Để có được những thành tựu đó, một trong những nhân tố góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Hà Tĩnh là thông qua công tác vận động quần chúng nhân dân nói chung và công tác vận động
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Mã số: 60 31 02 01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, Luận văn này là do tôi độc lập nghiên cứu, xây dựng dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu
Luận văn có tham khảo các công trình khoa học khác với tinh thần cầu thị Các trích dẫn tham khảo được chú thích đầy đủ, chi tiết Các kết quả nêu trong luận văn
là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học về Luận văn của mình!
Tác giả Luận văn
Nguyễn Thị Hà Tân
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẬN ĐỘNG
PHỤ NỮ 7
1.1 Một số khái niệm chung 7
Khái niệm về dân vận 7
1 .2 Khái niệm vận động phụ nữ 9
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ 10
2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai tr của phụ nữ trong sự nghiệp cách m ng Việt Nam 11
2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trong cách m ng Việt Nam 21
Chương 2: THỰC TR NG C NG T C VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ Ở T NH H T NH THỜI GIAN QUA V MỘT S V N ĐỀ ĐANG Đ T RA 40
2.1 Tình hình kinh tế - xã hội và phụ nữ Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2013 40
2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 40
2 .2 Đặc điểm của Hội phụ nữ và phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh 43
2.2 Thực trạng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh giai đoạn 2008 - 2013 48
2.2 Những kết quả đ t được, nguyên nhân 49
2.2.2 Những h n chế, nguyên nhân 55
2.3 Một số vấn đề đặt ra đối với công tác vận động phụ nữ ở
Hà Tĩnh hiện nay 57
2.3 Công tác vận động, tuyên truyền, ph biến nâng cao nhận thức của xã hội về vai tr và vị trí của phụ nữ và vai tr của công tác vận động phụ nữ c n những h n chế nhất định 57
Trang 52.3.2 Công tác xây dựng, t chức thực hiện các chư ng trình, kế
ho ch vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ
theo tư tưởng Hồ Chí Minh chưa được tiến hành thường xuyên, đồng bộ 59 2.3.3 Những h n chế về kinh tế - xã hội, giáo dục, bất bình đ ng giới
khiến phụ nữ Hà Tĩnh chưa phát huy được hết tiềm năng sáng t o 60
Chương 3: MỘT S QUAN ĐIỂM V GI I PH P NH M
VẬN ỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG C NG T C
VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ Ở H T NH HI N NA 63 3.1 Một số quan điểm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong
công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh 63
3.1.1 Quan điểm chung của cả nước 63 3.1.2 Quan điểm cụ thể của Hà Tĩnh 65
3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh trong công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh hiện nay 67
3.2 Giải pháp tuyên truyền, ph biến nâng cao nhận thức của xã
hội về vai tr và vị trí của phụ nữ và vai tr của công tác vận động phụ nữ
theo tư tưởng Hồ Chí Minh 67 3.2.2 Giải pháp xây dựng, t chức thực hiện các chư ng trình, kế
ho ch vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ
theo tư tưởng Hồ Chí Minh 69 3.2.3 Giải pháp nâng cao vai tr của hệ thống chính trị, của Hội Liên
hiệp phụ nữ nh m nâng cao hiệu quả công tác vận động phụ nữ theo tư
tưởng Hồ Chí Minh 72 3.2.4 Giải pháp thực hiện bình đ ng giới, nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của phụ nữ Hà Tĩnh để họ phát huy mọi tiềm năng sáng t o phát
triển kinh tế - xã hội địa phư ng, xây dựng gia đình h nh phúc 78
KẾT LUẬN 82
T I LI U THAM KH O 84
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
H n 80 năm qua, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác vận động phụ nữ, xác định phụ nữ có vai tr to lớn trong việc tập hợp, xây dựng lực lượng của cách m ng nước ta Bởi, phụ nữ là một n a dân số cả nước, không huy
động được phụ nữ tham gia thì cách m ng không thể thắng lợi Người viết: “Việt
Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công” Đảng ta và Hồ
Chí Minh sớm nhận r phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách m ng và đề ra nhiệm vụ Đảng phải giải phóng phụ nữ Thành lập Hội phụ nữ 20 0 930, sau này gọi là Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam chính là t chức đầu tiên để tập hợp phụ nữ Việt Nam
Từ khi thành lập đến nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam luôn đoàn kết, vận động, t chức, hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trư ng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, góp phần to lớn trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ T quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hội luôn m nh
d n thực hiện đ i mới nội dung, phư ng thức ho t động, đáp ứng yêu cầu cách
m ng cũng như nguyện vọng bức thiết của các tầng lớp phụ nữ Các cấp hội phụ nữ
đã có nhiều phư ng thức ho t động, vận động phụ nữ cả nước phát huy tính năng động, sáng t o, khắc phục khó khăn, vư n lên thực hiện tốt cả hai chức năng “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, nhất là trong lao động sản xuất, giúp nhau xóa đói giảm nghèo với các phong trào “ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo”, “phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nước” Những năm qua đã có hàng triệu lượt phụ nữ nghèo được hướng dẫn kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, vay vốn hàng chục nghìn tỷ đồng để xóa đói, giảm nghèo, nhiều chị em vư n lên làm kinh tế giỏi, kh ng định vai tr của mình trong gia đình, xã hội
Ngày nay, trong bối cảnh đ i mới và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nước, trước yêu cầu nhiệm vụ cách m ng mới, công tác vận động phụ nữ vừa có những thuận lợi nhưng cũng không ít thách thức Từ thực tiễn đó, để đ y m nh công tác vận động phụ nữ, tập hợp lực lượng cách m ng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung
Trang 7ư ng Đảng khóa X ngày 27 4 2007 đã ban hành Nghị quyết số NQ-TW về
“Công tác phụ nữ trong thời kỳ đ y m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nước”; Ban Chấp hành Trung ư ng Đảng khoá XI đã ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW
về “Tăng cường và đ i mới sự lãnh đ o của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới”
Tỉnh Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, là một vùng đất với khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên phải đư ng đầu với thiên tai bão lũ và hiện nay vẫn được xem
là một trong những tỉnh nghèo của cả nước Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Tĩnh đã tập trung mọi nguồn lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, và đã đ t được nhiều thành tựu toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội rất đáng tự hào Để có được những thành tựu đó, một trong những nhân tố góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Hà Tĩnh là thông qua công tác vận động quần chúng nhân dân nói chung và công tác vận động phụ nữ nói riêng t o sự đoàn kết thống nhất trong Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh để triển khai các chư ng trình kế
ho ch phát triển kinh tế - xã hội đ t chỉ tiêu kế ho ch đề ra
Tuy nhiên, hiện nay trước những yêu cầu nhiệm vụ mới và sự tác động m nh
m của kinh tế thị trường, để tiếp tục phát huy những thành tích đã đ t được, khắc phục những h n chế, yếu k m trong công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh thời gian qua, đ i hỏi công tác vận động phụ nữ cần được đ i mới một cách căn bản Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh hiện nay là một nội dung quan trọng trong quá trình thực hiện Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gư ng đ o đức Hồ Chí Minh
Xuất phát từ suy nghĩ như thế, tác giả chọn “ n n t t n n
tron n t v n n p n t n n n n làm đề tài luận văn
Th c s của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Công tác vận động phụ nữ không phải là vấn đề mới mà đã được triển khai trong thực tiễn ngay từ bu i đầu cách m ng Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề này cũng đã được các nhà nghiên cứu quan tâm chú ý Trong nhiều công trình nghiên
Trang 8cứu về công tác dân vận nói chung và công tác vận động phụ nữ nói riêng đã được dành một dung lượng khá thỏa đáng Có thể thấy điều đó qua rất nhiều công trình nghiên cứu
Về sách, đã có rất nhiều cuốn sách viết về vấn đề này Có thể kể ra một lo t các tác ph m sau:
Lê Thị Nhâm: Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 987; Nguyễn Thị Thập: Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội,
98 ; Đỗ Thị Bình, Lê Thị Ngọc Lân: Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh
tế thị trường, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh, Hà Nội, 996; Hoàng Thị Nữ: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đào tạo bồi dưỡng và đề bạt cán bộ nữ, T p chí Lịch
s Đảng, số 06 989; Nguyễn Thị Mão: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ
nữ và xây dựng đội ngũ cán bộ, T p chí Xây dựng Đảng, tháng 0 996; Nguyễn
Khánh Bật: Những quan điểm cơ bản về giải phóng phụ nữ trong Di chúc Chủ tịch
Hồ Chí Minh, T p chí Lý luận chính trị, số 03 2000; Nguyễn Thị Kim Dung: Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ, T p chí Lịch s Đảng, số
200 ; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 2002 : Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ
XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 200 : Quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng: Giáo trình công tác
vận động quần chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức H t 2004 : Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội; Tiến s Đỗ Thị Th ch: Phát huy nguồn lực trí tuệ nữ Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
2005; Đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà
nước với Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, chuyên đề số
VI, tháng 2 2004; T ng Thị Phóng: Không ngừng đổi mới tư duy, làm tốt hơn nữa
công tác vận động quần chúng của Đảng, T p chí Cộng sản, số 7, tháng 9 2006;
Trư ng Thị Khuê: Đổi mới công tác vận động phụ nữ trong thời kỳ mới, T p chí Cộng sản, số 6, tháng 9 2008; Đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam: Báo cáo
Trang 9tổng kết Nghị quyết 04/NQ-TW, ngày 2 7 993 của Bộ Chính trị về đ i mới và
tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 2004
Về đề tài nghiên cứu, có thể kể tới một số đề tài đã được nghiên cứu như sau:
Luận án tiến s : “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
nữ”, người thực hiện: Ngô Thị Ngọc Anh, bảo vệ năm 992 Luận văn: “Sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội LHPN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, người thực
hiện: Trần Thị Lan, năm bảo vệ: 2007 Luận văn: “Hồ Chí Minh với vấn đề giải
phóng phụ nữ trong cách mạng Việt Nam”, người thực hiện: Đặng Thị Lư ng, năm
bảo vệ: 993 Luận văn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền bình đẳng phụ nữ với
việc thực hiện trong thời kỳ đổi mới”, người thực hiện: Trư ng Thị Phúc, năm bảo
vệ: 2006 Luận văn: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và
hoạt động thực tiễn của Hội LHPN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, người thực
hiện: Đào Tố Uyên, năm bảo vệ: 2003 Luận văn: “Trung ương Hội LHPN Việt
Nam xây dựng đội ngũ cán bộ hội thời kỳ đổi mới”, người thực hiện: Hoàng Thị
Hư ng Nhung, năm bảo vệ: 2009
Nhìn chung, trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả b ng nhiều cách nhìn khác nhau đã đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ; quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tác phụ nữ và vận động phụ
nữ Bên c nh đó, các tác giả cũng đã đưa ra những bài học kinh nghiệm và một số kiến nghị về công tác vận động phụ nữ trong thời gian tới; vai tr , vị trí của phụ nữ đối với quá trình phát triển đất nước; vai tr , vị trí của phụ nữ trong giai đo n hiện nay v.v Các đề tài cũng đã có đánh giá về thực tr ng công tác vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trên địa bàn cấp xã và đưa ra một số khuyến nghị
về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong vận động phụ nữ trong thời gian tới Tuy vậy, cho đến nay, tác giả vẫn chưa tìm thấy đề tài nào nghiên cứu hoàn thiện về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ ở một tỉnh thành cụ thể và đặc biệt là chưa có tác giả nào nghiên cứu và công bố đề tài về vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ thực hiện nhiệm vụ chính trị trên
Trang 10địa bàn tỉnh Hà Tĩnh H n nữa, trên c sở tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ, các quan điểm của Đảng và Nhà nước thì mỗi địa phư ng có một đặc điểm khác nhau và việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối vận động phụ nữ ở mỗi địa phư ng cũng khác nhau và ở mỗi thời điểm đều khác nhau
Do đó, nếu có công trình nào nghiên cứu về lĩnh vực này ở một địa phư ng nào đó thì cũng không thể phù hợp với thực tế ở Hà Tĩnh Do vậy, tác giả chọn đề tài vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ thực hiện nhiệm vụ chính trị trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2008 đến nay làm đề tài luận văn tốt nghiệp và tác giả nhận thấy các công trình nghiên cứu của các tác giả trên là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị khi nghiên cứu đề tài này
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Trên c sở quan điểm c bản của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ, thực tr ng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh thời gian qua, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ ở địa phư ng trong thời gian tới
* Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:
- Làm r một số vấn đề lý luận chung của tư tưởng của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ
- Nghiên cứu thực tr ng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh thời gian qua
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nh m vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ trong thời gian tới ở Hà Tĩnh
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng của đề tài là nghiên cứu quan điểm của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ, việc vận động phụ nữ trên địa bàn Hà Tĩnh Trên c sở đó đề ra các giải pháp về vận động phụ nữ có hiệu quả cao nhất
- Ph m vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ và thực tr ng công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnhgiai đo n 2008-2013
- Thời gian nghiên cứu là công tác vận động phụ nữ ở tỉnh Hà Tĩnh từ 2008-2013
Trang 115 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- C sở lý luận của luận văn được dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động phụ nữ
- Luận văn s dụng phư ng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch s , với các phư ng pháp cụ thể là: t ng hợp, phân tích, lịch s , logic, các phư ng pháp nghiên cứu liên ngành
6 Đóng góp của luận văn
Luận văn hướng tới góp phần làm r h n tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ Đánh giá đúng thực tr ng của công tác vận động phụ nữ trên địa bàn tỉnh từ năm 2008 đến nay để từ đó rút ra những vấn đề lý luận, thực tiễn trong công tác vận động phụ nữ và đề xuất một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác vận động phụ nữ nh m góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị của Hà Tĩnh trong thời gian tới
Đề tài c n có thể được s dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác phụ nữ nói chung và công tác vận động phụ nữ ở Hà Tĩnh nói riêng
7 Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu, 3 chư ng, 7 tiết, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 12Chương 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ
1.1 Một số khái niệm chung
n m v n v n
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân vận trước hết là phải tìm mọi cách giải thích
cho mỗi một người dân hiểu r ràng r ng, việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của
họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được
Thứ hai là bất cứ việc gì cũng phải bàn b c với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế ho ch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phư ng, rồi động viên và t chức toàn dân ra thi hành Trong lúc thi hành phải theo d i, giúp đỡ, đôn đốc, khuyến khích dân Khi thi hành xong phải cùng với dân kiểm thảo l i công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân vận là vận động lực lượng của mỗi một người dân, không để xót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm và những việc mà đoàn thể chính phủ giao cho, dân vận không chỉ dùng báo chư ng, sách vở, mít tinh, kh u hiệu, truyền đ n, chỉ thị
mà đủ” [34, tr 698]
Xuất phát từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tình hình thực tiễn của đất nước, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghĩa về công tác dân vận tuy chỉ có một số d ng nhưng đầy đủ, trong đó thể hiện r quan điểm của người, thể hiện r sự phù hợp trong giải pháp làm công tác dân vận t i Việt Nam lúc bấy giờ và vẫn c n phù hợp với điều kiện đất nước ta hiện nay
V.I.Lênin từng nhận định r ng, những lý tưởng cao cả nhất cũng không đáng một xu nhỏ, khi nào người ta không biết kết hợp chặt ch những lý tưởng đó với lợi ích của chính ngay những người đang tham gia cuộc đấu tranh kinh tế, khi nào người ta không biết kết hợp những lý tưởng đó với những vấn đề chật hẹp và nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày của giai cấp ấy như vấn đề trả công lao động một cách công b ng
Trang 13Từ quan điểm của Mác - Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong định nghĩa dân
vận đã đặt vấn đề giải thích cho quần chúng nhân dân hiểu được việc đảng, đoàn thể
vận động họ làm là có lợi cho họ và là nhiệm vụ của họ, họ phải hăng say thực hiện C.Mác cũng từng cho r ng, làm dân vận là phải dùng phư ng pháp nêu gư ng
và giúp đỡ Thật vậy, trong dân vận, việc nêu gư ng, biểu dư ng những mô hình hay từ thực tiễn có tác dụng c vũ động viên rất lớn, làm công tác vận động quần chúng nhân dân không được dùng mệnh lệnh, áp đặt ý chí, cần phải biết lắng nghe kinh nghiệm trong dân, bàn b c cùng nhân dân thực hiện nhiệm vụ
Đối với V.I.Lê nin, ông rất coi trọng phư ng pháp thuyết phục, giáo dục và nêu gư ng đối với quần chúng nhân dân, Người đề ra nhiệm vụ hàng đầu đối với Đảng cộng sản là phải thuyết phục cho đa số nhân dân thấy được sự đúng đắn của
cư ng lĩnh và sách lược của mình, ông khuyến khích mở rộng dân chủ công khai làm cho người dân biết được công việc của đảng, của nhà nước, ông luôn biết lắng nghe và trân trọng ý kiến của người dân, coi đó là người thông tin, kinh nghiệm cự
kỳ quý báu để hình thành chính sách
Từ quan điểm của Mác - Lê nin, chúng ta hiểu được vì sao trong dân vận, Bác luôn coi trọng ý kiến và kinh nghiệm của nhân dân Đối với cán bộ dân vận nếu như không biết lắng nghe từ nhân dân, chỉ biết áp đặt, buộc họ phải làm theo ta một cách máy móc chắc chắn hiệu quả công việc s không cao, người làm dân vận giỏi là phải biết tuyên dư ng, biểu dư ng những mô hình, giải pháp hay hiệu quả, biết trân ttrọng những giải pháp đó để nhân rộng ra cùng thực hiện Khi đặt ra kế ho ch cùng thực hiện với nhân dân cần chú ý với điều kiện thực tiễn mỗi n i mỗi khác, không nên máy móc, phải biết vận dụng những điều kiện thực tiễn t i chỗ để làm tiền đề, làm điều kiện thuận lợi để cùng nhân dân giải quyết công việc
Trong quá trình triển khai thực hiện công việc cần có sự theo d i, giúp đỡ, đôn đốc khuyến khích nhân dân thực hiện, việc xong cần phải cùng dân rút kinh nghiệm, phê bình khen thưởng Người làm dân vận không nên mang tư tưởng làm cho xong việc, nghĩ r ng đây là việc của Đảng và của Nhà nước nên không cho dân tham gia
Trang 14Hồ Chí Minh cho r ng, dân vận là vận động lực lượng của mỗi một người
dân, không để sót một người dân nào Quần chúng nhân dân có sức m nh vô địch Tuy nhiên, muốn nhân dân phát huy được sức m nh đó thì họ cần phải đoàn kết l i C.Mác cũng đã từng kêu gọi “ Vô sản tất cả các nước đoàn kết l i” Nhờ đoàn kết mà giai cấp công nhân đã giành được thắng lợi
Và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong công tác vận động quần chúng là “không để sót một người dân nào” vì mỗi người dân, mỗi tầng lớp xã hội đều giữ một vai tr quan trọng trong công cuộc cách m ng người làm dân vận kh o là phải biết vận động tất cả quần chúng nhân dân cùng tham gia các phong trào cách m ng cũng giống như bàn tay của chúng ta mỗi ngón tuy dài, ngắn khác nhau nhưng đều có những công năng nhất định
Theo Hồ Chí Minh, “dân vận k m thì việc gì cũng k m, dân vận kh o thì việc
gì cũng thành công” [34, tr.700] Do vậy, phải nhận thức r tầm quan trọng của công tác vận động, giác ngộ nhân dân nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng
2 n m v n n p n
Vận động là khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau Trong luận văn này, theo
quan điểm của tác giả, vận động là sự tuyên truyền, giải thích, thuyết phục người
khác tự nguyện làm việc gì đó
Như vậy, vận động phụ nữ tức là việc tuyên truyền, giải thích, thuyết phục để
phụ nữ thấu hiểu, thấy đúng, tin tưởng và làm theo một cách tự nguyện, có hiệu quả Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng Nho giáo H n chế không nhỏ của Nho giáo là tư tưởng đề cao nam giới, là trọng nam khinh nữ, chủ trư ng tam t ng, tứ đức Người phụ nữ đã bị trói buộc số phận bởi quan niệm này Quan niệm này cho r ng thiên chức của phụ nữ là phục vụ nam giới vô điều kiện,
“T i gia t ng phụ, xuất giá t ng phu, phu t t ng t ” Trong xã hội xưa, phụ nữ phải
thủy chung với chồng “gái chính chuyên chỉ có một chồng”, nhưng “đàn ông năm thê bảy thiếp” Nho giáo d y phụ nữ lễ - nghĩa để phục vụ chồng
Thấu hiểu n i thống kh của phụ nữ, nên sinh thời, Bác Hồ luôn dành những tình cảm yêu thư ng, quan tâm lớn đối với phụ nữ Người có quan niệm rất khúc
Trang 15chiết, đúng đắn về phụ nữ và vận động phụ nữ Thông qua những bu i nói chuyện, những bài viết chúng ta nhận thấy r ng, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vận động phụ nữ là một nội dung tất yếu, không thể thiếu trong công tác dân vận
Tùy mỗi trường hợp, hoàn cảnh khác nhau mà Người có những cách luận giải khác nhau về công tác vận động phụ nữ Trong bài “Phong trào nông dân tỉnh Quảng Đông”, Người kh ng định “tuyên truyền chính trị lúc đầu nông dân rất sợ chủ nghĩa Cộng sản, vì họ nghe nói do bọn địa chủ nói r ng những người Cộng sản xã hội hoá phụ nữ Bây giờ họ đã hiểu chút ít r ng chủ nghĩa Cộng sản thật ra là cái gì và họ tin r ng đảng Cộng sản là đảng duy nhất có thể giải thoát họ khỏi sự khốn cùng hiện t i của họ” [3 , tr 90]
Trong tác ph m “Đường cách mệnh”, người đã dẫn lời nói của V.I Lênin:
“Đảng cách m ng phải làm sao d y cho đàn bà nấu ăn cũng biết làm việc nước, vậy nên muốn thế giới cách mệnh thành công, thì phải vận động đàn bà con gái” [3 , tr.288 - 289]
Trong một lần trả lời phái đoàn đ i biểu phụ nữ các nước đến thăm Người trên đất Pháp, Hồ Chí Minh đã nói tới “phụ nữ vận động”, “trong mấy mư i năm vận động độc lập” [33, tr.347]
Trong một lần khác, thể hiện tư tưởng về vận động phụ nữ và phụ nữ vận động,
Hồ Chí Minh đã nhắc tới “cán bộ phụ nữ đi vận động”, những chị em phụ nữ ấy có tác dụng lớn đối với xã hội [37, tr 32]
Qua các khái niệm, định nghĩa về vận động phụ nữ trong từ điển, trong đời sống xã hội và quan điểm của Hồ Chí Minh, có thể nói: Vận động phụ nữ là những
ho t động, việc làm của các t chức, đoàn thể, cá nhân nh m giúp phụ nữ hiểu và làm theo một mục tiêu, lí tưởng xã hội nao đó
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ
Lịch s mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam cho thấy
r ng, phụ nữ Việt Nam là những người đầu tiên đứng lên đánh giặc giành l i độc lập cho T quốc Từ những năm đầu của thế kỷ thứ nhất, hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu nước, cứu dân Hiếm có một dân tộc nào mà: “Giặc đến nhà
Trang 16đàn bà cũng đánh” Những truyền thống đặc biệt của phụ nữ Việt Nam ta đã có từ thuở khai quốc đến thời đ i Hồ Chí Minh Những truyền thống hào hùng đó của phụ
nữ Việt Nam từng được Hồ Chí Minh liên hệ với phụ nữ thế giới “Phụ nữ Th Nhĩ
Kỳ tham gia bảo vệ đất nước chống sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc phư ng Tây Phụ nữ Ấn Độ vùng lên chống sự đô hộ của Anh Phụ nữ Trung Quốc tham gia cuộc cách m ng năm 9 2 Phụ nữ Triều Tiên đã và đang đấu tranh vì sự độc lập của
T quốc Phụ nữ Nhật Bản đã buộc chính phủ từ bỏ đ o luật cấm phụ nữ tham gia đời sống chính trị và v.v” “An Nam cách m ng phải có phụ nữ tham gia mới thành công” [3 , tr.288]
Ý chí tự chủ, tinh thần độc lập dân tộc và khí phách của người phụ nữ Việt Nam không gì sánh n i Truyền thống đánh giặc giữ nước của phụ nữ Việt Nam đã được kế thừa và phát huy từ thế hệ này đến thế hệ khác Không chỉ có hai Bà Trưng mà có nhiều người bà, người mẹ, người chị, người em gái, rất nhiều phụ nữ vô danh khác đã góp phần xư ng máu của mình làm r ng danh cho non sông gấm vóc Việt Nam
2 t n n v v tr v tr p n tron s
n p m n t m
Trải qua các thời kỳ cách m ng, vị trí, vai tr của phụ nữ được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao Bác từng nói: “Giang s n gấm vóc Việt Nam là
do phụ nữ Việt Nam, trẻ cũng như già, dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Trong bản
Di chúc bất hủ để l i cho toàn Đảng, toàn dân trước lúc đi xa, Người viết: “Trong sự nghiệp chống M , cứu nước, phụ nữ đảm đang đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất Đảng và Chính phủ cần phải có kế ho ch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc, kể
cả công việc lãnh đ o Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vư n lên”
tr v tr p n t m tr ớ k Đản n sản t m
t n l p
Lịch s Việt Nam là lịch s đấu tranh dựng nước và giữ nước Mỗi giai đo n lịch s đều ghi danh những tấm gư ng phụ nữ Việt Nam bất khuất, kiên cường trong đánh giặc cứu nước, trong lao động sản xuất Biết bao tấm gư ng anh hùng bất khuất như hai Bà Trưng, bà Triệu …
Trang 17Từ lịch s dân tộc và từ thực tiễn, Hồ Chí Minh đã kh ng định: An Nam cách
m ng cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công’’ bởi l “nói phụ nữ là nói phần
n a xã hội Như vậy, có thể thấy, Hồ Chí Minh đã nhìn nhận đánh giá đúng vai tr của phụ nữ Việt Nam Phụ nữ chiếm một n a trong lực lượng nhân dân, đóng vai tr quan trọng đặc biệt trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Dù ở đâu, lĩnh vực nào cũng đều
có bàn tay, khối óc, bóng dáng người phụ nữ Họ kh o l o, mềm dẻo, vừa đảm đang, cần cù lao động, vừa anh hùng bất khuất trong đấu tranh, vừa nhân nghĩa thuỷ chung trong quan hệ gia đình, xã hội, đó là những ph m chất điển hình tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam bao đời nay
Phụ nữ Việt Nam trong lịch s đã góp công sức, xư ng máu cùng nam giới đánh giặc giữ nước Bên c nh đó, người phụ nữ c n đủ khả năng và luôn sẵn l ng đảm nhiệm và tham gia tích cực mọi công việc của xã hội, trong lao động sản xuất
“Từ trước đến nay phụ nữ Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho cách m ng, phụ nữ
ta rất đáng kính” [39, tr 87-88] Đó là những tấm gư ng sáng được s sách ghi danh như Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng Lê Chân, nguyên phi Ỷ Lan, đô đốc Bùi Thị Xuân …“Phụ nữ Việt Nam ta đã có truyền thống đấu tranh anh dũng và lao động cần cù” [39, tr.85]
Tình yêu quê hư ng đất nước, l ng tự hào, tự tôn dân tộc, đảm đang, kh o
l o, đã trở thành truyền thống quí báu của phụ nữ Việt Nam như Hồ Chí Minh đã
t ng kết Và họ đã không quản ng i đem tất cả khả năng, nhiệt huyết của mình phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh của dân tộc Ý thức được tầm quan trọng, khả năng và vị thế của mình, phụ nữ Việt Nam đã đoàn kết, đồng l ng cùng toàn dân tiến lên giải phóng dân tộc, giải phóng chính mình mà Hồ Chí Minh là tác giả của công cuộc vĩ đ i đó
tr v tr p n t k Đản n sản t m r v trong
m n ả p ón n t
Bao năm sống trong ách áp bức, bóc lột của phong kiến, thực dân, phụ nữ Việt Nam nhận ra r ng, Đảng Cộng sản không chỉ là đảng của giai cấp công nhân nói chung, của dân tộc mà c n là đảng của giới mình Chính vì l đó, tập hợp dưới
Trang 18lá cờ đảng, đấu tranh giả phóng dân tộc, giải phóng giới là hành động tất yếu đối với phụ nữ
Cách m ng tháng Tám thành công, trong Tuyên ngôn độc lập đọc t i quảng trường Ba Đình lịch s ngày mồng 2 tháng 9 năm 945, Bác đã trịnh trọng tuyên bố với thế giới và quốc dân đồng bào: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình
đ ng T o hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm ph m được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu h nh phúc” [33,
tr.9] Điều này được Bác trích trong Tuyên ngôn độc lập năm 776 của nước M
Nhưng trong xã hội M chỉ những người đàn ông da trắng, theo đ o Tin Lành và giàu có mới được bầu c Các tầng lớp khác phải đến đầu thế kỷ 9 C n phụ nữ
M thì đến tận năm 920 mới giành được quyền đi bầu c Song, với Tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ thì “tất cả mọi người” Việt Nam đều là những người có quyền
đi bầu c Quốc hội vào ngày mồng 6 tháng năm 946: “Tất cả công dân Việt
Nam, cả trai và gái, từ 8 tu i trở lên, đều có quyền bầu c và ứng c , trừ những
người đã bị tước mất công quyền và những người trí óc không bình thường” Và
Hiến pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 946”… tuyên bố với thế giới: “Phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân”[31 tr.974]
Suốt cuộc đời ho t động cách m ng, Bác không chỉ quan tâm đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ mà c n nhìn thấy sức m nh to lớn của họ đối với cách m ng và Bác cũng là người tiếp thêm sức m nh cho chị em vùng dậy đấu tranh, giành độc lập dân tộc Bác từng nêu ra nhiều tấm gư ng chiến đấu, hy sinh của phụ nữ vì T quốc từ bu i bình minh lịch s và kêu gọi chị em: Như bu i ấy là bu i phong kiến
mà đàn bà, con gái c n biết cách mệnh Huống chi bây giờ hai chữ “nữ quyền” đã rầm rầm khắp thế giới, chị em ta l i gặp cảnh nước suy vi, nỡ l ng nào ngồi yên được! Chị em i! Mau mau đoàn kết l i! Từ ngày dân Việt Nam tranh được chính quyền, phụ nữ đều ra sức gánh vác công việc Nào giúp đỡ chiến sĩ, tăng gia sản xuất Nào chống n n mù chữ, tham gia tuyển c , Tuần lễ vàng, Đời sống mới…, việc gì phụ nữ cũng hăng hái
Trang 19Hồ Chí Minh từng kh ng định: “Trong thời kỳ cách m ng ho t động bí mật và trong những năm kháng chiến chống bọn thực dân Pháp và lũ can thiệp M , phụ nữ
ta đều có công lao lớn” [4 , tr 48] Bác không chỉ ca ngợi phụ nữ nói chung, mà
c n c vũ, động viên tới cả các chị em dân tộc thiểu số, "Rất nhiều chị em các dân tộc thiểu số không những vượt gian nguy mà c n g t bỏ cả mê tín để bảo vệ cách
m ng và cán bộ ho t động cách m ng” [39, tr.87] Bác ca ngợi cụ thể từng nhóm chị
em có thành tích xuất sắc: “Ngoài những đội du kích rất anh dũng đánh địch c n có các bà mẹ rất hiền từ t chức nhau l i thành hội các bà mẹ chiến sĩ, giúp đỡ bộ đội đánh giặc” [39, tr.87]
Từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược tới miền xuôi, đông đảo phụ nữ đến với Đảng, sự gắn bó giữa người phụ nữ với Đảng ngày càng bền bỉ, vững chắc h n Chính Bác đã viết những d ng tri ân đầy cảm động: “tôi không bao giờ quên được trong những ngày gian nan cực kh đó, đồng bào trong tỉnh ta, các cụ già, các chị
em phụ nữ, anh em nông dân, các em thanh niên, các cháu nhi đồng, ai cũng hăng hái giúp đỡ mặc dù Tây và Nhật th ng tay khủng bố, đốt làng, phá làng, bắt người, nhưng đồng bào vẫn kiên quyết giúp đỡ cách mệnh” [34, tr.206]
Trong kháng chiến, phụ nữ Việt Nam là hậu phư ng vững chắc cho tiền tuyến, góp phần lớn sức m nh vật chất và tinh thần để kháng chiến thắng lợi Họ đã không quản ng i đem sức lực dẻo dai của mình để đảm nhận công tác hậu phư ng thay thế nam giới ra tiền tuyến và một mặt quan trọng nhất là đảm bảo sản xuất, đảm bảo có thức ăn đồ mặc để kháng chiến lâu dài H a chung khí thế đánh giặc cứu nước toàn dân tộc, vượt qua muôn ngàn gian kh , phụ nữ là người đã nỗ lực vượt bậc, “Phụ nữ tham gia sản xuất, khuyến khích chồng con ra trận, giúp đỡ binh lính may vá và giặt giũ quần áo, ưu đãi các gia đình kháng chiến, quyên góp tiết kiệm , trừ gian, đi du kích” [32, tr.438] Đó là những công việc vô cùng thiết thực, ý nghĩa, góp phần cung cấp đầy đủ cho bộ đội từ quân trang, lư ng thực, vải mặc…
Để động viên và cũng là ghi nhận những thành tích xuất sắc của phụ nữ nên trong “Thư g i đồng bào Cao - Bắc - L ng” ngày 4 tháng 0 năm 950, Bác đã viết: “Hàng v n chị em Kinh, Th , Tr i, Mán đã không quản xa xôi, trèo đèo, lội
Trang 20suối, ăn đói n m sư ng, đã thi đua làm việc s a đường vận tải giúp đỡ bộ đội để góp một phần vào thắng lợi” [35, tr 04] Phong trào “Hậu phư ng thi đua với tiền phư ng” được thể hiện trên mọi phư ng diện Cho vất vả, khó khăn chồng chất tưởng chừng không thể vượt qua, nhưng mặc mưa bom l a đ n, phụ nữ vẫn hăng hái “Đồng bào đi dân công, đặc biệt là phụ nữ và thanh niên, đã hăng hái t m gác công ăn việc làm, xông pha mưa bom gió đ n, để giúp đỡ bộ đội trong mọi việc” [35, tr.280] Có những cụ bà tu i đã cao nhưng vẫn đầy nhiệt huyết “Nhiều bà cụ ngoài bảy tám mư i tu i, ch ng những đã xung phong đi dân công, mà c n thách thi đua với các cụ ông và con cháu” [35, tr.43 ]
Những việc làm, hành động của phụ nữ Việt Nam khắp vùng miền, mọi thành phần, mọi lứa tu i trên đã chứng tỏ r ng, với tầm nhìn của một vị lãnh tụ tài ba, Hồ Chí Minh đã kh i dậy m nh m l ng yêu nước của toàn thể phụ nữ, nh m t o ra sức
m nh đ i đoàn kết toàn dân, đưa kháng chiến nhanh chóng giành thắng lợi
Trong các cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đế quốc M xâm lược, rất nhiều chị em đã tham gia kháng chiến và làm tr n trọng trách cách
m ng mà Đảng và Nhà nước giao phó Nhiều chị em là anh hùng, là cán bộ mẫu mực, là chiến sĩ thi đua trong lao động và chiến đấu, là dũng sĩ… Bác Hồ luôn luôn coi lực lượng phụ nữ là một bộ phận không thể tách rời của cách m ng, một trong những nhân tố quan trọng bảo đảm mọi thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập,
tự do của dân tộc, vì h nh phúc của nhân dân Vì l đó, nh m ghi nhận những thành tích đóng góp của phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống M cứu nước vĩ đ i, Người
tự hào tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” và kh ng định: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già,
ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”
Trong thư g i Phụ nữ nhân dịp kỷ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Quốc tế Phụ nữ ngày 8 tháng 3 năm 952, Bác kh ng định r ng, trong cuộc kháng chiến to lớn của dân tộc ta, phụ nữ ta đang gánh một phần quan trọng… Nhiều bà cụ ngoài bảy tám mư i tu i, ch ng những đã xung phong đi dân công, mà c n thách thi đua với các cụ ông và con cháu… Những phụ nữ chân yếu tay mềm “giặc đến nhà đàn
Trang 21bà cũng đánh” đã góp phần không nhỏ đem đến thắng lợi “Lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu” trong hai cuộc kháng chiến vĩ đ i, giải phóng dân tộc, thống nhất t quốc
Trong cuộc kháng chiến chống M cứu nước, phụ nữ Việt Nam đã phát huy hết khả năng và sức m nh của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh từng kêu gọi “Bác mong phụ nữ ta ra sức phát huy h n nữa truyền thống dũng cảm và đảm đang, cùng toàn quân và toàn dân ta bảo vệ độc lập, tự do của t quốc, đưa sự nghiệp chống M cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn” [4 , tr.150]
Đáp l i lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, phát huy truyền thống từ ngàn xưa của phụ nữ, ở Nam Bộ, chị em đã đoàn kết thành một lực lượng đông đảo nhất trong các cuộc đấu tranh rất kiên cường, dũng cảm trên cả ba mặt trận: chính trị, quân sự, binh vận Với vai tr của lực lượng xung kích trong đấu tranh chính trị chống quân thù, chị em đã hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao Những “đội quân tóc dài” đấy là những đội quân có đủ các bộ phận tham mưu, chính trị, hậu cần mà từ cán bộ chỉ huy cho đến các chiến sĩ đều là những phụ nữ bình thường nhưng cũng rất mưu trí
và dũng cảm, làm cho kẻ thù khiếp sợ T i lễ kỷ niệm lần thứ hai mư i ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Bác từng nhận x t: “Miền Nam anh hùng có đội quân đấu tranh chính trị gồm hàng v n chiến sĩ toàn là phụ nữ Họ rất mưu trí và dũng cảm làm cho địch phải khiếp sợ và gọi là đội quân tóc dài” [4 , tr 49]… Phong trào đấu tranh của phụ nữ đã trở thành một vũ khí tấn công liên tục kẻ thù làm cho chúng phải hoảng sợ và dần chùn bước Những cuộc đấu tranh của đội quân tóc dài ấy đã có tác dụng nêu cao chính nghĩa cách m ng, kh i dậy ý chí căm thù, nung nấu ý chí đấu tranh của quần chúng Trải qua các cuộc đấu tranh ngoan cường
đó, tinh thần đoàn kết trong đội ngũ cách m ng càng được nâng cao, quyền lợi nhân dân được bảo vệ
Như vậy, phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam một lần nữa cho thấy sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đánh giặc của phụ nữ Việt Nam Dù kẻ thù có m nh đến đâu thì chị em vẫn bất khuất, kiên cường, giáng cho chúng những đ n trừng trị đích đáng Bác đã biểu dư ng: “Trong phong trào chống M cứu nước, ở miền Nam
Trang 22có nhiều chị em rất anh hùng, như các cô Út Tịch, T Thị Kiều, Trần Thị Vân và nhiều cô khác” [4 , tr 49]
H a chung khí thế phụ nữ miền Nam, ở miền Bắc, hàng triệu phụ nữ cũng hăng hái tham gia đấu tranh chính trị quyết liệt, hỗ trợ cho đồng bào và chị em miền Nam nhanh chóng giành thắng lợi Mặt khác, phụ nữ miền Bắc đã thay nam giới, gánh vác mọi công việc gia đình để chồng, con yên l ng n i tiền tuyến “Các bà mẹ chiến sĩ đã khuyến khích con cháu mình vào bộ đội đánh giặc cứu nước” [4 , tr.149]
“Chiến tranh đặc biệt” thất b i, M n m bom bắn phá miền Bắc Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, của Bác, phụ nữ ra sức thi đua thực hiện phong trào “ba đảm đang”, một mặt kiên cường chống M cứu nước, mặt khác vẫn đảm bảo xây dựng Chủ nghĩa xã hội Bác đã động viên, khen ngợi chị em: “phong trào “ba đảm đang” của phụ nữ miền Bắc là phong trào yêu nước nồng nàn và rộng khắp, lôi cuốn đông đảo phụ nữ hai miền thi đua sản xuất, phục vụ chiến đấu và trực tiếp chiến đấu, góp phần to lớn vào sự nghiệp chống M cứu nước của toàn dân” [4 , tr 49]
Như vậy, trong kháng chiến chống M cứu nước, phụ nữ miền Bắc đã hoàn thành xuất sắc vai tr của một hậu phư ng vững chắc Đánh giá rất cao vị trí, vai tr của những người mẹ, Bác viết: “Các bà mẹ chiến sĩ đã khuyến khích con cháu mình vào bộ đội đánh giặc cứu nước Ngoài ra c n ân cần nuôi nấng, giúp đỡ và bảo vệ cán bộ chiến sĩ khác như con cháu của mình” [4 , tr 48] Bác đưa ra những tấm
gư ng tiêu biểu, điển hình như: “Bà mẹ Suốt ở Quảng Bình đã xông pha bom đ n không sợ sóng to gió lớn, suốt đêm chèo thuyền đưa bộ đội qua sông để chiến đấu” [4 , tr 48]; “Bà mẹ Cán, người Thái ở S n La có sáu con thì hai con đi bộ đội, bốn vào
du kích, bản thân bà mẹ cũng hăng hái b ch đầu quân” [4 , tr 49] “Mẹ Đích c n rất tự hào là cả nhà gồm có bốn con trai, hai con gái, một con rể đều vẻ vang được tham gia đảng Lao động Việt Nam” [4 , tr 49]
Không chỉ ngợi ca các bà, các mẹ, Bác c n trực tiếp ngợi ca các cháu gái, thế
hệ kế cận của phụ nữ Việt Nam: “Cháu Tứ, 3 tu i, ở Thái Bình, đã c ng một b n gái
bị què chân đi học suốt ba năm liền”, “Cháu Hoàng Thị Phiến và Lê Thị Thỉu ở
Trang 23Vĩnh Linh đều 0 tu i đã thay nhau c ng cháu Việt 8 tu i con một chiến sĩ miền Nam tập kết đi học vì chân cháu có tật, nhà trường l i cách xa hai cây số, phải qua hai ngọn đồi” [4 , tr 50] “Cháu Nguyễn Thị Sành, 2 tu i ở Hà Bắc, đã nhảy xuống nước cứu hai b n nhỏ khỏi chết đuối”[41, tr.150]
Vị trí, vai tr của phụ nữ Việt Nam là không thể thiếu đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ T quốc hôm nay
Do ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, Bác thấu hiểu phụ nữ Việt Nam nhìn chung c n dụt dè, e ng i Để phụ nữ vư n lên, tự kh ng định vị trí, vai tr của mình, Bác luôn khích lệ, động viên, khuyên bảo, nhắc nhở chị em phải tự cố gắng học tập, sáng t o để kh ng định mình chứ không phải chờ Đảng, Chính phủ đề ra các chủ trư ng, chính sách Người kêu gọi chị em phụ nữ nông thôn phải ra sức thi đua góp sức hoàn thành tốt cải cách ruộng đất và lập những t đ i công tốt Chị em công nhân và công chức thi đua làm tr n nhiệm vụ của mình Chị em trí thức thi đua góp phần vào việc phát triển văn hoá Nữ thanh niên tuỳ theo cư ng vị của mình, thi đua học và hành, xung phong trong mọi công việc Mặt khác, Bác không điểm mặt chỉ tên nhưng cũng nhận x t r ng, nhược điểm của một số lãnh đ o cấp trên có cất nhắc cán bộ phụ nữ nhưng chưa m nh d n, tức là c n phần nào chưa coi trọng và tin tưởng vào năng lực phụ nữ Bởi vậy, vư n lên tự kh ng định vị thế, vai tr của mình là điều đặc biệt quan trọng mà chị em cần phải cố gắng Cố gắng vượt qua hoàn cảnh và vượt lên chính tâm lí tự ti của chính bản thân mình
Người khen ngợi phụ nữ Việt Nam ta sẵn có truyền thống đấu tranh anh dũng
và lao động cần cù nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Quốc tế Phụ nữ Trong kháng chiến, phụ nữ ta từ Bắc đến Nam đều hăng hái tham gia đánh giặc cứu nước Nhưng phụ nữ Việt Nam cần phải cố gắng nhiều để theo kịp chị em các nước b n, góp phần nhiều h n nữa trong việc xây dựng Chủ nghĩa xã hội Người phê bình: Phụ nữ ta
c n một số nhược điểm như bỡ ngỡ, lúng túng, tự ti, thiếu tin tưởng vào khả năng của mình; mặt khác, phụ nữ cũng gặp nhiều khó khăn về gia đình, con cái Người khuyên nhủ, muốn giải quyết khó khăn không nên ỷ l i vào Đảng, Chính phủ mà phải quyết tâm học tập, phát huy sáng kiến, tin tưởng ở khả năng mình, nâng cao
Trang 24tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau để giải quyết mọi khó khăn của phụ nữ trong công tác chính quyền Người ân cần căn dặn: phụ nữ phải hăng hái nhận lấy trách nhiệm của người làm chủ đất nước, tức là phải ra sức thi đua tăng gia sản xuất
và thực hành tiết kiệm để xây dựng nước nhà Muốn làm được điều đó, phụ nữ ta phải xoá bỏ cái tâm lý tự ti và ỷ l i; phải có ý chí tự cường, tự lập; phải nâng cao lên mãi trình độ chính trị, văn hoá, k thuật Người luôn khuyến khích chị em tự mình
cố gắng vư n lên kh ng định mình Điều đó thể hiện sự quan tâm, thư ng yêu và đầy tinh thần trách nhiệm của một vị lãnh tụ luôn theo sát, c vũ các phong trào của phụ nữ
tr v tr p n tron n u x n ất n ớ
Khi miền Bắc bước vào thời kì xaay dựng chủ nghĩa xã hội sau hiệp định
Gi nev , chị em phụ nữ và toàn thể nhân dân miền Bắc đã phấn khởi, hào hứng, ra sức thi đua đóng góp công sức vào nhiệm vụ xây dựng xã hội mới, bảo vệ T quốc Người cho r ng, nh m phát huy h n nữa vai tr của phụ nữ, để nhanh chóng phát triển đất nước thì phải “động viên toàn thể phụ nữ nhiệt liệt ủng hộ các chính sách của đảng và chính phủ, ra sức góp phần vào công cuộc khôi phục kinh tế nước nhà” [37, tr 32] Bởi vậy, phụ nữ đã tích cực nâng cao giác ngộ chính trị, yêu chuộng lao động, thi đua sản xuất và tiết kiệm, hăng hái tham gia vận động giảm tô và cải cách ruộng đất, tham gia các ho t động văn hoá xã hội .v.v Người nhận x t rất xác đáng: “Từ ngày nước ta giải phóng đến nay phụ nữ đều tiến bộ r về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội” [39, tr 84]
Hồ Chí Minh cho r ng, có được những thành tích đáng tự hào là do bản thân phụ nữ đã cố gắng, cần cù, chịu khó Điều đó chứng tỏ r ng “bất kỳ việc gì nặng nhọc mấy, họ cũng làm được Có thể nói r ng ở Đông - Nam Á, phụ nữ Bắc Việt Nam là người lao động cừ nhất” [40, tr.538]
Hầu như ở tất cả mọi n i, mọi lĩnh vực, phụ nữ đều ra sức thi đua để góp sức mình vào hoàn thành kế ho ch H n ai hết, phụ nữ hiểu r ng đó là trách nhiệm rất
vẻ vang đối với đất nước, quê hư ng và đối với chính bản thân mình, gia đình mình Bác kh ng định: “Mọi chị em, mọi giới nữ đều thi đua góp sức hoàn thành kế ho ch
Trang 25nhà nước năm 956, đều hăng hái tham gia công cuộc củng cố miền Bắc, chiến đấu
ở miền Nam, để xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu m nh” [37, tr 33]
Theo Hồ Chí Minh, phụ nữ có những đóng góp to lớn trong các ho t động chính trị, văn hoá, xã hội Chị em không ngừng học tập nâng cao trình độ hiểu biết của mình,
để phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Thông qua các phong trào “bình dân học vụ, b túc văn hoá”, người nhận x t: “Trong phong trào phát triển bình dân học
vụ, phụ nữ chiếm một phần lớn trong số người d y cũng như người học” [35, tr.432] Chính từ những cố gắng trong học tập, nâng cao trình độ văn hoá đã giúp phụ nữ có khả năng tham gia t chức quản lý xã hội, nhiều người đã trở thành chủ tịch uỷ ban hành chính, bí thư chi bộ, “Hàng v n phụ nữ đã trở thành cán bộ lãnh đ o”, làm giám đốc và phó giám đốc các xí nghiệp: “Phụ nữ ta hiện nay tham gia chính quyền ngày càng nhiều” [39, tr 84] và “Phụ nữ đã có người gánh vác những trách nhiệm nặng như làm
th m phán, chánh án, giám đốc” [39, tr 84], góp phần gìn giữ kỷ cư ng xã hội Không chỉ thế, chị em c n vận động nhau tham gia công tác xã hội như: xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo, xây dựng công viên, tham gia tết trồng cây
Tận mắt thấy những nỗ lực của phụ nữ cũng như những thành tích vẻ vang chị em
đ t được trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Bác cho r ng, dưới chủ nghĩa xã hội, người phụ nữ dũng cảm có thể hoàn thành nhiệm vụ của người đàn ông dũng cảm có thể làm,
dù nhiệm vụ ấy đ i hỏi rất nhiều tài năng và nghị lực
B ng con mắt tài ba của một nhà ho t động chính trị, qua thực tiễn đấu tranh
và xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao và chính xác vai tr , vị trí, khả năng của phụ nữ Việt Nam trong tiến trình lịch s đấu tranh cách m ng, từ thuở đầu dựng nước, giữ nước, từ trước khi Đảng ra đời cho tới thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Người rút ra kết luận: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ, trẻ cũng như già ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [35, tr.432] Lời nhận x t thật xác đáng, đề cao vai tr , vị trí của phụ nữ, là nguồn động viên vô giá khích lệ phụ nữ càng vư n lên m nh m h n trong lao động, học tập, chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù
Trang 26Cùng với những nhận x t của Hồ Chí Minh là những chủ trư ng, chính sách của Đảng, Nhà nước nh m t o mọi điều kiện, c hội cho phụ nữ Việt Nam phấn đấu
vư n lên trong xây dựng đất nước, xây dựng cuộc sống tốt đẹp Sang chế độ xã hội chủ nghĩa, vị thế, vai tr của phụ nữ Việt Nam càng ngày càng được kh ng định
2 2 t n n v v n n p n tron m n t m
Hồ Chí Minh luôn luôn đánh giá cao phụ nữ Người nhìn nhận thấy phụ nữ là lực lượng quần chúng khốn cùng, bị áp bức, bóc lột nhất nên khả năng cách m ng cũng rất to lớn Mỗi giai đo n, mỗi thời điểm cách m ng khác nhau mà Hồ Chí Minh đưa ra phư ng châm công tác, phư ng pháp lãnh đ o cách m ng, s dụng những hình thức t chức, phù hợp với từng đối tượng quần chúng và luôn luôn có những kh u hiệu đ i quyền lợi chính đáng cho phụ nữ
Người kh ng định r ng, để vận động phụ nữ có hiệu quả nhất thì ngoài vai tr lãnh đ o của Đảng Cộng sản, Nhà nước c n có vai tr của Hội phụ nữ trong việc tập hợp giáo dục phụ nữ làm cách m ng, đồng thời chăm lo quyền lợi cho phụ nữ
Hồ Chí Minh đã kh ng định: “Dân vận k m thì việc gì cũng k m Dân vận
kh o thì việc gì cũng thành công” [34, tr.700] Đối với công tác phụ vận: “Cán bộ phụ nữ đi vận động, có cô vận động kh o đến đâu dân làm gì mình làm nấy, thân thiết như người nhà, thì có thành tích Cô nào không hoà lẫn được với nhân dân, vẫn giữ thói quen thành phố, thì vận động không thành công” [36, tr.57] Qua đây có thể thấy, quan điểm “gần dân, trọng dân, lấy dân làm gốc” luôn luôn được Hồ Chí Minh
đề cao và cho đó là nhân tố dẫn tới mọi thành công trong công tác dân vận
Trang 27quan niệm, giải phóng phụ nữ phải gắn liền với mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Chỉ có giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người mới mang l i quyền tự do cho con người nói chung và cho phụ nữ nói riêng, t o tiền đề cho tiến trình thực hiện quyền bình đ ng cho phụ
nữ Và chỉ khi nào thực hiện được quyền bình đ ng cho phụ nữ thì dân tộc, giai cấp, con người mới được giải phóng hoàn toàn và sự nghiệp cách m ng mới thực
sự đi đến thắng lợi
Một trong những tàn dư của chế độ phong kiến để l i cho dân tộc là tư tưởng trọng nam khinh nữ Trong gia đình hay ngoài xã hội, vị thế và vai tr của người phụ nữ bị h thấp, thậm chí bị chà đ p Chính sách bóc lột của thực dân Pháp, những thủ đo n cai trị tàn b o của chúng một lần nữa l i đ y người phụ nữ Việt Nam vào đường cùng không lối thoát Họ hầu như không được hưởng chút quyền lợi nào, họ bị mất nhân quyền Phụ nữ chiếm h n 50% dân số, là lực lượng lao động đông đảo, chủ chốt của xã hội Quyền lợi của phụ nữ không thể tách rời quyền lợi chung của nhân dân, dân tộc Như vậy, trước tiên phải giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Chỉ có con đường giải phóng đó mới mang l i h a bình,
ấm no cho dân tộc, cho toàn dân, trong đó có phụ nữ Hồ Chí Minh từng ra lời kêu gọi thống thiết: “Hỡi chị em! Vì sao chị em l i phải chịu sự áp bức bất công này?” [3 , tr.448] Và người chỉ ra r ng: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách m ng vô sản” [38, tr.3 4] Giải phóng dân tộc, giai cấp chính là giải phóng con người Giải phóng con người trong đó đã bao hàm giải phóng phụ nữ
Trong lịch s , phụ nữ Việt Nam đã từng rất nhiều lần đứng lên phất cờ khởi nghĩa, giết giặc cứu nước Kế tục truyền thống ấy, phụ nữ Việt Nam hãy dũng cảm đứng lên làm cách
m ng, đó là cuộc cách m ng dân tộc, cách m ng xã hội và cuộc cách m ng trong chính bản thân phụ nữ Chị em phải tự phấn đấu vư n lên, không nên ngồi chờ và ỷ l i vào người khác Trong điều 9 hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm
946 do Hồ Chí Minh chỉ đ o so n thảo, đã ghi nhận quyền bình đ ng giữa nam và nữ: “Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới: phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang
Trang 28hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân” [33, tr.440] Để phụ nữ có quyền bình đ ng với đàn ông là cả một quá trình phấn đấu không ngừng của toàn xã hội chứ không phải một sớm một chiều Nhưng quyền ấy
đã được ghi trong hiến pháp là một bước ngoặt quan trọng, t o niềm tin, t o căn cứ pháp lí cho tất cả mọi người nhận thức và thực thi
Hồ Chí Minh so sánh hoàn cảnh phụ nữ Việt Nam trong lịch s và trong hiện
t i để chị em nhận thấy r ng, từ khi giải phóng, phụ nữ có c hội để tiến bộ và tự tiến bộ r rệt mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Bác kh ng định: “ một trong những tiến bộ r rệt nhất là phụ nữ ta hiện nay tham gia chính quyền ngày càng nhiều Thời kỳ thuộc Pháp, phụ nữ ta làm gì được tham gia chính quyền” [39, tr.184]
Người từng kh ng định: “Đảng và Chính phủ ta luôn chú ý nâng cao địa vị của phụ nữ” [39, tr.85] Người cũng khuyên: “Bản thân phụ nữ phải có ý chí tự cường tự lập, phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình” [39, tr.226] Rất nhiều lần người nêu cao quan điểm r ng: “Giải phóng người đàn bà đồng thời phải tiêu diệt tư tưởng phong kiến, tư tưởng tư sản trong người đàn ông” [38, tr.524]
Hồ Chí Minh quan niệm, muốn có bình đ ng thực sự, ngoài việc Đảng, Chính phủ có các kế ho ch, biện pháp, chính sách ưu ái với phụ nữ thì bản thân phụ nữ phải cố gắng vư n lên Phải kết hợp cả yếu tố chủ quan và khách quan bản thân sự
nỗ lực của phụ nữ mới đem l i thành công, mọi ước m , mục tiêu mới trở thành hiện thực
Mục tiêu giải phóng phụ nữ x t đến cùng, theo Hồ Chí Minh, là những hành động thiết thực nh m cải thiện đời sống phụ nữ, nâng cao vị thế cho phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội
un v n n p n
Vận động trên lĩnh vực văn hoá, xã hội
Để dễ bề cai trị dân ta, thực dân Pháp đã dùng chính sách ”ngu dân” Chúng
h n chế mở trường học nh m mục đích “Không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối và bóc lột dân ta” [33, tr.36] Bởi vậy, theo Bác, có tới 95% dân số thất học,
Trang 29trong đó, phụ nữ thất học nhiều h n nam giới Bởi vậy, ngay sau nước nhà độc lập, mặc dù c n muôn ngàn khó khăn, rất nhiều công việc phải làm để khôi phục đất nước, nhưng Bác vẫn đặc biệt quan tâm đến việc học Trong rất nhiều lo i “giặc” như “giặc dốt”, “giặc đói”, “giặc chủ nghĩa cá nhân” thì diệt “giặc dốt” trong cả nước là việc làm quan trọng, để xoá dần tình tr ng l c hậu, dốt nát của nhân dân do chính sách ngu dân để l i
Phụ nữ muốn được giải phóng, phụ nữ phải học tập, nâng cao nhận thức và hiểu biết về mọi mặt Người kh ng định: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Như vậy, chỉ có học, có trình độ mới giải phóng được dân tộc, đưa con người trong đó
có phụ nữ tới mọi sự bình đ ng, tiến bộ
Bác quan niệm, nâng cao trình độ cho phụ nữ là để giải thoát họ khỏi những trói buộc của chế độ cũ Sự dốt nát đã làm cho phụ nữ lâm vào bước đường cùng
kh , nó cũng là nguồn gốc sâu xa dẫn tới sự k o dài của những thiên kiến l c hậu,
hà khắc Phụ nữ ít có c hội được học hành, bên c nh đó l i bị trói buộc bởi công việc gia đình nên đầu óc càng tù túng Nâng cao trình độ văn hoá cho phụ nữ thì mới thực sự giải phóng được cho họ
Hồ Chí Minh đã đề nghị và đưa vào Hiến pháp vấn đề bình đ ng nam nữ trong lĩnh vực văn hoá nh m t o c sở pháp lý bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, mặt khác ghi
nhận vai tr mà phụ nữ đã cống hiến Trong Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà 946, điều 6 có nêu: “Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi
phư ng diện: chính trị, kinh tế, văn hoá” Người đã kh ng định: “Về các phư ng diện kinh tế, chính trị, văn hoá, đàn bà đều được bình đ ng với đàn ông” [32, tr.585] Hiến pháp 959 một lần nữa kh ng định quyền bình đ ng về văn hoá của phụ nữ
Để vận động phụ nữ tiến bộ về lĩnh vực văn hóa, Bác khuyên trước hết bản thân phụ nữ phải “gắng học tập chính trị, học tập văn hóa, k thuật” [39, tr.89] để tự trang bị
kĩ năng, kiến thức cho mình, góp phần xây dựng đất nước, nhanh chóng đu i kịp “chị
em phụ nữ ở thế giới” Bác luôn quan tâm tới công tác đào t o, bồi dưỡng phụ nữ
Trang 30Bác không tiếc lời khen ngợi những gư ng điển hình học giỏi của nữ giới vừa động viên, vừa khích lệ phụ nữ vì thế mà cần phải cố gắng thi đua: “Cháu thi quốc ngữ đỗ thứ nhì, bác g i lời khen cháu và khuyên cháu gắng học thêm, sao cho lần sau thi đỗ thứ nhất.” [34, tr.450] Nâng cao địa vị cho phụ nữ đ i hỏi “chúng ta phải có phư ng pháp đào t o và giúp đỡ để nâng cao h n nữa địa vị của phụ nữ” [39, tr.451]
Bác nhắc nhở các cấp lãnh đ o và những người phụ trách giáo dục Trong bu i nói chuyện với hội nghị các đ i biểu phụ nữ tham gia công tác chính quyền toàn miền Bắc, Bác cho r ng, công tác chúng ta ngày càng tiến lên càng đ i hỏi nhiều về mặt k thuật khoa học văn hoá, nhưng trình độ phụ nữ ta c n k m Đó là một nhược điểm “Từ nay, các cấp đảng, chính quyền địa phư ng khi giao công tác cho phụ nữ, phải căn cứ vào trình độ của từng người và cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều
h n nữa ” [39, tr 84]
Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã cụ thể hóa các quan điểm c bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam - một nước thuộc địa n a phong kiến đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ và tiến lên chủ nghĩa xã hội
Bác rất chú trọng tới những n t đặc thù của phụ nữ để từ đó đề ra chính sách phù hợp với chị em Hiến pháp 959 đã quy định: Nhà nước đảm bảo cho phụ nữ công nhân và phụ nữ viên chức được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn được hưởng nguyên lư ng Nhà nước bảo hộ quyền lợi này của người mẹ và của trẻ em Một lần đến thăm và nói chuyện với đồng bào tỉnh Bắc Giang năm 96 , Bác nói: “Các hợp tác xã phải có những t giữ trẻ tốt để phụ nữ có con mọn có chỗ g i các cháu
để yên tâm lao động” [4 , tr 94] Người quan tâm tới việc giải phóng phụ nữ “ra khỏi bếp núc”, có điều kiện phát huy khả năng của mình nh m đ t tới sự tiến bộ nói chung
Với những suy nghĩ và các ho t động cụ thể của mình trong suốt cuộc đời cách
m ng, Hồ Chí Minh đã thể hiện r ng, Người thực sự quan tâm, đi sâu đi sát đối với phụ nữ về lĩnh vực văn hoá, xã hội nói riêng, sự tiến bộ của phụ nữ nói chung
Trang 31Vận động trên lĩnh vực chính trị
Nguyễn Ái Quốc từng cảm nhận rất sâu sắc nỗi kh nhục của người dân mất nước, đặc biệt là phụ nữ Với nước thuộc địa, thì mọi thứ tự do, bình đ ng, bác ái, công lý, nhân quyền ch ng bao giờ có Giai cấp tư sản thường giư ng cao ngọn cờ
tự do, bình đ ng, bác ái, nhưng trong thực tế chúng l i là những kẻ chà đ p lên tự
do, bình đ ng, bác ái, vì vậy khi đến thăm tượng thần tự do ở M , Nguyễn Ái Quốc
đã nhận x t: trong khi người ta tượng trưng tự do và công lý b ng tượng một người đàn bà thì trong thực tế, họ l i hành h những người đàn bà b ng xư ng, b ng thịt Bác khuyên phụ nữ muốn thực sự giải phóng cho cuộc đời, thân phận mình thì phải xóa bỏ tư tưởng tự ti, mặc cảm, phải đấu tranh để tự kh ng định mình Để tiến bộ, phụ nữ ngoài việc tích cực học văn hóa c n phải học tập chính trị … Và Người đã khích lệ phụ nữ b ng chính tấm gư ng học tập của mình
Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, để phụ nữ tiến bộ thì trước tiên phải vận động và làm cho họ thực hiện quyền bình đ ng về chính trị, nghĩa là phải bắt đầu
từ việc trang bị cho phụ nữ công cụ lý luận, t chức họ tự giác tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh giải phóng chính mình, từ người dân mất nước trở thành công dân của một nước tự do, độc lập, có chủ quyền Phải vận động và làm cho phụ nữ được tham gia các ho t động chính trị như quyền bầu c , ứng c , trở thành cán
bộ lãnh đ o, tham gia quản lý nhà nước một cách bình đ ng như nam giới, có quyền tự do ngôn luận, đi l i, cư trú và bình đ ng trước pháp luật Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày mồng 3 tháng 9 năm 945, Bác đã đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có t ng tuyển c , xây dựng hiến pháp, trong đó có
đo n: Tôi đề nghị Chính phủ t chức càng sớm càng hay cuộc t ng tuyển c với chế
độ ph thông đầu phiếu Tất cả công dân trai gái 8 tu i đều có quyền ứng c và bầu
c , không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, d ng giống [33, tr.8]
Ngày 6 tháng năm 946, lần đầu tiên trong lịch s , toàn thể phụ nữ Việt Nam
từ 8 tu i trở lên được cầm lá phiếu trên tay trực tiếp bầu c những người có đức có tài đ i diện cho mình trong chính quyền cách m ng Lần đầu tiên, phụ nữ nước ta đi thực hiện quyền công dân của mình Như vậy có thể nói, đàn bà đã bình đ ng với
Trang 32Trong lời phát biểu t i phiên họp bế m c Kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá I nước Việt Nam dân chủ cộng h a, Hồ Chí Minh viết: “Hiến pháp đó đã tuyên bố với thế giới phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân” [33, tr.440] Đây là một trong những c sở pháp
lý cao nhất để bảo đảm tự do trong cuộc sống của phụ nữ B ng rất nhiều các chỉ
đ o, mở rộng và phát triển trong Hiến pháp s a đ i năm 959, t i một số điều như điều 24 - chư ng III, điều 56, 57, 58 đã chứng tỏ h n ai hết, Hồ Chí Minh là người rất quan tâm tới sự tiến bộ cho phụ nữ trên phư ng diện chính trị
Trên c sở Hiến pháp, Người chỉ đ o, triển khai quyền lợi cho phụ nữ trong thực tế đời sống Người một mặt ghi nhận những việc làm mang l i quyền lợi chính trị cho chị em, mặt khác luôn động viên phụ nữ ở mọi n i phải cố gắng, phải vư n lên vì công việc, vì bình quyền: “Nước ta đã được độc lập, nam nữ được bình quyền, việc lớn, việc nhỏ đều cần cất nhắc phụ nữ, nên phụ nữ phải cố gắng” [37, tr.336] Người cho r ng “Phải có phư ng pháp đào t o và giúp đỡ để nâng cao h n nữa địa
vị của phụ nữ” [39, tr.45 ], chỉ có như vậy về phư ng diện chính trị phụ nữ mới có thể “bình quyền” với nam giới được
Phụ nữ đã được bình đ ng với nam giới trong đời sống chính trị nhờ sự quan tâm của Hồ Chí Minh Hầu hết, phụ nữ đến tu i trưởng thành đều được sinh ho t chính trị như bầu c , ứng c , được tham gia sinh ho t ở các đoàn thể, đ i diện phụ
nữ tham gia vào bộ máy nhà nước Bác nhấn m nh: “Đặc biệt trong Quốc hội khoá
II này có 53 đ i biểu phụ nữ” [39, tr 84] Chắc chắn số phụ nữ tham gia ho t động chính trị ngày càng được tăng lên cả về chất lượng và số lượng “Các cấp lãnh đ o phải quan tâm h n nữa về công tác phụ nữ và chú ý h n nữa đào t o cán bộ, phát triển đảng viên và đoàn viên phụ nữ” [40, tr 94] Đó là những con số biết nói, thể hiện sự nỗ lực bền bỉ, không ngừng của Bác trong công cuộc vận động phụ nữ trên lĩnh vực chính trị
Vận động trên lĩnh vực kinh tế
Chủ nghĩa Mác - Lê nin đề cập vấn đề bình đ ng giới trên lĩnh vực kinh tế như một vấn đề lý luận không thể thiếu trong toàn bộ học thuyết về sự phát sinh và phát
Trang 33triển của xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác - Lê nin nghiên cứu
về gia đình, phụ nữ với mục đích c bản là thúc đ y sự phát triển của gia đình mới
xã hội chủ nghĩa, vì h nh phúc của con người nói chung và của phụ nữ nói riêng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh đã kế thừa những tư tưởng đó, vận dụng sáng t o trong thực tiễn cách m ng Việt Nam
Một lực lượng lao động rất lớn của xã hội và gia đình là phụ nữ Nhưng khác với nam giới, phụ nữ có các đặc điểm sinh học rất khác biệt Bác cho r ng cả gia đình và hợp tác xã cần phải có sự phân công lao động hợp lý, phải chú ý bảo vệ sức khỏe cho lao động nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt Đây là những điều giản
đ n nhưng là những đối x đặc biệt để phụ nữ được bình đ ng với nam giới
Bác không phải là một chuyên gia kinh tế Nhưng sinh ra, lớn lên và trong suốt hành trình tìm đường cứu nước, Người được chứng kiến những cảnh lầm than của phụ nữ Việt Nam, họ phải sống không phải là kiếp sống của con người dưới chế độ phong kiến, thực dân Với phụ nữ, người luôn khát khao giải phóng cho họ khỏi thân phận c cực, đói nghèo
Trong quá trình vận động phụ nữ trên lĩnh vực kinh tế, Bác đ i hỏi: “Phải đặc biệt chú ý đến sức lao động phụ nữ Phụ nữ là đội quân lao động rất đông Phải giữ gìn cho phụ nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt” [4 , tr 94] Nh m t o thu nhập cho phụ nữ, có đời sống kinh tế phát triển, đảm bảo cuộc sống cho mình, gia đình, có c hội việc làm, theo Bác cần có c hội độc lập về kinh tế, không bị lệ thuộc về kinh tế, giải phóng sức lao động, thực hiện bình đ ng trong lĩnh vực kinh
tế Điều này ngay trong Hiến pháp đầu tiên đã ghi nhận “Tất cả mọi công dân đều ngang quyền về kinh tế” Bởi vậy, Người có chủ trư ng vận động phụ nữ vừa tham gia sản xuất, vừa phải thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô Người khuyên chị em phụ nữ phải “thi đua tăng gia sản xuất và tiết kiệm, hăng hái tham gia phong trào chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu” [35, tr.431-432] Bởi vì: “Tăng gia
và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, xây dựng h nh phúc cho nhân dân Tăng gia là tay phải của h nh phúc, tiết kiệm là tay trái
Trang 34Cách m ng chưa triệt để, chưa thành công khi chưa giải phóng được sức lao động cho phụ nữ Chưa vận động để phụ nữ tiến bộ về kinh tế thì đó là cuộc cách
m ng chưa đến n i, chưa đến chốn Giải phóng sức lao động của phụ nữ là t o thêm những c hội phát triển tài năng, trí tuệ của họ, bên c nh đó phải đưa phụ nữ tham gia vào nhiều ngành, nghề mới phát triển ở nước ta như công thư ng nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế không để họ chỉ lao động trong ngành nông nghiệp truyền thống như bao đời nay “Đảng bộ và chính quyền các địa phư ng cần thiết thực giúp
đỡ cho phong trào “năm tốt” không ngừng tiến lên” [40, tr.259]
Những quan điểm đúng đắn, sâu sát thực tiễn của Người đã t o nên một bước chuyển mình đột phá trong đời sống kinh tế của phụ nữ Điều đó cũng chứng tỏ sự
nỗ lực, cố gắng vư n lên của bản thân phụ nữ
Vận động trong gia đình
Nếu xã hội là một c thể sống thì gia đình là một tế bào trong c thể sống đó Mỗi tế bào có lành lặn, khỏe m nh thì c thể sống mới lành lặn, khỏe m nh Gia đình là đ n vị c sở đầu tiên của xã hội Gia đình h nh phúc h a thuận thì cả cộng đồng và xã hội tồn t i và vận động một cách êm thấm Khi nói về vị trí của gia đình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kh ng định r ng: rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng l i mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt
Cầu nối giữa cá nhân và xã hội chính là gia đình Gia đình được coi là c sở đầu tiên, nhỏ nhất trong hệ thống c cấu t chức xã hội khi là một thiết chế xã hội
Sự vận động biến đ i của thiết chế gia đình tuân theo những qui luật chung của hệ thống, nhưng thiết chế ấy đồng thời cũng vận động biến đ i c n trên c sở kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống của mỗi nền văn hóa, mỗi vùng và địa phư ng khác nhau và c n được bộc lộ, thể hiện ở mỗi thành viên và thế hệ thành viên trong sự
h a quyện của mỗi cá nhân với mỗi gia đình Từ các ho t động, t chức đời sống trong gia đình, mỗi người, mỗi gia đình tiếp nhận, chịu sự tác động và phản ứng l i đối với những tác động xã hội, thông qua các t chức, các thiết chế, chính sách… của xã hội Sự phù hợp hay không phù hợp của những tác động từ xã hội, nhà nước
Trang 35với những hình thức t chức, sinh ho t trong thiết chế gia đình s t o ra kết quả tốt hay xấu của mỗi xã hội
Có những lĩnh vực, thông tin của xã hội tác động đến con người thông qua gia đình Hoàn cảnh gia đình của một người như thế nào s giúp xã hội nhận thức, đánh giá một phần về con người đó như thế ấy Nhiều nội dung quản lí xã hội không chỉ thông qua ho t động của các thiết chế xã hội, mà c n thông qua ho t động của gia đình để tác động đến con người Nghĩa vụ và quyền lợi xã hội của mỗi người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên gia đình Qua đó, ý thức công dân của cá nhân được nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và xã hội có nội dung xác thực
Vận động phụ nữ trong môi trường gia đình là một thành tố quan trọng trong nội dung vận động phụ nữ
Trong lần nói chuyện t i hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo luật hôn nhân và gia đình, Bác đã nói: “Có người nghĩ r ng Bác không có gia đình, chắc không hiểu gì mấy
về vấn đề này Bác tuy không có gia đình riêng nhưng bác có một đ i gia đình rất lớn,
đó là giai cấp công nhân trên thế giới, là nhân dân Việt Nam Từ gia đình lớn đó, Bác
có thể suy đoán được gia đình nhỏ” [38, tr.523] Bác luôn quan niệm r ng, mỗi gia đình
có h nh phúc thì xã hội mới phồn vinh Gia đình chính là bức tranh thu nhỏ của xã hội Địa vị của người phụ nữ trong gia đình như thế nào thì cũng phản ảnh địa vị của họ ngoài xã hội thế ấy
Phụ nữ Việt Nam luôn đóng vai tr quan trọng trong gia đình Họ có rất nhiều trách nhiệm thật sự lớn lao Do tàn tích của xã hội phong kiến, trong nhiều gia đình phụ nữ vẫn chưa được bình đ ng, vẫn c n các tệ: đánh vợ, p duyên con gái Bác nêu lên các dẫn chứng cụ thể: “Ở Hưng Yên, trong 96 gia đình thì có 26 người chồng thường đánh vợ, có người đánh vợ bị thư ng Ở xã Quảng Lưu Thanh Hoá có người nh t tro vào miệng vợ và đánh vợ què tay ” [39, tr.225] Bác cho
r ng muốn giải phóng phụ nữ, muốn thực hiện bình đ ng nam nữ trước hết phải giải phóng phụ nữ ra khỏi sự trói buộc của tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, ra khỏi sự bất công ngay trong gia đình
Trang 36Nh m t o c sở pháp lý cho giải phóng phụ nữ, người yêu cầu ban hành Luật
hôn nhân gia đình và Người tham gia tích cực trong việc ban hành luật Luật này có
một số điều quy định r quyền bình đ ng giữa nam và nữ như: Cấm tảo hôn, cưỡng p kết hôn, yêu sách của cải trong việc cưới hỏi; Trong gia đình, vợ chồng bình đ ng
về mọi mặt; Vợ chồng có nghĩa vụ thư ng yêu, quý trọng, giúp đỡ nhau tiến bộ, xây dựng gia đình hoà thuận, h nh phúc; Cha mẹ không được hành h con cái, không đối x thậm tệ với con dâu [39, tr.66 ]
Sau khi Luật hôn nhân và gia đình được ban hành, Người luôn theo d i và nhắc nhở việc thực hiện Hồ Chí Minh đ i hỏi bản thân chị em phụ nữ phải có ý chí tự cường, tự lập, phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình “chị em phụ nữ không nên ngồi chờ chính phủ, chờ đảng ra chỉ thị giải phóng cho mình” [38, tr.524] Để kh ng định mối quan hệ chặt ch giữa gia đình và xã hội, Người từng nói: “Nhiều gia đình cộng l i mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, h t nhân của xã hội là gia đình, chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý h t nhân cho tốt” [38, tr.523] Khi phụ nữ được bình đ ng về mặt xã hội
s có điều kiện để xây dựng h nh phúc gia đình, góp phần để nam giới đề cao, tôn trọng phụ nữ Bởi vậy, muốn đ t tới sự tiến bộ của phụ nữ phải bắt đầu giải phóng
họ từ gia đình, gắn liền với giải phóng họ ngoài xã hội, nâng cao vị thế của phụ nữ ngoài xã hội s t o điều kiện cho phụ nữ tham gia ngày càng nhiều h n vào công tác
xã hội, tiến tới bình đ ng với nam giới trong nhiều lĩnh vực
Hồ Chí Minh đã có cái nhìn rất sâu sắc về vai tr và vị thế của phụ nữ trong gia đình Phụ nữ có vai tr rất quan trọng trong gia đình Nhưng trên thực tế, vị thế của
họ hoàn toàn mờ nh t Vấn đề rất quan trọng trong vận động phụ nữ là làm thế nào
để gia đình, xã hội nhìn nhận đúng đắn vai tr của phụ nữ, nâng cao vị thế của họ,
để họ tiến tới bình đ ng thực sự Đây là điều không dễ thực hiện, bởi nó vẫn c n mang tính thời sự đến tận hôm nay
P ơn p p v n n p n
Mỗi giai đo n lịch s khác nhau, phư ng pháp tiến hành công tác vận động phụ nữ cũng khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện hoàn cảnh, trình
độ nhận thức, đối tượng và chủ thể vận động…
Trang 37Có thể hiểu, phư ng pháp vận động phụ nữ trong tư tưởng Hồ Chí Minh là
t ng hợp những cách thức, biện pháp, quy trình t chức, tập hợp mọi tầng lớp phụ
nữ làm cách m ng có hiệu quả cao nhất
Phư ng pháp vận động nhân dân nói chung và vận động phụ nữ nói riêng được thể hiện rất nhiều trong tác ph m Dân vận Bác kh ng định: “Dân vận không thể chỉ dùng báo chư ng, sách vở, mít tinh, kh u hiệu, truyền đ n chỉ thị mà đủ Trước nhất
là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu r ràng: việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được Điểm thứ hai là, bất cứ việc gì đều phải bàn b c với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế ho ch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phư ng, rồi động viên và t chức toàn dân ra thi hành Trong lúc thi hành phải theo d i, giúp đỡ, đôn đốc, khuyến khích dân Khi thi hành luật xong phải cùng dân kiểm thảo l i công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng” [34, tr.698-699]
Qua tác ph m Dân vận, có thể thấy r ng, vận động phụ nữ trước hết phải tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục cho phụ nữ hiểu, khi họ hiểu rồi thì mới tin theo và quyết tâm thực hiện Trong thời kỳ Hồ Chí Minh c n ho t động ở nước ngoài, b ng nhiều cách khác nhau, Người đã giải thích cho phụ nữ hiểu r ng:
“Những việc đó là vì lợi ích của họ mà phải làm” Thông qua việc lên án chế độ thực dân, thấu hiểu với phụ nữ ở phư ng Đông cũng như An Nam phải chịu sự đàn
áp, bóc lột hà hiếp, từ đó Người kiên trì “vận động, tuyên truyền” Theo Người, cách tuyên truyền có hiệu quả nhất ở thời kỳ này là thông qua tài liệu Người đã viết: “Xin các đồng chí g i đều cho tôi, không chỉ riêng báo cáo của các đồng chí,
mà cả những sách báo Nga mà phụ nữ và thiếu nhi có thể ưa thích, bởi vì ở đây
c n phải làm nhiều việc vận động phụ nữ” Người đã nêu những gư ng phụ nữ điển hình, những phong trào phụ nữ điển hình trên thế giới, qua đó kh i dậy phong trào cho phụ nữ An Nam cùng thực hiện “Phụ nữ Triều Tiên đã và đang đấu tranh
vì độc lập của t quốc”, “phụ nữ Nhật Bản buộc chính phủ từ bỏ cấm phụ nữ tham gia đời sống chính trị” [30, tr.267] “Lúc đầu nông dân rất sợ chủ nghĩa cộng sản” nhưng nhờ “tuyên truyền chính trị” mà họ đã hiểu “đảng Cộng sản là duy nhất có
Trang 38thể giải thoát họ khỏi sự khốn cùng hiện t i của họ” [3 , tr 90] Và “Họ tán thành
cư ng lĩnh của đảng Cộng sản khi nỗi lo của họ về “xã hội hoá phụ nữ” được xua tan” [3 , tr.205]
Hồ Chí Minh kh ng định, một đất nước dân chủ tức là mọi người dân, mọi phụ nữ có quyền được thông tin, được biết, được giải thích, được bàn b c Thông qua đó mà rút ra những kinh nghiệm quý báu, những bài học hay
Người cho r ng, ở địa phư ng nào, c quan đoàn thể nào trì trệ, k m cỏi, chứng tỏ n i đó, c quan đó cán bộ chưa gần dân, gần nhân viên Cán bộ đã không cùng dân chúng bàn b c, không giải thích N i nào tốt là do cán bộ biết giải thích, biết cùng dân chúng bàn b c, việc gì to nhỏ, cán bộ cũng biết giải thích, biết cùng dân chúng bàn b c đến n i, đến chốn, dựa vào dân chúng Người nói “Cán bộ phụ
nữ đi vận động, có cô vận động kh o, đến đâu dân làm gì mình làm nấy, thân thiết như người nhà thì có thành tích Cô nào không hoà lẫn được với nhân dân, vẫn giữ thói quen thành phố thì vận động không thành công” [36, tr.57] “Cán bộ l i ra sức giúp dân làm mọi việc, nhân dân thấy thế rất cảm phục Nhờ đó mà nhân dân với cán bộ khăng khít với nhau, c sở gây l i được, cán bộ sống hoà lẫn với dân, dần dần
t chức l i sản xuất và chiến đấu Một hôm d ng đến làng, phụ nữ trong làng ăn mặc chải chuốt, ra chuốc rượu D ng mắc mưu uống phải rượu có thuốc mê, ngã quay ra
cả Phụ nữ gọi du kích vào tước súng [35, tr.5 ]
Theo người, một trong những phư ng pháp quan trọng của công việc vận động phụ nữ là cần phải t ng kết đánh giá những việc đã làm được, chưa làm được, phải
có sự khen chê kịp thời, từ đó tuyên truyền để mọi người cùng noi theo; Trong suốt
ch ng đường ho t động cách m ng của mình, đi tới đâu, Người cũng thay mặt Đảng, Chính phủ “kiểm thảo công tác” phụ vận “Dân vận là vận động tất cả lực lượng cách m ng của mỗi một người dân, không để sót một người dân nào” [34, tr.698] Muốn làm tốt phải tìm cách giáo dục, tìm cách để vận động, phải tìm ra được nguyên nhân, đề ra giải pháp thì phụ vận mới có kết quả Một trong những quan điểm của người là: trong khi vận động phụ nữ phải kết hợp, gắn bó tuyên truyền, giải thích với pháp luật để họ tự nguyện, tự giác thực hiện nghĩa vụ công dân chúng
Trang 39ta biết r ng trong phụ nữ có nhiều người, trình độ nhận thức, quan điểm, nguyện vọng là khác nhau, do đó phải có kết hợp vận động tuyên truyền với pháp luật Người nêu ra một số người vẫn cố tình làm sai “cha mẹ p buộc chúng cưới vợ lấy chồng, con không làm theo thì ch i mắng, đánh đập Tệ yêu sách của cải trong cưới hỏi vẫn thường xảy ra” [39, tr.662] Cho nên phải “ra sức tuyên truyền luật hôn nhân gia đình sâu rộng h n nữa” [39, tr.662]
Cán bộ một khi ra sức giúp dân làm mọi việc thì nhân dân rất cảm phục Nhờ
đó mà nhân dân với cán bộ khăng khít với nhau, c sở gây l i được, cán bộ sống hoà lẫn với dân, dần dần t chức l i sản xuất và chiến đấu
Cách vận động, giải thích trong phụ nữ là ngọn nguồn để dẫn tới mọi sự thành công khi phụ nữ đã được giải thích, cùng đặt ra kế ho ch thì họ tham gia một cách tự nguyện và có hiệu quả cao người đã từng kh ng định: phải biết “đem sức dân, tài dân, của dân làm lợi cho dân” [34, tr.6 ] Có như vậy đường lối, chủ trư ng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước mới được thực hiện một cách tốt nhất, phụ nữ mới đem hết sức mình để phục vụ cách m ng Nhưng quan trọng
h n tất cả vẫn là cán bộ dân vận, Người kh ng định: muốn muôn việc thành công thì người cán bộ dân vận nói chung, phụ vận nói riêng phải “óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm Chứ không phải nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh Họ phải thật thà nhúng tay vào việc” [34, tr.699]
Để phụ vận có hiệu quả thì người cán bộ phụ vận trước hết phải có sự hiểu biết
về lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm vững đường lối chủ trư ng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hiểu r đối tượng hoàn cảnh, tìm mọi cách để giải thích cho mọi người hiểu r Có thể thấy, điều mà Bác kh ng định “mắt trông, tai nghe, chân đi” nghĩa là làm công tác dân vận phải đi sâu, đi sát thực tế, không được quan liêu
Để công tác phụ vận ngày càng phát triển đ i hỏi phải có phư ng pháp vận động kh o Người đã đưa ra lời khuyên, đồng thời cũng chỉ ra cho chúng ta cách làm hiệu quả nhất đối với công tác vận động phụ nữ: “Kh o vận động, t chức và hướng dẫn thì chị em phụ nữ ấy có tác dụng lớn đối với xã hội” [37, tr 32]
Trang 40L l ợn v n n p n
Hồ Chí Minh luôn nhất quán quan điểm, dân vận là nhiệm vụ của tất cả cán
bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của t chức nhân dân Mỗi t chức, đoàn thể s có những yêu cầu cụ thể khác nhau để thực hiện tốt công tác dân vận
Hội phụ nữ và bản thân phụ nữ
Hồ Chí Minh là người thấu hiểu h n ai hết những nỗi thống kh của phụ nữ An Nam Bên c nh đó, Người cũng nhận thấy r nhất sức m nh tiềm tàng ở lực lượng phụ nữ, nếu được kh i dậy, đây s là lực lượng cách m ng rất lớn Người đã kh ng định, muốn thế giới cách mệnh thành công thì phải vận động đàn bà con gái và muốn vận động đàn bà thì “mỗi Đảng Cộng sản phải có một Bộ phụ nữ, trực tiếp thuộc về phụ nữ quốc tế” [3 , tr.288] Bác nhận thức r vị trí, vai tr của phụ nữ trong sự nghiệp cách m ng, đặc biệt trong công tác của chính “giới mình” Người tuyên truyền, lãnh đ o, chỉ đ o, vận động để phụ nữ ta trở thành một bộ phận của phụ nữ quốc tế Người cho r ng, để giải phóng cho phụ nữ thì “Hội Liên hiệp phụ nữ phải là lực lượng m nh m giúp Đảng động viên, t chức và lãnh đ o phụ nữ tiến lên chủ nghĩa xã hội” [39, tr.2 ] Hội Liên hiệp phụ nữ có vai tr đặc biệt quan trọng, là cầu nối giữa Đảng với các tầng lớp phụ nữ thông qua việc tuyên truyền các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Chính phủ, đặc biệt là các chủ trư ng liên quan đến phụ nữ Bên c nh đó, Hội phải quan tâm sâu sát tới các hội viên, phản ánh tâm tư của chị
em, từ đó tham mưu, tư vấn cho các cấp những chủ trư ng, chính sách phù hợp với nguyện vọng của quần chúng nói chung và của phụ nữ nói riêng
Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở chị em phải tự bản thân vư n lên, không nên chỉ trông chờ các chủ trư ng, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước mà phải tự đấu tranh để kh ng định vị trí của mình Phụ nữ phải biết tự kh ng định mình Phải làm thế nào để mọi người thấy mình giỏi không khoa trư ng nhưng cũng không được tự ti Theo Bác, phụ nữ phải tự ý thức được mọi quyền lợi và nghĩa vụ của mình “Mỗi một người và tất cả phụ nữ phải hăng hái nhận lấy trách nhiệm của người làm chủ đất nước” [39, tr.294-295]