Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu á

72 355 0
Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu á

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Khoa TM – DL – Mar   Môn: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài TOÀN CẦU HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CHÂU Á GVHD: Th.S.QUÁCH THỊ BỬU CHÂU Nhóm: Skyline Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Tháng 11 năm 2011  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á  MỤC LỤC Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DANH SÁCH NHÓM……… LỜI MỞ ĐẦU MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Toàn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm toàn cầu hóa 1.1.2 Toàn cầu hóa biểu nào? .9 1.1.3 Tác động toàn cầu hóa 10 1.1.3.1 Tích cực 10 1.1.3.2 Tiêu cực 11 1.2 Văn hóa 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Chức văn hóa .12 1.2.3 Các yếu tố văn hóa 12 NÉT VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HAI QUỐC GIA .13 • Điểm tương đồng 13 Tôn giáo 13 Hệ thống chữ viết 13 Thư pháp 13 Điêu khắc .13 Sự phân biệt giới 14 Võ thuật 14 2.1 Trung Quốc 14 2.1.1 Lịch sử lâu đời .14 Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á 2.1.2 Sườn xám .15 2.1.3 Ẩm thực 15 2.1.4 Phim Trung Quốc 16 2.1.5 Võ thuật Trung Hoa .17 2.1.6 Thư pháp 17 2.2 Nhật Bản .17 2.2.1 Ẩm thực 17 2.2.2 Trà đạo .18 2.2.3 Hoa anh đào .18 2.2.4 Sumo 18 2.2.5 Geisha 18 2.2.6 Kimono 19 2.2.7 Manga 19 2.2.8 Orgami .19 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA 19 3.1 Ngôn ngữ .19 3.1.1 Trung Quốc .19 3.1.2 Nhật Bản 20 3.2 Tôn giáo 22 3.2.1 Trung Quốc .22 3.2.2 Nhật Bản 23 3.3 Giá trị thái độ 23 3.3.1 Trung Quốc .23 3.3.2 Nhật Bản 25 Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á 3.4 Thói quen cách ứng xử 26 3.4.1 Trung Quốc .26 3.4.2 Nhật Bản 28 3.5 Văn hóa vật chất 30 3.5.1 Trung Quốc 30 3.5.2 Nhật Bản 30 3.6 Thẩm mỹ .31 3.6.1 Trung Quốc 31 3.6.2 Nhật Bản 36 3.7 Giáo dục 38 3.7.1 Trung Quốc 38 3.7.2 Nhật Bản 39 3.8 Văn hóa kinh doanh .40 3.8.1 Trung Quốc 40 3.8.2 Nhật Bản 42 3.9 Phân tích khía cạnh văn hóa Geer Hofstede 46 3.10 Tổng kết những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa đến môi trường văn hóa hai nước .50 3.10.1 Trung Quốc 50 3.10.2 Nhật Bản 54 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA HAI QUỐC GIA ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ 56 4.1 Sự khác biệt văn hóa hai quốc gia 56 4.2 Phân tích hội thách thức đầu tư vào hai thị trường Trung Quốc Nhật Bản 60 Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á 4.2.1 Cơ hội 60 4.2.1.1 Trung Quốc 60 4.2.1.2 Nhật Bản 61 4.2.2 Thách thức 62 4.2.2.1 Trung Quốc 62 4.2.2.2 Nhật Bản 63 4.3 Quốc gia, lĩnh vực phương thức đầu tư quốc tế 64 4.3.1 Quốc gia lĩnh vực đầu tư .64 4.3.2 Chức sản phẩm phương thức kinh doanh quốc tế 66 4.3.2.1 Chức sản phẩm 66 4.3.2.2 Phương thức kinh doanh 66 4.3.2.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gốm của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản và hướng phát triển sản phẩm 67 • Nhu cầu sử dụng gốm Nhật Bản 67 • Tình hình xuất gốm Việt Nam sang Nhật 68 • Quy trình nhập khầu gốm sang Nhật 69 • Hệ thống phân phối .69 • Phát triển sản phẩm .70 LỜI KẾT 71 Tài liệu tham khảo 72 LỜI MỞ ĐẦU Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á T rong xu thế hội nhập và phát triển, tất cả các quốc gia thế giới đều chịu ảnh hưởng khá lớn bởi những tác động tích cực, tiêu cực từ quá trình toàn cầu hóa Hiện nay, toàn cầu hóa đã là một xu thế tất yếu, nó ảnh hưởng đến mọi khía cạnh tự nhiên, kinh tế, văn hóa , chính trị – pháp luật của mỗi quốc gia Tuy nhiên, mức độ tác động của nó đến mỗi yếu tố còn tùy thuộc vào sự phản ứng của quốc gia đó Có quốc gia chịu ảnh hưởng khá lớn và thay đổi bộ mặt đất nước một cách nhanh chóng, kể cả đời sống vật chất lẫn tinh thần Nhưng cũng có quốc gia vẫn cố gắng bám lấy những giá trị văn hóa lâu đời, những nét truyền thống đáng tự hào của dân tộc, toàn cầu hóa chỉ có tác động ở một số khía cạnh nào đó mà Toàn cầu hóa diễn cũng mở nhiều hội kinh doanh quốc tế xuất khẩu và đầu tư nước ngoài,… Trong tất cả các yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh quốc tế thì môi trường văn hóa là một những rào cản lớn quyết định sự thành bại của các nhà đầu tư Nếu không thực sự am hiểu về các yếu tố văn hóa của một quốc gia, họ có thể đánh mất hội kinh doanh đầy cám dỗ Tuy nhiên, việc tìm hiểu văn hóa của một quốc gia thật không dễ dàng, nhất là các giá trị văn hóa của họ có sự thay đổi lớn tác động của toàn cầu hóa Bên cạnh đó, văn hóa kinh doanh cũng đóng vai trò rất quan trọng, đòi hỏi các nhà đầu tư, nhà quản trị cần phải tìm hiểu để phát triển các mối quan hệ và tạo điều kiện cho việc kinh doanh của họ trở nên dễ dàng Để nói lên tác động của toàn cầu hóa đến yếu tố văn hóa của các quốc gia, nhóm Skyline đã chọn hai quốc gia tiêu biểu của khu vực châu Á, đó là Trung Quốc và Nhật Bản, để phân tích cụ thể từng yếu tố văn hóa, xem các yếu tố đó đã chịu những ảnh hưởng gì quá trình hội nhập Qua bài phân tích này, chúng ta sẽ thấy được những tác động tích cực cũng tiêu cực toàn cầu hóa mang lại cho hai nước Trung Quốc và Nhật Bản Đồng thời, sự khác biệt văn hóa hai quốc gia này ảnh hưởng thế nào đến kinh doanh quốc tế? Nó mang lại những hội và thách thức cho các nhà đầu tư nước ngoài? Bài tiểu luận của nhóm chúng sẽ vào giải đáp những thắc mắc và đưa hướng một hướng kinh doanh đầy triển vọng cho các nhà đầu tư Việt Nam hiện NHÓM TOÀN CẦU HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CHÂU Á Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1.1 Toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa trình tất yếu khách quan lịch sử phát triển nhân loại Nó tác động mạnh mẽ không đến sách quốc gia mà len lỏi vào tận ngõ ngách đời sống người Thuật ngữ toàn cầu hoá xuất vào năm 1950, với phổ biến phương tiện vận tải có động cơ, gia tăng trao đổi thương mại quốc tế , và thức sử dụng rộng rãi từ năm 1990 kỷ thứ 20 Vậy toàn cầu hóa là gì? 1.1.1 Khái niệm toàn cầu hóa Toàn cầu hóa là xu hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhiều của hệ thống kinh tế toàn cầu, là sự hội nhập quốc tế của hàng hóa, kỹ thuật, lao động và vốn Nó thể hiện sự thực hành các chiến lược toàn cầu nhằm liên kết và phối hợp các hoạt động quốc tế của công ty Toàn cầu hóa đề cập đến thống ngày tăng trật tự kinh tế giới thông qua việc giảm rào cản thương mại quốc tế thuế, lệ phí xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu…Trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại nói riêng Một số ví dụ điển hình về quá trình toàn cầu hóa: • Trao đổi hàng hoá vật chất, chuyển giao công nghệ, đầu tư vào cở sở hạ tầng,…giữa các quốc gia thế giới • Các công ty nước ngoài đầu tư vốn vào nước ta dưới nhiều hình thức liên doanh, sở hữu cổ phiếu đối với các công ty cổ phần,… • Giảm các rào cản thương mại thuế nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hóa từ các nước tổ chức WTO… 1.1.2 Toàn cầu hóa biểu nào? Toàn cầu hóa có tác động đến hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội, từ tự nhiên đến văn hóa, từ kinh tế đến chính trị –pháp luật Nó len lỏi từng cử chỉ, hành động hay cách suy nghĩ của người Nếu trước đây, sau chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, thế giới chia thành hai cực đối lập, các nước Xã Hội Chủ Nghĩa đóng kín cửa với thế giới bên ngoài và người Việt Nam chỉ biết đến đồng hồ của Liên Xô, mà không hề biết đến đồng hồ của Thụy Sĩ hay bất cứ loại đồng hồ nào khác thuộc phe đối lập Thì ngày nay, chúng ta đã và xem Tivi của Nhật Bản, uống Coca Cola của Mỹ và sử dụng điện thoại Nokia của Phần Lan Đó là ví dụ điển hình nhất cho thấy tác động của toàn cầu hóa đến đời sống người dân một quốc gia Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Tuy nhiên, toàn cầu hóa không chỉ biểu hiện ở một phạm vi nhỏ hẹp mà còn biểu hiện cụ thể nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, nó biểu hiện thông qua việc cho phép công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, cho phép hàng ngoại nhập tràn ngập thị trường hoặc gia nhập vào các tổ chức thương mại thế giới WTO,… để cùng phát triển Trong chính trị, toàn cầu hóa thể hiện qua việc ký kết các hiệp định, hiệp ước quốc tế nhằm giữ vững chủ quyền quốc gia, đồng thời tạo mối quan hệ rộng rãi với các nước khác thế giới Chủ trương của Việt Nam là “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy tất nước giới” Trong luật pháp, toàn cầu hóa thể hiện qua việc chỉnh sửa các loại luật luật đầu tư, luật thương mại,… cho phù hợp với quá trình hội nhập thế giới Còn đời sống văn hóa xã hội, toàn cầu hoá thể hiện qua cách ta ăn mặc, ứng xử, cách ta sử dụng các phương tiện hỗ trợ xe máy, tivi, điện thoại di động,… => Tóm lại, toàn cầu hóa có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,…của một quốc gia và biểu hiện nhiều phương diện khác Biểu hiện này có thể được nhận biết một cách dễ dàng vì nó hiện diện đời sống hằng ngày của chúng ta, nhất là thời đại ngày nay, toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu và không thể tránh khỏi 1.1.3 Tác động của toàn cầu hóa Mọi tượng có hai mặt trái – phải, thuận – nghịch của nó, toàn cầu hóa cũng vậy Một mặt làm tăng tốc độ phát triển kinh tế, đem lại kỹ thuật làm tăng mức sống nước giàu lẫn nước nghèo Mặt khác, làm xói mòn văn hóa truyền thống địa phương, đe dọa ổn định kinh tế xã hội của các nước 1.1.3.1 Tác động tích cực Trước hết, toàn cầu hóa làm tăng cải vật chất, hàng hoá dịch vụ thông qua phân chia lao động quốc tế Dưới tác động tiến khoa học kỹ thuật tin học,viễn thông,…quan hệ khu vực giới ngày gần gũi Đồng thời, việc không ngừng trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao công nghệ và ký các hiệp ước, hiệp định quốc tế …đã gắn kết tình hữu nghị quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa Hơn nữa, thương mại tự giữa các quốc gia thành viên một tổ chức EU,…góp phần thúc đẩy nền kinh tế các nước thành viên cũng các nước ngoài tổ chức ngày càng phát triển Một quốc gia lên sẽ kéo theo các quốc gia khác tiến bộ theo Với điều kiện vậy, rất nhiều điều mới lạ từ các nền văn hóa khác bắt đầu du nhập vào, hòa lẫn với nền văn hóa truyền thống, thay đổi một phần bộ mặt quốc gia Điều quan trọng ở là làm để có thể hội nhập tốt vẫn giữ được nét văn hóa truyền thống, đặc trưng của mình Đó là một thách thức lớn! Trang 10 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á sắc, chỉ trọng màu sắc trang phục thời dịp lễ lớn năm tiết tuổi tác Sườn xám trang phục truyền Trang phục truyền thống Kimono thống họ  Hội họa Các bức họa đều cố gắng nắm bắt Ngày xưa: dùng mực đen vẽ cái thần của đối tượng, thường vẽ giấy lụa, cần vào nét chấm phá giấy lụa đơn giản vẽ toàn cảnh núi rừng Gồm ba lĩnh vực: nhân vật, sơn Ai ( thương tiếc, buồn bã) xem thủy, hoa điểu Trong đó hội họa biểu tượng tiêu biểu thẩm mỹ cung đình đặc sắc Nhật Ngày nay: Có sự kết hợp giữa nét Ngày xuất thêm : Hội hoạ vẽ truyền thống cổ xưa với nét vẽ Âu- Tây, hội hoạ Niho-ga, hội hoạ hiện đại từ phương Tây => tạo đương đại một trào lưu mới cho nghệ thuật vẽ tranh ở Trung Quốc  Thơ ca  Âm nhạc Phong phú, đa dạng gồm thơ Đường thi tứ tuyệt văn chương tuyệt tác Là sản phẩm dung hoà yếu tố trị , văn hoá, kinh tế Gồm loại chính: Haiku, Tanka, Renga Thông thường, phong cách thơ ca Nhật Bản phản ánh hàng ngày sống, tình yêu, chất người Ngày nay, văn học càng ngày càng không giữ được bản chất và giá trị tinh tế vốn có của nó Còn thơ ca thì thay đổi theo thị hiếu thị trường, càng ngày càng hết chất thơ tự nhiên của nó Ngày nay, có số thay đổi cấu trúc thể loại thơ xuất số loại văn thơ người Nhật chuộng thể loại thơ cũ Kinh kịch là hình thức giải trí cổ Nhạc cổ truyền Nhật Bản: Hogaku điển Trung Quốc Enka  Quan điểm Làm gốm từ xa xưa => trọng Thời tiết, mùa năm ảnh hưởng nghệ thuật đến nghệ thuật trang trí, đặc biệt đến thị yếu nghệ thuật họ từ xa trang trí gốm sứ xưa  Điện ảnh Nổi tiếng với nhiều thể loại phim Nổi tiếng lĩnh vực sản xuất phim khác nhau: phim cổ trang, phim hoạt hình dựa truyện kiếm hiệp hay phim về các đời tranh tiếng vua chúa… Trang 58 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Giáo dục Ngày xưa: chủ yếu dạy chữ nho Ngày xưa: chủ yếu đào tạo quan đạo giáo chức cấp cao phủ Ngày nay: Hệ thống giáo dục khắt khe, tập trung hướng đại hóa, giao lưu văn hóa giới, nhằm tăng cường hội nhập quốc tế Văn hóa kinh doanh Doanh nghiệp xem “gia đình lớn”, người quản lý Môi trường xem người đứng đầu gia kinh doanh đình Nhấn mạnh vào nhóm tập thể Coi trọng mối quan hệ thức Tác phong làm việc Ngày nay: tư tưởng ‘‘Tinh thần Nhật Bản- Công nghệ phương Tây”, tiếp thu giá trị văn minh nhân loại cách có chọn lọc Công ty cộng đồng, một gia đình nhỏ Khả làm việc nhân viên phát huy cách tối đa Mỗi người việc, không quan tâm đến Làm việc theo nhóm Làm hết Làm việc chu đáo, nhanh nhẹn, Làm hết việc cẩn thận, thiện chí, cởi mở Khi làm việc với người nước ngoài, họ nghiêm khắc đề phòng Những Đàm phán kéo dài nguyên tắc kinh doanh Tôn trọng ý kiến cấp Không tranh cãi Nhân viên trung thành tuyệt ông chủ với công ty Chấp nhận sai lầm không phép tái phạm Các khía cạnh văn hóa Khoảng Cao: phong cách quản lý có xu Trung bình đến thấp: nhà quản trị hỏi cách quyền hướng hướng tới thị ý kiến thuộc cấp trước lực định có bình đẳng công việc Chủ nghĩa Thấp: nhấn mạnh tầm quan trọng Trung bình: khuynh hướng định nhóm kết người trọng thân cá nhân hợp của tập thể điều liên quan trực tiếp đến họ Trang 59 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Trung bình đến cao: không quá Cao: thể qua giá trị Sự cứng rắn nhấn mạnh vào môi trường kiểm soát, đoán, thẳng làm việc thân thiện cũng thắn… không quá chú trọng vào việc kiểm soát, Lẫn rủi ro tránh Thấp: Khuyến khích các nhà đầu tư đối mặt với rủi ro, bất chấp sự bất đồng, quyết định dựa khả và sự sáng tạo công việc Định hướng Cao: đứng thứ nhất thế giới lâu dài  Cao: cố gắng giảm rủi ro, khuôn mẫu hóa hành động có tính tổ chức phụ thuộc nhiều vào quy định Cao: đứng thứ 4.2 Phân tích hội và thách thức đầu tư vào Nhật Bản và Trung Quốc Dựa sự khác biệt về văn hóa của hai quốc gia, chúng ta có thể phân tích một số hội cũng thách thức đầu tư vào hai quốc gia đó sau: 4.2.1 Cơ hội: 4.2.1.1Trung Quốc - Tiếng Trung Quốc phổ biến giới (hiện đứng thứ giới), mức độ phổ biến của tiếng Nhật lại không bằng Do vậy, xác suất người học tiếng Trung Quốc sẽ cao Hơn nữa, ở Trung Quốc hiện tiếng Anh được sử dụng rất nhiều Do đó, khả giao dịch giữa các nhà đầu tư nước ngoài với người Trung Quốc đã trở nên khá dễ dàng Họ có thể đầu tư vốn vào Trung Quốc hoặc sử dụng hình thức đầu tư khác sản xuất theo hợp đồng,… Bởi vì nguồn nhân lực Trung Quốc không giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà giỏi ngoại ngữ tiếng Anh, đó họ có khả đọc hiểu, đáp ứng chính xác quy cách sản phẩm mà các nhà đầu tư mong muốn Hơn nữa, ở Trung Quốc thứ dùng tiếng Anh Điều thuận lợi nhà đầu tư nước không giỏi tiếng Hoa, họ hoà nhập với sống Trung Quốc tiếng Anh - Thói quen: Với thói quen uống trà hàng ngày và thường xuyên của người Trung Quốc thì hội cho việc kinh doanh, xuất khẩu trà là vô cùng rộng mở Mặc dù Trung Quốc cũng là một những nước xuất khẩu trà lớn thế giới, nhiên việc nhập khẩu them trà của nước khác cũng góp phần tạo nên sự đa dạng tiêu dùng của người dân Trung Quốc Hơn nữa họ cũng có thể nhập trà nguyên liệu về để chế biến, phục vụ cho việc xuất khẩu sản phẩm trà thế giới - Do thói quen ăn uống bị Âu hóa nên nhóm ngành ẩm thực có điều kiện phát triển, thói quen ăn uống ở TQ không giới hạn phạm Trang 60 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á vi ăn truyền thống, họ tiếp nhận văn hóa ẩm thực phương Tây từ nước khác du nhập sang - Thẩm mỹ: Sự thay đổi thẩm mỹ Trung Quốc mở hội cho nhà đầu tư dự định đầu tư vào lĩnh vực thời trang, may mặc, vải, ngành gốm… Đây là các ngành có khả phát triển nhất o Thời trang: các công ty xuất khẩu hàng may mặc từ trang phục hàng ngày đến thời trang công sở, dạ tiệc,… có thể xuất khẩu sang Trung Quốc, nhiên cần chú ý đến chất lượng và giá cả, Trung Quốc cũng có một số mặt hàng thời trang chủ lực o Vải: là nguyên liệu cần thiết phục vụ cho nhu cầu may mặc, cần đa dạng mẫu mã và chất liệu nên có hội phát triển o Ngành gốm: thị hiếu về thẩm mỹ có sự thay đổi nên các nhà đầu tư có thể xuất khẩu sang để đáp ứng nhu cầu đó của thị trường… - Về điện ảnh, hiện nay, Trung Quốc cố gắng xâm nhập vào lĩnh vực làm phim hoạt hình với công nghệ hiện đại Các nhà đầu tư lĩnh vực điện ảnh có thể thực hiện chuyển giao công nghệ hoặc kinh doanh các thiết bị hiện đại vào Trung Quốc, đặc biệt là công nghệ làm phim hoạt hình của Hollywood - Giáo dục : Giáo dục Trung Quốc đẩy mạnh theo hướng hội nhập quốc tế, Trung Quốc tăng cường sức mạnh của hệ thống giáo dục, tăng cường học ngoại ngữ và tổ chức thu hút sinh viên du học Qua đó cho thấy nguồn nhân lực Trung Quốc không những có chất lượng cao mà còn thành thạo ngoại ngữ Đây sẽ là hội cho các nhà đầu tư cần tìm kiếm nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn để phục vụ việc sản xuất, kinh doanh của họ Văn hóa kinh doanh của Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với các quốc gia khác khu vực châu Á Những điểm tương đồng văn hóa kinh doanh sẽ là điều kiện thuận lợi đầu tiên cho việc hợp tác làm ăn giữa hai nước Tiếp theo là việc quản lý đội ngũ nhân viên cũng sẽ dễ dàng Ví dụ về các khía cạnh văn hóa như: khoảng cách quyền lực, chủ nghĩa cá nhân, lẫn tránh rủi ro, sự cứng rắn và định hướng lâu dài thì các nước sẽ có sự khác biệt nhất định Những nước nào có mức độ các yếu tố này gần gần giống Trung Quốc sẽ thuận lợi so với các nước khác vấn đề kinh doanh hay hợp tác làm ăn - 4.2.1.2 Nhật Bản - Thói quen: Ở Nhật, uống trà đã là một phần không thể thiếu cuộc sống của họ Việc uống trà đã được nâng lên thành một nghi thức, một nghệ thuật, gọi là trà đạo Những người có thú vui trà đạo thì chắc hẳn rất sành về trà Điều này cho thấy, tiêu chuẩn trà đối với họ rất cao nên việc nhập khẩu thành phẩm chè phục vụ cho nhu cầu này sẽ không cao Thay vào đó họ sẽ nhập khẩu nguyên liệu và sau đó tự chế biến cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Nhật Hơn nữa, nhu cầu chè ở Nhật Bản khá cao, họ không có đủ Trang 61 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á nguồn cung phục vụ thị trường nước = > là hội tốt cho các nước xuất khẩu chè thế giới - Thói quen ăn uống bị Âu hóa, điều thuận lợi cho nhóm ngành ẩm thực thói quen ăn uống Nhật không giới hạn phạm vi ăn truyền thống, họ tiếp nhận văn hóa ẩm thực phương Tây từ nước khác du nhập sang Đây cũng là hội cho việc xuất khẩu lượng thực thực phẩm hay đầu tư nhà hàng tại Nhật Bản - Thẩm mỹ : Sự thay đổi thẩm mỹ Nhật Bản cũng mở hội cho nhà đầu tư dự định đầu tư vào lĩnh vực thời trang, may mặc, vải, ngành gốm… Đặc biệt là ngành gốm ở Nhật Bản hiện có tiềm phát triển mạnh Người Nhật có xu hướng thích các sản phẩm gốm có chất lượng, đa dạng mẫu mã nên hội đầu tư cao - Về điện ảnh, hiện Nhật chú trọng vào việc chuyển hóa các thể loại truyện mangan thành tác phẩm điện ảnh Để phục vụ cho nhu cầu, việc đầu tư kĩ thuật điện ảnh cũng thực sự cần thiết Cho nên hội hợp tác sản xuất phim với Nhật Bản cũng mở rộng - Nhờ hệ thống giáo dục tiên tiến và hiệu quả, Nhật Bản cũng đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao, đặc biệt lĩnh vực ô tô, điện tử, …Đồng thời, quy trình công nghệ tiên tiến của Nhật thuộc loại hàng đầu giới Các nhà kinh doanh có thể thực hiện hợp tác sản xuất kinh doanh với họ - Cũng tương tự Trung Quốc, vấn đề văn hóa kinh doanh tương đồng hay không tương đồng ảnh hưởng không nhỏ đến việc hợp tác kinh doanh hay đầu tư vào Nhật Bản Cách dễ nhất là xem xét qua năm khía cạnh văn hóa của Geer Hofstede, nếu chúng có vài nét tương đồng, chứng tỏ quốc gia đó đã có được điểm thuận lợi đầu tiên kinh doanh với Nhật Bản - 4.2.2 Thách thức: 4.2.2.1Trung Quốc Về ngôn ngữ, tiếng Trung Quốc không thuộc mẫu tự Latin nên việc học tiếng Trung Quốc thật không dễ dàng chút nào đối với các nhà đầu tư có ngôn ngữ chính thuộc mẫu tự Latin, nhất là khu vực châu Âu Đây là một thách thức lớn Hơn nữa, vùng miền Trung Quốc có cách viết chữ giống cách nói của họ lại khác nhau, ví dụ: tiếng Quan Thoại nói khác tiếng Quảng Đông,… - Tôn giáo : Đối với nhà đầu tư dự định đầu tư dịch vụ tôn giáo vấn đề cần quan tâm tôn giáo có nét truyền thống riêng nghi thức, thói quen, cách ứng xử riêng tôn giáo Hơn nữa, các tôn giáo hiện cũng có ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội của người dân Trung Hoa - Thói quen: Văn hóa ẩm thực nước du nhập vào nước cần thay đổi hương mùi vị để phù hợp với vị người dân địa Trang 62 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á - Xu hướng thẩm mỹ: biểu hiện qua cách người thay đổi thị hiếu thẩm mỹ một cách nhanh chóng, sản phẩm của năm trước năm sẽ không được ưa chuộng nữa => cần chú ý để linh hoạt thay đổi cho phù hợp Xu hướng thẩm mỹ của người Trung Quốc đã có sự thay đổi phần nào vẫn còn giữ lại những nét truyền thống xưa Nếu đầu tư vào Trung Quốc những bức ảnh gây phản cảm với truyền thống của họ,….thì sẽ vấp phải trở ngại lớn - Văn hóa kinh doanh: Sự khac biệt về văn hóa kinh doanh là một những thách thức lớn đối với các nhà đầu tư Để có thể giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài, họ cần tìm hiểu văn hóa kinh doanh nước để hòa nhập với môi trường làm việc, cách thức giao dịch không bị bỡ ngỡ tình giao dịch với đối tác - 4.2.2.2 Nhật Bản Thách thức đầu tiên là vấn đề về ngôn ngữ So với tiếng Trung Quốc thì tiếng Nhật lại càng khó học, nó bao gồm ba kiểu mẫu tự phối hợp với Hơn nữa, người Nhật rất coi trọng ngôn ngữ của họ nên việc học tiếng Nhật là vô cùng quan trọng Bên cạnh đó, họ cũng phải nhiều thời gian để hòa nhập vào tiếng Nhật, ngày người Nhật sử dụng nhiều từ vay mượn pan (bánh mì), từ Bồ Đào Nha, arubaito (công việc bán thời gian), từ Đức arbeiten (để làm việc) Và phần lớn từ vay mượn gần đến từ tiếng Anh, đặc biệt lĩnh vực công nghệ giải trí bao gồm pasokon ( rút ngắn "máy tính cá nhân"), intaanetto (" Internet "), kamera (" máy ảnh ") - Thách thức thứ hai đó là tôn giáo : Tôn giáo là một rào cản quan trọng văn hóa một quốc gia, đặc biệt là ở Nhật, vấn đề tôn giáo là hết sức phức tạp - Về giá trị và thái độ: người Nhật rất coi trọng truyền thống và các chuẩn mực xã hội Cho nên các nhà đầu tư cần tránh xâm phạm đến các quy tắc và chuẩn mực đó - Xu hướng thẩm mỹ: Xu hướng thẩm mỹ của người Nhật vẫn vậy: đơn giản và tinh tế Đây không phải là tiêu chuẩn dễ dàng thực hiện được các tác phẩm nghệ thuật nên để theo được thị hiếu của người Nhật cần đặt những yêu cầu cao công việc - Văn hóa kinh doanh ở Nhật Bản vốn nổi tiếng là cứng nhắc và nghiêm ngặt, nếu không chú trọng đến điều này các nhà kinh doanh có thể sẽ mắc phải những sai lầm không đáng có và có thể sẽ đánh mất mối quan hệ với người Nhật Cho nên việc nghiên cứu về văn hóa kinh doanh và các khía cạnh văn hóa của Nhật vô cùng quan trọng  Văn hóa có ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh quốc tế Nó ảnh hưởng đến nhiều yếu tố kinh doanh phương cách thâm nhập thị trường, vấn đề quản trị, quyết định, động viên, thương lượng,… Theo phân tích thì Trang 63 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á văn hóa tạo nhiều hội cho việc kinh doanh quốc tế, nhiên cũng mang đến một số thách thức nhất định, đòi hỏi các nhà quản trị phải chú ý và tìm cách khắc phục 4.3 Quốc gia, lĩnh vực và phương thức đầu tư quốc tế Dựa nội dung tìm hiểu văn hóa hai nước Trung Quốc, Nhật Bản phần phân tích hội thách thức đặt cho nhà đầu tư có ý định đầu tư vào hai nước Sau đây, nhóm Skyline rút nhận xét định chọn quốc gia và phương thức kinh để đầu tư 4.3.1 Quốc gia và lĩnh vực đầu tư  Chọn nước đầu tư: Nhật Bản Thông qua việc so sánh điểm khác biệt văn hóa hai quốc gia, nhóm Skyline nhận thấy có không ít hội để đầu tư ở hai nước dựa việc khai thác điểm khác biệt văn hóa ở cả hai nước Trung Quốc và Nhật Bản, nhiên, để có thể đầu tư một cách hiệu quả, chúng ta cần phải xét đến các ngành lợi thế của Việt Nam Cuối cùng, nhóm quyết định sẽ không đầu tư vào Trung Quốc mà đầu tư vào Nhật Bản, với một số lý bản sau: o Thứ nhất, văn hóa Trung Quốc tương đồng với văn hóa Việt Nam, nữa một số đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu, … cũng giống nên những ngành kinh tế chủ chốt ở Việt Nam hầu đều rất phát triển ở Trung Quốc, thậm chí còn phát triển mạnh Việt Nam về cả kiểu dáng, chất lượng lẫn giá cả Bằng chứng hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam Vấn đề có lẽ thách thức lớn nhà đầu tư có ý định xuất hàng hóa sang Trung Quốc, họ gặp phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm Trung Quốc có chỗ đứng vững chắc không Trung Quốc mà giới Như vậy, việc đầu tư các ngành không có lợi thế sẽ không có hiệu quả cao o Thứ hai, vấn đề biển Đông Việt Nam Trung Quốc ngày căng thẳng Việc đầu tư sang Trung Quốc có lẽ sẽ trở nên khó khăn => Những điều đã giải thích lý tại không nên đầu tư vào Trung Quốc Ở Nhật Bản thì khác: o Trước hết, điều kiện tự nhiên không ưu đãi nên Nhật là một những nước nhập khẩu hàng hóa lớn thế giới Đối với Việt Nam, là một thị trường lớn đầy tiềm Hơn nữa, Việt Nam có điều kiện tự nhiên ưu đãi, nguồn nhân lực dồi dào và ngành nghề truyền thống phát triển nên hầu hết các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ truyền thống rất phát triển và trở thành thế mạnh của ta Trong Nhật lại có nhu cầu về những sản phẩm đó Trang 64 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á o Thứ hai, có thể tận dụng những điểm khác biệt giữa văn hóa Nhật Bản với văn hóa Trung Quốc – quốc gia gần tương đồng với Việt Nam về văn hóa để phát triển những ngành nghề có khả thâm nhập cao vào thị trường Nhật Bản o Thứ ba, Việt Nam và Nhật đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài Nhật là nước có vốn đầu tư FDI vào Việt Nam cao nhất, và nhiều năm qua, Nhật Bản thị trường xuất lớn Việt Nam: chiếm khoảng 17% đến 20% kim ngạch xuất Việt Nam Dựa vào đặc điểm thích những mối quan hệ vững chắc, bền vững, lâu dài của người Nhật, Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu sang đó => Dựa vào các phân tích trên, nhóm Skyline đã chọn đầu tư vào Nhật Bản, rõ ràng hiệu quả đầu tư sẽ cao nhiều so với việc đầu tư sang Trung Quốc  Lĩnh vực đầu tư: gốm sứ Vậy tại lại chọn lĩnh vực gốm sứ? Nhóm đã đưa một số lý sau: o Thứ nhất, gốm sứ là một những mạnh Việt Nam Nghề làm gốm ở Việt Nam đã xuất hiện cách rất lâu – gần một vạn năm tuổi Việt Nam cũng là quốc gia ghi tên vào danh sách nôi nghề gốm giới Trải qua một thời gian dài, gốm Việt Nam mang vẻ duyên dáng riêng biệt, lẫn lộn đặt cạnh tác phẩm gốm sứ Trung Hoa, Nhật Bản hay Châu Âu Những làng gốm truyền thống nổi tiếng ở Việt Nam làng gốm Bát Tràng, Hải Dương, Đông Triều, Phù Lãng,….Đến thế kỉ XX sản phẩm sứ cũng bắt đầu xuất hiện làm cho kho tàng nghệ thuật gốm Việt Nam ngày phong phú Trong nhóm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, gốm sứ đứng đầu kim ngạch xuất của nước ta Bên cạnh đó, Việt Nam đứng sau Trung Quốc top quốc gia xuất gốm sứ hàng đầu giới => Qua đó có thể thấy gốm sứ có tiềm phát triển lớn thị trường xuất khẩu Việt Nam Thứ hai, Nhật Bản là một thị trường tiềm Bên cạnh hàng dệt may và thủy hải sản, đồ gốm sứ Việt Nam được đánh giá là một những mặt hàng có tiềm nhất việc xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản Trang 65 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Nhập khẩu đồ gốm sứ vào Nhật Bản tăng rất mạnh những năm gần Tuy nhiên, thị phần của Việt Nam còn khá khiêm tốn, mới chỉ đạt khoảng triệu USD/năm mặc dù thuế nhập khẩu đồ gốm sứ rất thấp Đây là mặt hàng có nhiều triển vọng tăng nhanh nếu các nhà sản xuất chú ý đến khâu tạo hình và đặc điểm của hệ thống phân phối thị trường Nhật Bản Hơn nữa, theo sự đánh giá của bà Setsuko Okura, chuyên gia hàng đầu Nhật Bản lĩnh vực hàng quà tặng thì hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đa dạng phong phú, người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng, đặc biệt là gốm Bát Tràng của Việt Nam Sở dĩ hàng Việt Nam có ưu đất nước "mặt trời mọc" này hai nước có điểm tương đồng văn hoá địa lý Bên cạnh đó, người Nhật Bản yêu quý người Việt hàng Việt Nhật Bản nước có thu nhập bình quân đầu người cao giới, sức mua giá hàng hoá bán thị trường Nhật Bản thường cao nhiều lần so với thị trường khác Đây thực sự là một thị trường đầy tiềm Thứ ba, hội đẩy mạnh xuất khẩu gốm của Việt Nam mở rộng Theo thông tin từ "Thời báo kinh tế Trung Quốc" ngày 18/10/2011, Hiệp hội gốm sứ xây dựng, vệ sinh Trung Quốc cho biết Trung Quốc có khả ban hành số sách nhằm hạn chế xuất mặt hàng gốm sứ Như vậy, sản lượng gốm Trung Quốc xuất sang Nhật Bản cũng sẽ giảm Đây là hội tốt cho hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu gốm Việt Nam thế giới nói chung và thị trường Nhật Bản nói riêng Hơn nữa, sản phẩm gốm sứ Việt Nam có giá rẻ nước bên Châu Âu có khả cạnh tranh với Trung Quốc vì gốm Việt Nam chì catmi nên xuất cung có lợi định thị trường giới  Qua đó có thể thấy khả đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ sang Nhật là vô cùng khả thi và có thể đem lại nguồn lợi lớn cho Việt Nam 4.3.2Chức sản phẩm và phương thức kinh doanh quốc tế 4.3.2.1Chức sản phẩm: đồ gốm sứ dùng nhà bếp, bàn ăn, trang trí nhà và làm quà tặng 4.3.2.2Phương thức kinh doanh: xuất khẩu trực tiếp mặt hàng gốm sứ thông qua hệ thống siêu thị hay đại lý phân phối Hiện nay, so với Trung Quốc và Nhật Bản, Việt Nam rất yếu mặt tài chính, phải nhờ vào các nguồn vốn hỗ trợ FDI, ODA,… Do vậy, chọn phương thức kinh doanh quốc tế dưới các hình thức đầu tư nước ngoài cần nhiều vốn, đồng thời phải phát triển các chiến lược kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng…., là một khó khăn rất lớn Việt Nam và thực sự chúng ta chưa đủ nguồn lực để làm điều đó Hơn nữa, đầu tư vốn nước không Trang 66 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á không phải là thế mạnh của Việt Nam Chính vậy, nhóm Skyline quyết định chọn phương thức xuất trực tiếp hàng gốm sứ 4.3.2.3Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu gốm của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản và hướng phát triển sản phẩm o Nhu cầu sử dụng gốm sứ tại Nhật Bản: Nhập đồ gốm sứ Nhật tăng mạnh năm gần Bao gồm gốm Châu Âu Châu Á Hàng gốm Châu Âu biết đến với chất lượng mẫu mã tuyệt vời thường bán với bách hóa tổng hợp cửa hàng chuyên dụng Nhật Bản Phần lớn hàng Châu Âu với nhãn mác tiếng thường người tiêu dùng Nhật ưa chuộng Nhưng năm gần nhu cầu tiêu dùng gốm sứ người Nhật thay đổi từ gốm đăt tiền Châu Âu sang sản phẩm rẻ tiền chất lượng có có đa dạng dòng sản phẩm Châu Á Càng ngày người Nhật thích sử dụng sản phẩm gốm làm quà tặng đời sống tách uống trà, lọ hoa,… Dưới là biểu đồ thể hiện tỷ trọng nhập khẩu gốm sứ của Nhật Bản qua các năm Chúng ta thấy Nhật nhập khẩu hàng gốm sứ chủ yếu từ Trung Quốc sau tới Thái Lan nước Châu Âu khác Gốm Việt Nam chỉ chiếm khoảng 1% sản lượng nhập khẩu của họ Cho nên đầu tư vào ngành gốm sứ Nhật Bản, hai đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Biểu đồ cũng cho thấy thị trường gốm Nhật Bản là vô cùng lớn, là hội để đẩy mạnh xuất khẩu gốm truyền thống của Việt Nam  Tình trạng xuất khẩu sang Nhật của Việt Nam hiện Trang 67 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Trong nhiều năm qua, gốm sứ Hải Dương đã có đơn hàng đặn từ Nhật Bản Đề có đơn hàng này, họ nhờ vào sản phẩm xuất chỗ, thông qua showroom “ăn theo” chuỗi nhà hàng, khách sạn Saigontourist Không gốm sứ Hải Dương, nhiều doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ khác tìm đơn hàng lớn thông qua sản phẩm mỹ nghệ nhỏ trưng bày showroom nước Họ cho rằng, dù trưng bày chỗ, chuẩn bị hàng hóa liên kết tốt, hàng mỹ nghệ xa Dưới là bảng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tháng đầu năm 2011 Từ bảng thống kê thấy kim ngach xuất khẩu hàng dệt, may, giày dép và loại sản phẩm gốm sứ xuất sang Nhật rất nhiều, chỉ đứng thứ ba sau dầu thô và hàng thủy sản Trang 68 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Ở Nhật, gốm Bát Tràng rất được ưa chuộng và có giá bán cao Nhật Bản tới tay người tiêu dùng Đó loại gốm sành trắng có truyền thống từ lâu đời và người Nhật cũng quan tâm đến các loại gốm Bát Tràng Bên cạnh gốm Bát Tràng lại gốm sành xốp Đồng Nai, nhiên gốm sành xốp Đồng Nai nung nhiệt độ thấp nên dễ vỡ người Nhật ưa chuộng o Quy trình nhập khẩu gốm sang Nhật Bản hiện Kê khai thủ tục nhập Kiểm tra chứng từ Không yêu cầu kiểm định Yêu cầu kiểm định Tiến hành kiểm định Nếu phép nhập Làm thủ tục hải quan Nếu không phép nhập Trả lại lại bỏ Hoàn tất thủ tục o Hệ thống phân phối Trước hàng gốm sứ, tương tự sản phẩm công mỹ nghệ khác, phân phối qua kênh truyền thống : sản phẩm – nhập – bán buôn – bán lẻ Các công ty thương mại của Nhật Bản, hoặc các nhà nhập khẩu ký hợp đồng với nhà sản xuất, hoặc đại lý của họ để nhận hàng phân phối cho hệ thống bán lẻ Tuy nhiên, việc thâm nhập vào thị trường Nhật Bản là khá khó khăn đối với các nhà xuất khẩu mới sự bám rễ vững chắc của các nhãn hiệu nổi tiếng thị trường này Gần kênh phân phối có thay đổi lớn Các công ty thương mại (công ty nhập khẩu) gần rút khỏi thị trường để nhường chỗ cho siêu thị nhà kinh doanh bán lẻ trực tiếp liên hệ với người sản xuất Đây điểm đáng ý thay đổi hoàn toàn phương thức chào hàng cổ điển Trang 69 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á => Các nhà xuất khẩu gốm sứ sang Nhật cần phải chú ý điều này để đảm bảo việc phân phối đạt hiệu quả cao o Phát triển sản phẩm *Cần cải tiến một số đặc tính của sản phẩm sau: Do sở thích người tiêu dùng Nhật Bản khác nhau, lại thường xuyên thay đổi nên việc đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thường xuyên thay đổi mẫu mã quan trọng Cho nên chúng ta cần đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã Chú trọng việc đầu tư thay đổi công nghệ, trang thiết bị đại, nâng cấp nhà xưởng, mở rộng qui mô sản xuất cử cán kỹ thuật học tập kinh nghiệm tiến ngành gốm sứ giới khảo sát thị trường, chiến lược marketing, Người Nhật cũng rất ý đến độ bền gốm, độ bóng men, kỹ thuật thành hình kỹ thuật vẽ, chạm đắp hoa văn Nói cách khác, người Nhật quan tâm đến chất lượng sản phẩm, nghệ thuật tạo hình trang trí Điều quan tâm khác nưã phải thay đổi mẫu mã muốn có thị trường lâu dài Như vậy, cần phải quan tâm cải tiến và đảm bảo một yếu tố sau: - Độ bền, độ bóng - Đảm bảo chất lượng( không có chì hay Catmi) - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không gây tác hại đên sức khỏe người - Trước nhập khẩu phải đưa đến quan có thẩm quyền của bộ y tế để giám định Hơn nữa, cần chú ý đến các làng gốm hiện ở Việt Nam, nhất là ở làng gốm Bát Tràng tràn ngập hàng gốm của Trung Quốc, ở đây, một số người bán hàng nói dối gốm Trung Quốc là gốm Bát Tràng Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh tiếng gốm Bát Tràng của Việt Nam, gốm Bát Tràng có chất lượng tốt gốm Trung Quốc Hơn nữa, nếu các du khách phát hiện đó không phải gốm Bát Tràng thì họ sẽ nghĩ thế nào về Việt Nam? Như vậy, uy tính của Việt Nam thi trường quốc tế sẽ bị sụt giảm  Bên cạnh việc phát triển sản phẩm, nhà xuất khẩu Việt Nam cần tìm hiểu kỹ về văn hóa kinh doanh của Nhật Bản để có thể giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài, đưa thị trường xuất khẩu gốm Việt Nam ngày càng phát triển Trang 70 Nhóm T Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á LỜI KẾT rải qua một khoảng thời gian dài mở cửa hội nhập với thế giới, văn hóa Trung Quốc và Nhật Bản đã chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi nền văn hóa của các nước khác, đặc biệt là các nước phương Tây Những tác động tích cực và tiêu cực toàn cầu hóa đem lại đã không ngừng ảnh hưởng và làm thay đổi các yếu tố văn hóa của hai quốc gia Tuy nhiên, mỗi nước đều có những phản ứng khác đối với tác động của toàn cầu hóa nhìn chung họ đều tiếp thu có chọn lọc và giữ lại phần nào nét văn hóa truyền thống vốn có của mình, đồng thời phát huy sức ảnh hưởng văn hóa các nước khác thế giới Qua việc tìm hiểu hai nền văn hóa đặc trưng của châu Á là Trung Quốc và Nhật Bản, chúng ta đã biết được sự khác biệt bản của hai nền văn hóa cũng những hội và thách thức đặt ra, liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế ở hai nước này Với vai trò là một nhà đầu tư, trước đầu tư vào một quốc gia, họ cần phải tìm hiểu rõ về các yếu tố văn hóa của quốc gia đó, đặc biệt là văn hóa kinh doanh Bởi vì văn hóa kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng hoạt động kinh doanh quốc tế Văn hóa kinh doanh có thể là rào cản cũng có thể là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tùy thuộc vào thái độ và cách thức của họ tham gia vào thị trường quốc tế Hơn nữa, việc tìm hiểu văn hóa sẽ là một lợi thế, giúp tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa các nước Hiện nay, theo những hội và thách thức đặt ở cả hai nước Trung Quốc và Nhật Bản thì Việt Nam có nhiều hội đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gốm sứ truyền thống sang thị trường Nhật Bản Do thị hiếu và nhu cầu về gốm của Nhật Bản tăng mạnh, Trung Quốc –nước chiếm tỷ trọng lớn nhất thị trường nhập khẩu gốm của Nhật bản – có xu hướng giảm sản lượng gốm xuất khẩu thế giới Đồng thời, gốm sứ Việt Nam, nhất là gốm Bát Tràng rất được yêu thích và bán với giá khá cao tại Nhật Tuy nhiên, để có thể xâm nhập mạnh vào thị trường này, các nhà đầu tư Việt Nam cũng cần chú ý cải tiến mẫu mã, chất lượng gốm Việt, đồng thời gây dựng lòng tin của đối tác vào sản phẩm gốm của chúng ta bằng cách đảm bảo chất lượng, kiểm định nghiêm ngặt quy trình sản xuất NHÓM Trang 71 Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á TÀI LIỆU THAM KHẢO • SÁCH Quản trị kinh doanh quốc tế – TS Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Đông Phong, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, Th.S Quách Thị Bửu Châu, Th.S Nguyễn Thị Dược, Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh phát triển kinh tế số nước Đối thoại với các nền văn hóa – Trung Quốc Kinh doanh với thị trường nhật bản_ nhà xuất lao động xã hội Bí xuất khẩu_ tập 1: thị trường nhật • WEBSITE http://wiki.answers.com/Q/What_are_some_of_the_differences_between_Ja panese_and_Chinese_culture#ixzz1bW8uodeG Similarities Between Japanese & Chinese Culture | eHow.com http://www.ehow.com/list_7166887_similarities-between-japanese-chineseculture.html#ixzz1bWAxibHw http://www.china-un.ch/eng/bjzl/t210715.htm http://factsanddetails.com/china.php?itemid=140&catid=11&subcatid=74 ) http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp? idcha=2445&cap=4&id=2834 http://www.baomoi.com/VAN-HOA-TRUNG-QUOC-DUOI-GOC-NHINTOAN-CAU-HOA/54/4714387.epi http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178 http://www.post-gazette.com/pg/06123/686910-294.stm; http://dantri.com.vn/c76/s76-481534/bi-quyet-lam-an-voi-thi-truong-trung-quoc.htm 10 http://gbr.pepperdine.edu/2010/08/the-successful-expatriate-leader-in-china/ 11 http://www.geert-hofstede.com/hofstede_dimensions.php? culture1=18&culture2=50#compare 12 http://www.mindtools.com/pages/article/newLDR_66.htm 13 http://www.clearlycultural.com/geert-hofstede-cultural-dimensions/longterm-orientation/ 14 http://www.thongtinnhatban.net/fr/t3139.html 15 http://thuongmai.vn/gom-su-xuat-khau/29777-trung-quoc-co-kha-nanghan-che-xuat-khau-mat-hang-gom-su-.html Trang 72 [...]... tô, máy điện toán, nguồn nhân công giá rẻ,… Trong quá trình hội nhập và phát triển, Trung Quốc đã không ngừng học hỏi và đề ra chính sách phát triển đất nước Văn hóa vật chất đang dần dần thay đổi theo xu hướng mới Cách con người làm ra các đồ vật, cách xây dựng cơ sở hạ tầng hay thậm chí các chính sách về xã hội, giáo dục, nghiên cứu phát triển... cùng đa dạng, chủ yếu gọn, nhẹ và thoải mái Trang 31 Nhóm 1 Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Sườn xám Sườn xám là trang phục truyền thống điển hình của người Trung Quốc, một khía cạnh nào đó thể hiện văn hóa, sự kết hợp hài hòa giữa dân gian và giao thoa với các nền văn minh khác Theo thời gian và cách tân, nhất là vào khoảng thế kỷ 20, dáng áo đã có nhiều thay đổi... điều kiện mới - Văn hóa là một thành phần chủ yếu trong môi trường kinh doanh quốc tế - Văn hóa làm cho việc thực hiện kinh doanh quốc tế trở nên khó khăn hay dễ dàng là do sự khác biệt hay tương đồng về văn hóa giữa các nước 1.2.2 Chức năng của văn hóa Trang 11 Nhóm 1 Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á - Chức năng tổ chức xã hội: Văn hoá làm tăng độ... trường văn hóa châu Á Các triết gia, tác gia và thi sĩ Trung Quốc phần lớn rất được coi trọng và có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phổ biến văn hóa của Trung Quốc Ngày nay, ngoài tính thẩm mĩ, các sáng tác văn học còn mang thêm tính hiện đại, tính kinh tế Chúng có thể hấp dẫn, lạ mắt nhưng càng rời xa các nguyên tắc, quy phạm của văn học truyền thống Nếu như văn học Trung Quốc... hóa Bên cạnh đó, văn hóa kinh doanh cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh quốc tế 2 NÉT VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HAI QUỐC GIA • Điểm tương đồng trong văn hóa hai quốc gia: Trang 12 Nhóm 1 Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Cho đến ngày nay, cả hai quốc gia - Trung Quốc và Nhật Bản đều đã thiết lập cho mình nền văn hóa vô cùng phong phú và đậm đà bản sắc...Nhóm 1 Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Bên cạnh đó, toàn cầu hóa kinh tế cũng dẫn đến việc giảm bớt những hàng rào kinh tế ngăn cách giữa các quốc gia => mở ra những cơ hội thị trường to lớn cho tất cả các nước, mà trước hết là thị trường xuất - nhập khẩu Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, các quốc gia có cơ hội to lớn trong việc thu... môi trường văn hóa châu Á Võ thuật Trung Hoa (còn được biết đến với cái tên kung fu) khởi nguồn từ nền văn hóa cổ xưa của Trung Quốc và có một nội hàm vô cùng phong phú Nó bắt nguồn từ Đạo gia (trường phái Đạo) và do đó cũng có liên quan đến tu luyện Bên cạnh việc nâng cao đạo đức cũng như kỹ thuật và thủ pháp, nó còn có tác dụng tăng cường sức khỏe và dưỡng sinh, có chức năng phòng vệ và ngăn chặn... việc lạm dụng ngoại ngữ như vậy sẽ phần nào tạo ra một cái nhìn khác về văn hóa Trung Hoa Mặt khác, kể từ thập niên 1990, Trung Quốc đã gia tăng sức ảnh hưởng về văn hóa của mình ra thế giới một cách tinh tế và toàn diện trên nhiều cấp độ Các lớp học tiếng Trung cũng dần dần phổ biến hơn tại châu Âu Tháng 10/2011, ở châu Âu đã có tới hàng trăm nghìn học sinh chọn học tiếng Trung... nhập và phát triển cũng đã bị tác động Âu hóa, thị trường hóa rất nhiều, có những thói quen truyền thống đã thay đổi Tuy nhiên có những thói quen, những quen niệm đã ăn sâu vào tư tưởng người dân và không thể thay đổi Nhìn chung, giá trị xã hội trong văn hóa Trung Quốc vẫn giữ được nền tảng cơ bản của nó Trang 24 Nhóm 1 Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á 3.3.2... Như vậy, ngoài việc phát triển các kĩ xảo điện ảnh trong thể loại phim truyền thống, Trung Quốc còn muốn vươn đến một lĩnh vực khá mới mẻ, đó là phim hoạt hình, để truyền bá văn hóa Trung Quốc ra nước ngoài Trang 35 Nhóm 1 Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á 3.6.2 Nhật Bản Ngày xưa , Nhật chịu ảnh hưởng rất lớn từ Trung Quốc và Đại Hàn trên mọi sinh ... Việt Nam hiện NHÓM TOÀN CẦU HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CHÂU Á Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1.1 Toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa trình... Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á  MỤC LỤC Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ... nhất cho thấy tác động của toàn cầu hóa đến đời sống người dân một quốc gia Trang Nhóm Toàn cầu hóa và môi trường văn hóa châu Á Tuy nhiên, toàn cầu hóa không chỉ biểu

Ngày đăng: 29/01/2016, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.3. Ẩm thực

    • Dimsum

    • Sủi cảo

    • Vịt quay Bắc Kinh

    • 2.1.4 Phim Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan