PHẦN MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vàhoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng đang từng bước đổi mới hộinhập với kinh tế thị trườn
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung vàhoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng đang từng bước đổi mới hộinhập với kinh tế thị trường thương mại thế giới, góp phần vào việc phát triển nềnkinh tế quốc dân Tuy nhiên gắn liền với những cơ hội và thách thức mới mà mốiquan hệ kinh tế khu vực và quốc tế là những rủi ro tiềm ẩn
Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, cũng như các ngân hàng quốc tếnói riêng luôn phải đổi mặt với các vấn đề rủi ro trong hoạt động kinh doanh có thểxảy ra như rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất…Trong thời gian qua,
sự diễn biến phức tạp của nền kinh tế đã làm tiền đề cho các rủi ro dần bộc lộ.Trước diễn biến đó yêu cầu các ngân hàng cần nhanh chóng xác định rủi ro cũngnhư đưa ra các biện pháp để kịp thời xử lý
Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu và
áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanhcủa các ngân hàng quốc tế là vô cùng cần thiết
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1 1 Khái niệm rủi ro
Cụm từ rủi ro được các nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.Nhưng nhìn chung có thể chia thành 2 điểm
Theo quan điểm truyền thống :” rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểmhoặc các yếu tố khác liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn
có thể xảy ra cho con người” Thực tế cho thấy chúng ta đang sống trong một thếgiới mà rủi ro luôn tiềm ẩn và ngày càng tăng theo nhiều hướng khác nhau
Mặt khác theo quan điểm trung hòa thì “ rủi ro là sự bất trắc không thể đolường được” Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực Nếu nghiêncứu rủi ro, nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro, chúng ta không chỉ tìm
ra biện pháp phòng ngừa, né tránh những rủi ro thuần túy, hạn chế những thiệt hại
do rủi ro gây ra mà còn có thể lật ngược tình thế, biến thách thức thành những cơhội mang lại kết quả tốt đẹp trong tương lai
1.2 Quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro là xác định mức độ rủi ro mà một doanh nghiệp mong muốn
và nhận diện được mức độ rủi ro hiện nay của doanh nghiệp đang gánh chịu Mặt
Trang 2khác, sử dụng những công cụ phái sinh hoặc các công cụ tài chính khác để hạn chế
sự xuất hiện của rủi ro hoặc điều chỉnh mức độ rủi ro thực sự theo mức mình mongmuốn
Nói cách khác, quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học,toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu những tổn thất,mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro, đồng thời tìm cách biến những rủi rothành những cơ hội mang lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp
1.3 Vai trò của quản trị rủi ro trong ngân hàng
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro Cùng vớiyêu cầu hội nhập kinh tế, hội nhập tài chính ngày càng rộng đang đặt ra những cơhội sinh lợi và những thách thức to lớn cho việc quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp,đặc biệt là các ngân hàng Vì thế hiện nay các luôn tìm các biện pháp nhằm hạn chếtối đa rủi ro, để rủi ro ở mức cho phép Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với bảnthân ngân hàng mà còn có ý nghĩa với nên kinh tế và quan hệ đối ngoại
* Đối với ngân hàng
Rủi ro có tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, ảnhhưởng đến nguồn thu nhập, lợi nhuận ngân hàng.Dẫn đến khả năng thanh toán củangân hàng kém đi và lòng tin cho khách hàng không còn nữa Cuối cùng sự tínnhiệm dành cho ngân hàng bị sụt giảm nghiêm trọng và tổn hại đến thương hiệu củangân hàng Một ngân hàng kinh doanh thua lỗ liên tục sẽ dẫn đến các cuộc rút tiềnvới quy mô lớn và ngân hàng nhanh chóng đi đến con đường phá sản
Quản trị rủi ro góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, đảm bảo cho ngânhàng hoạt động an toàn và ổn định, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác củangân hàng phát triển
Đối với các cổ đông ngân hàng thì quản trị rủi ro sẽ trở thành công cụ đảmbảo an toàn vốn, quyền lợi của cổ đông và là một bộ phận không thể tách rời củaquản trị doanh nghiệp và kiểm soát nội bộ
* Đối với nền kinh tế
Ngân hàng là trung gian tài chính, nó có liên quan trực tiếp và thường xuyênvới các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế Do đó khi ngân hàng gặp phải rủi ro tấtyếu sẽ gây ra những ảnh hưởng đối với nền kinh tế và xã hội Rủi ro làm cho lợinhuận ngân hàng giảm, từ đó không có khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách
Trang 3hàng và chi trả chậm đối với người đi vay Vì vậy, xét trong nền kinh tế, rủi rokhiến sản xuất bị đình trệ, các doanh nghiệp phải đóng cửa… Mặt khác, do cácngân hàng thường lập một hệ thống chặt chẽ có mối liên hệ với nhau nên khi mộtngân hàng gặp phải rủi ro có nguy cơ dẫn đến phá sản thì sẽ kéo theo sự khủnghoảng của cả hệ thống ngân hàng, gây mất ổn định trên thị trường tiền tệ.
Vì thế, quản trị rủi ro tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao khả năng kinhdoanh của mình, khi các ngân hàng hoạt động tốt đồng nghĩa với hệ thống ngânhàng hoạt động tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình huy động, cung ứng vốn vàcác dịch vụ cho các ngành nghề kinh doanh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốcdân phát triển
* Đối với quan hệ đối ngoại
Trong xu hướng toàn cầu hóa, nền kinh tế của mỗi quốc gia không thể táchrời nền kinh tế khu vực và trên thế giới Mỗi liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nướctăng rất nhanh nên rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá ở một nước luôn tác động đến cácnước liên quan
Như đã nói ở trên , khi ngân hàng quản trị rủi ro tốt có nghĩa là ngân hànggóp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển Điều này giúp cho kinh tế củamột quốc gia hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Một nền kinh tếphát triển lành mạnh, một hệ thống ngân hàng tốt sẽ góp phần làm cho nền kinh tếkhu vực và thế giới ổn định, hơn nữa nó sẽ góp phần nâng cao vị thế của quốc gia
đó trong giao lưu kinh tế thế giới, trong các đàm phán về thương mại
1.4 Phân loại rủi ro trong hoạt động Ngân hàng quốc tế
1.4.1 Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường là loại rủi ro thiệt hại theo thời gian do một số yếu tố rủi ronhư thay đổi lãi suất, tiền tệ và chứng khoán Rủi ro thị trường có thể được cấuthành từ nhiều loại rủi ro nhưng quan trọng nhất là rủi ro lãi suất Thông thườngnhất, rủi ro thị trường có thể được hiểu là một loại rủi ro kinh doanh
Nguyên nhân: Những thay đổi trong giá cả thị trường (biến đổi lãi suất và tỷgiá hối đoái)
Ngay cả các ngân hàng được hoàn toàn tập trung hoàn toàn vào hoạt độngcho vay cũng có thể phải đối mặt với rủi ro thị trường Nếu một ngân hàng cho vaylượng lớn vào các công ty đầu tư mà họ đang đầu tư vào một loại công cụ thị trường
Trang 4(VD: quỹ đầu tư bảo hiểm rủi ro) thì Ngân hàng đang gián tiếp đối mặt với rủi ro thịtrường.
a Rủi ro lãi suất
Là rủi ro tiềm ẩn có ảnh hưởng bất lợi đến thu nhập hoặc vốn phát sinh từnhững biến động về lãi suất
Nguyên nhân: Sự mất cân đối về kỳ hạn và khối lượng giữa tài sản và nợ củaNgân hàng Các trung gian tài chính về bản chất là chuyển đổi tiền gửi ngắn hạn(nợ) vào tài sản dài hạn (các khoản vay) Tuy nhiên, khi ngân hàng bảo lãnh mộtkhoản vay với một lãi suất cố định cho một khoảng thời gian dài hơn so với thờigian của vốn huy động được sử dụng để tài trợ cho các khoản vay, họ cơ bản làđang đặt cược cho các lãi suất trong tương lai
b.Rủi ro tỷ giá
Là loại rủi ro đặc thù mà các chủ thể kinh doanh quốc tế phải đối mặt trongkhi kinh doanh nội địa không gặp phải
Nguyên nhân: Trong kinh doanh quốc tế quá trình thanh toán sử dụng ngoại
tệ là chủ yếu, đặc biệt đối với những quốc gia sử dụng đồng tiền yếu không có khảnăng chuyển đổi trên thị trường thì tác động của sự thay đổi tỷ giá là rất lớn Bất kỳ
sự biến động tăng hay giảm nào của tỷ giá đột ngột sẽ ảnh hưởng đến doanh số, giá
cả và lợi nhuận của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK); cũng như khiến giátrị tài sản và nguồn vốn tính bằng nội tệ của nhà đầu tư trở nên bất định
Đối với Ngân hàng khi cung ứng những nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế như:Thanh toán quốc tế, tài trợ XNK, bao thanh toán… Hay kinh doanh ngoại tệ thu lợinhuận có thể gặp phải rủi ro tỷ giá trong những trường hợp sau đây:
- Khi nhập khẩu, nhà nhập khẩu không lường trước được mức biếnđộng của tỷ giá khi hàng nhập về, tỷ giá tăng mạnh, đối với những mặt hàng giá báncạnh tranh không thể tăng được giá, người nhập khẩu sẽ không muốn nhập hàng vì
lo ngại bị lỗ Trong thanh toán L/C kể cả khi người nhập khẩu ký quỹ 100% giá trịL/C thì vẫn không thể bù đắp được tỷ lệ trượt giá của đồng nội tệ và như vậy Ngânhàng gặp rủi ro tỷ giá
- Rủi ro tỷ giá tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngoại hốicủa Ngân hàng Ngân hàng tham gia thị trường ngoại hối với 2 mục đích chính là:dịch vụ khách hàng (dịch vụ mua hộ, bán hộ) và kinh doanh mua bán cho chính
Trang 5mình, tức là tạo ra trạng thái ngoại hối mở để kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi Ví dụ nhưkhi Ngân hàng mua 1 lượng USD theo 1 mức giá nào đó thì khi Ngân hàng bán hếtlượng USD đó ngân hàng mới hết rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá tăng lên theo thời giantồn tại của trạng thái ngoại hối, thậm chí khi san bằng ngay một trạng thái mới vừađược tạo nên, với một khoảng thời gian tính bằng giây giữa 2 nghiệp vụ mua vàbán Rủi ro tỷ giá cũng phát sinh ngay cả khi ngân hàng duy trì trạng thái ngoại hốicân bằng.
Như vậy rủi ro tỷ giá xuất hiện ngay khi một trạng thái ngoại hối mới đượctạo ra Mỗi biến động nhỏ của tỷ giá, sẽ là hậu quả biến động lớn về giá trị tài sảnnếu Ngân hàng kinh doanh lượng ngoại tệ lớn Mối nguy hiểm và thiệt hại nàykhông phụ thuộc vào hệ thống tỷ giá thả nổi hay cố định
Rủi ro tỷ giá có ý nghĩa rất quan trọng đối với các ngân hàng quốc tế và cácngân hàng có phần lớn các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế Các ngân hàng có lượngtài sản và kinh doanh chủ yếu bằng ngoại tệ thì sự biến động về tỷ giá hối đoái sẽ cótác động rất lớn đến khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của ngân hàng đó
1.4.2 Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản được tạo ra trong bảng cân đối kế toán của sự mất cânđối giữa tài sản và nợ phải trả đến hạn
Nguyên nhân: Về cốt lõi, rủi ro thanh khoản cũng có những yếu tố giống vớirủi ro lãi suất Tuy nhiên, rủi ro lãi suất phát sinh từ sự mất cân đối khi đến hạn làmcho hoạt động thanh toán của một số ngân hàng gặp khó khăn khi có sự thay đổi về
tỷ lệ lãi suất Điều này làm ảnh hưởng đến lợi tức thu được trên tài sản hoặc các chiphí phát sinh của nợ theo thời gian Ngược lại, rủi ro thanh khoản phát sinh khôngphải vì chi phí vốn mà vì lượng tiền sẵn có để đáp ứng thanh toán tại ngân hàng
Một tài sản có tính thanh khoản là tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiềnmặt một cách nhanh chóng Trái phiếu được phát hành bởi các chính phủ được coi
là tài sản có tính thanh khoản cao nhất Các tài sản có tính thanh khoản cao là: cổphiếu, trái phiếu doanh nghiệp, và các chứng khoán được giao dịch nhiều nhất trênthị trường Các tài sản có tính thanh khoản thấp bao gồm: bất động sản, hầu hết cácloại chứng khoán không giao dịch trên thị trường và các khoản vay – tài sản chủyếu của ngân hàng Thông thường ngân hàng thương mại sử dụng các khoản tiền
Trang 6gửi thanh khoản ngắn hạn và thanh khoản cao để tài trợ cho các khoản vay dài hạn
và có tính thanh khoản thấp
1.4.3 Rủi ro tín dụng
Đối với hầu hết các ngân hàng, phần lớn rủi ro tín dụng bắt nguồn từ hoạtđộng cho vay Đó là khả năng không chi trả được nợ của người đi vay với ngườicho vay khi đến hạn phải thanh toán Bất kì một hợp đồng cho vay nào cũng có rủi
ro tín dụng Đối với các ngân hàng quốc tế, điều này cũng xảy ra đối với hoạt độngcho vay trong thị trường ngoại tệ
Có thể biết được nguy cơ vỡ nợ của khách hàng vay theo xếp hạng tín dụng,hay dựa trên dữ liệu thu thập được trong nội bộ của một ngân hàng (bằng cách đánhgiá các dòng tiền hiện tại của khách hàng vay và phát triển khả năng của môi trườngcông nghiệp của nó) hoặc bên ngoài (ví dụ, trên cơ sở xếp hạng tín dụng từ các cơquan xếp hạng tín dụng hoặc các giao dịch hoán đổi vỡ nợ tín dụng)
Cuối cùng, các ngân hàng đòi hỏi những dữ liệu này sử dụng phương phápđịnh lượng để ước tính xác suất rủi ro mặc định Một khi xác suất mặc định bằngcách vay (rủi ro tín dụng) đã được ước tính, các ngân hàng có thể giao dịch với cáckhoản vay phù hợp
Đối với các công cụ thị trường tài chính, các ngân hàng quốc tế cần phải sửdụng các phương pháp tiếp cận tương tự để xác định rủi ro tín dụng thị trường gắnliền với các đối tác thị trường Điều này liên quan đến việc áp dụng các kỹ thuậtđịnh lượng khác nhau để đánh giá xác suất mà đối tác có thể bị giảm uy tín tín dụnghoặc mặc định
1.4.4 Rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động là các tổn thất do con người, do quá trình xử lý công việc,
do hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động, hoặc do các sự kiện bênngoài gây ra
Nguyên nhân rủi ro hoạt động:
- Con người (nhân viên gian lận, cố ý làm sai, NHTM mất hoặc thiếu nhânlực chủ chốt)
- Quy trình (văn bản hợp đồng không đầy đủ, thiếu hướng dẫn; việc tuân thủnội bộ và bên ngoài kém; sản phẩm quá phức tạp hoặc tư vấn tồi),
Trang 7- Hệ thống (đầu tư công nghệ không phù hợp, lỗi tích hợp từ vận hành hệthống, lỗ hổng an ninh hệ thống)
Và các yếu tố bên ngoài (các hành vi tội phạm, việc sử dụng nguồn lực bênngoài không hợp lý, thảm họa, cơ sở hạ tầng chung kém) Ví dụ: hiện tượng tộiphạm làm giả thẻ thanh toán phát hành ở 1 nước và sang nước khác để thanh toán;tội phạm tin học tấn công mạng của Ngân hàng sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêmtrọng không chỉ cho bản thân ngân hàng mà còn cho toàn bộ hệ thống
Trong hoạt động Ngân hàng quốc tế, rủi ro hoạt động có thể đến từ nhiềuphía: bản thân ngân hàng, ngân hàng đại lý, khách hàng, đối tác của khách hàng vàcác bên liên quan đến quá trình môi giới Ví dụ: trong nghiệp vụ thanh toán L/C rủi
ro hoạt động xảy ra đối với ngân hàng còn có thể do hãng tàu, công ty bảo hiểm…gây ra Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, rủi ro hoạt động xảy ra đối vớiNgân hàng ngày càng gia tăng và có diễn biến ngày càng phức tạp, khó phòng ngừa
Hình 2.1: Các loại rủi ro hoạt động
Gian lận nội bộ Báo cáo sai, nhân viên ăn cắp, sử
dụng trái phép tài khoảnGian lận bên ngoài Trộm cắp, giả mạo (giấy tờ, chữ ký
….)Khách hàng, sản phẩm, quy định làm
1.4.5 Rủi ro khác
Ngân hàng quốc tế cũng phải đối mặt với một số yếu tố nguy cơ khác, tiêubiểu là rủi ro quốc gia và rủi ro pháp lý…
Trang 8Rủi ro quốc gia: Là do điều kiện chính trị, xã hội và kinh tế ở nước ngoài ảnhhưởng đến hoạt động thương mại của các ngân hàng quốc tế Một sự thay đổi trongchính phủ, đặc biệt đánh một mức thuế cao vào các hoạt động nước ngoài của cácngân hàng, tình trạng bất ổn chính trị và gia tăng tham nhũng là tất cả các ví dụ củacác sự kiện mà có thể được phân loại như gây rủi ro quốc gia Rủi ro quốc giakhông xuất phát từ những rủi ro vốn có và các thuộc tính trở lại của một hoạt động
cụ thể Thay vào đó, nó xuất phát từ vị trí của hoạt động ngân hàng Các ngân hàng
có đầu tư đáng kể ở nước ngoài (trong các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài)hoặc các ngân hàng có lợi nhuận lớn cổ phần xuất phát từ một nước ngoài cụ thểphải đối mặt lớn nhất với rủi ro quốc gia
Rủi ro pháp lý là rủi ro mà ngân hàng bị khởi kiện từ các khách hàng donhững phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường, chẳng hạn nhưngân hàng từ chối cấp hạn mức cho vay mà theo khách hàng là vô lý Tuy nhiêncũng có những trường hợp ngân hàng bị kiện với những lý do tách biệt với hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng như việc ngân hàng tài trợ cho những hoạt động, dự
án của khách hàng mà hoạt động đó gây ô nhiễm môi trường …
Mặt khác, rủi ro pháp lý còn xẩy ra với các ngân hàng khi nhà nước đột ngộtthay đổi chính sách vĩ mô về cơ cấu nền kinh tế , lĩnh vực ưu tiên … Điều này cũngảnh hưởng khá lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng quốc tế
Trang 9CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Để đảm bảo an toàn cho hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng quốc tế, cácngân hàng nên hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong việc chia sẻ kinh nghiệm cũng nhưquản lý mô hình giảm thiểu rủi ro
2.1 Biện pháp giảm thiểu rủi ro thị trường:
2.1.1 Biện pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất:
Nếu một ngân hàng không thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro lãi suất sẽ dễdàng gây ra cuộc tranh đua lãi suất, hậu quả có thế làm sói mòn lòng tin của dânchúng đến toàn bộ hệ thống NH, ảnh hưởng đến hoạt động, đến việc huy động vốncủa các ngân hàng khác trong hệ thống
Ngoài ra các ngân hàng nên tìm kiếm một phần mềm quản trị rủi ro thíchhợp với đặc điểm của NH, giúp nhà quản trị có thể bao quát và giảm thiểu rủi ronhằm đua ra phương án kinh doanh hiệu quản nhất Tuy nhiên việc phòng ngừa rủi
ro lãi suất chủ yếu phải dựa trên 2 phương pháp cơ bản sau:
a Phòng ngừa rủi ro lãi suất
+ Phải duy trì sự cân đối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên nguồn vốn vớicác khoản nhạy cảm lãi suất bên tài sản
+ Sử dụng một chính sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt đối với những khoảnvay lớn, thời hạn dài cần tìm nguồn vốn tương xứng, hoặc thực hiện cơ chế lãi suấtthả nổi
+ Sử dụng các công cụ tài chính mới để hạn chế rủi ro ngoại bảng, như sửdụng các nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn về tiền gửi, nghiệp vụ kỳhạn về lãi suất tiền vay, thực hiện hợp đồng tương lai do không cân xứng nguồn vốn
và tài sản; thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất
b Phòng ngừa rủi ro kỳ hạn
+ Sự không ăn khớp về kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản là phổ biến trong
hệ thống ngân hàng của các nền kinh tế chuyển đổi, đặc biệt là đối với nền kinh tếttiền mặt và mức độ đô la hóa cao như ở Việt Nam Để hạn chế sự không ăn khớpnày, đối với từng ngân hàng cần:
Trang 10+ Xác định mức độ ổn định nguồn vốn ngắn hạn, để có thể sử dụng một tỷ lệnhất định, an toàn cho đầu tư trung và dài hạn
+ Xây dựng chính sách tạo lòng tin đối với người gửi tiền, khuyến khíchkhách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài
+ Duy trì sự cân đối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ với tàisản có
Các công cụ phái sinh hạn chế rủi ro lãi suất:
- Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA) FRA là một hợp đồng kỳ hạn màtheo đó các bên tham gia đồng ý thanh toán cho nhau bằng tiền mặt khoản chênhlệch lãi suất (không có giao nhận khoản tiền gốc) của 1 khoản vay ngắn hạn Cũngnhư hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng FRA được giao dịch trên thị trường phi tập trungOTC Ví dụ: Giả sử vào thời điểm hiện tại, ngân hàng X cho vay 100 triệu USD,lãisuất cố định 4,5%/năm, kỳ hạn 6 tháng & huy động được 100 triệu USD,lãi suất cốđịnh 4,3%/năm với kỳ hạn 3 tháng Như vậy sau 3 tháng, ngân hàng phải trả lãi4,3%/năm cho khoản vay cũ & đi vay mới Nếu như lãi suất trên thị trường tại thờiđiểm đó là 5,2%, ngân hàng sẽ phải chịu chi phí lãi vay tăng lên khá cao Đứngtrước tình hình trên,để cố định lãi suất huy động vào 3 tháng tiếp theo Ngân hảng
đã quyết định ký 1 hợp đồng FRA 3x6 như sau: Ngân hàng quyết định cho công ty
B vay với lãi suất thả nổi Libor 3 tháng sau 3 tháng nữa, đổi lại công ty B chấp nhậncho ngân hàng vay với lãi suất cố định 4,4%/năm (có thể nhỏ hơn, tùy thươnglượng) sau 3 tháng nữa
- Hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS) IRS là 1 thỏa thuận giữa 2 bên, theo
đó 2 bên sẽ thực hiện trao đổi các dòng tiền lãi cho nhau Thông thường 1 bên sẽnhận lãi suất cố định & bên còn lại sẽ nhận lãi suất thả nổi tại những ngày xác địnhtrước gọi là những ngày giá trị giao dịch,dựa trên khung thời gian & khoản tiềndanh nghĩa đã được xác định trước
Ví dụ: Ngân hàng A vay vốn bẳng ngoại tệ của 1 ngân hàng B để đầu tư dự
án mới, thời hạn 5 năm trả lãi từng năm với lãi suất được quy định là SIBOR (lãisuất liên ngân hàng Singapore) + 1,5% Đây là mứa lãi suất dao động phụ thuộc vàobiến động thị trường có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với lãi suất tại thời điểm vayvốn Do lãi suất biến động, việc tính toán chi phí cho đầu tư vào dự án đó sẽ rất khókhăn cho ngân hàng A, ảnh hưởng lớn tới việc xác định hiệu quả đầu tư Lãi suất
Trang 11vay vào thời điểm trả nợ xuống thấp giúp giảm chi phí vốn cho ngân hàng & lợinhuận đầu tư sẽ cao hơn nhưng ngược lại cúng có thể rất rủi ro nếu lãi suất tăng quácao có thể làm ngân hàng bị thua lỗ Để tránh rủi ro như vậy & để xác định chínhxác hiệu quả đầu tư ngay từ giai đoạn lập dự án, ngân hàng A có thể áp dụng công
cụ hoán đổi lãi suất trong vay vốn ngân hàng B Cụ thể, ngân hàng A sẽ ký hợpđồng với ngân hàng B xác định 1 mức lãi suất cụ thể cho dự án (chẳng hạn 5% chosuốt thời gian vay) Nếu lãi suất thị trường xuống thấp hơn mức lãi suất trên, ngânhàng B được lợi do cho vay ở mức lãi suất cao hơn thông thường, ngân hàng A chiuthiệt do phải trả ngân hàng B ở mức lãi suất cao Nhưng ngước lại, khi lãi suất 16thị trường tăng lên cao hơn mức trên, ngân hàng A sẽ được lợi do vay lãi suất thấp,còn ngân hàng B chịu thiệt do cho vay rẻ Bản chất của nghiệp vụ hoán đổi lãi suất
là cố định chi phí lãi suất ngay từ khi đi vay vốn, loại bò những biến động thịtrường Như phân tích trên, cho dù ngân hàng A có thể bị thiệt khi cố định lãi suấtnhưng sẽ loại bỏ rủi ro khi lãi suất đột biến tăng lên Hơn nữa, nếu ngân hàng Acóchịu lỗ khi lãi suất giảm thì việc cố định lãi suất như vậy cũng giúp ngân hàng Axác định được rõ cho phí đi vay cho dự án đầu tư của mình Về nội dung thì hợpđồng hoán đổi lãi suất khá tương đồng với FRA do cùng bản chất như hợp đồng kỳhạn Hình thức phòng ngửa rủi ro lãi suất bằng IRS hiện đang rất phổ biến ở cácquốc gia phát triển trên thế giới Để hiểu rõ hơn có thể xem trường hợp mua quyềnchọn mua dưới đây Khi tài sản nợ của ngân hàng có lãi suất thả nổi trong khi tàisản có có lãi suất cố định hay khi tài sản nợ có thời lượng ngắn hơn tài sản có Dựkiến lãi suất trong thời gian tới sẽ tăng để phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng muaquyền chọn mua và phải trả một khoản phí cho ngân hàng bán Nếu lãi suất thịtrường tăng cao hơn so với lãi suất trong hợp đồng, ngân hàng mua quyền chọn sẽnhận được một khoản bù đắp từ ngân hàng bán tại thời điểm nhất định đã được thỏathuận trong hợp đồng Khoản bù đắp này bằng giá trị hợp đồng nhân với chênh lệchgiữa lãi suất thị trường và lãi suất của hợp đồng Khoản tiền này dùng để bù đắp chochi phí huy động vốn tăng do lãi suất thị trường tăng hoặc bù đắp cho sự giảm giátrái phiếu trong tài sản có của ngân hàng Nếu lãi suất thị trường giảm thấp hơn sovới lãi suất trong hợp đồng thì người bán không phải thanh toán khoản tiền nào chongười mua Ngân hàng sẽ bị mất một khoản phí quyền chọn đã cố định trước Như