1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore

102 381 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ
Trường học Học viện Ngoại giao
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 662,5 KB

Nội dung

Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore

[...]... Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Singapore giai đoạn 199 5-2 001 I Vị trí của nền kinh tế Singapore 1 Vị trí của kinh tế Singapore trong kinh tế thế giới ASEAN Ba thập kỉ vừa qua, Singapore đã nổi lên nh một vùng kinh tế năng động là một mẫu mực cho quá trình phát triển kinh tế Từ một nền kinh tế bị tàn phá vào 29 TS Nguyễn Thị Hiền, Hội nhập kinh tế khu vực của một số nớc ASEAN,... gắng nỗ lực từ hai phía Việt Nam Singapore Đối với Việt Nam, Việt Nam nhìn thấy ở Singapore một nớc nhỏ trong khu vực có xuất phát điểm tơng đồng, đã vơn lên thành một nớc có nền kinh tế phát triển ở khu vực trên thế giới Là một nớc đi sau trong quá trình cải cách kinh tế, những kinh nghiệm của Singapore trong phát triển kinh tế là nguồn t liệu quý báu cho Việt Nam tham khảo phát huy 1 So sánh... Bộ Kế hoạch Đầu t Có thể nói quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Singapore kể từ khi thiết lập đã có những bớc phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ Singapore đã trở thành đối tác hàng đầu về thơng mại đầu t trực tiếp vào Việt Nam, giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động thơng mại đầu t của Việt Nam với thế giới II Hiện trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Singapore giai đoạn 1995 - 2001 Do một... thành tích tăng trởng kinh tế biến đổi xã hội hết sức ngoạn mục Điển hình trong số các nền kinh tế nh thế là Singapore bài học về sự phát triển kinh tế của họ rất có ích cho Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế này 2.2 Chính sách cơ cấu kinh tế hợp lý Khi mới giành độc lập, nền kinh tế do lịch sử để lại có cơ cấu thiên về các hoạt động kinh tế buôn bán chuyển khẩu dịch vụ tái xuất khẩu... thế toàn cầu hoá kinh tế, Việt Nam cũng đang nỗ lực tìm kiếm thị trờng liên kết kinh tế Singapore đã ủng hộ Việt Nam trong việc Việt Nam gia nhập ASEAN; Việt Nam có thể hy vọng vào sự giúp đỡ của Singapore trong quá trình vận động gia nhập WTO - tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu 2.4 Chính sách khoa học công nghệ Thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, nhằm hiện đại hoá đất nớc nâng cao năng... quan hệ Việt Nam Singapore bớc sang một thời kỳ phát triển mới Năm 1995, Singapore đã khẳng định sự ủng hộ hoàn toàn đối với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN Sự kiện này càng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Singapore trên cơ sở hợp tác đa phơng song phơng trong ASEAN Singapore đã nhanh chóng trở thành đối tác hàng đầu về thơng mại đầu t trực tiếp vào Việt Nam Có đợc sự phát triển. .. điểm của nền kinh tế (cùng đi lên từ những nền kinh tế thuộc địa bị thực dân đô hộ), Việt Nam Singapore có những khác biệt rõ nét trong chính sách phát triển kinh tế Giành đợc độc lập từ năm 1959, sớm hơn rất nhiều so với Việt Nam (1975), đến năm 1965 Singapore đã thực sự ổn định đợc tình hình đất nớc để bắt tay vào xây dựng kinh tế Là một đất nớc đa sắc thái văn hoá, ngay từ đầu chính phủ Singapore. .. phát triển của khu vực t Hơn nữa, quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam Singapore diễn ra trong hai giai đoạn khác hẳn nhau của nền kinh tế thế giới với những khó khăn thuận lợi riêng Do đó, việc hoạch định chiến lợc phát triển những bớc đi cụ thể cũng không thể là một sự sao chép Tuy vậy, Singapore là một hình mẫu lý tởng về phát triển kinh tế cho những quốc gia ở thế giới thứ ba nh Việt Nam; ... thiên nhiên cho phát triển kinh tế với diện tích quốc gia nhỏ bé, bù lại là một vị trí lý tởng cũng là yếu tố quyết định đờng lối của Singapore: phát triển liên minh kinh tế, liên kết với các bạn hàng lớn chiến lợc đồng thời mở rộng hết thảy các mối quan hệ Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào các công ty đa quốc gia (MNC); vai trò của nhà nớc chủ yếu là điều tiết các quan hệ kinh tế vĩ mô, tạo điều... lên xuống của kinh tế thế giới các nớc công nghiệp phát triển, cũng nh phụ thuộc vào việc duy trì của hệ thống mậu dịch tự do trên thế giới Kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào các công ty đa quốc gia 24 25 Kinh tế các nớc Đông Nam á - PTS Đào Duy Huân, NXB Giáo dục 1999 Tài liệu đã dẫn 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 (MNCs), những cam kết của các công ty 123doc.vn

Ngày đăng: 26/03/2013, 19:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Ngoại thơng Singapore - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 1.1 Ngoại thơng Singapore (Trang 9)
Bảng 2.2: Thơng mại dịch vụ thế giới năm 2001: - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 2.2 Thơng mại dịch vụ thế giới năm 2001: (Trang 31)
Bảng 2.4: Nhập khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 2.4 Nhập khẩu hàng hoá của các nớc ASEAN (Trang 33)
Bảng 2.5: Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6T/ 2002 - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 2.5 Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN 6T/ 2002 (Trang 35)
Bảng 2.9: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 2.9 Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore (Trang 44)
Bảng 2.10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 2.10 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore (Trang 45)
Bảng 2.11: Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 2.11 Nhóm mặt hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ Singapore (Trang 48)
Bảng 2.12: Xuất nhập khẩu của Singapore sang Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001 - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 2.12 Xuất nhập khẩu của Singapore sang Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001 (Trang 55)
Bảng 2.13: FDI theo đối tác nớc ngoài 1988 - 2001 - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 2.13 FDI theo đối tác nớc ngoài 1988 - 2001 (Trang 57)
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế các quốc gia và các  khu vùc 1999 - 2003 - Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế các quốc gia và các khu vùc 1999 - 2003 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w