1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật Thương Mại việt nam - phá sản

15 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 51,37 KB

Nội dung

Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module ĐẶT VẤN ĐỀ Bước vào đường kinh doanh, không nhà kinh doanh muốn doanh nghiệp sản nghiệp bị “lụn bại” Nhưng điều xảy ra, không vượt quy luật tự nhiên “có sinh có có tử”, có thủ tục khai sinh cho doanh nghiệp có thủ tục khai tử cho doanh nghiệp Trong tiếng Việt phổ thông, “vỡ nợ”, “khánh tận”, “mất khả toán” hay “phá sản” dùng để tình trạng không trả nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Quan điểm kế thừa, phát triển đạo luật Việt Nam phá sản doanh nghiệp Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Tuy nhiên, không mà Nhà nước doanh nghiệp mong đợi, Luật phá sản doanh nghiệp sớm bộc lộ hạn chế, bất cập nảy sinh, vô tình cản trở việc “khai tử” cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, ngược lại mục tiêu nhanh chóng lành mạnh hóa môi trường kinh doanh Nhà nước Một số học giả cho rằng, đạo luật tốn tiền biên soạn mà dùng đạo luật mà Nhà nước ta ban hành Từ đạo luật ban hành, tổng số đơn nại đến tòa án yêu cầu phá sản doanh nghiệp toàn quốc đếm đầu ngón tay, số đơn tòa thụ lý phán lại Theo số liệu thống kê không thức báo điện tử Vnexpress tháng 11 năm 2001, TP.HCM, tổng số đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp giai đoạn 1993-2001 11, có doanh nghiệp tuyên bố phá sản Trước thực trạng đó, ngày 15/06/2004, Luật phá sản Quốc hội ban hành nhằm khắc phục hạn chế, khiếm khuyết Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, ghi nhận thêm chế, sách nhằm giúp cho việc giải phá sản nước ta tiến hành nhanh chóng thuận lợi Một số vấn đề liên quan đến Luật phá sản năm 2004 vấn đề giải phần luận GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đối tượng áp dụng Luật phá sản năm 2004 Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module Điều Luật phá sản năm 2004 đối tượng áp dụng có quy định: “1 Luật áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu” - Doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật quy định cụ thể Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC Điều mục I: “Luật phá sản áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam; cụ thể là: a Công ty nhà nước; b Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; c Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên ;d Công ty cổ phần; đ Công ty hợp danh; e Doanh nghiệp tư nhân; g Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trịxã hội; h Hợp tác xã; i Liên hiệp hợp tác xã; k Doanh nghiệp liên doanh; l Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; m Các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã khác theo quy định pháp luật Việt Nam” Khoản Điều Luật phá sản hướng dẫn chi tiết văn quy phạm pháp luật khác, cụ thể là: - Doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh: Điều Nghị định số 67/2006/NĐ-CP Chính phủ: “Doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh áp dụng quy định Nghị định doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí sau đây: Được thành lập để trực tiếp thực nhiệm vụ mang tính ổn định, thường xuyên lĩnh vực, địa bàn trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh bảo đảm bí mật quốc gia Do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Được Nhà nước đặt hàng giao kế hoạch ổn định, thường xuyên sản xuất Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quy định Danh mục A Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 03 năm 2005 Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Có vị trí quan trọng việc phá sản doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội” - Doanh nghiệp, hợp tác xã thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích thiết yếu quy định cụ thể Điều Nghị định số 67/2006: “Các doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc danh mục thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu áp dụng quy định Nghị định phải đáp ứng tiêu chí sau đây: Trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đời sống kinh tế - xã hội đất nước, cộng đồng dân cư khu vực lãnh thổ Trường hợp cung ứng sản phẩm dịch vụ thiết yếu cộng đồng dân cư khu vực lãnh thổ phải đáp ứng thêm điều kiện doanh nghiệp, hợp tác xã khác cung ứng sản phẩm, dịch vụ địa bàn Được quan nhà nước có thẩm quyền đặt hàng, giao kế hoạch theo giá phí nhà nước quy định” - Doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm quy định Điều Nghị định số 114/2008/NĐ-CP Chính phủ: “1 Đối với lĩnh vực bảo hiểm: doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thành lập hoạt động Việt Nam theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm (sau gọi tắt doanh nghiệp bảo hiểm), ngoại trừ công ty môi giới bảo hiểm Đối với lĩnh vực chứng khoán: công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán thành lập hoạt động Việt Nam theo quy định Luật Chứng khoán (sau gọi tắt doanh nghiệp chứng khoán) Đối với lĩnh vực tài khác: công ty Xổ số kiến thiết hoạt động kinh doanh xổ số theo quy định Nghị định số 30/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ kinh doanh xổ số” Điều Nghị định số 05/2010/NĐ-CP Chính phủ: “1 Nghị định quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng điều kiện việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module biện pháp bảo toàn tài sản thủ tục phá sản; điều kiện, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục lý tài sản tuyên bố phá sản; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tổ chức tín dụng bị yêu cầu tuyên bố phá sản người tham gia giải yêu cầu tuyên bố phá sản Nghị định áp dụng tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng” II Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thủ tục trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) Cũng pháp luật phá sản nước khác giới, Luật phá sản Việt Nam quan tâm trước hết đến quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ, người lao động DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản Kế thừa nội dung quy định Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, Luật phá sản năm 2004 tiếp tục dành cho chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần người lao động quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ DN đại người đại diện hợp pháp DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Ngoài ra, Luật phá sản năm 2004 bổ sung quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ sở hữu DN nhà nước, cổ đông công ty cổ phần thành viên hợp danh công ty hợp danh Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ Luật phá sản nước coi chủ nợ chủ thể số có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nợ Tuy nhiên, có khác việc quy định phạm vi chủ nợ có quyền nộp đơn: Trung Quốc, Hungary cho phép chủ nợ có bảo đảm có quyền nộp đơn; số nước Malaysia lại quy định có chủ nợ bảo đảm có quyền chủ nợ có bảo đảm kèm theo điều kiện định phải từ bỏ quyền bảo đảm… Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module Ở Việt Nam, Luật phá sản năm 2004 chia chủ nợ thành loại: chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần Luật phá sản năm 2004 kế thừa quy định Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ, theo Điều 13 quy định dành quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho chủ nợ bảo đảm (khoản nợ không bảo đảm phần tài sản DN) chủ nợ có bảo đảm phần (khoản nợ đảm bảo tài sản DN), mà không cho phép chủ nợ có bảo đảm (khoản nợ bảo đảm tài sản DN) nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thực chất thủ tục phá sản giải mối quan hệ tài sản chủ nợ nợ nên người có quyền nghĩa vụ liên quan trực tiếp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN Chính vậy, chủ nợ người có quyền Theo đó, chủ nợ bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản Quy định tạo điều kiện cho chủ nợ bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có hội lựa chọn thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản Còn chủ nợ có bảo đảm không thuộc diện pháp luật cho phép thực quyền này, lợi ích họ bảo đảm tài sản chấp, cầm cố DN, HTX hay người thứ ba Cho nên DN, HTX tiến hành thủ tục phá sản (thanh lý tài sản) chủ nợ ưu tiên toán tài sản bảo đảm Vì vậy, việc quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản họ không cần thiết Ngoài ra, Luật phá sản năm 2004 quy định quyền nộp đơn chủ nợ đơn giản hóa điều kiện mà họ phải đáp ứng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định chủ nợ phải cung cấp cho tòa án giấy tờ tài liệu để chứng minh DN khả toán nợ đến hạn, điều gây khó khăn cho chủ nợ họ có khả tập hợp đủ chứng để chứng minh DN lâm vào tình trạng khả toán nợ Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module đến hạn Điều 13 Luật phá sản năm 2004 quy định: “Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản” Nội dung đơn yêu cầu quy định cụ thể khoản Điều 13 Tuy để tránh tình trạng nộp đơn không khách quan gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh DN có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản người nộp đơn yêu cầu tùy mức độ bị xử lí kỉ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Quy định nhằm mục đích đề cao trách nhiệm người nộp đơn mở rộng khả điều kiện nộp đơn yêu cầu theo Luật phá sản năm 2004 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động Đối với DN mắc nợ, người lao động chủ nợ đặc biệt bảo đảm, hàng hóa đem trao đổi sức lao động tiền lương nguồn sống thân gia đình họ Khi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản họ người bị thiệt hại nhiều Chính mà Luật phá sản cho phép họ có quyền tự bảo vệ quyền, lợi ích bị xâm hại Luật phá sản năm 2004 quy định điều kiện dễ dàng để người lao động nộp yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định người lao động quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không DN trả lương ba tháng liên tiếp Khác với chủ nợ khác người lao động nộp tiền tạm ứng lệ phí Luật phá sản năm 2004 tiến quy định Điều 14: Người lao động quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX họ không trả lương khoản nợ khác họ nhận thấy DN, HTX thực lâm vào tình trạng phá sản Quy định mang tính định tính nhằm phù hợp với tình trạng lao động loại hình DN, HTX với quy mô lớn, nhỏ khác Tuy nhiên để tránh tùy tiện việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, người lao động phải cử đại diện (nơi chưa có tổ chức công đoàn) thông qua đại diện công đoàn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với DN, HTX Việc cử đại diện cho người lao động phải phải nửa số người lao động DN, HTX Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module tán thành bỏ phiếu kín lấy chữ kí, trường hợp DN, HTX có quy mô lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành Khi nộp đơn yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản DN, cần phải có nghị công đoàn biên họp tập thể người lao động (ở DN chưa có tổ chức công đoàn) việc yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản DN Kèm theo đơn kiện đại diện công đoàn người lao động phải nộp giấy tờ chứng minh cho yêu cầu hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; bảng chấm công, nghiệm thu sản phẩm…Sau đại diện cho người lao động nộp đơn họ coi chủ nợ nộp tiền tạm ứng án phí Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ sở hữu DN nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, công ty hợp danh Quy định điểm Luật phá sản năm 2004 so với Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 Điều xuất phát từ thực tiễn áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 cho thấy không DN lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ đại diện công đoàn hay đại diện người lao động (nơi chưa có tổ chức công đoàn) không nộp đơn yêu cầu thân DN mắc nợ không đưa đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nên Tòa án sở tiến hành thủ tục phá sản DN Hệ nhiều DN khả toán nợ, tình trạng tài kiệt quệ, ngừng hoạt động kinh doanh hoạt động cầm chừng, thoi thóp đường kết thúc DN mặt pháp lí a Đại diện chủ sở hữu DN nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN nhà nước thấy DN nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà DN không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 16) Theo đó, nhận thấy DN nhà nước lâm vào tình trạng phá sản, đại diện chủ sở hữu có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nhưng theo quy định Luật phá sản Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module loại quyền có điều kiện, chủ sở hữu DN nhà nước thực quyền có điều kiện cần đủ: - Khi nhận thấy DN nhà nước lâm vào tình trạng phá sản - DN không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thời hạn tháng, kể từ nhận thấy DN lâm vào tình trạng phá sản b Cổ đông công ty cổ phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản theo Điều lệ công ty Nghị Đại hội cổ đông (Điều 17) Quy định nhằm bảo vệ lợi ích cổ động công ty cổ phần đặc biệt nhóm cổ đông thiểu số Tuy nhiên để tránh việc nộp đơn tùy tiện cổ đông, pháp luật quy định cổ đông có quyền tự nộp đơn mà cổ đông, nhóm cổ đông có đủ điều kiện thực quyền Trong trường hợp này, cổ đông nhóm cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Điều lệ công ty; Nếu điều lệ công ty không quy định việc nộp đơn thực theo Nghị Đại hội đồng cổ đông Nghị Đại hội đồng cổ đông phải thông qua họp số cổ đông đại diện cho 51% tổng số cổ phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp nhận Tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định Trong trường hợp Điều lệ công ty không quy định công ty tiến hành Đại hội đồng cổ đông cổ đông sở hữu 20% nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng tính đến thời điểm nộp đơn có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản c Thành viên hợp danh nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh (Điều 18) Luật phá sản năm 2004 quy định có thành viên hợp danh công ty hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản, mà không cần có điều kiện đại diện hợp pháp công ty hợp danh thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module thủ tục phá sản hay chưa Các thành viên góp vốn quyền Quy định phù hợp với quy định Luật doanh nghiệp công ty hợp danh Thực tiễn cho thấy bên cạnh tâm lí e ngại nộp đơn có trường hợp DN lâm vào tình trạng phá sản hay DN che dấu để khắc phục tình trạng này, Điều 20 quy định: “Trong thực chức năng, nhiệm vụ, nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tòa án, Viện kiểm sát, quan tra, quan quản lí vốn, tổ chức kiểm toán quan định thành lập doanh nghiệp mà chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có nhiệm vụ thông báo văn cho người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản biết để họ xem xét việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản” Cũng theo đó, quan thông báo phải chịu trách nhiệm tính xác thông báo Việc bổ sung quy định trách nhiệm số quan, tổ chức có thẩm quyền việc thông báo DN, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nhằm tạo điều kiện cho việc mở thủ tục phá sản thực cách thuận lợi Mặc dù vậy, song theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam coi trọng việc áp dụng biện pháp nhằm cứu vãn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tòa án tuyên bố phá sản DN trường hợp bất đắc dĩ Các giải pháp tổ chức lại kinh doanh xây dựng phương án hòa giải áp dụng trước Tòa án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (Điều 6, Điều 9) sau tòa án định mở thủ tục, DN mắc nợ có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để hòa giải với chủ nợ Theo quy định Điều 20 – thẩm phán phải yêu cầu DN xây dựng phương án giải giải pháp tổ chức lại kinh doanh Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Theo quy định Điều 15 Luật phá sản năm 2004 thân DN, HTX nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, quy định lại thiên nghĩa vụ nhiều quyền Theo đó, trường hợp nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản chủ DN đại diện hợp pháp DN có nghĩa vụ nộp Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nghĩa vụ nợ Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định, nhiên Luật không quy định thời gian cụ thể để DN mắc nợ phải nộp đơn không quy định chế tài mà DN mắc nợ phải gánh chịu không nộp đơn hạn Hạn chế làm cho quy định nghĩa vụ nộp đơn DN mắc nợ trở nên tính khả thi Khắc phục nhược điểm này, khoản Điều 15 quy định thời hạn 03 tháng, kể từ ngày nhận thấy lâm vào tình trạng phá sản vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Ngoài ra, nộp đơn, chủ DN đại diện hợp pháp phải III cung cấp giấy tờ, tài liệu theo quy định khoản Điều 15 Các giấy tờ mà chủ nợ, đại diện người lao động, doanh nghiệp mắc nợ phải nộp kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ý nghĩa loại giấy tờ Theo quy định Luật phá sản năm 2004 thủ tục phá sản có cụ thể đối tượng nộp đơn yêu cầu phá sản bên cạnh quy định giấy tờ tài liệu kèm theo để tuyên bố DN hay HTX lâm vào tình trạng phá sản Các đối tượng nộp đơn yêu cầu phá sản chủ nợ, người lao động, DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, chủ sở hữu DN nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh Tuy nhiên đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu thủ tục phá sản đối tượng nộp đơn lại có quy định cụ thể nội dung đơn giấy tờ kèm khác Trong Luật quy định loại giấy tờ kèm với đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cụ thể với đối tượng DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản, chủ sở hữu DN nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh với chủ nợ người lao động chưa có quy định cụ thể giấy tờ kèm mà để mở thủ tục phá sản Đối với doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng phá sản Theo quy định Điều 15 Luật phá sản năm 2004 đối tượng nộp đơn yêu cầu phá sản DN lâm vào tình trạng phá sản đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có giấy tờ kèm theo là: 10 Bài tập nhóm số a Luật thương mại Việt Nam module Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, giải trình nguyên nhân hoàn cảnh liên quan đến tình trạng khả toán; doanh nghiệp công ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải kiểm toán báo cáo tài phải đựơc tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận: DN chủ sở hữu DN nộp đơn yêu cầu thủ tục phá sản phải kèm theo báo cáo tài tình hình kinh doanh DN giải trình nguyên nhân hoàn cảnh liên quan đến tình trạng khả toán Pháp luật quy định điều để Tòa án có cụ thể để định có mở thủ tục phá sản DN hay không, để bào vệ quyền lợi ích trước hết DN bên cạnh chủ nợ người lao động Báo cáo tài sở để Tòa án xem xét thụ lí đơn yêu câu mở thủ tục phá sản Ngoài DN công ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải kiểm toán báo cáo tài phải tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận yêu cầu để xác minh DN thực vào tình trạng tiếp tục hoạt b động kinh doanh khả toán nợ Báo cáo biện pháp mà doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện, không khắc phục tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn: Việc quy định phải nộp kèm báo cáo giống báo cáo tài bên tài liệu chứng minh DN tự khắc phục dùng tất biện pháp để khắc phục tình trạng trả nợ Đây để Tòa án xem xét để mở thủ tục phá sản xem xét có nên cho DN phục hồi kinh doanh xác định DN khả phục hồi để áp dụng thủ tục phá sản rút c gọn theo Điều 78 Luật phá sản Bảng kê chi tiết tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã địa điểm nơi có tài sản nhìn thấy được: Đây tài liệu để Tòa án xem xét để lí tài sản mở thủ tục phá sản, xác định nghĩa vụ tài sản để xem xét giải cho chủ nợ người lao động d để dễ dàng cho thủ tục lí tài sản sau Danh sách chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã ghi rõ tên, địa chủ nợ; ngân hàng mà chủ nợ có tài khoản; khoản nợ đến hạn có bảo đảm bảo đảm; khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm bảo đảm: Việc quy định phải có danh sách chủ nợ tài liệu bắt buộc DN 11 Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module yêu cầu mở thủ tục phá sản Đây để lí tà sản bảo đảm lợi e ích cho chủ nợ Danh sách người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã ghi rõ tên, địa họ; ngân hàng mà họ có tài khoản; khoản nợ đến hạn có bảo đảm bảo đảm; khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm bảo đảm: có ý nghĩa xác định tổng khối tài sản DN Tất tài sản DN gồm có tài sản tồn tài sản khác chưa thu lại được, khối tài sản đến hạn yêu cầu DN mắc nợ toán, ngân hàng có tài khoản rút tiền từ ngân hàng để giải khoản nợ, khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm sau mở thủ tục phá sản thiếu khoản nợ dùng f khoản nợ để toán, tài khoản ngân hàng dùng để khấu trừ Danh sách ghi rõ tên, địa thành viên, doanh nghiệp mắc nợ công ty có thành viên liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp: có ý nghĩa việc thưc nghĩa vụ đến thành viên DN Nếu toàn tài sản DN không đủ để toán hết tất khoản nợ DN trường hợp thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn thực nghĩa vụ đến cùng, chủ nợ buộc phải chịu rủi ro Nếu thành viên công ty chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty thành viên g phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn tới để toán đến hết số nợ Những tài liệu khác mà Toà án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải cung cấp theo quy định pháp luật: cung cấp sở pháp lý, thực tiễn khác cho trình thực phá sản Đối với chủ nợ, người lao động (thông qua đại diện người lao động) Do chất pháp lý tố tụng phá sản việc giải mối quan hệ mặt tài sản nợ chủ nợ nên người có quyền yêu cầu tòa án giải việc phá sản không khác chủ nợ Bên cạnh việc DN phá sản ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người lao động, chủ DN, pháp luật cho phép chủ nợ, đại diện người lao động gửi đơn yêu cấu mở thủ tục phá sản Cũng giống DN, nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ nợ đại diện người lao động cần nộp giấy tờ tài liệu khác Cụ thể cần 12 Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module nộp kèm theo hợp đồng vay nợ, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, sổ lương doanh nghiệp, hợp tác xã, bảng chấm công, nghiệm thu sản phẩm, dịch vụ, toán tiền lương, chứng từ thu chi bảo hiểm xã hội chứng từ khác có liên quan Những giấy tờ có ý nghĩa định việc yêu cầu mở thủ tục phá sản Đó để chứng minh khoản nợ mà doanh nghiệp chưa trả cho chủ nợ bao gồm chủ nợ có đảm bảo chủ nợ không đảm bảo nhằm bảo quyền lợi họ Đối với người lao động giấy tờ chứng minh họ người lao động mà DN thuê chưa hết hợp đồng thuê, DN phá sản ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập họ Đồng thời, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, sổ lương hay toán tiền lương, chấm công, nghiệm thu sản phẩm để chứng minh người lao động đóng góp cho DN DN trả đủ lương theo thỏa thuận cho người lao động hay nợ lương người lao động Những giấy tờ đồng thời xác định nghĩa vụ tài sản DN chủ nợ người lao động IV Nguyên tắc trình tự toán khoản nợ chủ nợ Điều Luật phá sản cung cấp khái niệm loại chủ nợ: “Chủ nợ có bảo đảm chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ Chủ nợ bảo đảm chủ nợ có khoản nợ không bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba” Bên cạnh đối tượng chủ nợ xác định Điều theo quy định khoản Điều 30 Luật phá sản: “Mọi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản tiến hành bình thường, phải chịu giám sát, kiểm tra Thẩm phán Tổ quản lý, lý tài sản” nên thời gian này, doanh nghiệp giao kết hợp đồng mới, có nghĩa xuất khoản nợ kể từ => xuất chủ nợ Như vậy, khoản nợ doanh nghiệp có nghĩa vụ toán khoản nợ cho chủ nợ có đảm bảo trước theo quy định Điều 35 Luật phá sản, nghĩa ưu 13 Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module tiên toán khoản nợ tài sản chấp cầm cố Nếu giá trị tài sản chấp cầm cố nhỏ giá trị khoản nợ phần nợ thiếu toán trình lý tài sản doanh nghiệp; giá trị tài sản lớn khoản nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp Sau toán hết nợ cho chủ nợ có đảm bảo thì doanh nghiệp bị áp dụng thủ tục lý để toán hết số nợ lại Thứ tự phân chia tài sản thứ tự ưu tiên toán nợ quy định cụ thể khoản Điều 37 Luật phá sản: “Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: a) Phí phá sản; b) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; c) Các khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ chủ nợ toán đủ số nợ mình; giá trị tài sản không đủ để toán khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng” Theo đó, chủ nợ không bảo đảm toán khoản nợ sau doanh nghiệp toán hết phí phá sản, khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác người lao động Các khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý xử lý khoản nợ đến hạn không tính lãi thời gian chưa đến hạn Các khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo quy định Điều 30 chủ nợ coi khoản nợ chưa đến hạn Như vậy, khoản nợ chưa đến hạn tính bình thường, khoản nợ chưa đến hạn xử lý khoản nợ đến hạn không tính lãi thời gian chưa đến hạn (Điều 34 Luật phá sản năm 2004) Tuy nhiên, điểm e khoản Điều 31: sau nhận định mở thủ tục phá sản, việc doanh nghiệp muốn toán phát sinh từ hoạt động kinh doanh phải có đồng ý văn thẩm phán Luật phá sản năm 2004 chưa có quy định cụ 14 Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module thể việc toán nợ cho chủ nợ phát sinh Đây bất cập Luật, nguyên tắc dù chủ nợ hay cũ có quyền ưu tiên trường hợp Thế nhưng, Luật quy định vấn đề toán nợ cho chủ nợ phát sinh không chặt chẽ dẫn đến quy định nhằm cố gắng khôi phục hoạt động doanh nghiệp gần bất khả thi mà chủ nợ thấy rủi ro nên không dám kí kết với doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản KẾT LUẬN Cũng chiến khác có “kẻ thắng, người thua”, cạnh tranh DN kinh tế thị trường tất yếu có xếp lại đối trọng thị trường, bên cạnh DN kinh doanh hiệu quả, tiếp tục tồn phát triển, phận không nhỏ DN kinh doanh hiệu quả, không đảm bảo thực nghĩa vụ tài buộc phải chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trường Để đảm bảo bình ổn thị trường, lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh, Nhà nước đứng cuộc, buộc phải can thiệp thông qua hoạt động ban hành pháp luật, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh tượng Luật phá sản năm 2004 ban hành khắc phục yếu kém, hạn chế Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, tạo sở cho chủ thể có liên quan thực tốt, đầy đủ quyền nghĩa vụ vấn đề phá sản, tạo nên môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh 15 [...]... nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, việc doanh nghiệp muốn thanh toán mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh thì phải có được sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phán Luật phá sản năm 2004 vẫn chưa có quy định cụ 14 Bài tập nhóm số 2 Luật thương mại Việt Nam module 1 thể nào trong việc thanh toán nợ cho các chủ nợ mới phát sinh Đây cũng là một trong những bất cập của Luật, bởi về nguyên tắc thì dù chủ... của pháp luật: cung cấp những cơ sở pháp lý, thực tiễn khác cho quá trình thực hiện phá sản 2 Đối với chủ nợ, người lao động (thông qua đại diện người lao động) Do bản chất pháp lý của tố tụng phá sản là việc giải quyết mối quan hệ về mặt tài sản giữa con nợ và các chủ nợ nên người có quyền đầu tiên yêu cầu tòa án giải quyết việc phá sản không ai khác chính là các chủ nợ Bên cạnh đó việc DN phá sản. .. xét để mở thủ tục phá sản và xem xét có nên cho DN phục hồi kinh doanh hay là xác định được DN không còn có khả năng phục hồi để áp dụng thủ tục phá sản rút c gọn theo Điều 78 Luật phá sản Bảng kê chi tiết tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã và địa điểm nơi có tài sản nhìn thấy được: Đây là tài liệu để Tòa án xem xét để thanh lí tài sản khi mở thủ tục phá sản, xác định nghĩa vụ tài sản để xem xét giải... đến thu nhập chính của người lao động, do đó ngoài chủ DN, pháp luật còn cho phép chủ nợ, đại diện người lao động có thể gửi đơn yêu cấu mở thủ tục phá sản Cũng giống như DN, khi nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ nợ và đại diện người lao động cũng cần nộp những giấy tờ và tài liệu khác Cụ thể cần 12 Bài tập nhóm số 2 Luật thương mại Việt Nam module 1 nộp kèm theo hợp đồng vay nợ, hợp đồng lao động,... phân chia tài sản hay chính là thứ tự ưu tiên thanh toán nợ được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 37 Luật phá sản: “Trường hợp Thẩm phán ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thì việc phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: a) Phí phá sản; b) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền... Thẩm phán và Tổ quản lý, thanh lý tài sản nên trong thời gian này, doanh nghiệp vẫn có thể giao kết hợp đồng mới, có nghĩa là xuất hiện những khoản nợ mới kể từ đó => có thể xuất hiện chủ nợ mới Như vậy, đối với các khoản nợ thì doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ cho chủ nợ có đảm bảo trước theo quy định tại Điều 35 Luật phá sản, nghĩa là ưu 13 Bài tập nhóm số 2 Luật thương mại Việt Nam. .. a Luật thương mại Việt Nam module 1 Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã, trong đó giải trình nguyên nhân và hoàn cảnh liên quan đến tình trạng mất khả năng thanh toán; nếu doanh nghiệp là công ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải được kiểm toán thì báo cáo tài chính phải đựơc tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận: DN cũng như chủ sở hữu DN nộp đơn yêu cầu thủ tục phá sản. .. tình trạng mất khả năng thanh toán Pháp luật quy định điều này để Tòa án có căn cứ cụ thể để quyết định có mở thủ tục phá sản đối với DN này hay không, để bào vệ quyền và lợi ích trước hết của chính DN và bên cạnh đó là chủ nợ và người lao động Báo cáo tài chính là cơ sở để Tòa án xem xét thụ lí đơn yêu câu mở thủ tục phá sản Ngoài ra nếu DN là công ty cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải được kiểm toán... giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó Chủ nợ không có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba” Bên cạnh những đối tượng là chủ nợ được xác định trong Điều 6 như trên thì theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật phá sản: “Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản vẫn được... và phát triển, một bộ phận không nhỏ những DN kinh doanh kém hiệu quả, không đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ tài chính buộc phải chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trường Để đảm bảo sự bình ổn của thị trường, lành mạnh hóa các hoạt động kinh doanh, Nhà nước không thể đứng ngoài cuộc, buộc phải can thiệp thông qua hoạt động ban hành pháp luật, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hiện tượng này Luật phá sản ... thủ tục phá sản Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thủ tục trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) Cũng pháp luật phá sản nước khác giới, Luật phá sản Việt... mắc nợ lâm vào tình trạng phá sản Theo quy định Điều 15 Luật phá sản năm 2004 đối tượng nộp đơn yêu cầu phá sản DN lâm vào tình trạng phá sản đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có giấy tờ kèm theo... Luật Phá sản tổ chức tín dụng điều kiện việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; xác định nghĩa vụ tài sản Bài tập nhóm số Luật thương mại Việt Nam module biện pháp bảo toàn tài sản thủ tục phá sản;

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w