Giá trị nhân văn trong tư tưởng hồ chí minh

14 431 0
Giá trị nhân văn trong tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Mở đầu Quá trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam hun đúc nên truyền thống nhân dân tộc ta Nhân dân ta trải qua ngàn năm chinh phục thiên nhiên, chống thiên tai, bão lụt, khai hoang mở đất Nhân dân ta lại phải chống chọi với nạn ngoại xâm liên miên từ phương Bắc xuống, chủ nghĩa thực dân phương lược Công lao Tây xâm động gian khổ chiến đấu hy sinh hun đúc nên truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, bật lòng nhân ái, tư tưởng nhân văn, nhân đạoTình đoàn kết, yêu thương lẫn “Bầu thương lấy bí cùng”, “Thương người thể thương thân” nét đẹp bật người Việt Nam, hoạn nạn, rủi ro Lòng nhân người dân gắn chặt vận mệnh họ với sống còn, tồn vong dân tộc, với hùng cường, thịnh trị Tổ quốc Càng yêu người, thương người, có thêm ý chí kiên cường, bất khuất, dám xả thân, hy sinh độc lập tự Tổ quốc; dám vươn lên để tìm đường thoát cho dân tộc khỏi đói nghèo, xây dựng đất nước cường thịnh Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh lớn lên lòng dân tộc giàu truyền thống nhân Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh lúc đầu thể yêu cầu nhân bao quát Đó tư tưởng đòi lại cho người mà người vốn có, trước hết quyền sống, theo nghĩa "người ta sinh có quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc" Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao Người hội tụ tư tưởng tiến toàn nhân loại, có hệ tư tưởng nhân văn Phục hưng, Khai sáng Đặc biệt, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thật trở thành lý luận khoa học, học thuyết vững Người thấm nhuần tư tưởng cộng sản chủ nghĩa lãnh tụ thiên tài C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin.Vì em chọn đề tài nhằm làm rõ giá trị nhân văn tư tưởng Người tìm kiếm phương châm hành động với tình yêu thương người trở thành lẽ sống,yêu thương người gắn với lòng tin người,dung sức mạng người để giải phóng phục vụ người - Về phương pháp luận, Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp biện chứng vật hành động khoa học, không giáo điều, rập khuôn, máy móc xét lại, bảo thủ trì trệ Hồ Chí Minh nhắc học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn,bất làm việc gì, cấp bậc phải sâu nghiên cứu lý luận, không ngừng học tập nâng cao trình độ, đồng thời phải coi trọng tổng kết thực tiễn, bổ sung, làm sáng rõ cho lý luận Nhiệm vụ tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục toàn diện mặt đạo đức giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất nhằm tẩy ảnh hưởng giáo dục nô dịch thực dân sót lại như: thái độ thờ với xã hội, xa với đời sống lao động đấu tranh nhân dân, học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ Cần xây dựng tư tưởng: dạy học để phục vụ Tổ quốc, giáo dục phải toàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo người lao động mới, Ý nghĩa đề tài soi đường cho đảng nhân dân đường xây dựng đất nước,nâng cao tư lí luận,rèn luyện lĩnh trị,nâng cao đạo đức cách mạng lực công tác, thực tốt nhiệm vụ trọng đại Đảng nhà nước ta Phần II: NỘI DUNG I) Con người vốn quý - nhân tố định thắng lợi cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tất tình thương yêu cho dân tộc Việt Nam Khi trở thành lãnh tụ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Người không màng danh lợi cá nhân, suốt đời chăm lo cho hạnh phúc nhân dân, cho trường tồn dân tộc phát triển đất nước Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh bao quát toàn cách mạng Việt Nam giải phóng dân tộc, đem lại độc lập, tự cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân Tư tưởng kết tinh thành tuyên ngôn bắt hủ không nhân dân Việt Nam mà toàn thể loài người tiến bộ: Không có quý độc lập, tự Để thực lý tưởng nhân văn đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch đường đắn cho cách mạng Việt Nam "Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội" Giải phóng dân tộc mục tiêu số đất nước nô lệ Vì vậy, ham muốn bậc Người "làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do" (Sđd, t4, tr161) Độc lập, tự trở thành chất cao quý tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, trở thành cờ chiến đấu mục tiêu suốt đời hy sinh, cống hiến Người Bởi điều kiện tiên đem lại hạnh phúc tiến cho nhân dân Việt Nam Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vô rộng lớn, tựu chung lại tình yêu thương người Tình yêu thương người Hồ Chí Minh trở thành lẽ sống Người, yêu thương người gắn với tin người, dùng sức người để giải phóng cho người, người phục vụ người I.1) Nhận thức người Khác với số quan niệm chưa đắn nhân dân lao động, người tôn giáo, v.v Hồ Chí Minh đề cập người cụ thể, lịch sử; người chung chung, trừu tượng phi nguồn gốc lịch sử hay người kiểu tôn giáo "Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn… Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người", Hồ Chí Minh nói vậy, quan niệm “bốn bể anh em” rõ ràng, cụ thể Tình thương yêu người Hồ Chí Minh đồng cảm với người chung cảnh ngộ, người dân nước, nô lệ, lầm than Trái tim Người hoà nhịp với khát vọng cháy bỏng giải phóng dân tộc bị áp Người đau nỗi đau chung nhân loại lầm than Xuất phát từ tình yêu thương mà Người tìm đường giải phóng cho dân tộc, giải phóng khỏi áp bức, bất công “Từ giải phóng người nô lệ nước, người lao động khổ đến giải phóng người” Đó mục tiêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Lời mắt báo “Người khổ” (Le Paria) nước Pháp năm 1921 Đứng vững lập trường giai cấp công nhân, từ nước lãnh đạo nhân dânđấu tranh giành quyền cách mạng, Hồ Chí Minh lại dùng đến khái niệm "đồngbào", "quốc dân" Khi miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội, Người dùng thêm nhiềukhái niệm "công nhân", "nông dân", "trí thức", "lao động chân tay", "lao động tríóc", "người chủ xã hội" I.2) Thương yêu người, thương yêu nhân dân Người nói: "Nghĩ cho cùng, vấn đề vấn đề đời làm người đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức" (Hồ Chí Minh: Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, H.1990, tr174) Tình yêu thương người Hồ Chí Minh xuất phát từ tình yêu thương người đồng cảnh ngộ, nước, bị nô lệ, chung số phận bị áp bóc lột, tìm lối thoát cho dân tộc không chung chung, trừu tượng kiểu tôn giáo, mà luôn nhận thức giải lập trường giai cấp vô sản, dành cho dân tộc người bị áp bức, đau khổ Khi bôn ba nơi hải ngoại, chứng kiến cảnh bị áp bóc lột công nhân, nhân dân lao động nước tư chủ nghĩa, chứng kiến cảnh bị áp nhân dân thuộc địa khác, tình yêu thương người Người mở rộng sang yêu thương người cảnh ngộ, người lao động nghèo đói, người thuộc dân tộc Việt Nam Xuất phát từ tình yêu thương mà Người tìm đường giải phóng cho dân tộc, giải phóng khỏi áp bức, bất công Mục tiêu Hồ Chí Minh nói rõ lời mắt báo Người khổ (Le Paria) năm 1921: "đi từ giải phóng người nô lệ nước, người lao động khổ đến giải phóng người" Hồ Chí Minh thương yêu người với tình cảm sâu sắc, vừa bao la rộng lớn, vừa gần gũi thân thương số phận người Hồ Chí Minh sống đời thuộc người Hồ Chí Minh lại xa lạ Người quan tâm đến tư tưởng, công tác, đời sống người, việc ăn, việc mặc, ở, học hành, giải trí người dân, không quên, không sót ai, từ người bạn thuở hàn vi, đến người quen Tình thương yêu người Hồ Chí Minh gắn liền với hành động cụ thể, phấn đấu độc lập Tổ quốc, tự hạnh phúc cho người.Với mục tiêu xác định, Người trở nước thực nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách áp thực dân Pháp bè lũ tay sai Với đường lối đắn mà Người đề ra, tập hợp, đoàn kết toàn dân tộc vào Mặt trận thống tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế, nhân dân ta đánh đuổi đế quốc thực dân, giải phóng dân tộc, nước ta hoàn toàn độc lập, thống xây dựng sống Luôn thương yêu người, nên Hồ Chí Minh khát khao hòa bình, hòa bình thật sự, độc lập, tự Trước cách mạng, kháng chiến, Hồ Chí Minh có thái độ nghiêm túc, thận trọng vấn đề khởi nghĩa, tranh thủ khả phát triển hòa bình để hạn chế đổ máu cho nhân dân ta nhân dân nước Lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Người chủ trương chủ yếu sử dụng bạo lực trị Đó cách mạng đổ máu Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh cố gắng làm tất làm để tránh chiến tranh Việt Pháp Nhưng bọn thực dân hiếu chiến gây chiến tranh để buộc dân ta sống kiếp đời nô lệ, nước Hồ Chí Minh kêu gọi dân tộc đứng lên chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc, hòa bình phẩm giá nhân loại tiến Hồ Chí Minh coi sinh mạng người quý giá Theo Người, "không có trận đánh đẫm máu "đẹp" cả, thắng lớn Người quý trọng sứcdân, dân; trọng người tài, đức, trân trọng "người tốt, việc tốt" dù nhỏ".Người trân trọng ý kiến dân, lắng nghe dân, học hỏi dân, bàn bạc với dân, tự phê bình trước dân, trả lời ý kiến dân, tôn trọng chấp hành nghiêm minh pháp luậtNgay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Người đề nhiệm vụ cấp bách diệt giặc đói diệt giặc dốt với việc chống giặc ngoại xâm Trước mắt phải xóa đói nghèo, làm cho kinh tế phát triển "làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu người giàu giàu thêm" (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t5, tr65) Kinh tế có phát triển, đời sống đồng bào có ấm no đất nước cường thịnh Người nói: Tôi thấy cháu bụng ỏng, mắt choẹt, đau lòng" Người yêu cầu người lãnh đạo quyền phải chăm lo đến đời sống nhân dân, phải chăm lo từ việc "tương cà, mắm muối dân", không áp quần chúng nhân dân Người chăm lo đến việc nâng cao dân trí, chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ, phát triển giáo dục Người nói "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" Người yêu cầu đảng cầm quyền phải chăm lo đến nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân, chăm lo phát triển mặt dân tộc ta Người thường nói chế độ thực dân dùng thủ đoạn ngu dân để đầu độc dân tộc ta, để hủ hóa nhân dân ta thói xấu lười biếng, gian xảo, tham ô Cho nên phải để dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập, "sánh vai với cường quốc năm châu" Tình yêu thương người Hồ Chí Minh không giới hạn nhân dân Việt Nam mà tình bác bao la Người vạch rõ: "Trừ bọn Việt gian bán nước, trừ bọn phát xít thực dân, ác quỷ mà ta phải kiên đánh đổ, tất người khác ta phải yêu quý, kính trọng, giúp đỡ Phải thực hành chữ Bác-Ái" (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t5, tr644) Người nói "Lòng yêu thương nhân dân nhân loại không thay đổi" trước lúc xa, Người viết "Đầu tiên vấn đề người" "Cuối để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng Tôi gửi lời chào thân đến đồng chí, bầu bạn cháu niên, nhi đồng quốc tế" Chăm lo, bồi dưỡng, phát huy sức mạnh người, tin tưởng vững vào khả phẩm giá tốt đẹp người Cách mạng Tháng Tám thành công, họp ủy ban nghiên cứu kế hoạch, kiến quốc, Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu Nhà nước là: "Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành" Người nói: "Chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng ta tranh Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập không làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ" I.3)Tin vào sức mạnh, phẩm giá tính sáng tạo người Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng kiệt xuất anh hùng, hào kiệt dân tộc Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi sức mạnh nhân dân "Khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ", "đẩy thuyền dân mà lật thuyền dân" Người kế thừa tư tưởng nhân văn "lấy dân làm gốc" chủ nghĩa nhân đạo thực học thuyết Mác để hình thành tư tưởng nhân văn mới, tin tưởng mãnh liệt vào sức mạnh, tính chủ động, sáng tạo quần chúng nhân dân lòng tôn trọng, kính trọng nhân dân lao động Người nói "Trong bầu trời quý nhân dân Trong giới không mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân" Trong điều kiện bị đế quốc thực dân thống trị, kẻ thù đàn áp dã man, với sách ngu dân chúng, người dân nước thuộc địa tưởng chừng gượng dậy nổi, song Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng nhân dân mình, dân tộc " đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đông Dương dấu sôi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm thời đến " tàn bạo chủ nghĩa tư chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội cần phải làm việc gieo hạt giống công giải phóng Trong trình đấu tranh, Người làm cho nhân dân giới nhận thức rõ vấn đề thuộc địa, đoàn kết giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ cho Năm 1921, Hồ Chí Minh có quan điểm khác hẳn với nhiều suy nghĩ lúc Người viết: "Bị đầu độc tinh thần lẫn thể xác, bị bịt mồm bị giam hãm, người ta tưởng bẫy người mãi bị dùng làm đồ để tế ông thần tư bản, bầy người không sống nữa, không suy nghĩ vô dụng việc cải tạo xã hội Không: người Đông Dương không chết, người Đông Dương sống, sống mãi Đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu sôi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm, thời đến" Dân ta có tài năng, trí tuệ sáng tạo, họ biết "giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ không ra" Đặc biệt lòng sốt sắng, hăng hái dân để thực đường cách mạng Hồ Chí Minh có niềm tin vững với tinh thần quật cường lực lượng vô tận dân tộc ta, với lòng yêu nước chí kiên nhân dân quân đội ta, thắng lợi, mà định thắng lợi Điểm nhấn tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh tình thương, đồng cảm với người cảnh ngộ Thực chất, lòng thương hại, mà lòng tin vững vào khả phẩm giá tốt đẹp người Tư tưởng “Dĩ dân vi bản” (Lấy dân làm gốc) với Người muôn đời không đổi Lòng tin Người vào sức mạnh tính sáng tạo quần chúng nhân dân khẳng định điều Sống lòng nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân nên suy nghĩ thường trực Người “đem tài dân, sức dân, dân để làm lợi cho dân” Trên sở tình thương để đặt niềm tin vào người, tảng thiết yếu hệ thống tư tưởng lớn Từ Thương (đồng cảm) đến Tin Trọng Đây trình hoàn toàn biện chứng, Hồ Chí Minh vận dụng vô tinh tế truyền thống cha ông triết lý: “Có trọng người, kính người người trọng ta” Ngày nay, nội dung có ý nghĩa lớn lao, thúc đẩy tạo mối dung hoà, gắn kết bền chặt lý luận thực tiễn Người nhận thấy rõ vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng, "người gốc làng nước", "nước lấy dân làm gốc", "gốc có vững bền", "xây lầu thắng lợi nhân dân" Người nói rằng: "Dân nước, cá", "lực lượng nhiều dân hết" "Công việc đổi trách nhiệm dân" Do đó, Người yêu cầu "Đem tài dân, sức dân, dân, làm lợi cho dân" Niềm tin vào sức mạnh dân nhận thức từ mối quan hệ nhân dân với Đảng Chính phủ Hồ Chí Minh rõ: nhân dân Chính phủ không đủ lực lượng; Chính phủ nhân dân dẫn đường Đảng lãnh đạo để dân làm chủ Lực lượng nhờ dân hết Nhận thức để hiểu tin dân, học dân, tôn trọng dân, dựa vào dân theo đường lối quần chúng tạo nên sức mạnh vô địch Bởi nghiệp cách mạng giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thực với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu quần chúng nhân dân Tình thương bao la Chủ tịch Hồ Chí Minh không anh hùng, liệt sĩ, cán bộ, dân quân, du kích, niên xung phong, cha mẹ, vợ thương binh, liệt sĩ, mà nạn nhân chiến tranh, người lầm đường lạc lối, người thiếu tu dưỡng…Người tìm cách phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm họ Người dặn phải giúp họ trở thành người lao động lương thiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng xây dựng "con người mới" động lực định hướng lên xã hội Việt Nam tương lai Người đòi hỏi phải có chiến lược trồng Người Con người vừa nhân vừa trình đấu tranh xây dựng xã hội Theo Người, người xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có tinh thần làm chủ xã hội "đã người chủ phải biết tự lo toan gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ" Con người phải có tri thức văn hóa khoa học, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Con người phải có phẩm chất đạo đức cách mạng "cần, kiệm, liêm, chính', "Chí công, vô tư" Phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân Nhưng chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa phủ định lợi ích đáng cá nhân Người nói: "Mỗi người có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng thân gia đình Nếu lợi ích cá nhân không trái với lợi ích tập thể xấu".Theo Người, người Việt Nam người phải mang đậm truyền thống dân tộc, đồng thời giàu chất quốc tế xã hội chủ nghĩa Một điểm bật tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh có tính vượt thời đại Đó tuyệt đối tin tưởng vào thắng lợi ngày mai, lo cho tương lai đất nước Trong chiến tranh ác liệt, vận mệnh đất nước lâm nguy, với nhãn quan vật biện chứng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy thắng lợi tất yếu cách mạng Việt Nam Thật thấy vị lãnh đạo quốc gia mà quan tâm đến người, đến nhân dân lại đặt lên tầm lớn lao, sâu sắc cụ thể, thiết thực Chủ tịch Hồ Chí Minh Tính nhân văn cao tư tưởng Hồ Chí Minh đặt hạnh phúc nhân dân lên hết Hồ Chí Minh, nhân dân khái niệm chung chung, mơ hồ mà cộng đồng Việt Nam, đồng bào, người, đời, hoàn cảnh cụ thể Cho đến lúc xa, Người nghĩ đến đoàn kết toàn dân, phát triển tiến Đảng, dân tộc; Người dành muôn vàn tình thương yêu cho người I.4) Lòng khoan dung rộng lớn Tư tưởng bao dung Hồ Chí Minh xuất phát từ quan điểm: “Sông to, biển rộng, nước chứa được, độ lượng rộng sâu Cái ché nhỏ, đĩa cạn, chút nước đầy tràn: độ lượng hẹp nhỏ” Chủ tịch Hồ Chí Minh phân biệt bọn thực dân cướp nước ta với nhân dân lương thiện nước Người phân biệt bọn hiếu chiến Mỹ với nhân dân Mỹ yêu tự hoà bình Người không đánh đồng bọn xâm lược Mỹ với nhân dân Mỹ Và Người coi bạn bè năm chân tận tình ủng hộ đấu tranh chống đế quốc Mỹ nhân dân ta, có nhân dân yêu chuộng hoà bình Mỹ.Vì nghiệp giải phóng dân tộc, tiến xã hội, Hồ Chí Minh đưa chủ trương có lý, có tình kiều dân nước Việt Nam, nhằm bảo vệ tính mạng,tài sản họ Người đánh giá cao vấn đề ghép tội "vô cớ sát hại kiều dân ngoạiquốc" vào tử hình.Với lòng nhân bao la, phát huy truyền thống "thương người thể thương thân", "đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại", Hồ Chí Minh có sách khoan hồng đại lượng, đối xử nhân đạo với tù binh Chủ nghĩa bao dung tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh không quan tâm đến hạnh phúc người, mà lòng rộng mở tự nhiên Người không quên dặn dò hệ sau phải bảo vệ hệ sinh thái cho đa dạng, cân Người đề xuất ý tưởng trồng bảo vệ môi trường sống Trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần giáo dục đạo đức sinh thái cho nhân dân Có thể nói, bao dung tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh gắn chặt chẽ với vấn đề đạo đức mới, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi đạo đức vĩ đại Đạo đức không quan tâm đến người, thương người, tin tưởng người, tự giác phục vụ lợi ích người mà có tình cảm bao la quan tâm đến tự nhiên, bảo vệ mối quan hệ hài hoà người với tự nhiên Sinh thời, Người trồng cây, nuôi cá, chăm chút gốc bưởi, hàng bụt mọc nơi sinh sống Người thương người thương yêu cỏ, hoa Tình cảm khoan dung Hồ Chí Minh nét đặc sắc chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân văn tính chiến đấu Hồ Chí Minh kiên chống lại trái với lẽ phải Vì thế, tính nhân văn tư tưởng Người gắn liền tình thương bao la với lẽ phải chân Bọn xâm lược Mỹ, phần tử hại dân, hại nước, hư hỏng xã hội khoan dung vô điều kiện Phải cải tạo, phải đấu tranh thiện thắng ác Quan niệm Hồ Chí Minh người toàn diện Con người thần thánh, có tốt xấu Bởi vậy, theo Người phải "làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi" Người yêu cầu phải thức tỉnh, tái tạo lương tâm, đánh thức tốt đẹp người Ngay người lầm đường lạc lối, Chủ tịch Hồ Chí Minh khoan dung, độ lượng: "Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài Nhưng ngắn dài họp lại nơi bàn tay Trong triệu người có người này, khác, hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ" Khi cán bộ, đảng viên có lỗi, Người ý giáo dục, nhẹ xử phạt Người cố gắng cổ vũ người, hướng người tới chân - thiện - mỹ trân trọng ý kiến khác nhau, kể ý kiến không đồng tình, trái với suy nghĩ Người Ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh tranh thủ trái tim, khối óc bạn bè năm châu, làm cho kẻ thù phải khâm phục Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống nhân ái, độ lượng Việt Nam nét đặc trưng văn hóa hòa bình thời đại ngày Người nói: “Dân tộc ta dân tộc giàu lòng đồng tình bác ái” Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị khoan dung dân tộc nhân loại, nâng lên thành chất lượng mới, tầm cao Là người cộng sản, Hồ Chí Minh có thái độ tôn trọng, không tỏ kỳ thị, bác mà luôn có ý thức khai thác, vận dụng yếu tố tích cực học thuyết trị tôn giáo Nho, Phật, Lão, Thiện chúa giáo… vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Khoan dung văn hóa Hồ Chí Minh xây dựng sở chữ “nhân” chữ nhân sáng suốt, có nguyên tắc, lấy công lý, nghĩa tảng, chủ trương giải vấn đề dân tộc quốc tế sở “có lý, có tình” Khoan dung văn hóa Hồ Chí Minh thái độ trân trọng giá trị văn hóa nhân loại, không ngừng rộng mở, thâu hóa yếu tố tích cực, tiến nhân văn loài người để làm giàu cho văn hóa Việt Nam Khoan dung văn hóa Hồ Chí Minh chấp nhận giao lưu đối thoại bình đẳng giá trị để đạt tới chung, nhân loại, để tồn phát triển Trong chống thực dân Pháp xâm lược, Người vấn đề cao văn hóa Pháp Trong chống đế quốc Mỹ, Người ca ngợi truyền thống văn hóa dân chủ cách mạng Mỹ Nói văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh, nhà báo Mỹ Đ.Han-bơ-xtam thừa nhận: “Cụ Hồ làm điều đáng ý: biết dùng tới văn hóa tâm hồn kẻ thù để chiến thắng” Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam di sản văn hóa cao đẹp phong phú, nhắctới tư tưởng đạo Người xây dựng văn hóa mới: dân tộc, khoa học nhân văn, văn hóa “lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở”, “làm cho có lý tưởng, độc lập, tự chủ”, “văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ”, “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”… Những phương châm giữ nguyên giá trị đạo việc xây dựng văn hóa dân tộc, cho hôm mai sau II)Con người vừa mục tiêu,vừa động lực cách mạng I.1) Con người mục tiêu nghiệp cách mạng Mục tiêu cách mạng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, thực độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Khi đất nước nô lệ, lầm than mục tiêu trước hết, hết giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc Sau quyền tay nhân dân, mục tiêu ăn, mặc, ở, lại, học hành, chữa bệnh lại ưu tiên Bởi vì, Người cho rằng, nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự độc lập nghĩa lý gì; vậy, phải thực ngay: làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân học hành Trong Di chúc, Người viết: "Đầu tiên công việc người" Xuất phát từ truyền thống yêu nước, thương dân bị nô lệ, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, cứu dân Suốt đời người dân, nước "Tôi có ham muốn, ham muốn bậc nước độc lập, tự do, nhân dân có cơm ăn, áo mặc, học hành".Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, họp Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu Nhà nước là: "1 Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành" Người nói "Chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng ta tranh rồi… Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập không làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ" Do vậy, có quyền rồi, Người nhắc nhở phải xây dựng máy sạch, đấu tranh với biểu thói quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu nhân dân; phải dựa vào nhân dân, khơi dậy sức mạnh tiềm tàng nhân dân để phục vụ cho nghiệp đổi mới, xây dựng đời sống nhân dân… II.2)Con người động lực cách mạng Con người động lực cách mạng nhìn nhận phạm vi nước, toàn thể đồng bào, song trước hết giai cấp công nhân nông dân Điều có ý nghĩa to lớn nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Không phải người trở thành động lực, mà phải người thức tỉnh, giác ngộ, giáo dục, định hướng tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, nuôi dưỡng truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Như vậy, người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển Nó vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừa nằm chiến lược giáo dục - đào tạo theo nghĩa hẹp Người khẳng định: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa đương nhiên phải chủ nghĩa xã hội tạo Nhưng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội "trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" Điều cần hiểu từ đầu phải đặt nhiệm vụ xây dựng người có phẩm chất bản, tiêu biểu cho người xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi xã hội Công việc trình lâu dài không ngừng hoàn thiện, nâng cao thuộc trách nhiệm Đảng, Nhà nước, gia đình, cá nhân người Mỗi bước xây dựng người nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây mối quan hệ biện chứng "xây dựng chủ nghĩa xã hội" "con người xã hội chủ nghĩa" Quan niệm Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống (Việt Nam phương Đông) Hai hình thành phẩm chất như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức cách mạng; có trí tuệ lĩnh để làm chủ; có tác phong xã hội chủ nghĩa; có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng III) Xây dựng người chiến lược hàng đầu cách mạng Con người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển Nó vừa nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước với nghĩa rộng, vừnằm chiến lược giáo dục - đào tạo theo nghĩa hẹp Người khẳng định: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh quan niệm"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" Để "trồng người", có nhiều biện pháp, giáo dục - đào tạo biện pháp quan trọng bậc Bởi giáo dục tốt tạo tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho hệ trẻ Ngược lại giáo dục tồi ảnh hưởng xấu tới hệ trẻ Hồ Chí Minh nói vai trò giáo dục: Một dân tộc dốt dân tộc yếu; dốt dại, dại hèn Cho nên phải chống giặc dốt chống giặc đói, giặc ngoại xâm, giặc nội xâm Muốn có cán tốt, công dân tốt, phải "trồng" dĩ nhiên công phu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy mối quan hệ biện chứng giáo dục với cách mạng, giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc kiến thiết đất nước: "muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nước giàu người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược người, giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài Trong Nhật ký tù, Bác viết: "Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Chiến lược giáo dục hạt nhân chiến lược người, cung cấp trí thức mới, đào tạo nên nhân tài cho đất nước Gửi thư cho học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tháng 9/1945, Bác viết: "Ngày nay, cháu may mắn cha anh hưởng giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo cháu nên người công dân có ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có cháu… Đó giáo dục “vì lợi ích trăm năm" đất nước Trong năm vừa qua, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể số cán chủ chốt cấp, yếu phẩm chất lực… thoái hóa, biến chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí… Vì công tác cán bộ, Đại hội X đưa mục tiêu chung xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa… Đại hội X đề mục tiêu năm tới giáo dục đào tạo là: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học, thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” chấn hưng giáo dục Việt Nam Nội dung phương pháp giáo dục phải toàn diện, đức, trí, thể, mỹ, phải đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu Hai mặt đức, tài thống với nhau, không tách rời nhau, "đức" gốc, tảng cho tài phát triển Phải kết hợp nhận thức hành động, lời nói với việc làm Có "học để làm người" "Trồng người" công việc "trăm năm", nóng vội "một sớm chiều", làm lúc xong, tùy tiện, đến đâu hay đến đó.Nhận thức giải vấn đề có ý nghĩa thường trực, bền bỉ suốt đời người, suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì không coi nhẹ, nhãng nghiệp giáo dục Theo tinh thần V.I Lênin: "Học học nữa, học mãi" Khổng Tử: "Học chán, dạy mỏi", Hồ Chí Minh cho rằng: "Việc học không cùng, sống phải học".Cả đời Chủ tịch Hồ Chí Minh hình mẫu người nhân văn thời đại Trong người Hồ Chí Minh thống lòng yêu thương người với lòng tin, tôn trọng ý chí hành động triệt để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Phần III: Kết luận Cả đời Chủ tịch Hồ Chí Minh hình mẫu người nhân văn thời đại Trong người Hồ Chí Minh thống lòng yêu thương người với lòng tin, tôn trọng ý chí hành động triệt để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Tính nhân văn cao tư tưởng Hồ Chí Minh đặt hạnh phúc nhân dân lên hết Hồ Chí Minh, nhân dân khái niệm chung chung, mơ hồ mà cộng đồng Việt Nam, đồng bào, người, đời, hoàn cảnh cụ thể Cho đến lúc xa, Người nghĩ đến đoàn kết toàn dân, phát triển tiến Đảng, dân tộc; Người dành muôn vàn tình thương yêu cho người.Lời dạy Bác muôn vàng kính yêu tâm niệm niên Đảng Nhà nước ta dành quan tâm tin tưởng đặc biệt hệ trẻ, niềm cổ vũ lớn lao, lao động mạnh mẽ để tuổi trẻ tự tin, vững bước Chúng ta sinh viên “tuổi trẻ ĐHBK” hôm sức học tập, rèn luyện làm theo lời Bác Luôn tu dưỡng đạo đức mình, để sau giáo viên tương lai hoàn thiện đức tài Với tư cách sinh viên thành phần hàng ngũ người chủ tương lao đất nước sinh viên chúng em phải biết tự tu dưỡng: “Học, học nữa, học mãi” Học tập, vận dụng tốt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: “Học đôi với hành” Là hệ trẻ phải động, sáng tạo, góp phần thực thành công CNH, HĐH đất nước, dân giàu nước mạnh, xây dựng xã hội công dân chủ văn minh, tương lai toàn dân tộc tuổi trẻ Do thời gian có hạn, nên em nghiên cứu “Tìm hiểu giá trị nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh” Trong trình tìm hiểu trình bày đề có nhiều thiếu sót, thân em kính mong giúp đỡ Quý thầy cô giáo khoa giảng viên môn để em không ngừng nâng cao nhận thức tư tưởng, đạo đức, gương Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – NXB LĐ Hà Nội 2005 2) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo 3) Tư tưởng Hồ Chí Minh- TS Phạm Ngọc Anh PGS TS Bùi Đình Phong đồng chủ biên- NXB lý luận trị ( trang 169) 4)Tạp chí cộng sản(www.tapchicongsan.org.vn) 5)Cổng thông tin tư liệu HCM (www.thehehochiminh.net) 6) Đoàn niên cộng sản HCM 7) Báo Vietnamnet.vn [...]... chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 )Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – NXB LĐ Hà Nội 2005 2) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của bộ giáo dục và đào tạo 3) Tư tưởng Hồ Chí Minh- TS Phạm Ngọc Anh PGS TS Bùi Đình Phong đồng chủ biên- NXB lý luận chính trị ( trang 169) 4)Tạp chí cộng sản(www.tapchicongsan.org.vn) 5)Cổng thông tin tư liệu về HCM (www.thehehochiminh.net) 6) Đoàn thanh niên cộng sản HCM... văn minh, vì tư ng lai của toàn dân tộc và của tuổi trẻ Do thời gian có hạn, nên em chỉ nghiên cứu “Tìm hiểu giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh Trong quá trình tìm hiểu và trình bày trong đề còn có nhiều thiếu sót, bản thân em kính mong được sự giúp đỡ của Quý thầy cô giáo trong khoa và giảng viên bộ môn để em không ngừng nâng cao nhận thức về tư tưởng, đạo đức, tấm gương Hồ Chí Minh Em xin... với lòng tin, sự tôn trọng và ý chí cùng hành động triệt để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người Tính nhân văn cao cả trong tư tưởng Hồ Chí Minh là đặt hạnh phúc nhân dân lên trên hết ở Hồ Chí Minh, nhân dân không phải là một khái niệm chung chung, mơ hồ mà là cộng đồng Việt Nam, là đồng bào, là từng con người, từng cuộc đời, từng hoàn cảnh cụ thể Cho đến lúc đi xa, Người chỉ... Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa lòng yêu thương con người với lòng tin, sự tôn trọng và ý chí cùng hành động triệt để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người Phần III: Kết luận Cả cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hình mẫu của con người nhân văn của thời đại mới Trong con người Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa lòng yêu thương con người với lòng tin, sự tôn trọng và ý chí. .. xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh quan niệm"Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" Để "trồng người", có nhiều biện pháp, nhưng giáo dục - đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất Bởi vì giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tư ng lai tư i sáng cho thế hệ trẻ Ngược lại giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu tới thế hệ trẻ Hồ Chí Minh nói vai trò của giáo dục: Một dân... trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy không được coi nhẹ, sao nhãng sự nghiệp giáo dục Theo tinh thần của V.I Lênin: "Học học nữa, học mãi" và của Khổng Tử: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi", Hồ Chí Minh cho rằng: "Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học".Cả cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hình mẫu của con người nhân văn của thời đại mới Trong con người Hồ. .. nhất Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu trong chiến lược con người, bởi giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài Trong Nhật ký trong tù, Bác viết: "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên" Chiến lược giáo dục là hạt nhân trong chiến lược con người, cung cấp trí thức mới, đào tạo nên nhân tài cho đất nước Gửi thư cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt... Với tư cách là một sinh viên cũng là thành phần của hàng ngũ người chủ tư ng lao của đất nước mỗi sinh viên chúng em phải biết tự tu dưỡng: “Học, học nữa, học mãi” Học tập, vận dụng tốt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: “Học đi đôi với hành” Là một thế hệ trẻ chúng ta phải năng động, sáng tạo, góp phần thực hiện thành công CNH, HĐH đất nước, vì dân giàu nước mạnh, xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh, ... yếu kém cả về phẩm chất và năng lực… thoái hóa, biến chất về chính trị, tư tưởng, về đạo đức, lối sống, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí… Vì thế trong công tác cán bộ, Đại hội X đã đưa ra mục tiêu chung là xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, có tư duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp... do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ" Do vậy, khi có chính quyền rồi, Người luôn nhắc nhở phải xây dựng bộ máy trong sạch, đấu tranh với những biểu hiện của thói quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu nhân dân; phải dựa vào nhân dân, khơi dậy sức mạnh tiềm tàng trong nhân dân để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới, xây dựng đời sống mới trong nhân dân… II.2)Con người là động lực của cách mạng Con người ... dung Hồ Chí Minh nét đặc sắc chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân văn tính chiến đấu Hồ Chí Minh kiên chống lại trái với lẽ phải Vì thế, tính nhân văn tư tưởng. .. tư tưởng, đạo đức, gương Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 )Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – NXB LĐ Hà Nội 2005 2) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo 3) Tư. .. đề xuất ý tư ng trồng bảo vệ môi trường sống Trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần giáo dục đạo đức sinh thái cho nhân dân Có thể nói, bao dung tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh gắn chặt

Ngày đăng: 28/01/2016, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan