Đánh giá chung về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Singapore

Một phần của tài liệu Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore (Trang 51 - 56)

II. Hiện trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam

3. Đánh giá chung về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Singapore

Singapore trong những năm qua liên tục là bạn hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam và về lâu dài Singapore vẫn là một trong những thị trờng quan trọng của ta. Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống pháp luật đầy đủ và nghiêm ngặt, chính sách phát triển kinh tế ổn định, Singapore đã thu hút hầu hết các tập đoàn công ty lớn trên thế giới mở các văn phòng đại diện, chi nhánh các công ty tại Singapore và thông qua các công ty này để buôn bán trực tiếp với Việt Nam và các nớc trong khu vực. Chính phủ Singapore cũng rất khuyến khích các công ty Singapore buôn bán với Việt Nam và coi Việt Nam là thị trờng quan trọng trong khu vực.

Trên cơ sở đó, quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã có những bớc tiến đáng kể, kim ngạch xuất nhập khẩu năm sau cao hơn năm trớc. Nhiều mặt hàng xuất khẩu

của Việt Nam nh thuỷ hải sản, nông sản, lâm sản đã chiếm vị trí cao trong số mặt hàng nhập khẩu của Singapore nh:

- Tôm đông các loại: đứng thứ 4/100; cá biển các loại: đứng thứ 10/100; cá nớc ngọt các loại: đứng thứ 9/21; mực các loại: đứng thứ 9/21;t inh bột sắn: đứng thứ 6/24; bột khoai lang: đứng thứ 6/12; lạc nhân: đứng thứ 1/8; gừng khô và tơi: đứng thứ 6/13; rau chế biến: đứng thứ 7/25; bắp cải: đứng thứ 3/14; chuối: đứng thứ 5/9; quế và hoa quế: đứng thứ 2/13; hồi và hoa hồi: đứng thứ 1/7; chè đen bột: đứng thứ 5/27; chè đen lá: đứng thứ 9/30; chè xanh: đứng thứ 2/16.

Khả năng mở ra các mặt hàng mới nh điện tử, giày dép ... cũng rất lạc quan43. Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu sang Singapore vẫn chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Singapore từ các nớc khác. Tính đến năm 2001, con số tỷ lệ này vẫn cha đầy 1% (chính xác là 0,76% tổng kim ngạch nhập khẩu của Singapore). Hàng hoá xuất khẩu của ta mới chỉ đáp ứng đợc rất ít nhu cầu nhập khẩu của Singapore. Mặt khác, các mặt hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là nông sản, nguyên liệu thô... giá trị thấp, khả năng cạnh tranh còn yếu nên thờng chịu thiệt về giá khi bán ra thị trờng thế giới. Do đó, mặc dù khối lợng xuất khẩu lớn và chủng loại mặt hàng là khá đa dạng song kim ngạch xuất khẩu lại không tơng xứng với tiềm năng. Giai đoạn trớc năm 1999, cụ thể là từ 1993 -1999, tỷ trọng của hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Singapore không vợt quá con số 0,47% (năm 1999), thậm chí có những năm chỉ đạt 0,33% (năm 1996). Đây là một điều mà Việt Nam cần phải khắc phục, so tỷ trọng xuất khẩu của Singapore sang Việt Nam với tỷ trọng hàng Việt Nam xuất sang Singapore ta thấy có sự chênh lệch quá lớn.

Một nét điển hình là không phải tất cả các mặt hàng mà Singapore nhập khẩu từ Việt Nam đều phục vụ cho mục đích tiêu dùng. Phần lớn hàng hoá Việt Nam xuất khẩu qua Singapore và đợc tái xuất tiếp tục sang các nớc khác (đặc biệt là gạo, nông sản). Trong tơng lai, Việt Nam vừa phải đẩy mạnh xuất khẩu sang Singapore để tận dụng những thị trờng sẵn có qua đầu cầu trung chuyển Singapore, vừa phải

tìm cách tự mình xuất khẩu những hàng hoá chủ lực của mình để đạt hiệu quả xuất khẩu cao hơn nữa.

Trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Singapore, kim ngạch nhập khẩu lớn hơn rất nhiều so với kim ngạch xuất khẩu và ngày càng có xu hớng tăng cao. Năm 1995, kim ngạch nhập khẩu từ Singapore chiếm 1,51% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Singapore ra các nớc so với tỷ trọng 0,36% của hàng xuất khẩu Việt Nam sang Singapore. Trong quan hệ buôn bán với Singapore, ta luôn ở tình trạng nhập siêu, mức nhập siêu năm sau cao hơn năm trớc. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do sự khác biệt về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nhóm mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Singapore là những mặt hàng công nghiệp, có giá trị cao, dẫn đến tổng kim ngạch nhập khẩu cũng cao. Trong khi đó nhóm mặt hàng xuất khẩu lại là hàng nông sản, giá trị thấp. Điều bất lợi nữa là những năm qua, Việt Nam luôn phải nhập khẩu một lợng hàng lớn của các nớc khác thông qua thị trờng này. Tỷ lệ hàng tái xuất của Singapore trong tổng kim ngạch xuất khẩu của n- ớc này sang Việt Nam luôn chiếm trên 50%; nh vậy Việt Nam đã phải trả nhiều ngoại tệ hơn so với mức cần thiết để nhập hàng hoá về từ Singapore.

Tình trạng nhập siêu là tình trạng chung của thơng mại quốc tế Việt Nam và trong quan hệ với Singapore, Việt Nam nhập siêu là điều không tránh khỏi. Song từ những nguyên nhân chính gây ra nhập siêu, Việt Nam cũng cần phải chú ý hạn chế bằng cách nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng Singapore tái xuất sang nớc ta. Nh vậy sẽ tăng cờng tính chủ động về nguồn hàng và hiệu quả kinh tế đạt đợc cũng cao hơn rất nhiều. (Xem bảng 2.12).

Singapore là nớc luôn nhập siêu vì đặc điểm của quốc đảo này không có nguồn nguyên liệu cho nên hoàn toàn phải nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc. Ngoài ra, Singapore còn phải nhập khẩu toàn bộ lơng thực, thực phẩm, hàng phục vụ cho khách du lịch. Xu hớng những mặt hàng chủ yếu của Việt Nam đã và đang xuất khẩu sang Singapore sẽ ngày một tăng nếu hàng Việt Nam đáp ứng đợc đòi hỏi ngày một khắt khe của thị trờng này về chất lợng chủng loại. Kinh tế Singapore đã đạt trình độ công nghiệp hoá cao. Do vậy thị trờng hàng hoá Singapore cũng phải chuyển đổi cho phù hợp để phục vụ cho sự chuyển hoá nhanh

chóng này. Chính vì vậy cơ cấu hàng hoá nhập khẩu cũng nhằm thu lại một giá trị gia tăng cao nhất, tiết kiệm nhân lực nhất và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, sức cạnh tranh của cả nền kinh tế Singapore nói chung. Hiện nay Singapore tập trung nhập khẩu vào một nhóm sản phẩm công nghiệp là chính để sau khi gia công, lắp ráp, chế biến để tái xuất nhằm thu về giá trị gia tăng cao hơn. Nh thế, khối lợng hàng nguyên liệu thô sơ chế (chủ yếu là nông, lâm nghiệp, thực phẩm - riêng thực phẩm chỉ nhập khẩu cho tiêu dùng trong nớc là chính) giảm cả về khối lợng và kim ngạch.

Tuy nhiên ta cũng cần quan tâm đến nhu cầu tiêu thụ tại thị trờng Singapore nh dầu thô, các loại thực phẩm rau quả, hàng dệt may, giày dép... đã đợc thị trờng này chấp nhận trong những năm qua để đảm bảo uy tín bạn hàng. Cụ thể:

- Đầu t, quy hoạch vùng nguyên liệu trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất các mặt hàng có chất lợng đồng đều ổn định về số lợng để xuất khẩu. Vấn đề này đã đợc Chính phủ hai nớc liên tục đề cập đến trong những cuộc gặp gỡ.

- Có chiến lợc bạn hàng để khai thác uy tín, kinh nghiệm, mối quan hệ của các tập đoàn, công ty lớn trên thế giới có trụ sở tại Singapore nhằm tăng số lợng và chủng loại hàng chuyển khẩu của ta qua Singapore sang các nớc trên thế giới.

- Có chính sách khuyến khích các nhà đầu t Singapore vào các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thiết lập hệ thống kho bãi bảo quản, vận chuyển, chế biến các sản phẩm nông sản sau thu hoạch.

Bảng 2.12: Xuất nhập khẩu của Singapore sang Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001

(Đơn vị tính: nghìn S$)

Năm Nhập khẩu Tỷ trọng Xuất khẩu Tỷ trọng XK trực tiếp Tỷ trọng XNK Tỷ trọng Cán cân th- ơng mại 1995 636,098 0,360 2.537,129 1,510 1.304,325 1,320 3.173,228 0,920 1.901,031 1996 614,892 0,330 2.419,717 1,370 1.167,760 1,130 3.034,608 0,840 1.804,825 1997 807,279 0,410 2.473,424 1,330 1.251,323 1,160 3.280,703 0,860 1.666,146 1998 709,279 0,420 2.530,990 1,380 1.271,009 1,200 3.240,269 0,920 1.821,711 1999 888,038 0,470 2.532,479 1300 1.341,428 1,150 3.420,517 0,890 1.644,441 2000 1.413,215 0,610 3.610,515 1,520 2.077,179 1,530 5.023,729 1,070 2.197,300 T11/00 1.303,035 0,620 3.224,512 1,490 1.880,184 1,510 4.527,547 1,060 1.921,477 T11/01 1.454,299 0,760 3.450,355 1,710 1.768,804 1,620 4.904,653 1,250 1.996,056

Một phần của tài liệu Triển vọng và các giải pháp kinh tế thương mại Việt Nam - Singapore (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w