1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỒNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM

16 849 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 464,5 KB

Nội dung

LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỒNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ LẠM PHÁT CÁC GIẢI PHÁP CHỒNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM SVTH : Nguyễn Thị Thu Hoài Lớp : T06 GVHD: ThS. Trần Mạnh Kiên Năm học: 2011 - 2012 Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ LẠM PHÁT CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1. Khái niệm lạm phát Quan điểm phổ thông cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung tại một thời điểm.Theo quan điểm này thì tăng giá là lạm phát. Tuy nhiên, không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại. Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời, trong ngắn hạn, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời. Điển hình là hầu hết các mặt hàng đều tăng giá trước trong dịp tết nhưng sau tết giá cả lại giảm xuống khi lượng cầu giảm. Theo quan điểm của Milton Friedman: “Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài”.Đây là quan điểm khái quát nhất về lạm phát được nhiều nhà kinh tế đồng ý. Nói tóm lại, lạm phát được hiểu đơn giản là mức giá cả chung của nền kinh tế tăng lên hay trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay là giảm sức mua của đồng tiền 2. Các chỉ số đo lường lạm phát - Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI ) (là chỉ số đo lường thông dụng nhất, cơ bản nhất): đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hóa hay được mua bởi “người tiêu dùng thông thường”. - Chỉ số điều chỉnh GDP dựa trên việc tính toán tổng sản phẩm quốc nội: Nó dựa trên tỉ lệ của tổng giá trị tiền được tiêu vào GDP (GDP danh nghĩa) với phép đo GDP đã điều chỉnh lạm phát (giá cố định hay GDP thực). - Chỉ số giá bán buôn WPI đo sự thay đổi trong giá cả của một tổ hợp các hàng hóa bán buôn (thông thường là giá bán trước thuế). - Chỉ số giá sản xuất PPI đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được.Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận thuế có thể sinh ra một điều làm gia sinh ra bởi nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán - Chỉ số đo lường lạm phátViệt Nam : nước ta dùng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để đo lường lạm phát. Đây là một chỉ tiêu thống kê phản ánh xu hướng mức độ biến đổi giá cả chung của một số lượng cố định các loại hàng hóa dịch vụ ( được gọi là rổ hàng hóa) đã được chọn đại diện cho tiêu dùng. Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 3. Phân loại lạm phát 3.1Dựa vào định lượng Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nên các nhà kinh tế thường dựa vào tỉ lệ tăng giá để làm căn cứ phân loại lạm phát ra thành ba mức độ khác nhau: - Lạm phát vừa phải (mild -inflation): Là lạm phát ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát một con số. Biểu hiện ở giá cả hàng hóa tăng chậm trong khoảng 10% trở lại (<10%).Trong đó tổng số tiền mất giá không lớn, chưa ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh.Loại lạm phát này thường được các nước có nền kinh tế phát triển duy trì như một chất xúc giác cho nền kinh tế phát triển. - Lạm phát cao (lạm phát phi mã) (strato – inflation): Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con số hằng năm (từ 10% - 99% một năm). Lạm phát phi mã gây ra nhiều tác hại đến sự phát triển kinh tế -xã hội. - Siêu lạm phát (hyper - inslation): Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ ba con số hàng năm trở lên. Siêu lạm phát còn được gọi là lạm phát siêu tốc. Nếu trong có điều gì tốt khi nền kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát. Người ta thường ví siêu lạm phát như bệnh ung thư gây chết người, có những tác hại rất lớn đến kinh tế - xã hội 3.2 Dựa vào định tính - Lạm phát thuần túy Đây là một trường hợp đặc biệt của lạm phát,khi đó giá hang hóa sản xuất hàng tiêu dùng tăng cùng tỷ lệ trong một đơn vị thời gian - Lạm phát cân bằng không cân bằng + Lạm phát cân bằng Lạm phát tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động phù hợp với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó không ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động nền kinh tế nói chung + Lạm phát không cân bằng Lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động. Trên thực tế loại lạm phát nay cũng thường hay xảy ra - Lạm phát dự đoán trước được lạm phát bất thường + Lạm phát dự đoán trước được Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 Là loại lạm phát xảy ra hằng năm trong một thời kì tương đối dài tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Loại lạm phát này có thể dự doán trước được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo.Về mặt tâm lý,người dân đã có sự chuẩn bị trước do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế + Lạm phát bất thường Xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện được. Loại này ảnh hưởng đến tâm lý đời sống của người dân vì họ chưa kịp thích nghi,do đó loại lạm phát này sẽgây ra biến động đối với nền kinh tế niềm tin của nhân dân đối với chính quyền có phần giảm sút 4. Nguyên nhân của lạm phát Có rất nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát trong đó “lạm phát do cầu kéo” “lạm phát do chi phí đẩy” được coi là 2 nguyên nhân chính a) Lạm phát do cầu kéo Lạm phát cầu kéo diễn ra tổng cầu tăng nhanh hơn tiềm năng sản xuất của một quốc gia.Khi đó giá cả thị trường tăng lên để cần bằng tổng cung tổng cầu Tổng cầu tăng có thể do một hoặc một số các yếu tố như chi tiêu hộ gia đình (C) ,chi tiêu chính phủ (G), đầu tư (I) xuất khẩu (NX) tăng lên hoặc ngân hàng Trung (NHTW) ương thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ, giảm lãi xuất b) Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát này xuất hiện khi chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút Chi phí đầu vào tăng có thể do giá các nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăng. Điều kiện khai thác khó khăn hơn đòi hỏi nhiều chi phí, thiên tai,lũ lụt,động đất làm giảm năng lực sản xuất.Các chi phí sản xuất tăng làm tăng giá thành sản phẩn buộc doanh nghiệp phải tăng giá bán để bù đắp chi phí lạm phát xuất hiện Một ví dụ điển hình cho trường hợp này là khi giá xăng tăng làm tăng chi phí sản xuất của hầu hết các ngành sản xuất làm cho giá cả thị trường tăng lên đáng kể Lạm phát chi phí đẩy dù ở bất cứ cấp độ nào cũng đều không tốt ,vì bản thân nó đã mang trong mình sự suy thoái kinh tế c) Lạm phát do quán tính ( Lạm phát ỳ ) Lạm phát do quán tính là tỷ lệ lạm phát hiện thại mà mọi người dự kiến nó sẽ tiếp tục trong tương lai. Tỷ lệ này được đưa vào các hợp đồng kinh tế,các kế hoạch hay các loại thỏa thuận khác. chính vì mọi người đưa tỷ lệ này vào mọi hoạt động của mình nên cuối cùng nó trở thành hiện thực. Lạm phát do quán tính thường xảy ra ở các nước công nghiệp ,nơi lạm phát có tính ỳ cao .Tỷ lệ lạm phát quán tính đôi khi ngụ ý lạm phát cơ bản hay cốt lõi. Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 Một ví dụ điển hình cho hiện tượng lạm phát này là khi nền kinh tế đang bị lạm phát cao, mọi người có xu hướng giữ lại một lượng tiền mặt tối thiểu để chi tiêu hàng ngày, họ đem tiền đổi lấy đồng tiền khác mạnh hơn, vàng hay các loại hàng hóa để tích lũy giá trị, làm tăng lượng tiền lưu thông trên thị trường, càng làm đồng tiền mất giá tăng lạm phát CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁTVIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 1. Tình hình lạm phátViệt Nam năm 2010 Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) theo tháng năm 2010 Ta có thể thấy lạm phát tăng cao trong các tháng đầu năm cuối năm, mức tăng có sự chênh lệch lớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau đến hơn 1,5%. 3 tháng đầu năm CPI tăng cao nhưng ngay sau đó có liền 5 tháng tăng thấp về gần mức 0%, sau đó lại vượt lên trên 1% vào 4 tháng còn lại của năm. Các tháng từ tháng 9 đến tháng 11, mức tăng đều đạt mức kỉ lục của 15 năm trở lại đây. Nhóm hàng giáo dục có tốc độ tăng cao nhất ở mức 19,38%, do tác động của tăng học phí từ học kỳ I năm học 2010 - 2011; Nhóm lương thực, thực phẩm ăn uống ngoài gia đình tăng ở mức 16,18% do thiên tai, bệnh dịch liên tiếp xảy ra giá lương thực, thực phẩm xuất khẩu tăng cao; Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 Giá một số hàng hóa thiết yếu, nguyên liệu đầu vào của sản xuất tăng như nước sạch, than, điện (bình quân +6,9%), xăng dầu, tiền lương (+12,3-22,5%), xi măng, sắt thép. Một số mặt hàng có tốc độ tăng giá cao là do chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của giá cả hàng hóa thế giới. Tính đến cuối tháng 11/2010: - Chỉ số giá tổng hợp các hàng hóa cơ bản đã tăng 14,2% so với tháng 12/2009, cá biệt là tháng 10/2010, tốc độ tăng chỉ số giá tổng hợp các hàng hóa cơ bản đã ở mức 5,5% so với tháng liền trước; - Chỉ số giá phi nhiên liệu đã tăng ở mức 17,9% so với tháng 12/2009; - Chỉ số giá lương thực tăng ở mức 15,9% so với tháng 12/2009; - Chỉ số giá nguyên liệu sản xuất tăng ở mức 21,2% so với tháng 12/2009; - Chỉ số giá năng lượng tăng ở mức 12% so với tháng 12/2009; giá dầu tăng từ mức 74,8 USD/thùng trong tháng 12/2009 lên mức khoảng 90,0 USD/thùng vào ngày 31/12/2010. Về CPI của các vùng miền, đáng chú ý là chỉ số CPI khu vực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%; cao hơn 1,87% của khu vực thành thị. 2. Tình hình lạm phátViệt Nam năm 2011 CPI trong tháng cuối năm tăng 0,53%, cao hơn 2 tháng trước đó. Con số này đưa chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 tăng cao hơn 18,13% so với cùng kỳ 2010. Tuy nhiên, tính chung trong cả năm 2011, mặt bằng giá đã tăng 18,58% so với 2010. Trong rổ hàng hóa, lương thực là phân nhóm có tốc độ tăng giá mạnh nhất trong tháng 12 khi tăng 1,4%. Giá thực phẩm cũng tăng trở lại 0,49% sau 3 tháng giảm liên tiếp. Cùng với khu vực ăn uống ngoài gia đình (0,57%), 2 nhóm này đẩy chỉ số của hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,69% đóng góp chủ yếu vào đà tăng của CPI. Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 Tốc độ tăng giá tiêu dùng theo tháng(CPI) năm 2010 2011 Tăng giá mạnh nhất trong tháng là các mặt hàng may mặc - mũ nón - giầy dép (0,86%) chủ yếu do nhu cầu tiêu thụ tại miền Bắc vào mùa đông. Các mặt hàng khác như nhà ở - vật liệu xây dựng (tăng 0,51%), thiết bị - đồ dùng gia đình (0,68%) hàng hóa - dịch vụ khác (0,6%) cũng tăng giá tương đối mạnh theo quy luật tiêu dùng cuối năm. Ở hầu hết các nhóm hàng còn lại, mức tăng giá trong tháng đều dưới 0,5% do chưa chịu tác động của đợt tăng giá điện mới đây. Riêng nhóm bưu chính - viễn thông giảm giá gần 0,1%. 3. Tình hình lạm phátViệt Nam năm 2012 Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) theo tháng năm 2010 Chỉ số lạm phát cả năm 2012 đã được kiềm chế ở mức 6,81%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu phấn đấu kiềm chế ở mức 8% cho cả năm. CPI tăng không quá cao vào hai tháng đầu năm (tăng 1,0% vào tháng 1 tăng 1,37% vào tháng 2) nhưng tăng cao nhất vào tháng 9 với mức tăng 2,20%. Sau đó, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng đã chậm dần trong những tháng cuối năm. Trong năm, có tới 7 tháng CPI chỉ tăng dưới 1% hầu hết các tháng chỉ tăng dưới 0,5%. Một điều khác thường nữa của thị trường giá cả trong nước năm nay là CPI không giảm vào sau Tết âm lịch mà giảm vào hai tháng giữa năm (Tháng 6 tháng 7). Một điều bất thường là ở chỉ số giá nhóm dịch vụ y tế có sự thay đổi lớn với chỉ số giá tăng mạnh, chí số giá nhóm giáo dục tuy mức tăng giảm so với năm trước nhưng vẫn ở mức cao là một hiện tượng trái với quy luật thị trường hàng năm. Chỉ số giá vàng tháng 12/2012 tăng 0,46% so với tháng trước; tăng 0,4% so với tháng 12/2011. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2012 tăng 0,03% so với tháng trước; giảm 0,96% so với tháng 12/2011. Như vậy trong năm 2012, lạm phát đã được kiềm chế trong mục tiêu cho phép. So với các năm trước, lạm phát 2012 xấp xỉ mức tăng 6,52% của 2009 thấp hơn nhiều so vớ mức tăng 2010 2011. Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁTVIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Tình hình lạm phát cao trong những năm qua là do nhiều nguyên nhân,khách quan có,chủ quan có chủ yếu vẫn là những nguyên nhân nội tại của nền kinh tế.Một số nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng lạm phát hiện nay: Thứ nhất,lạm phát do cầu kéo.Nhìn lại các con số thống kê ta có thể thấy lạm phát tăng cao vào những tháng đầu năm những tháng cuối năm.Nguyên nhân của tình trạng này là vì đây là khoảng thời gian có nhiều dịp lễ như giáng sinh,tết dương lịch đặc biệt là nguyên đán.Vào những dịp này thì nhu cầu hàng hóa của tất cả các măt hàng đều tăng mạnh,đẩy giá cả của tất cả các mặt hàng tăng cao.Bên cạnh đó giá cả cũng không thể hạ nhiệt một cách nhanh chóng được khiến mặt bằng giá vẫn cao vào những tháng đầu năm. Thứ hai,do chi phí đẩy.Trước những biến động của thị trường thế giới cùng với những chính sách điều chỉnh về giá xăng giá điện của chính phủ đã làm chi phí sản xuất gia tăng trong nhiều tháng vừa qua ảnh hưởng đến tất cả mọi lĩnh vực kinh tế làm nạn lạm phát thêm trầm trọng. Hiệu ứng từ việc tăng lương tối thiểu làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp,bên cạnh đó việc tăng lương còn dẫn tới hiện tượng “lương tăng thì giá phải tăng”.Làm cho giá cả đồng loạt leo thang Ngoài ra,việc phá giá VNĐ cũng là một nguyên nhân không kém phần quan trọng làm cho chi phí tăng cao.Việc phá giá VNĐ giúp tăng xuất khẩu giảm chênh lệch cán cân thương mại.Tuy nhiên đồng Việt Nam mất giá đã làm tăng giá nguyên,nhiên vật liệu nhập khẩu làm tăng lạm phát. Thứ ba,nhà nước chủ trương phát triển kinh tế ở múc độ cao bằng mọi giá. Đặt ra những chỉ tiêu phát triển không thực tế: 7%-7.5% mỗi năm trong 5 năm tới 7%-8% trong 10 năm tới. Trong khi đó, kinh tế Việt Nam trải qua nạn lạm phát 11.8% vào năm 2010 lên con số 18,58 % vào năm 2011 cao hơn tất cả những nước láng giềng. Để đạt được mục tiêu phát triển, chính phủ gia tăng chương trình đầu tư công qua các doanh nghiệp nhà nước hậu quả là làm tăng mức cầu về tín dụng nhưng năng xuất của nền kinh tế vẫn rất thấp. Việc gia tăng tín dụng quá cao,khi đó nhu vốn đầu tư cao hơn tổng tiết kiệm trong nước đẩy lãi xuất thật lên cao(có thời điểm lên đến 20% ),đẩy cao chi phí sản xuất của doanh nghiệp,buộc doanh nghiệp phải tăng giá để bù đắp chi phí.Đồng thời để đáp ứng nhu cầu về vốn mà nguồn lực trong nước không đủ thì phải nhập dòng vốn từ nước ngoài dẫn đến giảm áp lực đồng tiền trong nước làm tăng trưởng lạm phát Ngoài ra,Việt Nam còn có vấn đề bội chi ngân sách cán cân thương mại thiếu hụt thường xuyên trong nhiều năm vừa qua,điều này chứng tỏ rằng chi tiêu của nhà nước [...]... 6 1 Tình hình lạm phátViệt Nam năm 2010 6 2 Tình hình lạm phátViệt Nam năm 2011 7 3 Tình hình lạm phátViệt Nam năm 2012 8 CHƯƠNG 3: 10 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁTVIỆT NAM .10 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 10 CHƯƠNG 4: .11 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KÌM CHẾ LẠM PHÁT 11 1 Giải pháp chính phủ đã... LẠM PHÁT 3 1 Khái niệm lạm phát .3 Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 2 Các chỉ số đo lường lạm phát .3 3 Phân loại lạm phát .4 3.1Dựa vào định lượng .4 3.2 Dựa vào định tính 4 4 Nguyên nhân của lạm phát 5 Chương 2: 6 TÌNH HÌNH LẠM PHÁTVIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 6 1 Tình hình lạm. .. vớ mức tăng 2010 2011 2 Một số giải pháp đề nghị Tuy đã đạt được nhưng thành tựu nhất định, nổi bật là lạm phát đã được khống chế ở mức 6,81% năm 2012,nhưng nội tại nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế,đó cũng chính là nguyên nhân sâu xa khiến tình hình lạm phát ở nước ta diễn biến phức tạp Sau đây là một số giải pháp đề nghị nhằm khắc phục tình hình lạm phátViệt Nam: - Đối với hoạt... thời gian qua,nền kinh tế của nước ta có nhiều thay đổi,tình hình lạm phát cũng diễn biến hết sức khó lường.Từ việc tìm hiểu ,phân tích các nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát cao trong 2 năm 2010 2011 chính phủ đã đưa ra hàng loạt các chính sách nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.Việc thực hiện các chính sách cũng đã phát huy tác dụng của nó,kết quả là lạm phát trong năm 2012 dừng ở... tháng 2 năm 2011 về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Ngay lập tức các giải pháp thắt chặt tiền tệ, tài khóa đã được sử dụng để kiềm chế lạm phát Năm 2012 trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế trong năm 2011, Chính phủ tiếp tục xác định nhiệm vụ trọng tâm là kiểm soát lạm phát, bình ổn thị trường giá cả thực hiện đồng bộ các giải pháp quy định tại Nghị quyết... hiệu quả các giải pháp tăng cường quản lý giá cả, ổn định thị trường, kiềm chế lạm phát; thực hiện bình ổn giá,không để xảy ra đột biến về giá các hàng hóa dịch vụ quan trọng thiết yếu Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 Kết quả đạt được từ việc thực hiện các chính sách trên là lạm phát đã được kiềm chế trong mục tiêu cho phép So với các năm trước, lạm phát 2012 xấp xỉ mức tăng 6,52% của 2009 thấp hơn... quan trọng là tiền tệ tài khóa không thực hiện một cách nhất quán.Không có sự rõ ràng trong chủ trương chú trọng tăng trưởng kinh tế hay kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Bên cạnh những nguyên nhân trên nền kinh tế của nước ta còn chịu những tác động của giá cả thế giới CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KÌM CHẾ LẠM PHÁT 1 Giải pháp chính phủ đã thực hiện Trước tình hình lạm phát ở mức “hai con số”... không, nhưng các lần điều chỉnh cần có một khoảng cách nhất định về mặt thời gian để nền kinh tế có thời gian đề thích nghi, tránh tình trạng tăng giá ồ ạt, đồng loạt như thời gian vừa qua, tạo sức ép đẩy lạm phát lên cao KẾT LUẬN Nguyễn Thị Thu Hoài, Lớp_T06 Lạm phát là một vấn đề rất được xã hội quan tâm,nó ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của một quốc gia đặc biệt là đời sống của người dân của chính... chế lạm phát. Hạn mức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước chia thành 4 nhóm, tương ứng với các mức là 17%, 15%, 8% 0%, quy định tỉ trọng dư nợ tín dụng cho lĩnh vực không khuyến khích là 16% Đối với ngoại tệ,lượng dự trữ ngoại tệ tăng,tỷ giá được giữ ổn định, tăng lòng tin vào đồng Việt Nam, từng bước thực hiện chủ trương giảm dần tình trạng đô la hóa ,mua được nhiều ngoại tệ nhưng vẫn giữ được lạm phát. .. lúc các mục tiêu mâu thuẫn với nhau, cụ thể trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đã có dấu hiệu tăng trưởng quá nóng nhiều năm liền, lạm phát tăng cao, thì nên ưu tiên hơn cho mục tiêu kiềm chế lạm phát để mục tiêu tăng trưởng lại phía sau - Đối với việc điều hành nền kinh tế của Nhà nước: + Đối với vấn đề tỷ giá, tỷ giá bình quân liên Ngân hàng nên được điều chỉnh một cách linh hoạt ( như cách . s n xu t gia t ng trong nhi u tháng v a qua ảnh hưởng đ n t t cả m i lĩnh v c kinh t v l m n n l m ph t th m tr m trọng. Hi u ứng t việc t ng lương. định chính sách ti n t , xác định m c cung ti n cho n n kinh t . H n nữa, chính sách ti n t n n u ti n m c ti u rõ ràng trong t ng giai đo n, không n n

Ngày đăng: 02/05/2013, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w