoá và dịch vụ, được khởi xướng và/hoặc hoàn thành bằng cách
sử dụng truy cập di động vào mạng máy tính qua trung gian với sựgiúp đỡ của một thiết bị điện tử."
1.3 Các phương pháp phát triển phần mềm
Hiện nay, có một số phương pháp phát triển hệ thống theo môhình thác nước truyền thống của công nghệ SDLC như Scrum vàExtreme Programming Ứng dụng di động được thiết kế để đáp ứngvới một thị trường phát triển nhanh chóng, trong đó nhấn mạnh vềkhả năng tương tác phong phú với khách hàng, nhận định về vị trí, vàkhả năng xử lý hiệu quả Phương pháp Agile được sử dụng rộng rãitrong các ứng dụng di động Các mô hình D-mobile đề xuất vào năm
2004 có năm giai đoạn, và mỗi giai đoạn có 3 bước phát triển: Lập
kế hoạch, xây dựng và phát hành sản phẩm Quá trình này là phùhợp với các dự án cung cấp dữ liệu nhỏ trên điện thoại di động
Trang 81.3.2 Ứng dụng gốc
Hiện nay, có hơn một nửa lập trình viên di động chọn lập trìnhtrên ứng dụng gốc Xu thế lập trình trên thế giới ngay càng hướng tới
di động trong đó ứng dụng gốc và ứng dụng web đang trở nên mạnh
mẽ hơn bao giờ hết Về lịch sử thì ứng dụng gốc ra đời trước ứngdụng web
Native Application - Ứng dụng gốc là một ứng dụng được thiết kế
đặc biệt chỉ chạy được trên một hệ điều hành nhất định của một thiết
bị và thường phải điều chỉnh để chạy được trên các thiết bị khácnhau
1.3.3 Ứng dụng lai
Ứng dụng lai là ứng dụng kết hợp của cả ứng dụng web và ứng dụnggốc Theo đó, các phần cơ bản của ứng dụng vẫn viết bằng ngôn ngữweb, nhưng được đặt trong ứng dụng gốc để làm phong phú thêm sựtương tác, nên vẫn có thể đưa lên các kho ứng dụng - App Store
1.4 Nền tảng phát triển ứng dụng di động
1.4.1 Môi trường phát triển tích hợp
Môi trường phát triển tích hợp (IDEs) cung cấp một nền tảng cho cácnhà phát triển để xây dựng và triển khai các ứng dụng nhiều tầng.Eclipse là một nền tảng phát triển mã nguồn mở nổi tiếng chủ yếudựa trên Java, được thiết kế để có thể xây dựng các môi trường pháttriển tích hợp, ngoài ra còn có thể hỗ trợ phát triển trong nhiều ngônngữ khác nhau
1.4.2 Phát triển dựa trên nền tảng điện toán đám mây
Nhiều ứng dụng di động được phát triển dựa trên nền tảngđiện toán đám mây Trong khi các ứng dụng điện toán đám mây cóthể được xây dựng từ mặt đất lên, bằng cách sử dụng một IDE độc
Trang 9lập, thích hợp hơn để sử dụng nền tảng phát triển có mục tiêu cho cácdịch vụ di động dựa trên dịch vụ điện toán đám mây
Điện toán đám mây (Cloud computing) là một lĩnh vực rất phổbiến hiện nay, đây là mô hình tính toán phát triển trên máy tính cókết nối với mạng Internet, cho phép người dùng có thể truy cập cácdịch vụ thông tin trên máy chủ áo hay được gọi là “Đám mây” mà nókhông hề cần quan tâm chi tiết đến các cơ sở hạ tầng phục vụ côngnghệ đó
1.4.3 So sánh các nền tảng lập trình
Các nhà cung cấp khác nhau cung cấp bộ công cụ có thể tạo thuận lợicho phát triển điện thoại di động Bộ công cụ của họ chạy trên nềntảng có sẵn để phát triển, và các có thể là các IDE có mục đích chunghoặc các nền tảng điện thoại di động phát triển chuyên môn
1.4.4 Nhà cung cấp, hỗ trợ các kho ứng dụng
Nhiều nhà cung cấp thiết bị di động và các mạng viễn thông di độngcung cấp khả năng truy cập, duy trì kiểm soát các ứng dụng mà họcho phép và hỗ trợ trên nền tảng của họ Việc kiểm soát chủ yếu thựchiện thông qua một giấy cấp phép và phê duyệt quy trình cho việc càiđặt các ứng dụng gốc trên phần cứng Điều này trái ngược với máytính hoặc Desktop, nơi mà các ứng dụng có thể được phát triển vàtiếp thị bởi các nhà phát triển với rất ít can thiệp, hoặc lệ phí cấp giấyphép từ phần cứng, hệ điều hành, hoặc nhà cung cấp mạng Trongtrường hợp điện thoại di động các ứng dụng bằng cách sử dụng mãnguồn gốc, các nhà cung cấp thường phải cắt giảm doanh thu, daođộng lên đến 30% thị phần của Apple Ngoài ra, nhiều chủ sở hữunền tảng chẳng hạn như Apple, Microsoft, Google, hoặc duy trì ứngdụng Blackberry các cửa hàng, nơi sản phẩm được chào bán
Trang 101.5 Ứng dụng công nghệ điện thoại di động
1.5.1 Tương tác phần cứng
Các nhà phát triển thích sử dụng một công cụ lập trình/ngôn ngữ chophép viết mã tập trung, để lại sự tương tác phần cứng cho hệ điềuhành Trong trường hợp phát triển điện thoại di động, có rất nhiềuloại phần cứng và hệ điều hành khác nhau Những nền tảng đạt đượchay mất thị phần, có phù hợp thị trường hay không Một công cụphát triển phần mềm nên hỗ trợ mã nguồn mở để có thẻ dễ dàng triểnkhai trên nhiều thiết bị
1.5.2 Lớp trung gian API
Một giải pháp được cung cấp bởi công cụ phát triển ứng dụng
di động là tạo ra một lớp các công cụ mô phỏng phần cứng thiết bị,
ví dụ một công cụ giả lập màn hình Các nhà phát triển sẽ viết code
để tương tác với màn hình mô phỏng Các bộ công cụ phát triển sửdụng công cụ riêng của mình, trong đó có các yêu cầu ứng dụng vàdịch chúng sang các thiết bị phần cứng cụ thể
1.5.3 Modul hóa và phần cứng phụ thuộc
Một thách thức phải đối mặt với các nhà phát triển ứng dụng di động
là phạm vi rộng của phần cứng và hệ điều hành cho các thiết bị diđộng Tính năng phần cứng trong các thiết bị di động khác nhau làkhác nhau Trong lĩnh vực máy tính để bàn, máy tính kinh doanhthông qua các giao diện của hệ điều hành Microsoft trên các tập lệnhchip Intel, và Windows, Icons, Mouse, Pointer (Wimpy), cung cấpcho các nhà phát triển một giao diện chung cho các ứng dụng kinhdoanh
Trang 111.5.4 Quản lý phiên bản
Sự đa dạng của phần cứng và hệ điều hành, cũng như mức độ caocủa sự đổi mới trong lĩnh vực này, làm cho nó cần thiết cho các nhàphát triển hệ thống điện thoại di động để xây dựng và duy trì cácphiên bản khác nhau của các ứng dụng của họ
1.6 Quá trình trải nghiệm của người dùng trên thiết bị
1.6.1 Trang Web
Các ứng dụng Web được thiết kế để phân phối qua Internet Mô hìnhMVC thiết kế trong các ứng dụng web nhằm cung cấp giao diệnngười dùng Thông thường thiết kế của các ứng dụng web tập trungtrên máy tính để bàn và máy tính xách tay, cung cấp các nội dungthông qua một trình duyệt Khi người dùng kết nối với các ứng dụngweb thông qua các thiết bị di động, họ sử dụng một màn hình nhỏhơn nhiều để xem trang này
1.6.2 Trình quản lý thiết bị
Việc thiết kế các ứng dụng web trên thiết bị di động phụ thuộc vàocác yếu tố như kích thước màn hình, băng thông, kết nối di động.Ngoài ra còn một yếu tố rất quan trọng nữa đó là tài nguyên thiết bị
di động Khi chạy một ứng dụng sẽ tiêu tốn pin, sử dụng nguồn vàcác tài nguyên trong một môi trường di động
1.6.3 Công nghệ cảm ứng tương tác
Các thiết bị di động thường có màn hình nhỏ chính vì vậy khônggian màn hình thường thiếu, để khắc phục vấn đề này các nhà sảnxuất thường kết hợp một loạt các định dạng đầu vào và đầu ra ngườidùng tăng cường để cải thiện tương tác người dùng Xu hướng tiêudùng mới của công nghệ thông tin là tích cực sử dụng công nghệ mớitrong các thiết bị di động và thường xuyên sử dụng trong môi trường
Trang 12làm việc Trước kia, các thiết bị điện toán di động thường có chi phícao và chỉ được giao cho các nhân viên dùng để phục vụ công việc
1.6.4 Ứng dụng nhập xuất thông tin bằng giọng nói
Nhập thông tin bằng giọng nói rất hữu ích trong các thiết bị di động.Nhận dạng tiếng nói (và văn bản để nói) thường được thực hiện bởimột ứng dụng riêng biệt sau đó chuyển dữ liệu đến các ứng dụng diđộng HTML Speech Incubator - Nhóm của W3C đã phát triển mộtbản báo cáo về cách HTML có thể phát triển để chấp nhận đầu vào làtiếng nói Hiện nay, các nhà cung cấp sử dụng phương pháp tiếp cậnkhác nhau để mã hóa và cung cấp số lượng giọng nói vào các ứngdụng
1.6.5 Hệ thống cảm biến cử chỉ và chuyển động
Hệ thống cảm biến cử chỉ Gesture có đầu vào nhận cử chỉ của conngười chủ yếu là từ bàn tay hay từ biểu hiện trên khuôn mặt Nhậndạng cử chỉ có thể mở rộng đến tư thế cơ thể và các chuyển độngkhác Thông tin phản hồi nhận dạng ở trên thiết bị như găng tay cảmbiến, các máy ảnh có khả năng thị giác và chuyển động cảm biến lậpthể nhúng trong các thiết bị di động Việc nhận dạng cử chỉ khôngliên quan đến công nghệ cảm ứng, thiết bị sẽ nhận dạng các vị tríchuyển động trong không gian 3 chiều
1.6.6 Máy ảnh
Hầu hết các thiết bị di động có máy ảnh (camera) Máy ảnhchất lượng đã được cải thiện, cả ở độ phân giải pixel và trong xử lýtín hiệu kỹ thuật số của hình ảnh, trong đó tăng cường chất lượnghình ảnh Kích thước vật lý của các thiết bị di động ngày càng thunhỏ thì chất lượng quang học trong máy ảnh càng tiến bộ nhanh