BQ TAI CHINH
— HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
©
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HQC CAP HQC VIEN
HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN
NGHIEP VỤ PHÁT HÀNH GIÁY TỜ CÓ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TauvieN) | A 46 23 racine) | (A 4)
Chủ nhiệm đề tài : PGS,TS Hà Minh Sơn
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐÀU
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KÉ TOÁN NGHIỆP VỤ PHÁT
HÀNH GIẦY TỜ CÓ GIÁ CỦA CÁC NHTM 1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương, mại 1 1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
1 2 Hoạt động cho vay
1.1.2.3 Hoạt động thanh toán
Trang 3từ sử dụng trong nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá 13
ˆ 1.3.1 Tài khoản kế toán „13
1.3.1.1 Tài khoản 43 - TCTD phát hành giấy tờ có giá T13
«14
1.3.1.2 Tai khoản 492- Lãi phải trả vẻ phát hành giấy tờ có giá
1.3.1.3 Tai khoản liên quan ; 1.3.2 Chứng từ kế toán 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Phân loại chứng từ kế toán NHTM 1.3.2.3 Chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại
CHƯNG 2 QUY TRÌNH KẾ TỐN NGHIỆP VỤ PHÁT HANH GIAY TO CO GIA CUA NGAN HANG THUONG MAI
2.1 Quy trình kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá trả lãi trước 25
2.1.1 Phát hành giá bán ngang bằng mệnh giá
2.1.2 Phát hành giá bán thấp hơn mệnh giá (chiết khấu- giảm giá cho khách
hàng)
2.1.3 Phát hành giá bán cao hơn mệnh giá (Phụ trội)
2.2 Quy trình kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá tr lãi định kỳ .30 2.2.1 Quy trình kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá trả lãi định kỳ
sau
2.2.1.1 Phát hành giá bán ngang bằng mệnh giá
2.2.1.2 Phát hành giá bán thấp hơn mệnh giá (chiết khấu)
Trang 4
kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá trả lãi định kỳ 2.2.2.1 Phát hành giá bán ngang bằng mệnh giá 2.2.2.2 Phát hành giá bán thấp hơn mệnh giá (chiết khấu- giảm giá cho khách hàng) 2.2.2.3 Phát hành giá bán cao hơn mệnh giá (Phụ trội) 2.3 Đối với giấy tờ có giá trả lãi sau 2.3.1 Phát hành giá bán ngang bằng mệnh giá 2.3.2 Phát hành thấp hơn mệnh giá (chiết khấu: 2.3.3 Phát hành giá bán cao hơn mệnh giá (phụ trội) CHƯƠNG III HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KÉ TỐN NGHIỆP VỤ PHÁT
HANH GIAY TO CO GIA CUA NHT™ „48
3.1 Nhóm giải pháp về cơng tác hạch tốn nghiệp vụ phát hành giấy tờ có
gia 48
3.1.1 Thống nhất việc hạch toán lãi trả trước khi phát hành giấy tờ có giá
trả lãi trước hoặc trả lãi định kỳ trước „48
3.1.2 Thống nhất hạch toán thanh toán giấy từ có giá sau hạn 49)
3.1.3 Thống nhất việc hach toán lãi định kỳ trả trước
3.2 Nhóm giải pháp bổ trợ
Trang 5whe LỜI NÓI ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp, hoạt động của các ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn, huy động vốn đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư rất khó khăn, ngân hàng thương mại phải tìm mọi cách để huy động vốn Phat hành giấy tờ có giá để huy động vốn là một trong những kênh huy động vốn trực tiếp của ngân hàng thương mại, kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của
các ngân hàng thương mại rất quan trọng, là công cụ hữu hiệu nhằm phản anh, ghi chép chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh, xác định thu nhập chỉ phí chính xác
để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh vì thế, chúng tôi lựa chọn và nghiên
cứu đề tài: “Hoàn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của
ngân hàng thương mại”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
~ Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại
~ Phân tích thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá
của ngân hàng thương mại
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
~ Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức công tác kế toán nghiệp vụ phát hành giấy
tờ có giá của ngân hàng thương mại
Trang 6_ hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại trong thời
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Dé tai sẽ khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của các ngân hàng thươrig mại
Trên cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kế tối: nghiệp vụ
phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại hiện nay và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng
thương mại trong thời gian tới 5 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu:
~ Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích tổng hợp, phân
tích thống kê kết hợp với các công thức, bảng biểu để tính toán, minh hoạ, so sánh
và rút ra kết luận
- Phương pháp kế thừa những nghiên cứu đã có, thu thập thông tin, tai liệu
phục vụ cho việc nghiên cứu
6 Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được
chia thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại
Chương 2: Quy trình kế toán nghiệp vụ kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có
Trang 73: Hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của
thương mại
Do ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt nên nội dung kế toán
kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại rất phức tạp, áp dụng đồng thời cả chế độ kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán các tổ chức tín dụng và chế độ kế toán lĩnh vực tài chính công, mặt khác các chế độ chính sách về kế toán ngân hàng nghiệp vụ này còn có nhiều thay đổi và hoàn thiện nên đề tài chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Tập thể tác giả kính mong
va xin trân trọng cảm ơn sự góp ý, bổ sung của các nhà khoa học và ban đọc để đề
tài được hoàn thiện hơn
Trang 8CHUONG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VÈ KÉ TOÁN NGHIỆP VỤ PHÁT HANH GIÁY TỜ CÓ GIÁ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của ngân hàng
thương mại
1 1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:
Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dich vụ tài chính
Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc
của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng,
tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài
chính”
Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác
định "tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ
ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng, tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp
các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì "ngân hàng là
một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng, số tiền đó để cho vay, thực
hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán"
Từ những nhận định trên có thể thấy Ngân hàng thương mại là một trong, những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính
với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn
Ngồi ra, Ngân hàng thương mại còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn
Trang 9.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại
~~ 1.1.2.1 Hoat dong huy động vốn
Ngan hang thương mại có thể huy động vốn trực tiếp từ nền kinh tế (thị
trường 1) qua hình thức huy động tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá, hoặc huy
động vốn gián tiếp (đi vay) trên thị trường liên ngân hàng (tbị trường 2) Vốn huy động của Ngân hàng thương mại chủ yếu qua thị trường 1 bằng nội tệ hoặc ngoại
tệ, có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn, tiền gửi hoặc phát hành giấy tờ có giá có hai
cách huy động trực tiếp cụ thẻ:
- Vốn huy động từ tiền gửi:
Ngày nay, để huy động vốn phục vụ hoạt động của mình, các Ngân hàng đã đưa ra rất nhiều loại tiền gửi khác nhau cho khách hàng lựa chọn Mỗi loại tiền gửi đều có các dịch vụ khác đi kèm với những đặc điểm riêng biệt nhằm thu hút được nhiều khách hàng đến với ngân hàng mình Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn tiền gửi của Ngân hàng thương mại bao gồm tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân cư và tiền gửi khác, căn cứ mục đích gửi tiền có tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm
- Huy động vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá:
Khi cần vốn, các Ngân hàng thương mại có thể phát hành các giấy tờ có giá như: kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi cho các cá nhân, tổ chức mua Hoạt động này có thể thu hút được số vốn nhàn rỗi hay phần thu nhập chưa sử dụng đến của các tổ chức, cá nhân Ngoài ra đây còn là một kênh đầu
tư của người có vốn trong xã hội khi họ không có khả năng và cơ hội đầu tư trực
Trang 10'khối lượng vốn lớn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động
sử dụng, vốn
'Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn doanh của NHTM Đây là nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến chỉ phí và khả ˆ' săng mở rộng kinh doanh của ngân hàng
1.1.2.2 Hoạt động cho vay
Cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho NHTM Để đảm bảo cho ngân hàng có thể duy trì và phát triển vững chắc, đòi hỏi hoạt động cho vay của
ngân hàng phải an toàn và hiệu quả Thông qua cho vay, các ngân hàng thực hiện
điều hòa vốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh và
đời sống
Cho vay là quyền của Ngân hàng thương mại với tư cách là người cho vay
(chủ nợ) yêu cầu khách hàng của mình- người đi vay muốn vay được vốn phải tuân theo những điều kiện nhất định Những điều kiện này là cơ sở rang buộc về mặt pháp lý đảm bảo cho người cho vay có thể thu hồi vốn (gốc+ lãi) sau một thời gian nhất định
Trong nền kinh tế thị trường, việc cho vay của Ngân hàng thương mại rất đa
dạng và phong phú, có thể phân loại cho vay theo các tiêu thức sau:
- Phân loại theo thời han cho vay
- Phân loại theo đối tượng cho vay
~ Phân loại theo mục đích sử dụng vốn
~ Phân loại theo xuất xứ tín dụng,
~ Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vay
~ phân loại theo phương pháp hoàn trả 1.1.2.3 Hoạt động thanh toán
Mọi hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các giao dịch khác trong nền kinh tế đều được kết thúc bằng khâu thanh toán Để quá trình thanh toán được thực
Trang 11kiệm các tác nhân thường không thanh tốn trực tiếp
mà thơng qua các ngân hàng
'Thanh toán qua ngân hàng là chỉ các nghiệp vụ chỉ trả tiền hàng, dịch vụ và
khoản thanh toán khác giữa các tác nhân trong nước và quốc tế được thực hiện
thông qua hệ thống ngân hàng Thông qua hoạt động này các ngân hàng có thể có
thêm thu nhập từ các khoản phí thanh toán, góp phần làm tăng thu nhập của ngân hàng
Có hai bộ phân thanh toán qua ngân hàng là: thanh toán bằng tiền mặt và
thanh tốn khơng dùng tiền mặt Ngày nay, thanh tốn khơng dùng tiền mặt rất được ưa chuộng Ở bắt cứ một quốc gia nào thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng, được coi là cách thức thanh toán mang lại hiệu quả cao và tiết kiệm, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khối lượng thanh toán Tuy nhiên các ngân hàng vẫn phải sử dụng tiền mặt trong các giao dịch hàng ngày, mặc dù không nhiều
1.1.2.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các Ngân hàng thương mại với mục
đích đa dạng hóa các hoạt động, phân tán rủi ro, tăng lãi, tận dụng lợi thế là một trung gian tài chính thì ngoài các hoạt động về tín dụng, thanh toán các Ngân hàng thương mại còn tiến hành các hoạt động khác như kinh doanh ngoại tệ, vàng, bạc,
đá quý
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới Sự phát triển của ngoại thương và thanh toán quốc tế đã thúc đẩy sự tham gia ngày càng nhiều của các doanh nghiệp, cá nhân vào thị trường ngoại hồi
Vì vậy hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng ngày càng có vị trí quan trọng
Trang 12suất như điện, xăng dầu vẫn chưa thực hiện đầy đủ theo cơ chế ˆ g buộc phải điều chỉnh tăng; mặt khác, chúng ta phải nới lỏng chính tiền tệ, tài khoá để ngăn chặn suy giảm, duy trì tăng trưởng kinh tế trong thời
qua Tình hình trên đây đã làm giá cả tăng cao, tăng nguy cơ mit ổn định kinh
tế vĩ mô của nước ta Vì vậy, tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội là mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, cắp bách hiện nay
Để thực hiện mục tiêu trên, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thả trưởng cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng, giám đốc các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước tập trung chỉ đạo, thực hiện một số giải pháp, trong đó có:
~ Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường Tăng cường quản lý ngoại hối, thực hiện các biện pháp cần thiết để các tổ chức, cá nhân trước hết là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước bán ngoại
tệ cho ngân hàng khi có nguồn thu và được mua khi có nhu cầu hợp lý, bảo đảm
thanh khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh và tăng dự trữ ngoại hồi
- Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng; trong quý II năm 2011 trình Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo
hướng tập trung đầu mối nhập khẩu vàng, tiến tới xóa bỏ việc kinh doanh vàng, miếng trên thị trường tự do; ngăn chặn hiệu quả các hoạt động buôn lậu vàng qua
biên giới
Như vậy hoạt động mua-bán ngoại tệ, vàng, bạc, đá qúy của các Ngân hàng
thương mại ngày càng phát triển, tuy nhiên hoạt động này cũng chứa đựng, rất nhiều rủi ro nên các Ngân hàng thương mại cần cân nhắc kỹ mỗi khi thực hiện mua - bán
Trang 13vy phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại
.1 GIẤy từ có giá ˆ1.2.1.1 Khái niệm
_ Giấy tờ có giá là các chứng chỉ hoặc bút toán ghỉ số, trong đó xác nhận
tuoằn tài sản của một chủ thê nhất định (tổ chức, cá nhân) xét trong mối quan hệ
pháp lý với các chủ thể khác :
Đối với hoạt động huy động vốn của các ngân hàng, khái niệm giấy tờ có giá
được hiểu theo nghĩa rất hẹp, chỉ bao gồm các phiếu nợ do ngân hàng phát hành
dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghỉ sổ, trong đó xác nhận quyền chủ nợ của người sở hữu phiếu nợ và nghĩa vụ trả một số tiền nhất định của ngân hàng phát
hành vào một thời điểm xác định ghỉ trên phiếu nợ
1.2.1.2 Thuộc tính của giấy tờ có giá Giấy tờ có giá có ba thuộc tính:
(1) Xác nhận quyền tài sản của một chủ thể xác định; (2) Trị giá được biểu hiện bằng tiền;
(3) Có thể chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác trong giao lưu dân sự Trong lịch sử phát triển ngân hàng, việc phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn ra đời muộn hơn so với giao dịch nhận tiền gửi của tổ chức tín dụng Loại
giấy tờ có giá đầu tiên do tổ chức tín dụng phát hành ra công chúng để huy động, vốn và được công chúng chấp nhận như một loại “tiền”, đó là các chứng thư tiền gửi Loại “tiền” này luôn có bảo đảm bằng số lượng tiền vàng hoặc tiền đúc do
khách hàng đem gửi vào ngân hang thương mại, nên nó luôn có khả nang hoán đổi
thành tiền vàng mỗi khi chủ sở hữu của các chứng thư đó thấy cần sử dụng tiền vàng để chỉ tiêu Về sau, do nhu cầu huy động vốn ngày càng gia tăng, cùng với sự chấp nhận rộng rãi của công chúng, đối với các loại giấy tờ có giá, các tổ chức tín dụng đã bắt đầu phát hành thêm một số loại giấy tờ có giá khác với hình thức và nội dung hấp dẫn hơn, chẳng hạn như tín phiếu ngân hàng (phiếu nợ ngắn hạn) và trái
Trang 14(phiếu nợ dài han)
chung, tắt cả những giấy tờ có giá này đều có bản chất giống nhau, đó là: nợ hay chứng khoán ghỉ nợ, trong đó phản ánh việc một ngân hàng mắc người sở hữu tờ phiếu một số tiền nhất định và phải trả cho chủ sở hữu tờ phiếu tiền đó khi đến thời hạn ghi trên phiếu nợ
'Về phương diện kinh tế, giao dịch phát hành giấy tờ có giá được hiểu là một nghiệp vụ huy động vốn của tổ chức tín dụng Nghiệp vụ này được thực hiện thông ˆ qua việc tổ chức tín dụng phát hành ra công chúng các giấy tờ có giá dưới dạng, chứng khoán nợ để vay tiền của công chúng, với cam kết hoàn trả số tiền đó kèm
theo một khoản lãi vào ngày đáo hạn
'Về phương diện pháp lý, giao dịch phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng được hiểu là hành vi pháp lý theo đó tổ chức tín dụng cam kết vay tiền của khách hàng là tổ chức, cá nhân trong một thời hạn nhất định với điều kiện sẽ hoàn trả cho khách hàng số tiền ghi trên chứng thư nhận nợ do tổ chức tín dụng phát
hành
1.2.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Khái niệm
Phát hành giấy tờ có giá là hành vi pháp lý trong đó thể hiện ý chí cam kết
vay tiền của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Vì thế, hành vi pháp lý này cần
phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ bao gồm các công việc chủ yếu như: Thông qua Hội đồng quản trị về kế hoạch phát hành giấy tờ có giá để huy
động vốn từ công chúng; làm thủ tục xin cấp giấy phép phát hành giấy tờ có giá tại Ngân hàng nhà nước; triển khai việc niêm yết và phân phối các giấy tờ có giá cho
những người dau tu
Chứng thư này đã thể hiện rõ ràng, đầy đủ ý chí của tổ chức tín dụng (muốn
vay tiền của khách hàng với số lượng bao nhiêu, trong thời hạn bao lâu và trả lãi
như thế nào) nên về lý thuyết, có thể coi những chứng thư đó như là bằng chứng quan trọng nhất về việc tổ chức tín dụng đã đưa ra đề nghị vay tiền Giấy tờ có giá sau khi đã được công bố phát hành và niêm yết bởi tổ chức tín dụng thì về nguyên tắc, họ không thể tự ý rút lại hay thay đổi nội dung bản đề nghị trong thời hạn phát
hành chứng thư do pháp luật quy định
Trang 15quyền, nghĩa vụ được tạo ra bởi các bên từ giao dịch phát hành
á thì đối với tổ chức tín dụng, những quyền, nghĩa vụ cơ bản nhất bao : sở hữu đối với khoản tiền thu được do phát hành giấy tờ có giá và đồng
“cũng có nghĩa vụ hoàn trả số tiền này cho khách hàng kèm theo khoản lãi khi
giấy tờ có giá đến hạn thanh toán Còn đối với khách hàng, họ được xác nhận quyền
chủ nợ đối với tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá Với quyền năng này,
khách hàng có thể chờ đợi đến ngày đáo hạn của giấy tờ có giá để đòi tiền từ tổ chức tín dụng, hoặc nếu muốn thu hồi vốn trước kỳ hạn thì họ có thể “bán” chứng
thư đó cho người khác trên thị trường tiền tệ hoặc thị trường chứng khoán như một
loại tài sản
Giấy tờ có giá là các công cụ Nợ do Ngân hàng phát hành để huy động vốn
trên thị trường Ngân hàng thường chỉ phát hành các loại giấy tờ có giá để huy động vốn trong trường hợp cần một lượng vốn lớn ngay trong một khoảng thời gian ngắn Nguồn vốn này tương đối ổn định được sử dụng cho một số mục đích nào đó, lãi suất của các giấy tờ có giá do Ngân hàng phát hành tuỳ thuộc vào mức độ cấp thiết của việc huy động vốn nên thường cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường Các loại giấy tờ có giá bao gồm: Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, các giấy tờ có giá ngắn hạn, dài hạn khác , khi phát hành các loại giấy tờ có
giá có thể sử dụng 3 hình thức là phỏt hành giấy tờ có giá trả lãi trước, phát hành giấy tờ có giá trả lãi định kỳ vịt phát hành giấy tờ có giá trả lãi sau
Đối với giấy tờ có giá trả lãi trước: khi phát hành theo mệnh giá trừ đi lãi, khi đáo hạn thanh toán theo mệnh giá
Đối với giấy tờ có giá trả lãi định kỳ: Trả lãi định kỳ sau (khi phát hành theo
mệnh giá, định kỳ thanh toán lãi, khi đáo hạn thanh toán mệnh giá cộng lãi của kỳ
cuối) hoặc trả lãi định kỳ trước (khi phát hành theo mệnh giá, trả lãi kỳ 1, định kỳ
thanh toán lãi các kỳ tiếp theo, khi đáo hạn thanh toán mệnh giá)
Đối với giấy tờ có giá trả lãi sau: khi phát hành theo mệnh, khi đáo hạn thanh toán theo mệnh giá cộng toàn bộ lãi
Trang 16ø của nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của Ngân hang ạo dịch phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng có những đặc trưng
‘sau đây:
` Một là, việc phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng ra công chúng
chất là một hành vi vay tiền của khách hàng chứ không phải là hành vi “bán”
_ giấy tờ có giá cho khách hàng Trước khi các giấy tờ có giá được tổ chức tín dụng 7 chuyển giao cho khách và tổ chức tín dụng cũng chưa nhận được nguồn vốn tiền tệ do khách hàng chuyển giao thì các chứng thư này thực chất chưa hề có giá trị thực
tế, nghĩa là không thể hoán đổi chúng thành tiền hay các tài sản khác có giá trị tương đương với số tiền ghi trên mệnh giá của chứng thư Điều đó cho thấy, chỉ khi nào khách hàng chấp nhận trao đổi chứng thư đó với tổ chức tín dụng bằng số tiền
tương đương mệnh giá của chứng thư thì khi đó, chứng thư này mới thực sự là có
giá trị
Hai là, đối tượng của giao dịch này không phải là các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành, mà chính là các khoản tiền vốn do khách hàng đông ý chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng với điều kiện tổ chức tín dụng phải hoàn
trả cho khách hàng sau một thời hạn nhất định, kèm theo khoản lãi do các bên thoả
thuận Về lý thuyết, tuy không phải là đối tượng của giao dịch nhưng các chứng thư này được coi là hình thức pháp lý của giao dịch, đồng thời là chứng cứ chứng minh quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ giao dịch Mặt khác, xét về phương diện kinh tế, các chứng thư này cũng được coi là một loại “tiền ngân hàng”
nhưng không phải là tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành, mà là tiền được tạo
ra bởi tổ chức tín dụng trong quá trình huy động, vốn, thông qua chức năng “tạo
tiền” của tổ chức tín dụng
Ba là, trong giao dịch này, tổ chức tín dụng có tư cách là người đi vay, còn
khách hàng là người cho vay Mặc dù có tư cách là người cho vay nhưng do giao dịch này được tổ chức tín dụng và khách hàng xác lập, thực hiện thông qua một hợp
đồng cho vay có thời hạn xác định nên về nguyên tắc, khách hàng cho vay không thể rút vốn về trước kỳ hạn như trong trường hợp họ gửi tiền có kỳ hạn tại tổ chức tín dụng Nếu muốn thu hồi vốn về trước kỳ hạn, cách duy nhất là người sở hữu giấy tờ có giá chuyển nhượng chứng thư đó cho người khác
Trang 17
'và chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ phát hành giấy tờ có
1 Tài khoản kế toán
1.3.1.1 Tài khoản 43 - TCTD phát hành giấy tờ có giá
Để phản ánh nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của các Ngân hàng thương
sử dụng tài khoản 43 - TCTD phát hành giấy tờ có giá
Tai khoản này được mở ở tất cả các chi nhánh NH, được sử dụng để phản ánh
tình hình phát hành giấy tờ có giá và thanh toán giấy tờ có giá của TCTD phát hành, tài khoản 43 được chỉ tiết thành 6 tài khoản cấp II
Tai khoản 431 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND
Tài khoản 432 Chiết khấu giấy tờ có giá bằng VND Tài khoản 433 Phụ trội giấy tờ có gid bing VND
Tài khoản 434 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng,
‘Tai khoản 435 Chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
Tai khoản 436 Phụ trội giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
Tuy nhiên, khi hạch toán đối ứng các tài khoản trên được thêm số 0 vào bên phải cho đủ 4 con số thành tài khoản cấp II theo quy định hiện hành Sau đây là nội dung và kết cấu chỉ tiết các tài khoản này
a Tài khoản mệnh giá giấy tờ có giá 4310/4340:
Tài khoản 4310, 4340 được sử dụng để phản ánh giá trị của giấy tờ có giá phát
hành theo mệnh giá khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá và việc thanh toán giấy tờ có giá đáo hạn trong kỳ
Kết cấu tài khoản 4310, 4340
Số phát sinh bên có: Giá trị giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá trong kỳ
Số phát sinh bên nợ: Thanh toán giấy tờ có giá khi đáo hạn
Số dư có: Phản ánh giá trị giấy tờ có giá đã phát hành theo mệnh giá cuối kỳ
Trang 184350 được sử dụng để phản ánh chiết khấu giấy tờ có giá phát
đi vay bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu và việc
khấu giấy tờ có giá trong kỳ Kết cấu tài khoản 4320, 4350
Số phát sinh bên nợ: Chiết khấu giấy tờ có giá phát sinh trong ky
Số phát sinh bên có: Phân bổ chiết khấu giấy tờ có giá trong kỳ
Số dư nợ: Phản ánh chiết khấu giấy tờ có giá chưa phân bổ cuối kỳ e Tài khoản phụ trội giấy tờ có giá 4330/4360:
Tai khoản 4330, 4360 được sử dụng để phản ánh các khoản phụ trội giấy tờ có
giá phản ánh khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá có phụ trội và việc phân bổ phụ trội giấy tờ có giá trong kỳ
Kết cấu tài khoản 4330, 4360
Số phát sinh bên có: Phản ánh phụ trội giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ Số phát sinh bên nợ: Phản ánh phân bổ phụ trội giấy tờ có giá trong kỳ Số dư có: Phản ánh phụ trội giấy tờ có giá chưa phân bổ cuối kỳ
Các tài khoản này được mở chỉ tiết để theo dõi và hạch toán chỉ tiết theo thời hạn của chứng từ có giá
1.3.1.2 Tài khoản 492- Lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá
“Tài khoản này được mở tại tất cả các đơn vị ngân hàng, được sử dụng để phản
ánh, theo dõi giá trị lãi dồn tích dự trả khi phát hành giấy tờ có giá trả lãi sau Tài
khoản này gồm 2 tài khoản cấp II
Tai khoan 4921- Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng VND
Tài khoản 4922- Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ
Hai tài khoản này được mở ở tất cả các chỉ nhánh ngân hàng, được sử dụng để phản ánh số lãi tính dồn tích dự thu tính trên số dư các tài khoản tiền gửi tiết kiệm đang gửi tại ngân hàng
Kết cấu:
Số phát sinh bên có: Số lãi phải trả đồn tích
Trang 19bên nợ: Số lãi đã thanh toán
eó: Phản ánh số lãi phải trả tình dồn tích chưa thanh toán Tài khoản liên quan
a Tai khoản tiền gửi tiết kiệm:
Tai khoản này được chỉ tiết theo loại tiền, bao gồm 2 tài khoản cấp II * Tài khoản 423- Tiền gửi tiết kiệm bằng VND
Tài khoản này được mở ở tất cả các chỉ nhánh ngân hàng, được sử dụng để
phản ánh số tiền gửi tiết kiệm của khách hàng bằng VND, được mở chỉ tiết theo từng khách hàng gửi tiền, theo kỳ hạn và loại tiền, tài khoản này được chỉ tiết thành
3 tài khoản cấp II;
“Tài khoản 4231 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Tài khoản 4232 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Tài khoản 4238 Tiền gửi tiết kiệm khác
Kết cấu:
Số phát sinh bên có: phản ánh số tiền tiết kiệm khách hàng gửi vào Số phát sinh bên nợ: phản ánh số tiền tiết kiệm khách hàng rút ra
Số dư có: phát sinh số tiền tiết kiệm khách hàng hiện đang, gửi tại ngân hàng,
* Tài khoản 424 - Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng,
Tài khoản này được mở ở tất cả các chỉ nhánh ngân hàng, được sử dụng để phản ánh số tiền gửi tiết kiệm của khách hang bằng ngoại tệ và vàng, được mở chỉ tiết theo từng khách hàng gửi tiền, theo kỳ hạn và loại tiền, tài khoản này được chỉ
tiết thành 2 tài khoản cấp II;
Tài khoản 4241 Tiên gửi tiết kiệm không kỳ hạn 'Tài khoản 4242 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Nội dung, kết cấu tài khoản này giống như tài khoản 423
Trang 20tiền gửi thanh toán
n421-Tiền gửi của khách hàng bằng VND
Khoản này được mở ở tất cả các chỉ nhánh ngân hàng, được sử dụng để
số tiển gửi của khách hàng trong nước bằng VND, tài khoản này được chỉ
theo từng khách hàng gửi tiền, từng loại tiền gửi Tài khoản 421 có 3 tài khoản
II:
Tai khoản 4211 Tiền gửi không kỳ hạn
'Tài khoản 4212 Tiên gửi có kỳ han
'Tài khoản 4214 Tiền gửi vốn chuyên dùng Kết cấu:
Số phát sinh bên có: phản ánh số tiền khách hàng gửi vào
Số phát sinh bên nợ: phản ánh số tiền khách hàng rút ra
Số dư có: phát sinh số tiền khách hàng hiện đang gửi tại ngân hàng * Tài khoản tiền gửi của khách hàng bằng ngoại tệ - 422
Tài khoản này được mở ở tất cả các chỉ nhánh ngân hàng, được sử dụng để
phản ánh số tiền gửi của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ, tài khoản này được
chỉ tiết theo từng khách hàng gửi tiền, từng loại ngoại tệ Tài khoản 422 có 3 tài
khoản cấp II:
Tài khoản 4221 Tiền gửi không kỳ hạn
Tai khoản 4222 Tiên gửi có kỳ hạn
'Tài khoản 4224 Tiên gửi vốn chuyên dùng
Nội dung, kết cấu tài khoản 422 giống như tài khoản 421 e Tài khoản tiền mặt
Tài khoản này được chỉ tiết theo loại tiền, bao gồm 2 tài khoản cấp II
“Tài khoản 101- Tiền mặt bing VND
Tài khoản 103- Tiền mặt ngoại tệ
* Tài khoản 101- Tiền mặt bằng VND “Tài khoản này gồm 5 tài khoản cấp III
Trang 21Ø11- Tiền mặt tại đơn vị
1012- Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ
khoản 1013- Tiền mặt không đủ tiêu chuẩn lưu thông chờ xử lý 'Tài khoản 1014- Tiền mat tai may ATM
Tài khoản 1019- Tiền mặt đang vận chuyển
Tài khoản 1011 - Tiền mặt tại đơn vị
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số tiền mặt tại quỹ nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại, tài khoản này được mở ở mọi chỉ nhánh ngân hàng
Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ: Số tiền mặt thu vào quỹ nghiệp vụ Số phát sinh bên có: số tiền mặt chỉ ra từ quỹ nghiệp vụ
Số dư nợ: Phát sinh số tiền mặt hiện có tại các quỹ nghiệp vụ của các ngân
hàng thương mại
'Tại bộ phận kế toán, mở sổ nhật ký quỹ để phản ánh đầy đủ các khoản thu, chỉ
trong ngày để đối chiếu với thủ quỹ, làm căn cứ lập nhật ký chứng từ và hạch toán
tổng hợp trong ngày Ngoài ra kế toán còn mở số kế toán chỉ tiết để ghi số tổng
cộng thu, chỉ và tồn quỹ cuối ngày (mỗi ngày một dòng) sổ này được sử dụng làm
cơ sở chỉ việc lập báo cáo kế toán hàng tháng
* Tai khoản 103- Tiền mặt ngoại tệ
Tài khoản này gồm 5 tài khoản cấp III
Tài khoản 1031- Ngoại tệ tại đơn vị
Tài khoản 1032- Ngoại tệ tại đơn vị hạch toán báo sổ
‘Tai khoản 1033- Ngoại tệ gửi đi nhờ tiêu thụ
“Tài khoản 1039- Ngoại tệ đang vận chuyển
Tai khoan 1031 - Tiền mặt tại ngoại tệ tại đơn vị
Trang 22§inh bên nợ: Số tiền mặt ngoại tệ thu vào quỹ nghiệp vụ
'phát sinh bên có: số tiền mặt ngoại tệ chỉ ra từ quỹ nghiệp vụ
86 du ng: Phát sinh số tiền mặt ngoại tệ hiện có tại các quỹ nghiệp vụ của các ân hàng thương mại
'Tại bộ phận kế toán, mở sổ nhật ký quỹ để phản ánh đây đủ các khoản thu, chỉ trong ngày để đối chiếu với thủ quỹ, làm căn cứ lập nhật ký chứng từ và hạch toán
tổng hợp trong ngày Ngồi ra kế tốn còn mở số kế toán chỉ tiết để ghi số tổng cộng thu, chỉ và tổn quỹ cuối ngày (mỗi ngày một dòng) sổ này được sử dụng làm cơ sở chỉ việc lập báo cáo kế toán hàng tháng
d Tài khoản 8030 - chỉ phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Tài khoản này được mở tại tất cả các chỉ nhánh ngân hàng thương mại để phản
ánh, theo dõi chỉ phí trả lãi khi phát hành giấy tờ có giá
Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ: Chỉ phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá phát sinh
Số phát sinh bên có: Kết chuyển chỉ phí vào kết quả kinh doanh
Số dư nợ: Chỉ phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá chưa được kết chuyển
e Tài khoản 3880 - chỉ phí chờ phân bổ
'Tài khoản này được mở tại tất cả các chỉ nhánh ngân hàng thương mại để phản
ánh, theo dõi chỉ phí trả lãi khi phát hành giấy tờ có giá trả lãi trước chưa phân bổ ngay trong kỳ
Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ: Chỉ phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá phát sinh chờ phân
bổ :
Số phát sinh bên có: Phân bổ chỉ phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá phát sinh
chờ phân bổ vào chỉ phí phát hành giấy tờ có giá
Trang 23từ kế toán Khái niệm
Chứng từ kế toán ngân hàng là văn bản chứng minh các nghiệp vụ kinh tế- tài
phát sinh và hoàn thành tại ngân hàng thương mại (chứng từ giấy);
Chứng từ kế toán ngân hàng là file dữ liệu, vật mang tin chứng minh các
“ep vu kinh tế- tài chính phát sinh và hoàn thành tại ngân hàng thương mại
(chứng từ điện tử);
Chứng từ kế toán ngân hàng là căn cứ pháp lý, là cơ sở để thực hiện hạch toán,
ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản và sổ sách kế toán theo đúng chế độ và chuẩn mực Chứng từ kế toán các NHTM có 2 đặc điểm khác biệt so với chứng từ kế toán đơn thuần, đó là: - Chứng từ kế toán các NHTM đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại - NHTM sử dụng rộng rãi chứng từ gốc do KH lập và nộp vào NH để làm chứng từ ghi sổ
1.3.2.2 Phân loại chứng từ kế toán NHTM
Chứng từ kế toán Ngân hàng thương mại rất phong phú và đa dạng Có nhiều
tiêu thức để phận chia, chứng từ được chia thành nhiều loại khác nhau, có thể phân
loại theo các tiêu thức sau đây
a Căn cứ công dụng và trình tự ghi sổ của chứng từ:
“Theo tiêu thức này chứng từ kế toán ngân hàng thương mại được chia thành 3
loại sau đây:
* Chứng từ gốc: Đây là loại chứng từ chứng minh các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh và-hoàn thành, nghĩa là chứng từ này phải có đây đủ căn cứ pháp lý
và được chấp hành Chẳng hạn như phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
* Chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghỉ sổ là loại chứng từ cho phép phản ánh nghiệp
Trang 241
sốc kiêm chứng từ ghi sổ: Day là loại chứng từ kết hợp giữa chứng
từ ghi sổ Loại chứng từ này vừa chứng minh nghiệp vụ kinh tế- tài sinh và hoàn thành, vừa là căn cứ pháp lý để hạch toán vào sổ sách kế “Thuộc loại chứng từ này, chẳng hạn như Séc, ủy nhiệm chỉ, ủy nhiệm thu
b Căn cứ địa điểm lập chứng từ:
Theo tiêu thức này chứng từ kế toán ngân hàng thương mại được chia thành 2 ai sau day:
* Chứng từ nội bộ: Đây là loại chứng từ do ngân hàng thương mại lập để thực hiện các nghiệp vụ kế toán Các chứng từ thuộc loại này như : phiếu thu, phiếu chỉ
phiếu chuyển khoản, giấy báo liên hàng
* Chứng từ từ bên ngoài (chứng từ do khách hàng lập): Đây thuộc loại chứng
từ do chính khách hàng của ngân hàng thương mại lập và nộp vào NHTM, chẳng
hạn như Séc, ủy nhiệm chỉ, ủy nhiệm thu
e Căn cứ mức độ tổng hợp của chứng từ:
"Theo tiêu thức này chứng từ kế toán ngân hàng thương mại được chia thành 2
loại sau đây:
* Chứng từ đơn nhất: Đây là lọai chứng từ được lập ra chỉ dùng cho một
nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ví dụ như phiếu thu tiền, phiếu chỉ
* Chứng từ tổng hợp: Đây là loại chứng từ được sử dụng, để phản ánh nhiều
nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chẳng hạn như các bảng kê, phiếu chuyển khoản tổng
hợp
d Căn cứ mục đích sử dụng và nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
‘Theo tiêu thức này chứng từ kế toán ngân hàng thương mại được chỉa thành 2
loại sau đây:
Trang 25chuyển khoản: Đây là những chứng từ chỉ sử dụng cho những
tốn khơng dùng tiền mặt Nếu chứng từ này do khách hàng lập, như ủy nhiệm chỉ (lệnh chỉ), ủy nhiệm thu, séc trả vào tài khoản còn đó là chứng từ do NHTM lập : ví dụ như phiếu chuyển khoản, bảng kê, giấy
e Can cứ loại tiền:
“Theo tiêu thức này chứng từ kế toán ngân hàng thương mại được chia thành 2 loại sau đây:
- Chứng từ ghi bằng nội tệ: Loại chứng từ này sử dụng trong thanh toán, giao dịch trong nước nên chỉ sử dụng nội tệ (VND)
- Chứng từ ghi bằng ngoài tệ: Loại chứng từ nàycó thể sử dụng trong giao dịch, thanh toán trong nước hoặc thanh toán xuất NK nhưng đơn vị tiền tệ là ngoại tệ
f Căn cứ hình thái vật chất:
“Theo tiêu thức này chứng từ kế toán ngân hàng thương mại được chia thành 2
loại sau đây:
- Chứng từ giấy: Chứng từ giấy là loại chứng từ được thiết kế và in trên giấy
- Chứng từ điện Chứng từ điện tử là loại chứng từ mà các yếu tố của nó được thể hiện dưới dạng các dữ liệu điện tử đã được mã hóa mà không có sự thay đổi
trong quá trình truyền qua mạng máy vi tính hoặc trên các vật mang tỉn như băng từ,
đĩa từ, hoặc trên thẻ điện tử
g Căn cứ ngôn ngữ:
“Theo tiêu thức này chứng từ kế toán ngân hàng thương mại được chia thành 3 loại sau đây:
- Chứng từ sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt - Chứng từ sử dụng tiếng nước ngoài
Trang 268 từ sử dụng trong nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của 'thương mại
loại chứng từ được sử dụng trong nghiệp vụ phát hành các giấy tờ có giá Ngan hàng thương mại bao gồm 4 bộ chứng từ sau đây:
a Bộ chứng từ tiền mặt:
Bo chứng từ tiền mặt là những chứng từ sử dụng để thanh toán bằng tiền mặt
'Trên thực tế khi Ngân hàng thương mại bán các loại giấy tờ có giá như kỳ phiếu
ngân hàng, trái phiếu ngân hàng cho khách hàng, người mua chủ yếu là cá nhân,
dân cư, vì vậy người mua chủ yếu thanh toán bằng tiền mặt, khi thanh toán cho khách hàng, khách hàng cũng chủ yếu nhân bằng tiền mặt Các chững từ thuộc bộ chứng từ tiền mặt bao gồm: ~ Giấy nộp tiền mặt - Giấy lĩnh tiền mặt - Bảng kê các loại tiền ~ Phiếu thu - Phiếu chỉ b Bộ chứng từ chuyển khoản:
Bộ chứng từ chuyển khoản là những chứng từ sử dụng để thanh toán bằng chuyển khoản Ngoài cá nhân mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng thanh toán bằng tiền mặt thì họ cũng có thể sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân để thanh toán hoặc sử
dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm để thanh toán , các đối tượng khác trong nền kinh
tế cũng có thể mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, họ có thể trích từ tài khoản tiền gửi của mình để thanh toán cho ngân hàng khi mua, đến hạn thanh toán ngân hàng
có thể trả bằng chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi của khách hàng Bộ chứng từ
chuyển khoản bao gồm:
- Ủy nhiệm thu ~ Ủy nhiệm chỉ
- Séc chuyển khoản
Trang 27'chuyển khoản tổng hợp
e Bộ chứng từ liên ngân hàng
Khi giao dịch của khách hàng qua hệ thống ngân hàng thương mại không bị bó
trong phạm vi một chỉ nhánh ngân hàng, giữa các ngân hàng thương mại sử
dụng bộ chứng từ điện tử, là các lệnh chuyển tiền để truyền tin thanh toán trong hệ thống các ngân hàng bao gồm:
- Lệnh chuyển Có
- Lệnh chuyển Nợ
- Lệnh hủy lệnh chuyển Nợ
Các chứng từ điện tử này được ngân hàng chuyển hóa từ chứng từ giấy sang, khi chuyển hóa (khởi tạo lệnh điện tử) phải chú ý các nguyên tắc sau:
- Tất cả các chứng từ điện tử đều phải lập đúng mẫu qui định, đúng cấu trúc, định dạng, đây đủ các nội dung, bảo đảm tính pháp lý của chứng từ kế toán Chứng từ điện tử ghỉ trên vật mang tin phải có chỉ dẫn cụ thể về thời gian và các yếu tố kỹ thuật đảm bảo cho việc sử dụng, kiểm tra, kiểm soát chứng từ điện tử khi cần thiết
~ Các dữ liệu thông tin trên chứng từ điện tử phải được phản ánh rõ ràng, trung
thực và thực hiện mã hóa theo đúng qui định trước khi gửi đi Số tiền ghi trên chứng từ điện tử phải ghi cả bằng số và bằng chữ; việc ghỉ chữ ký của KH và cán bộ nhân viên NH trên chứng từ điện tử được thực hiện bằng chương trình máy vi tính
~ Khi chuyển hóa chứng từ giấy thành chứng từ điện tử hoặc chứng từ điện tử
để in ra giấy phải đảm bảo sự khớp đúng giữa chứng từ dùng làm căn cứ để chuyển
hóa, đúng mẫu qui định và đảm bảo tính pháp lý của chứng từ
- Việc xử lý sai sót trong quá trình lập và chuyển hóa chứng từ điện tử:
Nếu phát hiện sai sót trong quá trình lập chứng từ điện tử thì sửa lại ngay cho
đúng, còn nếu sau khi chứng từ đã được ghi ký hiệu mật mới phát hiện thấy sai sót
thì phải thay đổi hoặc hủy chứng từ sai sót Đối với chứng từ điện tử mà sai sót trên
Trang 28hiện sau khi lệnh thanh tóan đã gửi đi thì xử lý theo qui định về sót trong thanh toán điện tử do NHNN qui định
~ Chữ ký của khách hàng gồm chữ ký điện tử của người kiểm soát (kế toán
g hay trưởng phòng kế toán hoặc người được ủy quyền) và của người phê duyệt
(chủ tài khoản) đối với khách hàng là pháp nhân Đối với cá nhân là chữ ký của chủ
tài khoản hoặc người được chủ tài khoẩn ủy quyển: Chữ ký điện tử của nhân viên
ngân hàng trên chứng từ kế toán là chữ ký của người lập, người chịu trách nhiệm kiểm soát, người xét duyệt trước khi thực hiện nghiệp vụ.Chữ ký điện tử phải được đăng ký và sử dụng một cách chặt chế theo đúng những qui định của pháp luật.Các
loại giấy tờ có giá
d Các loại bảng kê
Ngoài 3 bộ chứng từ trên, trong nghiệp vụ này ngân hàng thương mại còn sử dụng các loại bảng kê như bảng kê tính lãi, Bảng kê các loại giấy tờ có giá
Trang 29% CHƯƠNG II
QUY TRÌNH KẾ TỐN NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 Quy trình kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá trả lãi trước
2.1.1 Phát hành giá bán ngang bằng mệnh giá:
(1) Khi phát hành, căn cứ mệnh giá của của giấy tờ có giá, căn cứ lãi suất áp
dụng, căn cứ số tiền thực tế thu về, Ngân hàng thương mại tính lãi phải :rả do phát
hành giấy tờ có giá Đối với các loại giấy tờ có giá phát hành khối lượng nhỏ, lãi không lớn lắm có thể hạch tốn ngay tồn bộ vào chỉ phí, kế toán Ngân hàng thương,
mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi)
Nợ TK 8030 - chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Lãi)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ, vàng) (Mệnh giá)
(2) Nếu số lãi phải trả cho Khách hàng khi phát hành lớn Ngân hàng thương
mại phải hạch toán vào tài khoản chỉ phí chờ phân bổ, sau đó thực hiện phân bổ
nhiều lần vào chỉ phí (theo kỳ) để tránh tình trạng chỉ phí tăng đột biến vào một thời
gian (kỳ phát hành), khi đó kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi)
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá- (Lãi phân bổ ngay)
Nợ TK 3880 Chỉ phí chờ phân bổ - (Số lãi chưa phân bổ)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
(3) Định kỳ phân bổ dân lãi chờ phân bổ vào chỉ phí, kế toán Ngân hàng
thương mại hạch toán:
Trang 30chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá - (số lãi phân bổ tiếp)
C6 TK 3880 Chi phí chờ phân bổ - (số lãi phân bổ tiếp)
(4) Khi đáo hạn thanh toán cho Khách hàng: Căn cứ mệnh giá của chứng từ, kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ, vàng)
(Mệnh giá)
Có TK Liên quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá)
Sơ đồ TK chữ T trường hợp: Phát hành giấy tờ có giá trả lãi trước giá bán ngang bằng mệnh giá: TK Liên quan TK 4310/4340 TK Liên quan TK 8030 xxx XXX (4) (1), (2) ~——— | + + TK 3880 xxx (3) — 2.12 Phát hành giá bán thấp hơn mệnh giá (chiết khấu- giảm giá cho khách hàng)
(1) Khi phát hành, căn cứ mệnh giá của của giấy tờ có giá, căn cứ lãi suất áp
dụng, căn cứ số tiền thực tế thu về, Ngân hàng thương mại tính lãi phải trả do phát
hành giấy tờ có giá Đối với các loại giấy tờ có giá phát hành khối lượng nhỏ, lãi
không lớn lắm có thể hạch toán ngay toàn bộ vào ch phí, kế toán Ngân hàng thương
mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi trừ chiết khấu) Nợ TK 8030 - chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Lãi)
Trang 314350 — Chiết khấu giấy tờ có giá (Chiết khấu)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
(2) Nếu số lãi phải trả cho Khách hàng khi phát hành lớn Ngân hàng thương
mại phải hạch toán vào tài khoản chỉ phí chờ phân bổ, sau đó thực hiện phân bổ
nhiều lần vào chỉ phí (theo kỳ) để tránh tình trạng chỉ phí tăng đột biến vào một thời
gian (kỳ phát hành), khi đó kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi trừ chiết khấu)
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá- (Lãi phân bổ ngay)
Nợ TK 3880 Chỉ phí chờ phân bổ - (số lãi chưa phân bổ) Nợ TK 4320/4350 - Chiết khấu giấy tờ có giá (Chiết khấu)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
Hoặc tồn bộ lãi hạch tốn qua tài khoản chỉ phí chờ phân bổ để nghiệp vụ 3
mới phân bổ hần lãi này định kỳ, khi đó kế toán hạch toán (2b):
Nợ TK Liên quan (TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi trừ chiết khấu)
Nợ TK 3880 Chỉ phí chờ phân bổ - (Số lãi)
No TK 4320/4350 — Chiết khấu giấy tờ có giá (Chiết khấu)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
(3) Định kỳ phân bổ dân lãi chờ phân bổ vào chỉ phí, kế toán Ngân hàng
thương mại hạch toán:
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá - (số lãi phân bổ
tiếp)
Có TK 3880 Chỉ phí chờ phân bổ - (số lãi phân bổ tiếp)
(4) Định kỳ phân bổ giá trị chiết khấu vào chỉ phí phát hành, kế toán
Ngân hàng thương mại hạch toán
Trang 32trả lãi phát hành giấy tờ có giá - (chiết khấu) Có TK 4320/4350 Chiết khấu giấy tờ có giá (chiết khấu)
(5) Khi đáo hạn thanh toán cho Khách hàng: Căn cứ mệnh giá của chứng từ,
kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bàng VND (ngoại tệ, vàng)
(Mệnh giá) :
C6 TK Lién quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá)
Sơ đô TK chữ T trường hợp: Phát hành giấy tờ có giá trả lãi trước giá
bán thấp hơn mệnh giá (chiết khấu):
TK Liên quan TK 4310/4340 TK Liên quan TK 8030 XXX, a XXX TK 3880 (5) (|2) xxx
2.1.3 Phát hành giá bán cao hơn mệnh giá (Phụ trội):
(1) Khi phát hành, căn cứ mệnh giá của của giấy tờ có giá, căn cứ lãi suất áp
dụng, căn cứ số tiền thực tế thu về, Ngân hàng thương mại tính lãi phải trả do phát hành giấy tờ có giá Đối với các loại giấy tờ có giá phát hành khối lượng nhỏ, lãi không lớn lắm có thể hạch tốn ngay tồn bộ vào chỉ phí, kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Trang 33quan (TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi cộng phụ trội)
TK 8030 - chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Lãi)
Có TK 4310,4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
Có TK 4330/4360 — Phụ trội giấy tờ có giá (Phụ trội)
(2) Nếu số lãi phải trả cho Khách hàng khi phát hành lớn Ngân hàng thương mại phải hạch toán vào tài khoản chỉ phí chờ phân bổ, sau đó thực hiện phân bổ
nhiều lần vào chỉ phí (theo kỳ) để tránh tình trạng chỉ phí tăng đột biến vào một thời
gian (kỳ phát hành), khi đó kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
No TK Liên quan (TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi cộng phụ trội)
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá- (Lãi phân bổ ngay)
No TK 3880 Chi phi chờ phân bổ - (số lãi chưa phân bổ)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bing VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
Có TK 4330/4360 — Phụ trội giấy tờ có giá (Phụ trội)
(3) Định kỳ phân bổ dân lãi chờ phân bổ vào chỉ phí, kế toán Ngân hàng
thương mại hạch toán:
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá - (số lãi phân bổ tiếp) C6 TK 3880 Chi phí chờ phân bổ - (số lãi phân bổ tiếp)
(4) Định kỳ phân bổ giá trị phụ trội vào chỉ phí phát hành, kế toán Ngân hàng
thương mại hạch toán
Nợ TK 4330/4360 Phụ trội giấy tờ có giá (phụ trội)
Có TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá - (phụ trội)
(5) Khi đáo hạn thanh toán cho Khách hàng: Căn cứ mệnh giá của chứng từ,
kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Trang 34: Mệnh giá giấy tờ có giá bing VND (ngoại tệ, vàng) giá)
Có TK Liên quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá)
Sơ đồ TK chữ T trường hợp: Phát hành giấy tờ có giá trả lãi trước giá
bán cao hơn mệnh giá (phụ trội):
TK Liên quan TK 4310/4340 TK Liên quan TK 8030 Xxx XXX () (1), (2) TK 3880 TK 4330 XXX, xxx ~————— | <~— @) 4)
2.2 Quy trình kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá trả lãi định kỳ 2.2.1 Quy trình kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá trả lãi định kỳ sau
2.2.1.1 Phát hành giá bán ngang bằng mệnh giá
(1) Khi phát hành căn cứ vào mệnh giá của giấy tờ có giá, kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
(2) Hàng ngày căn cứ vào tổng mệnh giá của giấy tờ có giávà lãi suất, Ngân
hàng thương mại tính số lãi dồn tích dự trả cho Khách hàng, kế toán Ngân hàng
thương mại hạch toán:
Nợ TK 8030 - chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Trang 354921 (4922) Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng VND
(ngöại tệ)
(3) Định kỳ Khách hàng rút lãi, căn cứ số lãi trả cho Khách hàng, kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK4921,4922 Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ)
Có TK Liên quan :
(4) Khi đáo hạn Ngân hàng thương mại phải thanh toán cho Khách hàng theo mệnh giá và lãi kỳ cuối của các giấy tờ có giá:
Nợ TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND/ngoại tệ, vàng
(Mệnh giá)
Nợ TK4921,4920 Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng VND/ngoại tệ
Có TK Liên quan
Trang 36hành giá bán thấp hơn mệnh giá (chiết khấu)::
} Khi phát hành căn cứ vào mệnh giá của giấy tờ có giá, giá trị chiết khấu kế
Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ chiết khấu) Nợ TK 4320/4350 — Chiết khấu giấy tờ có giá (Chiết khấu)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
(2) Hàng ngày căn cứ vào tổng mệnh giá của giấy tờ có giávà lãi suất, Ngân
hàng thương mại tính số lãi dồn tích dự trả cho Khách hàng, kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
No TK 8030 - chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Có TK 4921 (4922) Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bang VND
(ngoại tệ)
(3) Định kỳ Khách hàng rút lãi, căn cứ số lãi trả cho Khách hàng, kế toán
Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK4921,4922 - Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bàng VND (ngoại tệ)
Có TK Liên quan
(4) Định kỳ phân bổ giá trị chiết khấu vào chỉ phí phát hành, kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá - (chiết khấu)
Có TK 4320/4350 Chiết khấu giấy tờ có giá (Chiết khấu)
(5) Khi đáo hạn Ngân hàng thương mại phải thanh toán cho Khách hàng theo mệnh giá và lãi kỳ cuối của các giấy tờ có giá:
Nợ TK 4310,4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ, vàng) (Mệnh giá)
Nợ TK 4921,4922 Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ)
Có TK Liên quan
Trang 37TT trường hợp: Phát hành giấy tờ có giá trả lãi định kỳ sau,
thấp hơn mệnh giá (chiết khấu):
uan TK 4310/4340 TK Liên quan TK 8030 xxx ————— XXX TK 4320 ~——] XI (5) (1) ——a4 —— TK 4921/4922 xxx @) "0 "¬- '.ˆẺ
2.2.1.3 Phát hành giá bán cao hơn mệnh giá (phụ trội):
(1) Khi phát hành căn cứ vào mệnh giá của giấy tờ có giá, giá trị phụ trội kế
toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá cộng phụ trội)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ, vàng) (Mệnh giá)
Có TK 4330/4360 — Phụ trội giấy tờ có giá (phụ trội)
(2) Hàng ngày căn cứ vào tổng mệnh giá của giấy tờ có giá và lãi suất, Ngân
hàng thương mại tính số lãi dồn tích dự trả cho Khách hàng, kế toán Ngân hàng
thương mại hạch toán:
Trang 38* chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá
Có TK 4921 (4922) Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bàng VND
(ngoại tệ)
(3) Định kỳ Khách hàng rút lãi, căn cứ số lãi trả cho Khách hàng, kế toán
Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK4921,4922 - Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ)
Có TK Liên quan
(4) Định kỳ phân bổ giá trị phụ trội vào chỉ phí phát hành, kế toán Ngân hàng
thương mại hạch toán
Nợ TK 4330/4360 Phụ trội giấy tờ có giá (Phụ trội)
Có TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá - (phụ trội)
(ð) Khi đáo hạn Ngân hàng thương mại phải thanh toán cho Khách hàng theo
mệnh giá và lãi kỳ cuối của các giấy tờ có giá:
Nợ TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ, vàng)
(Mệnh giá)
Nợ TK4921,4922 - Lãi phải trả cho các giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ)
Có TK Liên quan
Sơ đỏ TK chữ T trường hợp: Phát hành giấy tờ có giá trả lãi định kỳ sau, giá bán cao hơn mệnh giá (phụ trội):
Trang 39trình kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá trả lãi định
"2.2.2.1 Phat hanh gia ban ngang bằng mệnh giá
(1) Khi phát hành, căn cứ mệnh giá của của giấy tờ có giá, căn cứ lãi suất áp dụng, căn cứ số tiền thực tế thu về, Ngân hàng thương mại tính lãi phải trả do phát hành giấy tờ có giá Đối với các loại giấy tờ có giá phát hành khối lượng nhỏ, lãi
không lớn lắm có thể hạch toán ngay toàn bộ vào chỉ phí, kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi)
Nợ TK 8030 - chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Lãi)
Có TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
(2) Nếu số lãi phải trả cho Khách hàng khi phát hành lớn Ngân hàng thương mại phải hạch toán vào tài khoản chỉ phí chờ phân bổ, sau đó thực hiện phân bổ nhiều lân vào chỉ phí (theo kỳ) để tránh tình trạng chỉ phí tăng đột biến vào một thời
gian (kỳ phát hành), khi đó kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK Liên quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá trừ lãi)
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá- (Lãi phân bổ ngay)
Nợ TK 3880 Chỉ phí chờ phân bổ - (Số lãi chưa phân bổ)
Có TK 4310,4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bàng VND (ngoại tệ,
vàng) (Mệnh giá)
(3) Định kỳ phân bổ dân lãi chờ phân bổ vào chỉ phí, kế toán Ngân hàng
thương mại hạch toán:
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá - (số lãi phân bổ tiếp)
Có TK 3880 Chỉ phí chờ phân bổ - (số lãi phân bổ tiếp)
(4) Định kỳ trả lãi trước cho khách hàng kế toán hạch toán:
No TK 8030 chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá- (Lãi phân bổ ngay) No TK 3880 Chỉ phí chờ phân bổ - (Số lãi chưa phân bổ)
Trang 40liên quan (1011, 4211)
ngày trả lãi định kỳ trước mà khách hàng cá nhân không đến nhận lãi,
hàng hạch toán qua tài khoản chuyển tiền phải trả bằng đồng việt nam (4540),
nào khách hàng đến nhận lãi ngân hàng thanh toán bằng tiền mặt
Bút toán 4 được điều chỉnh như sau: (4a) hạch toán ngày trả lãi định kỳ trước:
Nợ TK 8030 chỉ trả lãi phát hành giấy tờ có giá- (Lãi phân bổ ngay)
No TK 3880 Chi phi chờ phân bổ - (Số lãi chưa phân bổ)
Có TK 4540 Chuyển tiền phải trả (chỉ tiết khách hàng) (4b) Khi khách hàng đến nhận lãi:
Nợ TK 4540 Chuyển tiền phải trả (chỉ tiết khách hàng)
Có TK 1011 Tiên mặt
(5) Khi đáo hạn thanh toán cho Khách hàng: Căn cứ mệnh giá của chứng từ, kế toán Ngân hàng thương mại hạch toán:
Nợ TK 4310/4340 Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND (ngoại tệ, vàng)
(Mệnh giá)
Có TK Liên quan (thường là TK 1011, 4211 ) (Mệnh giá)
Sơ đỏ TK chữ T trường hợp: Phát hành giấy tờ có giá trả lái định ky
trước giá bán ngang bằng mệnh giá: